1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tìm hiểu việc sử dụng kiến thức bản địa của đồng bào dân tộc thái trong sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã thành sơn, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa

61 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN HÀ VĂN HIẾU TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG KIẾN THỨC BẢN ĐỊA CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THÁI TRONG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP NHẰM THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ THÀNH SƠN, HUYỆN BÁ THƯỚC, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế phát triển nơng thơn Khóa : 2015 - 2019 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Vũ Thị Hải Anh Thái Nguyên - 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập rèn luyện Qua trình thực tập giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường ứng dụng vào thực tế, đồng thời qua giúp nâng cao trình độ chun mơn lực cơng tác cho sinh viên để vững vàng trường xin việc Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa KT&PTNT Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình giáo, giảng viên hướng dẫn: Th.s Vũ Thị Hải Anh, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu việc sử dụng kiến thức địa đồng bào dân tộc Thái sản xuất nơng nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa KT&PTNT - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tất thầy, cô tận tình dìu dắt suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên hướng dẫn cô giáo, giảng viên hướng dẫn Th.s Vũ Thị Hải Anh, em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình cơ, tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cán xã, UBND xã Thành Sơn nhiệt tình bảo, hướng dẫn em em địa phương thực tập tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân giúp đỡ em tận tình q trình nghiên cứu khóa luận Do điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn bè để khố luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn Thái nguyên, ngày 29 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Hà Văn Hiếu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những khái niệm biến đổi khí hậu 2.1.2 Những khái niệm liên quan đến thích ứng với biến đổi khí hậu 2.1.2.4 Những thích ứng sản xuất nơng nghiệp 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Biến đổi khí hậu giới 12 2.1.2 Biến đổi khí hậu Việt Nam 17 2.1.3 Tác động BĐKH đời sống nông dân đồng bào dân tộc Thiểu số 18 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 3.1.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.1.4 Thu thập số liệu thứ cấp 21 iii 3.3.5 Thu thập số liệu sơ cấp 21 3.4 Chọn điểm nghiên cứu 22 3.5 Chọn mẫu nghiên cứu 22 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 23 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.2 Thực trạng biến đổi khí hậu vùng nghiên cứu năm 2018 30 4.2.1 Đánh giá tượng thời tiết cực đoan địa bàn xã Thành Sơn 30 4.3.2 Tác động BĐKH đến sản xuất nông nghiệp 31 4.4 Hoạt động thích ứng với BĐKH hộ sản xuất nông nghiệp, sử dụng KTBĐ 36 4.4.1 Hoạt động thích ứng với rét (rét đậm-rét hại) hạn hán 36 4.4.2 Các hoạt động thích ứng khác 39 4.4.2 KTBĐ sử dụng để sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Thành Sơn 40 4.4.3 Các KTBĐ dự báo thời tiết 43 4.5 Những thuận lợi khó khăn người dân việc vận dụng KTBĐ thích ứng với BĐKH 44 4.5.1 Thuận lợi 44 4.5.2 Khó khăn 45 4.6 Giải pháp phát triển KTBĐ thích ứng với BĐKH 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Khuyến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các hình thức tham gia cộng đồng địa phương Bảng 2.2 Tác động BĐKH giới 13 Bảng 4.1 Cơ cấu trồng nơng nghiệp trung bình xã Thành Sơn năm 2018 25 Bảng 4.2 Số lượng đàn gia súc, gia cầm xã Thành Sơn năm 2018 26 Bảng 4.3: Tác động biến đổi khí hậu đến trồng trọt 32 Bảng 4.4 Tác động biến đổi khí hậu đến chăn ni 35 Bảng 4.5 Kiến thức địa trồng trọt 36 Bảng 4.6: Kiến thức địa chăn nuôi 38 Bảng 4.7: Các hoạt động thích ứng với BĐKH 39 Bảng 4.8: Kết phân loại nhóm trồng xã Thành Sơn 40 Bảng 4.9 Cây trồng địa khả thích ứng dân tộc Thái 41 Bảng 4.10 Lịch gieo trồng nông nghiệp dân tộc Thái 42 Bảng 4.11 Nhận biết dấu hiệu thời tiết xấu dân tộc Thái 43 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT HTXNN :Hợp tác xã nông nghiệp HTTTCĐ : Hiện tượng thời tiết cực đoan BHYT : Bảo hiểm y tế PTNT : Phát triển nông thôn NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân KTBĐ : Kiến thức địa Chú thích: Tên giống, tên đường từ viết tắt Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Biến đổi khí hậu tác động mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia giới Việt Nam nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu Xã Thành Sơn xã miền núi vùng sâu, vùng xa huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Nơng nghiệp kinh tế chủ yếu xã, xã có địa hình phức tạp, bị chia cắt suối, núi nên đường giao thơng lại gặp nhiều khó khăn, thôn vùng cao Trong năm qua địa bàn xuất hiện tượng thời tiết cực đoan kéo dài sương muối, rét đậm, nắng nóng kéo dài thiếu nước cho sản xuất nơng nghiệp; lũ lụt, sạt lở đất thất thường làm cho nơng nghiệp xã bị đe dọa Tình hình dịch bệnh trồng ngày gia tăng, nông dân bị mùa thường xuyên phải thay đổi giống trồng mới, suất, chất lượng, nông sản giảm mạnh, ảnh hưởng tới sinh kế nông dân nông dân vùng cao Tuy nhiên, chưa có nhiều kết nghiên cứu, đánh giá hoạt động thích ứng với BĐKH hộ nông dân, đặc biệt hộ người dân tộc Thái sản xuất nơng nghiệp Để tìm hiểu biện pháp thích ứng bà dân tộc Thái áp dụng kiến thức địa để ứng phó với BĐKH, em lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu việc sử dụng kiến thức địa đồng bào dân tộc Thái sản xuất nơng nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở tìm hiểu kiến thức địa (KTBĐ) đồng bào dân tộc Thái xã Thành Sơn sản xuất nơng nghiệp, từ tiếp tục tìm hiểu, bổ xung phát triển KTBĐ giúp bà nhân dân vùng dân tộc Thái có thêm kiến thức để ứng phó với BĐKH bối cảnh tương lai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo sát đánh giá thực trạng người dân tộc Thái xã Thành Sơn việc sử dụng KTBĐ để ứng phó với BĐKH - Đánh giá thuận lợi khó khăn người dân tộc Thái việc vận dụng KTBĐ xác định yếu tố ảnh hưởng đến định áp dụng hoạt động thích ứng với tượng BĐKH/thời tiết cực đoan - Đề xuất giải pháp phát triển KTBĐ người dân tộc thiểu số thích ứng BĐKH Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập - Nghiên cứu đề tài nhằm củng cố lại cho sinh viên kiến thức học trường làm quen dần với công việc thực tế - Nghiên cứu đề tài giúp cho sinh viên làm quen với số phương pháp nghiên cứu đề tài khoa học cụ thể - Tạo điều kiện cho sinh viên vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tiễn biết vận dụng kiến thức vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học - Góp phần thu thập liệu thực tiễn sản xuất, tài liệu quan trọng cho nghiên cứu có liên quan 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở, tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên khóa sau, tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, lãnh đạo ban ngành, đưa phương hướng để phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu tồn để giải khó khăn, trở ngại nhằm phát triển nơng nghiệp, nông thôn ngày vững mạnh Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Những khái niệm biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu biến đổi mơi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế – xã hội đến sức khỏe phúc lợi người Nghiên cứu ISDR (2008), đưa khái niệm BĐKH: biến động năm năm khác ghi nhận qua số liệu thống kê điều kiện bất thường như: Bão, lụt, hạn hán bất thường Quan điểm BĐKH ghi nhận lại tượng bất thường theo thời gian Mốc đánh dấu thời gian BĐKH từ 30 năm trở lên Theo Rex đồng tác giả (2007), BĐKH Việt Nam gia tăng nhiệt độ ngày nóng vào mùa hè nhiệt độ cực thấp, kéo dài vào mùa đông, tần suất, cường độ lụt, hạn, bão, rét hại mưa thất thường xảy năm BĐKH thay đổi yếu tố khí hậu tượng khí hậu cực đoan khơng theo xu định (khoảng thời gian xem xét ngắn BĐKH) BĐKH với biểu nóng lên toàn cầu mực nước biển dâng hoạt động kinh tế xã hội người gây phát thải mức gây hiệu ứng nhà kính.[10] Định nghĩa chung cho BĐKH thay đổi đặc điểm mang tính thống kê hệ thống khí hậu xét đến chu kỳ dài hàng thập kỷ lâu hơn, mà không kể đến nguyên nhân theo đó, thay đổi bất thường chu kỳ ngắn vài thập kỷ, El Nino, khơng thể thay đổi khí hậu Thuật ngữ sử dụng để nhắc đến trường hợp đặc biệt biến đổi khí hậu tác động hoạt động người; ví dụ, cơng ước khung Liên hợp Quốc Biến đổi Khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) định nghĩa BĐKH "là thay đổi khí hậu mà trực tiếp gián tiếp tác động hoạt động người dẫn đến thay đổi thành phần khí tồn cầu ngồi biến thiên tự nhiên khí hậu quan sát chu kỳ thời gian dài." Trong định nghĩa cuối thay đổi khí hậu đồng nghĩa với ấm lên toàn cầu Kiến thức thuật ngữ mang tính triết học định nghĩa tập hợp kiện khác đặc tính thơng tin,được chia thành hai loại: kiến thức khoa học KTBĐ.[12] Theo UNESCO (2010), KTBĐ tri thức địa phương, đặc trưng cho văn hóa xã hội Ashok Das Gupta (2012) cho KTBĐ hệ thống tri thức mà người dân địa phương đạt thơng qua việc tích lũy kinh nghiệm, thử nghiệm khơng thức, hiểu biết sâu sắc môi trường văn hóa cụ thể Nhóm tác giả E N Ajani, R N Mgbenka M N Okeke (2013) lại định nghĩa kiến thức địa kiến thức địa phương thể chế hóa, xây dựng dựa lời nói truyền từ người/thế hệ sang người/thế hệ khác lời nói Nó sở để định cấp địa phương nông nghiệp, y tế, chế biến thực phẩm, giáo dục, quản lý tài nguyên thiên nhiên loạt hoạt động khác cộng đồng nông thôn (Ashok Das Gupta, 2012; E N Ajani CS, 2013) “Dân tộc thiểu số” dân tộc có số dân so với dân tộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.[10] 2.1.2 Những khái niệm liên quan đến thích ứng với biến đổi khí hậu 2.1.2.1 Khái niệm thích ứng với biến đổi khí hậu Khí hậu biến đổi có tác động tiềm tàng, bất lợi đến phát triển, thích ứng trở nên ngày quan trọng Thích ứng khái niệm rộng áp dụng vào lĩnh vực BĐKH dùng nhiều trường hợp Sự thích ứng với khí hậu q trình qua người 41 Bảng 4.9 Cây trồng địa khả thích ứng dân tộc Thái STT Cây địa Lúa bao thai Ưu điểm Khả thích ứng Gạo ngon, dẻo vừa phải, Có khả chống chịu chi phí đầu tư cho giống sâu bệnh tốt, phù hợp với lúa không cao, giá điều kiện thời tiết bán thị trường cao giống lúa khác Thời gian sinh trưởng Lúa khang dân ngắn, suất cao Có khả chống chịu sâu bệnh tốt Thích hợp với ruộng lúa hay bị cạn cuối năm Ngơ nếp Có thể thích nghi với Đây giống có khả nhiều loại đất : đất ruộng, nặng chịu hạn tốt đất đồi, đất soi bãi giống ngơ có thơn Dễ trồng, không tốn công Khoai lang Phù hợp với điều kiện chăm sóc Có thể tận dụng địa phương, chưa thấy bị thân, lá, củ tác động ảnh hưởng BĐKH Vừa gia vị Có độ thích ứng cao, có dược liệu, dễ trồng, thể trồng xen canh với Gừng dễ chăm sóc, sâu bệnh, khác Cây Gừng dễ bán trồng tán rừng tự nhiên, rừng trồng, làm tăng độ dày cho lớp bụi, thảm tươi (Nguồn: Kết điều tra, 2019) 42 4.4.2.2 KTBĐ khinh nghiệm lịch thời vụ Bảng 4.10 Lịch gieo trồng nông nghiệp dân tộc Thái Trước Hiện Tháng Tháng Tháng Tháng (dương lịch) (âm lịch) (dương lịch) (âm lịch) 1- 2-3 Gieo mạ xuân 3–4 2–3 Trồng lạc, ngô 5–6 6-7 Trồng lạc 8–9 7- Trồng ngô Công việc (Nguồn: Kết điều tra, 2019) Người Thái có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn trồng phù hợp với điều kiện khí hậu vùng mình, nhằm đạt suất cao Người dân chủ động thay đổi thời vụ gieo trồng cho phù hợp với loại trồng chuyển đổi thời gian gieo mạ, gieo mạ muộn thay gieo vào cuối tháng đầu tháng người dân chuyển sang gieo vào cuối tháng thời tiết ấm hơn, mạ bị chết rét Hay chủ động trồng ngô sớm vụ đơng kết hợp với chăm sóc sớm để sinh trưởng khỏe khả chống chịu tốt hơn, ngô hoa, đậu trước thời điểm 20/11 để tránh rét, từ thời điểm 20/11 thường có đợt rét đậm làm cho ngơ khơng kết hạt Trong sản xuất lâm nghiệp người dân chủ động thay đổi thời vụ cách linh hoạt theo điều kiện thời tiết khí hậu, mang trồng sau trời mưa to, đất đủ ẩm để đảm bảo trồng sống Nơng dân địa phương có kinh nghiệm trồng lạc vào vụ hè thu cho suất cao sâu bệnh vì: Sau gieo hạt, trời thường xuyên có mưa, hạt nảy mầm nhanh, sinh trưởng khỏe, cho suất cao; lớn thời tiết trở mát se lạnh nên hạn chế phát triển, phá hoại sâu bệnh hại Trong giai đoạn sinh trưởng, có rệp muội người dân 43 sử dụng tro bếp để trừ nên hạn chế chi phí cho phòng trừ sâu bệnh đảm bảo sản phẩm sản phẩm an toàn 4.4.3 Các KTBĐ dự báo thời tiết Bảng 4.11 Nhận biết dấu hiệu thời tiết xấu dân tộc Thái Dấu hiệu Hiện tượng Măng mọc đổ gục vào gốc mẹ, năm tre nở hoa Năm mưa nhiều nhiều Cây nhãn, xồi sai Năm thời tiết nắng nóng Ong bò làm tổ thấp Năm mưa nhiều Cua đá bò lên bờ Sắp có sạt lở đất Kiến di chuyển theo đàn đơng qua Sắp có mưa lớn đường Quan sát mặt nước ao mặt nước ao Thì 2-3 ngày trời mưa to bình thường chuyển sang màu xanh rêu Quan sát mây Mây trắng nắng, mây đen mưa Ban đêm trời nhiều Sẽ nắng to Rết chạy vào Sắp có mưa to Đom đóm xuất nhiều vào ban đêm Ngày mai nắng Mây bay ngược chiều Sắp có mưa Nghe thấy cóc kêu Tối hơm có mưa (Kết điều tra, 2019) 44 Các KTBĐ ngày người dân địa phương sử dụng kết hợp với thông tin dự báo thời tiết truyền hình để điều chỉnh hoạt động sản xuất sinh hoạt phù hợp với diễn biến thời tiết, khí hậu Các KTBĐ có ưu điểm gắn liền với hoạt động sản xuất người dân địa phương có khả dự báo số HTTTCĐ hay thiên tai xảy sau thời gian dài giúp cho đồng bào có khả thích ứng tốt 4.5 Những thuận lợi khó khăn người dân việc vận dụng KTBĐ thích ứng với BĐKH 4.5.1 Thuận lợi Đặc điểm bật tri thức địa kiến thức có bên cộng đồng Đặc biệt, tri thức địa luôn đổi mới, tiếp thu truyền lại từ hệ cho hệ khác kinh nghiệm bà đúc rút lại Nó thường xuyên chọn lọc lưu truyền nhiều nguồn khác thích ứng với điều kiện Cũng có số kiến thức hoàn toàn từ bên điều chỉnh để thích nghi với cộng đồng phát triển theo hướng phù hợp với cộng đồng Sự kết hợp xem giải pháp khoa học xây dựng chiến lược thích ứng biến đổi khí hậu tri thức địa vốn kinh nghiệm tích lũy từ lâu đời, người dân đúc rút thực hành vùng định Vì biện pháp kỹ thuật, kiến thức ứng phó hữu ích cho cộng đồng vấn đề biến đổi khí hậu diễn địa phương Sự đa dạng hệ thống trồng, vật ni hệ thống góp phần cải thiện trì dịch vụ hệ sinh thái, tăng cường khả thích ứng với BĐKH, giảm tính dễ bị tổn thương cộng đồng Các giống trồng vật ni địa thường có khả chống chịu tốt, bị dịch bệnh so với giống không yêu cầu đầu tư thâm canh cao phù hợp với nhiều người kể người nghèo 45 KTBĐ tảng cho tự cung tự cấp tự người dân giúp cho người dân bị phụ thuộc vào bên ngồi giảm tình trạng dễ bị tổn thương cộng đồng BĐKH gây Người dân quen với kỹ thuật địa nên họ hiểu, vận dụng trì kỹ thuật tốt so với kỹ thuật đưa vào từ bên ngồi nên kinh nghiệm tiếng nói cộng đồng phát huy sử dụng có hiệu KTBĐ cung cấp thêm giải pháp, lựa chọn q trình thích ứng với BĐKH Nhờ đó, mà người dân địa phương có thêm lựa chọn đưa giải pháp, mơ hình phù hợp với cộng đồng nhằm thích ứng với BĐKH thay phụ thuộc vào yếu tố từ bên (giống, kỹ thuật mới) 4.5.2 Khó khăn Biến đổi khí hậu làm gia tăng lũ quét thiên tai khác hạn hán, khô hạn, giảm lượng mưa tượng cực đoan mùa đông Thời tiết diễn biến bất thường nên trận mưa với cường độ lớn xảy khó dự báo trước, gây ngập úng cục bộ, trượt lở đất địa bàn Với đặc điểm địa hình có độ dốc cao, thay đổi đột ngột, trượt lở đất có nguy tiếp tục gia tăng có tượng bất thường lượng mưa biến đổi khí hậu gây Sự gia tăng phân bố không lượng mưa mùa mưa; suy giảm phân bố không lượng mưa mùa khô (mùa đông); nhiệt độ tăng mùa hè chênh lệch lớn nhiệt mùa đông gây chậm thời vụ, suất, chất lượng trồng giảm, hệ thống canh tác thay đổi; rét đậm, rét hại nhiệt độ thấp kéo dài làm trồng, vật nuôi bị chết, giảm khả chống chịu, hư hỏng cơng trình thủy lợi, làm cho đất bị rửa trơi, xói mòn, sạt lở, gây thối hóa, bạc màu đất canh tác, làm tăng nguy trôi gia súc, gia cầm; tạo điều kiện thuận lợi cho dịch bệnh bùng phát đàn gia súc, gia cầm, gia tăng rủi ro cháy rừng.thời tiết 46 thay đổi bất thường gây khó khăn cho hoạt động sản xuất người dân địa phương Trước kia, người dân theo dõi tượng thời tiết canh tác nông nghiệp nhờ vào kinh nghiệm truyền khẩu, quan sát tượng thay đổi cho cây, dòng chảy tự cải tiến nông cụ phương thức canh tác Hiện nay, thời tiết diễn biến bất thường, không theo quy luật làm cho việc dự đoán kinh nghiệm gặp nhiều khó khăn 4.6 Giải pháp phát triển KTBĐ thích ứng với BĐKH Coi KTBĐ nguồn kiến thức quan trọng, có giá trị khoa học khơng phải niềm tin, thực hành mang tính tâm, lạc hậu Coi KTBĐ có ý nghĩa, giá trị phạm vi cộng đồng, khu vực địa lý cụ thể Chính thế, cần tơn trọng đa dạng dân tộc, tránh áp đặt mơ hình cho nhóm khác Vận dụng KTBĐ cần đảm bảo tính khách quan, tham gia nhiều nhóm xã hội khác Kết nghiên cứu trước đưa vào ứng dụng xây dựng sách cần trình bày trước cộng đồng để đảm bảo tính xác thực Vận dụng KTBĐ đồng bào dân tộc thiểu số việc xây dựng chiến lược thích ứng với BĐKH đồng nghĩa với việc cần có tham gia tích cực tổ chức xã hội, ứng dụng chế vận hành KTBĐ vào sản xuất Phổ biến KTBĐ ứng phó với BĐKH phải tiến hành người dân họ hiểu rõ tri thức dân tộc hết 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Biến đổi khí hậu xảy địa bàn nghiên cứu thể rõ qua thơng số khí tượng lượng mưa, phân bố lượng mưa nhiệt độ khơng khí Nhiệt độ lượng mưa biến động đáng kể qua năm Tổng lượng mưa hàng năm có xu giảm không đáng kể, phân bố lượng mưa tháng năm biến động lớn Mưa tập trung vào thời gian ngắn, mưa to nên dễ gây lũ, lụt Nhiệt độ tháng mùa hè có xu tăng mùa đơng giảm xuống Theo quan điểm của người dân hạn hán, rét đậm thời tiết thất thường biểu rõ BĐKH địa phương Hạn nặng ngày kéo dài Rét đậm kéo dài so với trước Thời tiết mưa nắng thất thường, vào mùa hè nhiệt độ cao, oi khó chịu nhiều so với trước Những biến đổi tượng thời tiết ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân địa phương, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Hạn nặng kéo dài làm ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe vật nuôi khả sinh trưởng phát triển Sâu bệnh hại phát triển nhiều đặc biệt bọ xít đen, đạo ơn, sâu lá,… Rét đậm rét kéo dài làm nhiều trồng gia súc chết nhiều ảnh hưởng lớn đến lịch nông vụ Những tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp Nhiều loại trồng ngô, lúa trắng mưa nắng thất thường Mưa nắng thất thường điều kiện thuận lợi cho bùng phát dịch bệnh trồng vật nuôi Do tác động BĐKH sản xuất nông nghiệp ngày bấp bênh, chi phí sản xuất ngày gia tăng hiệu kinh tế giảm dần Do vậy, người dân phải thay đổi hoạt động sinh kế cách làm thuê nơi khác tăng cương vào rừng kiếm măng sản phẩm từ rừng 48 Ở địa bàn nghiên cứu người dân vận dụng nhiều hoạt động khác nhằm thích ứng với BĐKH Các hoạt động thích ứng gồm hoạt động thích ứng tự chủ dựa kinh nghiệm kiến thức địa địa phương đồng thời có hoạt động thích ứng có kế hoạch - sách, chủ trương từ ban ngành liên quan từ tỉnh Thanh Hóa đến huyện xã Tuy nhiên sách, chủ trương hỗ trợ nơng dân thích ứng với BĐKH chủ yếu chuyển đổi cấu trồng theo dõi tình hình dịch hại Lịch nông vụ xem xét, định hướng chưa thực phù hợp Tại xã Thành Sơn người dân vận dụng nhiều hoạt động khác nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu KTBĐ, hoạt động thích ứng gồm hoạt động dựa kinh nghiệm kiến thức địa người dân tộc thiểu số địa phương việc dự đoán tượng thời tiết xấu để bố trí phòng chánh, dự đốn phần góp phần giúp người dân thích ứng với biến đổi khí hậu Người dân tộc thiểu số có nhiều kiến thức địa kỹ thuật canh tác giống trồng địa có tiềm vận dụng để thích ứng với BĐKH 5.2 Khuyến nghị Khuyến nghị Cấp Trung Ương Một số sách BĐKH đề cập đến thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng chung chung chưa thể khuyến khích, hỗ trợ việc áp dụng địa phương Vì vậy, chương trình, sách cấp quốc gia, cần có quan điểm nội dung cụ thể đề cập việc hỗ trợ sáng kiến thích ứng biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng có sử dụng KTBĐ Các sách cần khuyến khích việc sử dụng giống, kỹ thuật địa song song với việc áp dụng khoa học kỹ thuật đại nhằm tạo phát triển bền vững bảo tồn nguồn gen, tri thức phục vụ cho nghiên cứu khoa học đại 49 Hiện chưa có chế tài rõ ràng hỗ trợ phát triển sinh kế thích ứng BĐKH có sử dụng kiến thức địa Do vậy, sách cấp Quốc gia cần đề cập, phân bổ rõ nguồn lực tài hỗ trợ sáng kiến Một giải pháp khả thi trước mắt việc lồng ghép ý tưởng, sáng kiến sử dụng kiến thức ðịa chương trình phát triển kinh tế xã hội Trung ương Các sách phát triển, giảm nghèo khác nên phối hợp để hỗ trợ việc triển khai, nhân rộng mơ hình sinh kế thích ứng BĐKH có sử dụng kiến thức địa khoa học kỹ thuật Cần có sách/ chương trình nghiên cứu việc lưu giữ sử dụng KTBĐ cộng đồng coi biện pháp thích ứng người dân tộc thiểu số Cấp quyền địa phương Cần nâng cao nhận thức BĐKH thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng sử dụng kiến thức địa, trước hết cần nâng cao nhận thức cho cán hoạt động lĩnh vực có liên quan Lồng ghép ý tưởng, sáng kiến sử dụng kiến thức địa chương trình phát triển kinh tế xã hội Địa phương Các sách phát triển, giảm nghèo khác triển khai địa phương nên phối hợp để hỗ trợ việc triển khai, nhân rộng mơ hình sinh kế thích ứng BĐKH có sử dụng kiến thức địa khoa học kỹ thuật Cần đầu tư cho nghiên cứu khoa học có hệ thống kiến thức địa, thích ứng, giảm thiểu BĐKH phù hợp với điều kiện địa phương Khuyến khích lựa chọn sử dụng giống, địa cho suất ổn định nhu cầu thị trường cao, ổn định, phù hợp với điều kiện đất đai, trình độ canh tác người dân, thích ứng với biến đổi khí hậu Khuyến khích việc sử dụng giống, kỹ thuật địa song song với việc áp dụng khoa học kỹ thuật đại nhằm tạo phát triển bền vững cộng đồng bảo tồn nguồn gen, kỹ thuật phục vụ cho nghiên cứu khoa học đại Cần nghiên cứu xây dựng thêm mơ hình có sử dụng 50 KTBĐ, nhân rộng mơ hình có hiệu để làm chứng khẳng định vai trò tầm quan trọng KTBĐ cộng đồng Có chế sách ưu đãi hỗ trợ vốn phát triển sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu có sử dụng kiến thức địa (đặc biệt nguồn vốn Ngân hàng sách hay từ chương trình giảm nghèo chương trình 135 chương trình khác) Tư liệu hóa, đầu tư phát triển, hỗ trợ nhân rộng sáng kiến có khả thi thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH người dân Với cộng đồng Cần trì phát huy KTBĐ cộng đồng, KTBĐ có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, thích ứng với BĐKH giống cây, địa, phương thức canh tác truyền thống hay kinh nghiệm dự báo thời tiết, mùa vụ v.v Khuyến khích thành lập tổ nhóm để chia sẻ, giúp đỡ sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu có sử dụng kiến thức địa, sử dụng có hiệu nguồn tín dụng hoạt động thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Báo cáo thống kê ảnh hưởng biến đổi khí hậu địa bàn xã Thành Sơn năm 2018 Báo cáo cơng tác phòng chống ứng phó biến đổi khí hậu xã Thành Sơn năm 2016-2018 Các báo cáo phát triển kinh tế xã hội xã Thành Sơn từ năm 2016-2018 Các báo cáo phát triển kinh tế xã hội, kế hoạch phòng chống biến đổi khí hậu, năm 2017-2018 Các báo cáo ảnh hưởng biến đổi khí hậu, báo cáo công tác ứng cứu khắc phục hậu thiên tai gây ra, năm 2018 Nguyễn Văn Thắng, Đào Thị Thúy cộng tác viên, Những tượng khí hậu cực đoan năm 2007, 2008 Tạp chí khí tượng thủy văn, số 581, tháng 5-2009, Trg 1-5 II Tài liệu Internet Nguyễn Hồng Trường, Biến đổi khí hậu khả thích nghi với tác động, http:/www.vnptninhthuan.com.vn http://kttvqg.gov.vn/tin-tuc/6239/Su-dung-kien-thuc-ban-dia-trong-ungpho-bien-doi-khi-hau-o-DBCSL.html http://dmc.gov.vn/bai-viet/su-dung-kien-thuc-ban-dia-trong-ung-pho-biendoi-khi-hau-cd4727-32.html?lang=vi-VN 9.https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/van-hoa xahoi/dan-toc-thieu-so-la-gi 10.https://laodong.vn/doi-song-xa-hoi/bien-doi-khi-hau-da-tac-dong-den-vietnam-nhu-the-nao-515777.ld 11.http://www.idialy.com/2016/04/nhung-khai-niem-co-ban-ve-khi-hau.html 12 https://hutbephot247.com/bieu-hien-cua-bien-doi-khi-hau 13 http://dichvu.nioeh.org.vn/suc-khoe-moi-truong/bien-doi-khi-hau-tai-vietnam-va-cac-hien-tuong-thoi-tiet-cuc 52 14.https://www.google.com/search?q=t%C3%A1c+%C4%91%E1%BB%99n g+c%E1%BB%A7a+bi%E1%BA%BFn+%C4%91%E1%BB%95i+kh %C3%AD+h%E1%BA%ADu+%E1%BB%9F+vi%E1%BB%87t+nam &oq=t%C3%A1c+%C4%91%E1%BB%99ng+c%E1%BB%A7a+bi% E1%BA%BFn+%C4%91%E1%BB%95i+kh%C3%AD+h%E1%BA% ADu+%E1%BB%9F+vi%E1%BB%87t+nam&aqs=chrome 69i57.404 95j0j4&sourceid=chrome&ie=UTF 15.http://occa.mard.gov.vn/Giaiphapmohinh/Mohinhthichung/catid/18/item/2 82/khai-niem-ve-thich-ung-voi-bien-doi-khi-hau 16.www.google.com/search?q=thích+ứng+với+biến+đổi+khí+hậu+dựa+vào+ cộng+đồng&sa=X&ved=2ahUKEwie_Jvc49HiAhWt3mEKHRZ3A8U Q1QIoAHoECAoQAQ&biw=994&bih=634 17 /www.vietnamplus.vn/cong-dong-dan-toc-thieu-so-ton-that-nang-ne-vibien-doi-khi-hau/357307.vnp 53 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN PHẦN I THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người cung cấp thông tin:……………………………… Nghề nghiệp:………………,Tuổi………… , Giới tính…………… -Trình độ văn hóa:…………………… , Dân tộc …………… Địa chỉ: PHẦN II: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Ông (bà) cảm thấy thời tiết năm vừa qua có thay đổi khơng? Theo ơng (bà) thay đổi thời tiết diễn theo chiều hướng nào? Nếu có thay đổi diễn nào? Ông (bà) nhận thấy tượng thời tiết xấu có ảnh hưởng đến trồng vật nuôi? Cây trồng/ vật nuôi Hiện tượng thời tiết cực Tác động đoan 54 Hiện gia đình ơng ( bà) trồng loại địa để thích ứng với biến đổi khí hậu? Loại Nhóm lương thực Kỹ thuật chọn giống Kỹ thuật Kỹ thuật chăm canh tác sóc phòng trừ sâu bệnh Khả thích ứng Lúa Ngơ Nhóm Rau cải rau Bí Nhóm ăn Chuối 5.Những kinh nghiệm ông bà q trình canh tác, sản xuất nơng nghiệp - Kiến thức mùa vụ - - Gia đình ơng( bà) chăn ni gì? Trâu, bò số lượng Lợn số lượng Gia cầm( gà vịt) số lượng 55 Các loại bệnh mà đàn gia súc, gia cầm gia đình thường mắc thời tiết thất thường ? Các biện pháp phòng trị bệnh mà gia đình áp dụng? Tên bệnh Biện pháp Để hạn chế tác động có hại thời tiết đến đàn gia súc, gia cầm gia đình ơng( bà) làm nào? Dạng thời tiết Biện pháp phòng chống Những dấu hiệu để nhận biết mà ông/bà cho có thời tiết xấu xảy gì? 10 Theo kinh nghiệm ơng (bà) làm để giảm nhẹ tác hại tượng thời tiết xấu? 11 Những kinh nghiệm mà ông (bà) sử dụng có phổ biến vận dụng thực tiễn nhiều khơng? 12 Ơng (bà) cho khó khăn thuận lợi việc trì kiến thức vận dụng thực tiễn? Xin chân trân thành cảm ơn! Người vấn Người vấn ... nghiên cứu đề tài: Tìm hiểu việc sử dụng kiến thức địa đồng bào dân tộc Thái sản xuất nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Em xin bày tỏ... Thái sản xuất nông nghiệp Để tìm hiểu biện pháp thích ứng bà dân tộc Thái áp dụng kiến thức địa để ứng phó với BĐKH, em lựa chọn đề tài: Tìm hiểu việc sử dụng kiến thức địa đồng bào dân tộc Thái. .. Thái sản xuất nơng nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở tìm hiểu kiến thức địa (KTBĐ) đồng bào

Ngày đăng: 23/05/2020, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w