Đánh giá hiệu quả sản xuất rau an toàn tại thị trấn hùng sơn, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

78 47 0
Đánh giá hiệu quả sản xuất rau an toàn tại thị trấn hùng sơn, huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HOA Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THỊ TRẤN HÙNG SƠN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh Tế Nông Nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HOA Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THỊ TRẤN HÙNG SƠN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh Tế Nông Nghiệp Lớp : 47 - KTNN - N01 Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Châu Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá hiệu sản xuất rau an toàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp chuyên ngành riêng thân tôi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài nghiên cứu trung thực Các số liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên,tháng … năm 2019 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Hoa ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn “Đánh giá hiệu sản xuất rau an toàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” em nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức cá nhân Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Trước hết, em xin chân thành cảm ơn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đào tạo, giảng dạy, giúp đỡ cho em trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô giáo, Th.S Nguyễn Thị Châu trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa KT& PTNT tạo điều kiện giúp đỡ Đồng thời, cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới cán UBND thị trấn Hùng Sơn nhân dân xã nhiệt tình giúp đỡ em, cung cấp thơng tin số liệu cần thiết cho để phục vụ cho báo cáo Ngồi ra, cán xã cịn bảo tận tình, chia sẻ kinh nghiệm thực tế q trình cơng tác, ý kiến bổ ích cho em sau trường Xin chân thành cảm ơn tất bạn bè động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến q báu để hồn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn em khơng tránh khỏi thiếu sót, sơ suất, em mong nhận đóng góp thầy giáo tồn thể bạn để khóa luận em hồn chỉnh Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Hoa iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa QĐ Quyết định BNN Bộ nông nghiệp KHKT Khoa học kĩ thuật FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc WHO Tổ chức thương mại giới VIETGAP Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn IPM Quản lý sinh vật gây hại tích hợp 10 BVTV Bảo vệ thực vật 11 RAT Rau an toàn 12 OCOP Chương trình phát triển kinh tế vùng nơng thôn 13 HTX Hợp tác xã 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 TDP Tổ dân phố 16 ĐVT Đơn vị tính 17 TT Thị trấn 18 NSTB Năng suất tung bình 19 HĐND Hội đồng nhân dân 20 BQ Bình qn 21 KHCN Khoa học cơng nghệ 22 CS-XH Chính sách xã hội 23 QMN Quy mơ nhỏ 24 QMV Quy mô vừa 25 QML Quy mô lớn iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích, suất, sản lượng rau châu lục năm 2018 18 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng rau Việt Nam giai đoạn 2011- 2018 20 Bảng 3.1: Tiêu chuẩn phân loại quy mô trồng rau an toàn 23 Bảng 4.1:Hiện trạng sử dụng đất đai thị trấn Hùng Sơn năm 2018 28 Bảng 4.2: Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm thủy sản giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018 33 Bảng 4.3: Thống kê nhân thị trấn Hùng Sơn năm 2018 34 Bảng 4.4: Tình hình nhân lao động thị trấn Hùng Sơn năm 2018 35 Bảng 4.5: Tình hình sản xuất rau màu thị trấn Hùng Sơn năm 2018 36 Bảng 4.6: Kết sản xuất rau an toàn thị trấn Hùng Sơn qua năm (2016 - 2018) 38 Bảng 4.7: Một số thông tin hộ điều tra năm 2018 41 Bảng 4.8: Tình hình sử dụng đất sản xuất hộ điều tra năm 2018 43 Bảng 4.9: Tình hình sản xuất rau an toàn hộ điều tra giai đoạn 2016 – 2018 43 Bảng 4.10: Các hộ tham gia không tham gia tập huấn năm 2018 44 Bảng 4.11: Thị trường rau an toàn thị trấn Hùng Sơn năm 2018 45 Bảng 4.12: Chi phí sản xuất sào rau an toàn hộ điều tra vụ 48 Bảng 4.13: Chi phí sản xuất sào rau an tồn hộ điều tra vụ 50 Bảng 4.14: Hiệu kinh tế sản xuất rau an tồn phân theo nhóm hộ điều tra năm 2018 (Nhóm rau ăn lá) 51 Bảng 4.15: Hiệu kinh tế sản xuất rau an tồn phân theo nhóm hộ điều tra năm 2018 (Nhóm rau ăn củ, quả) 53 Bảng 4.16: Chi phí cho sào trồng rau thường vụ năm 2018 54 Bảng 4.17: Hiệu kinh tế sản xuất rau thường hộ điều tra năm 2018 54 Bảng 4.18: So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn với rau thường sào vụ 55 v DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Kênh tiêu thụ rau an tồn hộ điều tra 46 vi MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất 1.3.3 Ý nghĩa học tập 1.4 Bố cục khóa luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm sản xuất 2.1.2 Khái niệm tiêu thụ 2.1.3 Hiệu kinh tế 2.1.4 Một số khái niệm rau an toàn 2.1.5 Nội dung nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 18 2.2.1 Tình hình sản xuất rau giới 18 2.2.2 Tình hình sản xuất rau Việt Nam 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 22 3.3.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 24 vii 3.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 24 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 24 3.4.1 Các tiêu phản ánh tình hình kết sản xuất hộ 24 3.4.2 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế rau an toàn 26 3.4.3 Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu mơi trường xã hội trồng rau an tồn 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm tự nhiên địa bàn nghiên cứu 27 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 4.2 Thực trạng sản xuất rau an toàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên 36 4.2.1 Khái qt diện tích, suất rau an tồn thị trấn Hùng Sơn 36 4.2.2 Các quy định chung sản xuất rau an toàn thị trấn Hùng Sơn 38 4.3 Đánh giá hiệu sản xuất rau an toàn theo kết điều tra 41 4.3.1 Tình hình sản xuất chung hộ 41 4.3.2 Hiệu kinh tế từ sản xuất rau an toàn hộ 47 4.4 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ ảnh hưởng tới phát triển rau an toàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ 56 4.4.1 Thuận lợi 56 4.4.2 Khó khăn 57 4.5 Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người trồng rau 58 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 61 5.2.1 Đối với huyện Đại Từ 61 5.2.2 Đối với thị trấn Hùng Sơn 63 5.2.3 Đối với hội nơng dân trồng rau an tồn 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nông nghiệp trồng trọt đóng vai trị quan trọng cung cấp lương thực, thực phẩm cho người nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Cùng với phát triển kinh tế nói chung, ngành nơng nghiệp trồng trọt ngày phát triển phong phú, đa dạng áp dụng công nghệ đại sản xuất Đặc biệt, ngành sản xuất rau an toàn trọng đầu tư sản xuất góp phần đáp ứng nhu cầu tăng cao người tiêu dùng tạo hiệu kinh tế - xã hội cho địa phương nước Đối với hàng nông sản sản phẩm “nơng nghiệp sạch” yếu tố người tiêu dùng đặc biệt quan tâm Thế nhưng, thực phẩm bẩn lại tràn lan khắp thị trường gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Ai tự hỏi rau an toàn rau nào? yếu tố để chứng tỏ cho nguồn rau an toàn? thân người làm nội chợ tiếp xúc với rau, củ thường xuyên để đánh giá loại rau an tồn, đảm bảo vệ sinh thật khó, chủ yếu nhìn nhận cách chủ quan theo cảm tính khơng có báo đăng tin nguồn thực phẩm bị nhiễm độc thật khó để biết đằng sau rau củ xanh tươi lại chứa đầy độc tố từ khâu sản xuất, chăm sóc, chế biến tung thị trường Rau thực phẩm thiếu cung cấp dinh dưỡng cần thiết hàng ngày cho người Ngoài ra, sản xuất rau an tồn cịn có giá trị kinh tế cho xuất hay nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Tuy nhiên xuất phát từ thực tế, rau chất lượng, dư thừa thuốc bảo vệ thực vật, nitrat, kim loại nặng vượt mức cho phép, vi sinh vật gây hại cho rau gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe người cung cấp tràn lan thị trường Do đó, sản xuất tiêu dùng rau vấn đề cấp thiết phát 55 Sau xác định chi phí cho sào rau an tồn chi phí cho sào rau thường hộ điều tra năm 2018 tiến hành lập bảng so sánh hiệu kinh tế loại trồng mà hộ điều tra bỏ cho sào rau vụ để biết khác nhau, chênh lệch trả lời câu hỏi hiệu kinh tế lớn Bảng 4.18: So sánh kết hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn với rau thường sào vụ Rau an toàn Chỉ tiêu ĐVT Rau thường Rau Rau ăn Rau ăn củ, ăn Rau ăn củ,quả So sánh (%) RAT/Ra RAT/Ra u thường u thường (Rau ăn (Rau ăn lá) củ, quả) Năng suất bình quân Tạ/sào/vụ 6,9 8,8 7,2 8,5 95,83 103,52 Giá bán trung bình Đồng/kg 12.000 15.000 8.000 10.000 150 150 Giá trị sản xuất GO 1000đ 8.320 13.200 5.760 8.500 144,44 155,29 Chi phí trung gian IC 1000đ 1.771,9 2282,1 1.196 1.980 148,15 115,26 Giá trị gia tăng VA 1000đ 6.548,1 10.584,6 4.564 6.520 143,47 162,34 Thu nhập hỗn hơp MI 1000đ 6.548,1 10.584,6 4.564 6.520 143,47 162,34 Công lao động 1000đ 3.280 3.920 3.000 3.600 109,33 108,89 8.Tổng chi phí TC 1000đ 5.051,9 6.535,4 4.196 5.580 120,40 117,12 Lợi nhuận Pr 1000đ 3.268,1 6.664,6 1.564 2.920 208,96 228,24 GO/IC Lần 4,75 5,05 4,81 4,29 98,75 117,71 VA/IC Lần 3,75 4,05 3,81 3,29 98,42 123,10 Pr/IC Lần 1,91 2,55 1,31 1,49 145,80 171,14 10.Một số tiêu (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra năm 2018) Qua bảng 4.18 cho thấy tiêu so sánh trồng RAT rau thường, hiệu kinh tế trồng RAT đem lại cao hẳn (bảng tính trung bình cho nhóm hộ có mức đầu tư khác loại rau) Năng suất bình quân RAT ăn 6,9 tạ/sào/vụ, rau thường 7,2 tạ/sào/vụ theo ta thấy suất rau thường cao Giá bán trung bình 56 RAT ăn 12.000đ/kg, rau thường 8.000đ/kg Tổng giá trị sản xuất RAT ăn lớn hẳn rau thường cụ thể giá trị sản xuất RAT ăn 8.320.000 đồng giá trị sản xuất rau thường 5.760.000 đồng Tổng chi phí RAT ăn 5.051.900 đồng, rau thường 4.196.000 đồng, tổng chi phí cho đầu tư sào RAT ăn cao 20,40% so với rau thường cần đầu tư loại tài sản cố định nhiều hơn, sản xuất RAT lại đem lại hiệu Lợi nhuận RAT ăn 3.268.100 đồng, rau thường 1.564.000 đồng cho thấy lợi nhuận từ sào RAT đêm lại cao 28,24% so với trồng rau thường Công lao động trồng RAT ăn 3.280.000 đồng cao 8,89% so với công lao động rau thường Đối với RAT ăn củ, cho suất giá bán cao so với rau thường Lợi nhuận cao so với rau thường 128,24% Qua so sánh hai trồng sản xuất hộ đièu tra ta thấy RAT ăn đem lại hiệu kinh tế cao so với rau thường giá bán, giá trị sản xuất, lợi nhuận trồng diện tích, điều kiện tự nhiên chi phí đầu tư, cơng chăm sóc dành cho RAT cao đổi lại trồng RAT ăn sử dụng hiệu đồng vốn mà họ bỏ hơn, đồng thời đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình 4.4 Những thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ ảnh hưởng tới phát triển rau an toàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ 4.4.1 Thuận lợi - Diện tích cho sản xuất nơng – lâm nghiệp lớn - Có diện tích đất tự nhiên phù hợp để trồng rau an toàn - Với chế độ mưa, nhiệt độ ánh sáng thuận lợi để trồng rau an toàn, tạo điều kiện để nâng cao suất, sản lượng rau - Người dân vùng rau cần cù, chịu khó lao động, có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, ham học hỏi tiến kỹ thuật Đặc biệt 57 nhân dân vùng nhận thức lợi ích hiệu kinh tế rau an tồn mang lại, đồng thời họ có nhiều kinh nghiệm trồng chăm sóc rau, chủ động đầu tư thâm canh để nâng cao suất sản lượng rau -Thường xuyên nhận quan tâm quyền địa phương quan tâm sát cán dự án rau an toàn huyện Đại Từ - Được tham gia giới thiệu sản phẩm OCOP để xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm rau thương hiệu Đại Từ - Công tác tập huấn, tuyên truyền, hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật sản xuất nâng cao nhận thức người sản xuất, người tiêu dùng sản xuất, kinh doanh tiêu thụ rau đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm 4.4.2 Khó khăn - Sản xuất rau cịn gặp nhiều khó khăn giá vật tư đầu vào biến động, giá đầu chưa ổn định, đầu vụ giá, cuối vụ giá rẻ - Tiêu thụ sản phẩm phần lớn chủ thu mua địa bàn phân phối huyện thị tỉnh, mức độ chiếm 90% Đây thuận lợi tiêu thụ sản phẩm địa phương mặt giá sản phẩm chưa tương xứng với việc đầu tư sản xuất rau an toàn chưa phát huy thương hiệu sản phẩm rau an toàn thị trấn Hùng Sơn - Nhiều hộ gia đình chưa khai thác tối đa tiềm đất để phát huy mạnh rau - Chưa khắc phục bất lợi thời tiết gây - Hoạt động kinh tế tập thể để làm đầu mối hỗ trợ nông dân cịn hạn chế, HTX sản xuất rau an tồn thị trấn Hùng Sơn thành lập chưa có trụ sở hoạt động, kinh nghiệm quản lý nguồn vốn cịn khó khăn, chưa ký hợp đồng sản xuất tiêu thụ sản phẩm ổn định lâu dài - Một số hộ nông dân chưa thực hưởng ứng áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất vào đồng ruộng tập chung sản xuất theo tập quán đồng loạt số chủng loại rau, thiếu đa dạng hóa sản phẩm đối tượng trồng có tình trạng thừa rau ăn lá, thiếu rau ăn để cung cấp thị trường 58 4.5 Đề xuất một số giải pháp đẩy mạnh phát triển sản xuất rau an toàn, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người trồng rau * Quy mô sản xuất - Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, tạo vùng sản xuất tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa - Việc mở rộng sản xuất cần có quy hoạch hợp lý để đảm bảo cân đối cấu trồng * Tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật - Tăng cường tập huấn tiến kỹ thuật sản xuất rau an toàn, chuyển giao, ứng dụng giống rau có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất để nâng cao suất hiệu kinh tế Xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất rau theo quy trình VietGAP hướng dẫn nông dân thực - Tổ chức tập huấn quy trình sản xuất rau an tồn, biệp pháp quản lý phòng trừ tổng hợp sâu bệnh rau, nguyên tắc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi chép sổ sách việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm - Tập huấn hướng dẫn hộ nông dân xử lý rác thải, tàn dư thực vật sau thu hoạch vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật đồng ruộng * Vốn Cây rau có khả thâm canh tăng vụ cao, mà thực chất việc thâm canh sản xuất đầu tư thêm khoản chi phí cơng lao động vào sản xuất Muốn thực cơng việc người sản xuất phải có tiền vốn Chính vậy, đầu tư, hỗ trợ vốn thời gian thực dự án Nhà nước cần phải có sách hỗ trợ cho nơng dân việc nhân rộng chăm sóc rau, là: Chính sách cho vay ngắn hạn với sách ưu đãi * Sản xuất tiêu thụ - Đẩy mạnh việc liên kết, gắn kết chặt chẽ nhà để xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ sản phẩm, sở khuyến cáo hướng dẫn hộ nông dân triển khai gieo trồng đồng ruộng nhằm đảm bảo thời vụ, đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với thị trường tiêu thụ ổn định thu nhập cho hộ nông dân 59 - Thực tốt công tác vệ sinh đồng ruộng, hoạt động tưới tiêu, vệ sinh kênh mươi đảm bảo phục vụ sản xuất - Quản lý chặt chẽ, thường xuyên việc thực sản xuất theo quy trình rau an tồn, ghi chép sổ sách việc truy suất nguồn gốc sản phẩm, sử dụng bao bì, nhãn hiệu sản phẩm để phát triển thương hiệu, tạo yên tâm cho người tiêu dùng sử dụng sản phẩm rau an toàn thị trấn Hùng Sơn - Lấy mẫu phân tích sản phẩm làm sở quản lý chất lượng sản phẩm rau an toàn - Tranh thủ đợt xúc tiến thương mại theo chương trình tỉnh để quảng bá sản phẩm rau an toàn - Xây dựng chế sách hỗ trợ đầu tư hạ tầng, điểm thu gom rác thải, vỏ bao bì thuốc BVTV khu vực vùng mở rộng sản xuất rau an toàn, đáp ứng cho sản xuất ứng dụng tiến đồng ruộng 60 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu hiệu sản xuất rau an toàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên rút số kết luận sau: Qua điều tra tìm hiểu tình hình sản xuất rau an tồn thị trấn Hùng Sơn, nhận thấy rau an toàn trồng có xu hướng phát triển rộng địa phương qua thực tế hộ dân trồng Sản xuất rau an toàn mang đặc trưng sản xuất nơng nghiệp, chịu tác động nhiều yếu tố hác giống, chi phí đầu tư, kỹ thuật chăm sóc, hị trường tiêu thụ, yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến suất, hiệu kinh tế thu từ trồng Nhìn chung điều kiện thị trấn Hùng Sơn thuận lợi cho việc phát triển sản xuất rau an tồn, song cịn số khó khăn mà khơng hộ gia đình phải khắc phục mà cần phải có quan tâm từ phía huyện Nhà nước Đặc biệt vấn đề tiêu thụ rau an tồn hộ nơng dân vấn đề cần quan tâm, người dân chủ yếu bán cho tư thương nhà kênh tiêu thụ hộ, song họ nhận lại thấp so với giá thị trường Khi quy mô trồng rau an tồn địa phương mở rộng vấn đề giá cả, nơi tiêu thụ sản phẩm cho hộ nông dân cần ổn định chắn như: * Xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thực liên kết chặt chẽ với tác nhân ảnh hưởng để hạn chế rủi ro thấp đến hộ trồng rau an toàn, củng cố thị trường tiêu thụ nước kết hợp với công tác xúc tiến thương mại để rau an tồn mang xuất * Giữ vững phát triển thương hiệu rau an toàn cách nâng cao chất lượng, mẫu mã độ an toàn sản phẩm Đồng thời tăng cường quảng cáo tham gia hội chợ hàng hóa để giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng 61 Về sở hạ tầng thị trấn Hùng Sơn năm gần đây, phần đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất cho người dân Hệ thống đường xã đến tu sửa xong, thuận tiện cho việc vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Đã có hệ thống mương dẫn nước phục vụ tưới tiêu cho phần lớn diện tích sản xuất nơng nghiệp quy mô thiết thực Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định rau an tồn kinh tế chủ lực việc chuyển dịch cấu trồng thị trấn Vì vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển rau an tồn cách cụ thể hóa giải pháp nên để rau an toàn thực trở thành kinh tế mũi nhọn thị trấn 5.2 Kiến nghị Để thực tốt giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn thị trấn Hùng Sơn, nghiên cứu có kiến nghị sau: Xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thực liên kết chặt chẽ với tác nhân ảnh hưởng để hạn chế rủi thấp đến người dân việc trồng rau an toàn, củng cố thị trường tiêu thụ nước kết hợp với công tác xúc tiến thương mại để rau an tồn mang xuất Giữ vững phát triển thương hiệu rau an toàn cách nâng cao chất lượng, mẫu mã độ an toàn sản phẩm Đồng thời tăng cường quảng cáo tham gia hội chợ hàng hóa để giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định rau an tồn kinh tế chủ lực việc chuyển dịch cấu trồng thị trấn Hùng Sơn Vì vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển rau an toàn cách cụ thể hóa giải pháp nêu để rau an toàn thực trở thành kinh tế mũi nhọn thị trấn Hùng Sơn nói riêng tồn huyện Đại Từ nói chung 5.2.1 Đối với huyện Đại Từ - Cùng với trạm Khuyến nông huyện công ty, doanh nghiệp xây dựng vùng sản xuất tập trung chun sản xuất rau an tồn Cần có quy hoạch vùng trồng rau an toàn để thuận tiện cho việc chăm sóc, thu hoạch 62 - Chính sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện cho người dân vay vốn Huyện hỗ trợ cho địa phương xây dựng sở hạ tầng - Xây dựng trại chuyên cung cấp giống cho địa phương vùng lân cận có quản lý có cán chun mơn Đồng thời tiến hành thực Rà sốt đánh giá cơng tác thực phát triển vùng rau an toàn hàng hóa giai đoạn 2010 – 2020 - Mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến nông đến tiểu vùng, hộ trồng rau an toàn Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến nông với sở đào tạo nghiên cứu tổ chức, cá nhân nước, kết hợp với hiệp hội nghề nghiệp chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật trồng rau an toàn đến người dân - Sửa chữa, hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho phát triển rau an toàn lâu dài bền vững - Có kế hoạch quản lý điều hành dự án, tránh chồng chéo dự án vùng - Đảm bảo dự án triển khai mang lại hiệu thực tế - Đảm bảo ổn định vật tư nông nghiệp cho người nông dân Có sách trợ giá giống để khuyến khích nhân dân sử dụng giống tốt, bệnh - Hỗ trợ cho nhân dân vay vốn đầu tư trực tiếp cho trồng, chăm sóc ,kinh doanh rau an tồn - Hỗ trợ kinh phí xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước vùng trồng rau an toàn nhằm tạo điều kiện nước tưới cho người trồng rau an tồn Xây dựng dự án phát triển giao thơng chung cho toàn huyện xã vùng quy hoạch trồng rau an toàn - Hỗ trợ kinh phí thực quy chế chứng nhận thực hành nơng nghiệp tốt (VIETGAP) công bố hợp chuẩn sản phẩm Hỗ trợ xúc tiến thương mại, đẩy mạnh hoạt động maketing, giới thiệu sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng để tạo lập thị trường vững 63 5.2.2 Đối với thị trấn Hùng Sơn Cần xác định dự án ưu tiên, động việc đưa sản phẩm tiếp cận với hội chợ triển lãm nơng nghiệp, qua thực xây dựng thương hiệu cho sản phẩm địa phương Đối với xã viên người lao động cần sâu sát việc áp dụng kỹ thuật từ khâu chọn giống khâu tiêu thụ Tích cực kết hợp với tổ chức, hiệp hội, doanh nghiệp trồng rau an toàn, để đưa sản phẩm rau an toàn tiếp cận thị trường địa phương ngoại tỉnh rộng, bền vững tiếp thị trường xuất Tuyên truyền, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ rau an tồn Để tăng cường cơng tác tun truyền, quảng bá, xúc tiến thương mại nhằm nâng cao nhận thức, ý thức người sản xuất người tiêu dùng, tạo cầu nối người sản xuất người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển sản xuất tiêu thụ rau an toàn - Nội dung: Tuyên truyền, quảng bá kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho người sản xuất; hướng dẫn kiến thức rau an tồn cho người tiêu dùng Thơng tin, quảng bá sở sản xuất kinh doanh rau an toàn đảm bảo chất lượng, đáng tin cậy, cảnh báo sở vi phạm, để người tiêu dùng biết lựa chọn - Hình thức tuyên truyền - Biên soạn in ấn tờ rơi tuyên truyền kỹ thuật sản xuất rau an toàn; kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV rau - Tổ chức hội thảo trao đổi kinh nghiệm, hội thi nông dân sản xuất rau an toàn giỏi - Tuyên truyền đài truyền truyền hình huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên - Tập huấn tuyên truyền kiến thức rau an toàn cho người tiêu dung - Giao dịch, ký hợp đồng với nhà hàng, quán ăn quan địa bàn huyện Đại Từ 64 5.2.3 Đối với hội nơng dân trồng rau an tồn Thực nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại, sử dụng hợp lý an toàn thuốc bảo vệ thực vật; làm tốt công tác thu hái, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Ký cam kết sản xuất cam theo hướng vệ sinh an tồn thực phẩm để có sản phẩm đảm bảo an toàn, đảm bảo chất lượng cung cấp thị trường, giữ vững thương hiệu “Rau an toàn” Thực tốt khâu hạch toán giá thành cách ghi chép thu chi thường xuyên rõ ràng để từ đưa định đầu tư có hiệu - Tích cực tìm hiểu thị trường có kiến thức xác định nhu cầu thị trường - Tham gia đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc rau an tồn để từ áp dụng vào trình sản xuất mang lại suất, giá thành cao - Tích cực học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiếm thơng tin từ phương tiện truyền thông để nâng cao kiến thức kỹ thuật chăm sóc thu hoạch rau an tồn, tiếp cận thơng tin thị trường có độ tin cậy cao 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ nơng nghiệp PTNT (2011), Dự thảo đề án sách thúc đẩy phát triển liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản nông dân với đối tác kinh tế khác nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2010 – 2020, Hà Nội Bộ nông nghiệp - PTNT (2001) Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt Nam (các quy trình sản xuất rau an tồn), Hà Nội, 2001 Đề án sản xuất tiêu thụ rau an toàn thị trấn Hùng Sơn giai đoạn 20152020 Hoàng Hùng (2007), Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn, sở kế hoạch đầu tư tỉnh Quảng Bình Trần Khắc Thi, Kỹ thuật trồng rau sạch, NXB nông nghiệp Hà Nội_ 2005 UBND thị trấn Hùng Sơn, Báo cáo tổng kết năm 2016 UBND thị trấn Hùng Sơn, Báo cáo tổng kết năm 2017 UBND thị trấn Hùng Sơn, Báo cáo tổng kết năm 2018 II.Tài liệu Internet https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/cac-san-pham-rau-cu-quakhong-duoc-dan-nhan-viet-gap-lieu-co-an-toan-20190119225317903.htm 10 http://luanvan.co/luan-van/danh-gia-hieu-qua-kinh-te-san-xuat-rau-antoan-tai-xa-yen-my-thanh-tri-ha-noi-7204/ 11 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-nghien-cuu-tinh-hinh-san-xuatrau-theo-tieu-chuan-thuc-hanh-nong-nghiep-tot-vietgap-o-huyen-an-duonghai-phong-19265/?fbclid=IwAR3NoU-1LZQa7caBzVFaKOmHhT7rM6uKm6DzfR21WIfjX6R-6yV_7O2X8Y 12 https://xemtailieu.com/tai-lieu/nghien-cuu-giai-phap-phat-trien-rau-antoan-tai-thanh-pho-thai-nguyen-1339918.html 66 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Phiếu số:…… Người vấn: Nguyễn Thị Hoa Thông tin chung chủ hộ 1.1 Họ tên chủ hộ: 1.2 Giới tính: 1.3 Tuổi:…………… 1.4 Dân tộc:…………… 1.5 Trình độ văn hóa: 1.6 Địa chỉ: Xóm , xã: thị trấn Hùng sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 1.7 Số nhân khẩu: 1.8 Số lao động: 1.9.Phân loại hộ (theo quy mô)  Hộ sào  Hộ - 10 sào  Hộ 10 sào 1.10 Phân loại hộ (theo ngành nghề chủ hộ)  Hộ nông  Hộ kiêm nông nghiệp, dịch vụ  Hộ khác  Hộ dịch vụ, kinh doanh Rau rau an toàn sinh kế nơng hợ 2.1.Gia đình bắt đầu trồng rau an tồn từ năm nào? 2.2.Tại lại định trồng rau an toàn? 2.3 Rau sinh kế trồng trọt Loại trồng Rau Lúa Cây chè Cây trồng lâu năm khác Tổng diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Giá trị sản xuất (1000 đờng) 67 2.4 Ơng (bà) cho biết tình hình sản xuất rau an tồn gia đình từ 2016 - 2018? Năm Tổng diện Năng suất Sản lượng Giá bán trung tích (ha) (tấn/ha) (tấn) bình (đồng/kg) 2016 2017 2018 Thông tin sản xuất thị trường rau an toàn 3.1 Các giống rau trồng mơ hình rau an tồn ơng /bà? Giống rau Diện tích ( ) 3.2 Các giống rau gia đình ơng /bà lấy từ đâu? Tự để giống  Mua chợ nơi cung cấp giống  Được chương trình dự án cung cấp  Khác (ghi rõ) 3.3 So với năm trước có thay đổi hay khơng (tăng/giảm/khơng đổi)… 3.4 Số vụ/năm: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 3.5.Gia đình nhận sách hỗ trợ trình trồng sản xuất rau? ………………………………………………………………………… 68 3.6.Gia đình có tập huấn kỹ thuật trồng rau an tồn khơng? (có/khơng) 3.7.Mức độ áp dụng quy trình kỹ thuật vào sản xuất gia đình nào? 3.8 Chi phí cho việc trồng rau an tồn (tính bình qn/360m2/vụ) Loại chi phí Đơn vị Giống Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân chuồng Tạ Phân Kali Kg Công lao động Công Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Thủy lợi Tổng chi phí 3.9 Theo ơng/bà chi phí cho 360m2 rau an tồn gia đình là:  Thấp  Trung bình  Cao 3.10 Gia đình thường tiêu thụ rau đâu?  Chợ  Siêu  DN/ HTX  Khác 3.11 Hình thức tiêu thụ  Có người đến mua  Tự mang bán 3.12 Hình thức tốn  Trả toàn lúc mua  Ứng trước phần  Thanh toán theo hợp đồng 3.13.Việc tiêu thụ rau có thuận lợi khó khăn gì? Nêu cụ thể? - Thuận lợi: - Khó khăn: 3.14 Chi phí cho việc trồng rau thường (tính bình qn/360m2/vụ) Loại chi phí Giống Phân đạm Phân lân Phân chuồng Phân Kali Phân hữu Tổng chi phí Đơn vị Số lượng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) Kg Kg tạ Kg Tạ 3.15 Theo ông/ bà việc trồng rau thường rau an tồn mang lại hiệu kinh tế cao hơn? Tại sao? 3.16 Gia đình gặp khó khăn trồng rau? 3.17.Ơng/ bà có đề xuất để nâng cao hiệu trồng rau? Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN ( Ký ghi rõ họ tên) ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ HOA Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI THỊ TRẤN HÙNG SƠN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA... hiệu sản xuất an toàn địa bàn thị trấn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh gía thực trạng sản xuất rau an tồn địa bàn thị trấn Hùng Sơn - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn hộ thị trấn Hùng. .. nghiệp chuyển đổi sang 36 4.2 Thực trạng sản xuất rau an toàn thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái nguyên 4.2.1 Khái quát diện tích, suất rau an toàn thị trấn Hùng Sơn Thị trấn Hùng Sơn có tổng

Ngày đăng: 06/07/2020, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan