Tìm hiểu hoạt động và đánh giá hiệu quả kinh tế của hợp tác xã rau an toàn thị trấn hùng sơn tại thị trấn hùng sơn, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

75 77 0
Tìm hiểu hoạt động và đánh giá hiệu quả kinh tế của hợp tác xã rau an toàn thị trấn hùng sơn tại thị trấn hùng sơn, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -OOO - NGUYỄN VĂN BÌNH Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỢP TÁC XÃ RAU AN TOÀN THỊ TRẤN HÙNG SƠN TẠI THỊ TRẤN HÙNG SƠN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khoá học : 2015 - 2019 Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM OOO NGUYỄN VĂN BÌNH Tên đề tài: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA HỢP TÁC XÃ RAU AN TOÀN THỊ TRẤN HÙNG SƠN TẠI THỊ TRẤN HÙNG SƠN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Lớp : K47 - KTNN - N01 Khoá học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Trung Hiếu Cán sở hướng dẫn : Nông Văn Hà Thái Nguyên – 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tế cho thấy, thành công gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ người xung quanh giúp đỡ hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp Sau năm phấn đấu học tập với động viên gia đình, bạn bè đăc biệt quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi nhà trường dạy bảo tận tình thầy cơ, tơi hồn thành xong lớp đại học kinh tế nông nghiệp đề tài Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng đào tạo, Khoa Kinh tế PTNN, tập thể lớp thầy cô trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện mặt để thực đề tài Đặc biệt xin cảm ơn Th.S Đỗ Trung Hiếu hướng dẫn bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán Nông nghiệp PTNT thị trấn Hùng Sơn nơi thực tập, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Tuy có nhiều cố gắng vốn kiến thức kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy cơ, bạn bảo, giúp đỡ để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Văn Bình ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 : Cơ cấu trạng sử dụng đất năm 2018 thị trấn Hùng Sơn 34 Bảng 3.2: Dân số thị trấn Hùng Sơn qua năm 36 Bảng 3.3: Chi phí xây dựng HTX 48 Bảng 3.4 Tình hình vốn quỹ HTX rau an toàn 49 Bảng 3.5: Chi phí trồng sào rau an tồn/vụ 50 Bảng 3.6: Kết sản xuất sào rau an toàn/vụ 51 Bảng 3.7: Chỉ tiêu hiệu kinh tế rau an toàn sào/vụ .52 Bảng 3.8: Chi phí cho sào trồng rau thường/vụ .53 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế sản xuất rau thường hộ điều tra năm 2018 .54 Bảng 3.10: So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn với rau thường sào vụ 54 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế HTX 56 iii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ cách thức tổ chức HTX rau an toàn thị trấn Hùng Sơn 43 Hình 3.2: Kênh phân phối sản phẩm HTX rau an toàn thị trấn Hùng Sơn 48 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CN : Cơng nghiệp CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã ICA : Liên minh Hợp tác xã quốc tế KHKT : Khoa học kỹ thuật PTNT : Phát triển nông thôn RAT : Rau an toàn SX : Sản xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh TM- DV : Thương mại – Dịch vụ UBND : Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 1.5.2 Phương pháp tông hợp, xử lý số liệu 1.5.3 Phương pháp so sánh .5 1.5.4 Hệ thống tiêu đánh giá: .5 1.6 Ý nghĩa đề tài 1.6.1 Ý nghĩa học tập 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nội dung thực tập 2.1.2 Hiệu kinh tế 10 2.1.3 Hợp tác xã 15 2.1.4 Các văn pháp lý liên quan đến nội dung thực tập 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 25 vi 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau an toàn nước .25 2.2.2 Tình hình sản xuất rau an toàn VietGAP Việt Nam 25 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ HTX khác 26 2.2.4 Bài học kinh nghiệm sản xuất rau an toàn hợp tác xã rau an toàn thị trấn Hùng Sơn: 31 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 32 3.1 Khái quát sở thực tập 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Tình hình sử dụng đất .34 3.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội thị trấn Hùng Sơn .35 3.2 Tìm hiểu hoạt động HTX rau an toàn thị trấn Hùng Sơn 40 3.2.1 Sự hình thành quy mơ HTX rau an toàn thị trấn Hùng Sơn 40 3.2.2 Cách thức tổ chức hoạt động HTX sản xuất rau an toàn thị trấn Hùng Sơn 43 3.3 Phân tích, đánh giá hiệu kinh tế HTX rau an toàn thị trấn Hùng Sơn 50 3.3.1 Hiệu kinh tế rau an toàn hộ liên kết tham gia HTX 50 3.3.2 Hiệu kinh tế HTX năm 2018 .55 3.3.3 Hiệu mặt xã hội 56 3.3.4 Hiệu môi trường 56 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn 58 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 4.1 Kết luận 61 4.2 Kiến nghị 61 4.2.1 Kiến nghị với cấp quyền 61 4.2.2 Đối với HTX 62 4.2.3 Đối với địa phương 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam ngành nơng nghiệp ln coi ngành quan trọng hàng đầu Nhà nước ta trọng đầu tư quan tâm nhiều tới nông nghiệp, song nơng nghiệp gặp nhiều khó khăn thách thức lớn gặp nhiều rủi ro, bất lợi thời tiết, thị trường, thể chế sách, đặc biệt vấn đề VSATTP trở thành rào cản lớn nơng sản Việt Nam muốn tìm chỗ đứng vững thị trường nước quốc tế trước cạnh tranh gay gắt nông nghiệp lớn giới Những bất lợi tác động lớn tới người nông dân Xét cách tồn diện người nơng dân ln người chịu nhiều thiệt thịi ln gặp khó khăn sống Nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên Việt Nam có khả sản xuất rau quanh năm với số lượng, chủng loại rau phong phú đa dạng 60-80 loại rau vụ đông xuân, 20-30 loại rau vụ hè thu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất Tuy nhiên, theo nhận xét chuyên gia, Việt Nam có sản lượng rau lớn, xuất rau chưa đạt kết mong muốn Sở dĩ chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) chưa quan tâm mức VSATTP trở thành vấn đề thời nóng bỏng quốc gia giới khơng liên quan đến sức khỏe người tiêu dùng mà liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế quốc gia, nước phát triển bước vào hội nhập Trong năm qua, sản phẩm trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, tươi; rau an toàn búp tươi, lúa cà phê Việc ban hành quy trình khơng nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy nguyên nguồn gốc sản phẩm mà cịn góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người nông dân lấy hoạt động trồng trọt làm ngành nghề Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người, rau cung cấp nhiều Vitamin, chất khống, chất xơ rau có tính dược lý cao mà thực phẩm khác thay Khi đời sống nhân dân ngày cải thiện, nhu cầu tiêu dùng sản phẩm rau đảm bảo VSATTP có chất lượng ngày cao, việc phát triển ngành trồng rau theo quy trình VietGAP ngày mở rộng Hiện nay, nhu cầu rau xanh đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trở nên cần thiết người tiêu dùng thị trấn Hùng Sơn Tuy nhiên, thực tế cho thấy số nông dân chưa thực quy trình sản xuất rau an toàn, nên chất lượng rau chưa đảm bảo, đặc biệt dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người tiêu dùng Mặt khác, mạng lưới kinh doanh, tiêu thụ rau an toàn (RAT) chưa quản lý tốt, nên chưa đáp ứng nhu cầu nhân dân Vì thế, thị trấn Hùng Sơn xác định hình thành vùng sản xuất rau an toàn nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế địa phương Liệu định hướng quyền xã đưa thị trấn trở thành vùng sản xuất rau an tồn có phải hướng đắn để tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân xã hay không Vậy, thực trạng phát triển sản xuất RAT thị trấn Hùng Sơn nào? Có yếu tố, nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng? Cần có định hướng giải pháp chủ yếu để sản xuất RAT thị trấn phát triển nhanh, vững đạt hiệu kinh tế cao Trước hạn chế, yếu cần phải đề giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển HTX nông nghiệp đại bàn thị trấn, cụ thể HTX rau an toàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun, tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu hoạt động đánh giá hiệu kinh tế hợp tác xã rau an toàn thị trấn Hùng Sơn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” 53 hộ điều tra hộ sản xuất không qua sơ chế nên khơng có tài sản cố định chi phí khác tính chi phí trung gian - Về lợi nhuận: Pr = GO – TC Lợi nhuận rau an toàn 8.330.530 - 6.852.250,65= 1.478.279,35đ - Giá trị gia tăng theo chi phí trung gian: TVA = VA/IC Giá trị gia tăng theo chi phí trung gian rau an toàn 6.693.207,37 : 1.637.322,63 = 4,1 - Giá trị sản xuất chi phí trung gian (GO/IC) rau an toàn là: 8.330.530 : 1.637.322,63 = 5,1 Thu nhập hỗn hợp chi phí trung gian (MI/IC) ) rau an toàn : 6.493.207,37 : 1.637.322,63 = 3,9 3.1.3.4 So sánh HQKT rau an toàn HTX với rau thường thị trấn Hùng Sơn *Chi phí sản xuất cho sào trồng rau thường năm 2018 Bảng 3.8: Chi phí cho sào trồng rau thường/vụ Chỉ tiêu Chi phí vật tư 1.1 Giống 1.2 Phân đạm 1.3 Phân lân 1.4 Phân Kali 1.5 Phân chuồng 1.6 Thuốc BVTV 1.7.Công cụ lao động Cơng lao động Tổng chi phí ĐVT Cây Kg Kg Kg Tạ Lít Cơng Rau thường Đơn giá (đồng/đvt) Thành tiền (đồng) 1.980.000,25 1000 5.020 500.127,21 15 10.011 150.101,08 12 5.051 60.122,01 10 12.002 120.036,07 10 100.121 1.058.000,14 50.105 100.250,20 45.000,00 30 140 4.200.000,00 6.180.000,00 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018) Số lượng Qua bảng ta thấy rằng, chi phí vật tư lớn gieo trồng, chăm sóc khơng cần theo tiêu chuẩn mà thói quen người sản xuất cơng lao động so với trồng rau thường 54 Bảng 3.9: Hiệu kinh tế sản xuất rau thường hộ điều tra năm 2018 ĐVT Tạ/sào/vụ Đồng/kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Chỉ tiêu Năng suất bình quân Giá bán Giá trị sản xuất (GO) Chi phí trung gian (IC) 5.Giá trị gia tăng (VA) Thu nhập hỗn hơp (MI) Cơng lao động Tổng chi phí TC 10 Lợi nhuận Pr 11 Một số chi phí khác GO/IC VA/IC MI/IC Gía trị 8.5 8.500 7.250 1.980 5.270 5.270 4.200 6.180 1.070 Lần 3.6 Lần 2.7 Lần 2,7 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018) Sau xác định chi phí cho sào rau an tồn chi phí cho sào rau thường hộ điều tra năm 2018 tiến hành lập bảng so sánh hiệu kinh tế loại trồng mà hộ điều tra bỏ cho sào rau vụ để biết khác nhau, chênh lệch trả lời câu hỏi hiệu kinh tế lớn Bảng 3.10: So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn với rau thường sào vụ Chỉ tiêu Năng suất bình quân Giá bán trung bình Giá trị sản xuất GO Chi phí trung gian IC Giá trị gia tăng VA Thu nhập hỗn hơp MI Cơng lao động 8.Tổng chi phí TC Lợi nhuận Pr 10.Một số tiêu GO/IC VA/IC MI/IC ĐVT Tạ/sào/vụ Đồng/kg 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ Lần Lần Lần Rau an toàn 8.3 10.005 8.330 1.637 6.693 6.493 5.040 6.852 1.478 Rau thường 8.5 8.500 7.250 1.980 5.270 5.270 4.200 6.180 1.070 So sánh % (RAT/Rau thường) 97,6 117,7 114,8 82,6 127,0 123,2 120,0 122,8 138,1 4,1 5,1 3,9 3,6 2,7 2.7 110,8 188,8 144,4 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2018) 55 Năng suất bình quân RAT 8.3tạ/sào/vụ, rau thường 8.5 tạ/sào/vụ theo ta thấy suất rau thường cao Giá bán trung bình RAT ăn 10.005đ/kg, rau thường 8.500đ/kg Tổng giá trị sản xuất RAT lớn hẳn rau thường cụ thể giá trị sản xuất RAT ăn 8.330.000 đồng/sào giá trị sản xuất rau thường 7.250.000 đồng/sào Tổng chi phí RAT 6.852.900 đồng, rau thường 6.180.000 đồng, tổng chi phí cho đầu tư sào RAT cao 22,8% so với rau thường cần đầu tư loại tài sản cố định, sản xuất RAT lại đem lại hiệu Trong đó, chi phí vật tư rau thường lớn RAT 13,4% số lượng thuốc BVTV, phân bón sử dụng nhiều Lợi nhuận RAT ăn 1.478.100 đồng/sào, rau thường 1.070.000 đồng/sào cho thấy lợi nhuận từ sào RAT đêm lại cao 38,1% so với trồng rau thường Công lao động trồng RAT 5.040.000 đồng cao 20,0% so với công lao động rau thường Do trồng RAT cần nhiều cơng chăm sóc Qua so sánh hai trồng sản xuất hộ đièu tra ta thấy RAT đem lại hiệu kinh tế cao so với rau thường giá bán, giá trị sản xuất, lợi nhuận trồng diện tích, điều kiện tự nhiên chi phí đầu tư, cơng chăm sóc dành cho RAT cao đổi lại trồng RAT sử dụng hiệu đồng vốn mà họ bỏ hơn, đồng thời đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình 3.3.2 Hiệu kinh tế HTX năm 2018 - HTX chủ yếu kinh doanh dịch vụ bao tiêu sản phẩm cho hộ liên kết Mỗi năm HTX nhận bao tiêu khoảng 950tấn, HTX thu lãi bình quân 600.000đồng/tấn Nhưng với yêu cầu bao tiêu sản phẩm sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap Như doanh thu hàng năm HTX là: 950 x 600.000 đồng/tấn = 570.000.000 đồng 56 Bảng 3.11: Hiệu kinh tế HTX Chỉ tiêu STT Đơn vị tính Giá trị (1000đ) Tổng doanh thu 1000đ 570.000 Tổng chi phí 1000đ 295.000 Lợi nhuận 1000đ 275.000 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra HTX năm 2018) Qua bảng 3.11: Ta thấy rẳng lợi nhuận HTX năm 2018 275 triệu đồng/năm, lợi nhuận bình quân tháng khoảng 22,91 triệu đồng/tháng Theo nhận định mức lợi nhuận tương đối thấp Vì HTX thành lập, chi phí cố định chủ yếu đầu tư cho xây dựng cao Bên cạnh đó, khoảng chênh lệch giá bán giá toán cho thành viên HTX thấp Khoản chênh lệch chủ yếu tìm hợp đồng đảm bảo đầu cho hộ liên kết Chính vậy, hộ tin tưởng sẵn sàng hợp tác với HTX thời gian dài 3.3.3 Hiệu mặt xã hội Ngoài hiệu mặt kinh tế, rau an tồn cịn tạo hiệu mặt xã hội tích cực Trồng rau an tồn giúp giảm nhiễm mơi trường đặc biệt mang tính nhân văn cao ngày thực phẩm khơng an tồn ngày tràn lan tính vụ lợi khơng màng tới sức khỏe người tiêu dùng người trồng rau Ngoài ra, trồng rau an toàn giúp tạo việc làm cho lao động nông nhàn (những người độ tuổi trung niên), tránh lãng phí ruộng đất bỏ hoang trồng làm nhiều vụ thời gian trồng ngắn tăng cường khai thác tối đa diện tích gieo trồng 3.3.4 Hiệu môi trường Nhờ áp dụng trồng rau theo hướng an tồn sinh học góp phần bảo vệ mơi trường nơng nghiệp địa phương, hạn chế tối đa lượng thuốc BVTV phân bón hóa học độc hại làm tổn hại đến độ phì nhiêu đất, ảnh hưởng đến môi trường nước Đồng thời, trồng rau an tồn cịn giúp người dân đảm bảo sức khỏe 57 3.3.5 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức HTX ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU - Tích cựu tham gia học hỏi kỹ thuật - Chất lượng lao động thấp (lao - Diện tích đất tương đối rộng với chế động phổ thông, chưa qua đào tạo) độ mưa, nhiệt độ ánh sáng thuận lợi - Các thành viên HTX cịn thiếu để trồng rau an tồn, tạo điều kiện để kiến thức quản lý nâng cao suất, sản lượng rau - Chưa khắc phục bất lợi - Người dân vùng rau cần cù, chịu thời tiết gây tâm lý sợ rủi ro, chưa khó lao động, có kinh nghiệm sản mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật xuất nơng nghiệp, ham học hỏi tiến vào q trình sản xuất kỹ thuật Đặc biệt nhân dân - Hoạt động kinh tế tập thể để làm đầu vùng nhận thức lợi ích hiệu mối hỗ trợ nơng dân cịn hạn chế, HTX kinh tế rau an toàn mang lại, đồng thời rau an tồn thị trấn Hùng Sơn họ có nhiều kinh nghiệm trồng thành lập chưa có trụ sở hoạt động, chăm sóc rau, chủ động đầu tư thâm canh kinh nghiệm quản lý nguồn vốn để nâng cao suất sản lượng rau khó khăn, chưa ký hợp - Được quan tâm đạo tận tình đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm ổn quyền địa phương định lâu dài - Chưa có nhà xưởng CƠ HỘI THÁCH THỨC - Điều kiện tự nhiên địa phương -Giá trị sản phẩm không ổn định khiến thuận lợi cho việc phát triển trồng khơng hộ dân muốn quay với loại rau an toàn phương thức canh tác cũ tốn - Nhu cầu tiêu thụ rau an tồn người cơng, suất cao giá bán dân ngày tăng ngang với giá rau trồng theo - Cơ hội tiếp cận với thị trường lớn hướng VietGAP ngồi nước - Thủ tục vay vốn cịn phúc tạp - Hệ thống thông tin phát triển, tiếp cận - Tăng trưởng kinh tế thu nhập tăng khoa học kỹ thuật thuận lợi lên khiến đòi hỏi ngày khắt khe 58 - Có nhiều sách ưu đãi, hỗ trợ chất lượng rau an tồn theo tiêu Nhà nước HTX nơng nghiệp như: chuẩn VietGAP ưu đãi thuế, vốn hay hỗ trợ đào tạo nhân lực, xúc tiên thương mại mở rông thị trường 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn * Phương thức tổ chức công tác cán - Đẩy mạnh việc củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động HTX - Chủ động định hướng liên kết hộ nông dân với sản xuất kinh doanh - Đổi phương thức hoạt động, sản xuất theo quy trình chuyên canh, mở rộng dịch vụ ngành nghề nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư vốn góp xã viên ngày tăng, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo, khắc phục dần tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, phân tán - Bộ máy quản lý gọn nhẹ, tạo tín nhiệm xã viên người lao động - Tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ, xã viên tham gia tìm hiểu luật HTX, học hỏi trao đổi kinh nghiệm nhiều hình thức: cung cấp tài liệu tập huấn, truyền thanh, lập quỹ đào tạo cần thiết trích cho cán học, tập huấn, - Nâng cao ý thức tự học hỏi, trau dồi kiến thức cán bộ, xã viên hợp tác xã, thành viên giúp tìm hiểu luật - HTX thường xuyên kiểm tra việc thực theo luật cán quản lý, cán kiểm tra lẫn nhau, khắc phục sai phạm áp dụng luật đồng thời khen thưởng kịp thời làm tốt, động sáng tạo công việc *Quy mô sản xuất - Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tạo vùng sản xuất tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa 59 - Việc mở rộng sản xuất cần có quy hoạch hợp lý để đảm bảo cân đối cấu trồng  Tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ liên kết - Tăng cường tập huấn tiến kỹ thuật sản xuất rau an toàn, chuyển giao, ứng dụng giống rau có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất để nâng cao suất hiệu kinh tế Nhân rộng mơ hình sản xuất rau theo quy trình VietGAP hướng dẫn nơng dân thực - Tổ chức tập huấn quy trình sản xuất rau an toàn, biệp pháp quản lý phòng trừ tổng hợp sâu bệnh rau, nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi chép sổ sách việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Tập huấn hướng dẫn hộ nông dân xử lý rác thải, tàn dư thực vật sau thu hoạch vỏ bao bì thuốc BVTV đồng ruộng *Vốn Cây rau có khả thâm canh tăng vụ cao, mà thực chất việc thâm canh sản xuất đầu tư thêm khoản chi phí cơng lao động vào sản xuất Muốn thực cơng việc người sản xuất phải có tiền vốn Chính vậy, ngồi đầu tư, hỗ trợ vốn thời gian thực dự án Nhà nước cần phải có sách hỗ trợ cho nông dân việc nhân rộng chăm sóc rau, là: Chính sách cho vay ngắn hạn với sách ưu đãi *Sản xuất tiêu thụ - Đẩy mạnh việc liên kết, gắn kết chặt chẽ nhà để xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm, sở khuyến cáo hướng dẫn hộ triển khai gieo trồng đồng ruộng nhằm đảm bảo thời vụ, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với thị trường tiêu thụ ổn định thu nhập cho hộ - Thực tốt công tác vệ sinh đồng ruộng, hoạt động tưới tiêu, vệ sinh kênh mươi đảm bảo phục vụ sản xuất - Quản lý chặt chẽ, thường xuyên việc thực sản xuất theo quy trình rau an tồn, ghi chép sổ sách việc truy suất nguồn gốc sản phẩm, sử dụng bao bì, nhãn hiệu sản phẩm để phát triển thương hiệu, tạo yên tâm cho người tiêu dùng 60 sử dụng sản phẩm rau an toàn thị trấn Hùng Sơn - Lấy mẫu phân tích sản phẩm làm sở quản lý chất lượng sản phẩm rau an toàn - Tranh thủ đợt xúc tiến thương mại theo chương trình tỉnh để quảng bá sản phẩm rau an tồn nhằm kí kết nhiều hợp đồng với số lượng lớn, đảm bảo đầu ổn định cho xã viên - Xây dựng chế sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng, điểm thu gom rác thải, vỏ bao bì thuốc BVTV khu vực vùng mở rộng sản xuất rau an toàn, đáp ứng cho sản xuất ứng dụng tiến đồng ruộng 61 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thơng qua việc tìm hiểu mơ hình HTX rau an tồn thị trấn Hùng Sơn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên đưa số kết luận sau: HTX rau an toàn thị trấn Hùng Sơn hoạt động sản xuất có phát triển rõ rệt số lượng chất lượng so với phát triển kinh tế hộ, tổng sản lượng rau an toàn năm 2018 HTX 950tấn/năm HTX tạo việc làm tăng thu nhập cho hộ liên kết Để tiêu thụ nông sản, HTX ký kết hợp đồng với số công ty, trường học, đảm bảo đầu ổn định Góp phần chuyển dịch cấu trồng, tăng giá trị sản xuất HTX thực tương đối tốt công tác tổ chức hoạt động sản xuất chế biến rau an toàn, cải tạo, chăm sóc nên cơng việc cng hoạt động HTX vào nề nếp đạt hiệu cao sản xuất Sự bố trí cơng việc HTX bố trí cách khách quan khoa học Phát triển kinh tế HTX, cịn gặp số khó khăn tồn cần giải quyêt như: Chưa kiểm soát bệnh làm rau an tồn suất, trình độ quản lý hạn chế Để thúc đẩy HTX rau an toàn thị trấn Hùng Sơn phát triển năm tới cần triển khai thực giải pháp HTX rau an toàn nâng cao giá trị sản phẩm hạ chi phí đầu vào như: giống, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hỗ trợ vốn, đào tạo nâng cao trình độ quản lý Đồng thời thực tốt công tác thu gom phế phẩm, xử lý chất chất thải đảm bảo vệ sinh an tồn VietGAP Nhìn chung HTX rau an tồn thị trấn Hùng Sơn trở thành hình thức tổ chức sản xuất điển hình khu vực nơng thơn địa phương, loại hình sản xuất chế biến có hiệu phù hợp với tình hình kinh tế xã hội 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Kiến nghị với cấp quyền - Tăng cường công tác quản lý Nhà nước HTX nông nghiệp 62 thông qua việc phối hợp ngành kiểm tra, hướng dẫn, uốn nắn kịp thời HTX hoạt động theo Luật - Chỉ đạo ban ngành liên quan tuỳ theo chức nhiệm vụ có hoạt động cụ thể để hỗ trợ HTX địa phương Bố trí cán bộ, chuyên viên chuyên trách phát triển kinh tế hợp tác, HTX địa phương - Thành lập “Quỹ hỗ trợ phát triển HTX tỉnh Thái Nguyên”, “Quỹ tín dụng nhân dân” nhằm giúp HTX nơng nghiệp nói chung HTX nói riêng vốn phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ - Thường xuyên tổ chức diễn đàn lắng nghe khó khăn vướng mắc HTX bàn giải pháp tháo gỡ - Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán người dân thực chủ trương, sách việc phát triển kinh tế tập thể - Chủ động, thực triệt để sách phát triển kinh tế hợp tác, HTX đặc biệt trọng HTX nông nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi ích HTX xã viên, người lao động - Phát huy tiềm mạnh địa phương, thực tốt việc lồng ghép chương trình dự án nhằm đem lại hiệu kinh tế cao khu vực kinh tế tập thể 4.2.2 Đối với HTX - Thúc đẩy việc phát triển hợp tác xã khuyến khích người dân tham gia vào HTX Xây dựng đăng ký thương hiệu, quảng bá thương hiệu kênh thông tin Có thể thành lập trang web riêng để cung cấp thông tin sản phẩm, thiết lập hệ thống bán hàng qua mạng - Chỉ đạo, giải dứt điểm vướng mắc cịn tồn đọng HTX nơng nghiệp nhằm ổn định tình hình bước củng cố HTX phát triển: + Giải vấn đề đầu vào như: Đất đai, vốn, lao động, công nghệ kĩ thuật sản xuất, vật tư, máy móc thiết bị sản xuất Đảm bảo đầu vào ổn định + Giải vấn đề đầu như: Thị trường,… 63 4.2.3 Đối với địa phương Tạo diều kiện cho thành viên tham gia HTX giao lưu thăm quan trao đổi kinh nghiệm với HTX khác Nhanh chóng nâng cấp, sửa chữa hồn thiện sở hạ tầng nơng thơn với thơn cịn chưa hồn thiện, tạo mơi trường tốt cho HTX làm ăn có hiệu Thực triệt để chủ trương, sách nhà nước hướng dẫn đạo Tạo điều kiện thuận lợi cho HTX vay vốn sản xuất, tránh gây cản trở để đồng vốn huy động vào sản xuất 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Luật hợp tác xã, Quốc hội ban hành số 23/2012/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Luật HTX sách ưu đãi phát triển HTX quyền lợi nghĩa vụ xã viên năm 2013 Nhà xuất nông nghiệp, Cẩm nang bồi dưỡng nghiệp vụ dành cho chủ nhiệm kế toán HTX Luật HTX năm 2012, Nhà xuất Tư pháp Ngơ Đình Giao (1997), kinh tế học vi mô, giáo dục Hà Nội Cẩm nang trồng rau (2002), NXB Cà Mau Trần Khắc Thi (2014), kỹ thuật trồng rau an toàn, NXB Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu Internet “Phát triển hợp tác xã theo hướng hội nhập phát triển", ttp://baodientu.chinhphu.vn http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/Mot-so-tinhhinh-san-xuat-rau-sach-tren-the-gioi-va-o-nuoc-ta-41188.html http://nhandan.com.vn/hanoi/item/34017902-huong-phat-trien-thi-truong-rau-antoan.html 10 “Bản chất hợp tác xã”, http://socodevi.com.vn 11 “Thơng tin tình hình kinh tế tập thể hoạt động liên minh hợp tác xã thành phố Hà Nội”, http://www.vca.org.vn 12 “Vài nét Liên minh Hợp tác xã quốc tế (ICA)”, http://www.vca.org.vn 13 Website: www.baothainguyen.org.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN CỦA HỘ NƠNG DÂN TRONG HỢP TÁC XÃ RAU AN TỒN THỊ TRẤN HÙNG SƠN NĂM 2018 I Thông tin hộ nông dân Tên chủ hộ:……………………………………………… Tuổi:……………………… Giới tính:………………………… Số nhân khẩu:…………….… Số lao động chính:………………… Trú tại:………………………………………………………………… … II Cơ cấu đất nơng nghiệp hộ năm 201 Mục đích sử dụng 1.Đất trồng hàng năm + Lúa + Hoa màu 2.Đất trồng lâu năm + Cây rau an toàn + Cây ăn + Cây khác………… 3.Đất nông nghiệp 4.Diện thủy sản tích ni trồng Tổng diện tích (m2) Trong (m2) Đất thuê mướn, Đất gia đấu thầu đình III Năng suất sản lượng số trồng nông nghiệp hộ năm 2018 Loại Diện tích (m2) Năng suất (kg/sào) Sản lượng (kg) Giá bán bình qn (1000đ) Lúa Ngơ Rau an tồn IV Chi phí đầu từ cho sản xuất rau an tồn lúa hộ 2018 (Đơn vị tính: 1000đ) STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 3.1 3.2 Chỉ tiêu Chi phí trung gian Giống Vật tư Thuốc Thuốc trừ cỏ Thuốc tăng sản Đạm Urê Phân NPK Kali Phân chuồng Lao động thuê - Chăm sóc - Thu hoạch Chi phí khác(……….) Chi phí cố định Khấu hao tài sản cố định Thuê sử dụng đất Lao động gia đình Chăm sóc Thu hoạch Tổng chi phí Cây rau an tồn Cây lúa Xin ông (bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau: Ơng (bà) có dự định trồng cải tạo lại diện tích rau an tồn có hay khơng? Có Khơng Nếu có: - Diện tích trồng mới……………………………… (m2) - Diện tích cải tạo……………………………………(m2) Những khó khăn chủ yếu ơng (bà) gì? Thiếu đất thiếu vốn thiếu nước Khó tiêu thụ sản phẩm Khó khăn áp dụng khoa học kĩ thuật Thiếu thông tin thị trường Thiếu dịch vụ hỗ trợ xản suất Nguyện vọng ông (bà) về sách nhà nước? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phương hướng sản xuất ông (bà) thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ngày… …tháng… … …năm 2018 ĐIỀU TRA VIÊN (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Văn Bình NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA ... đại bàn thị trấn, cụ thể HTX rau an toàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Ngun, tơi chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu hoạt động đánh giá hiệu kinh tế hợp tác xã rau an toàn thị trấn Hùng Sơn thị. .. thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên? ?? 3 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu hoạt động đánh giá hiệu kinh tế hợp tác xã rau an toàn thị trấn Hùng Sơn thị trấn Hùng. .. HTX rau an toàn thị trấn Hùng Sơn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ - Tìm hiểu

Ngày đăng: 06/07/2020, 15:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan