Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất chè an toàn tại thị trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

95 234 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất chè an toàn tại thị trấn Sông Cầu  huyện Đồng Hỷ  tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất chè an toàn tại thị trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất chè an toàn tại thị trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất chè an toàn tại thị trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất chè an toàn tại thị trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất chè an toàn tại thị trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất chè an toàn tại thị trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất chè an toàn tại thị trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất chè an toàn tại thị trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình sản xuất chè an toàn tại thị trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MỘT SỐ HÌNH SẢN XUẤT CHÈ AN TỒN TẠI THỊ TRẤN SƠNG CẦU, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Khố học : 2011- 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MỘT SỐ HÌNH SẢN XUẤT CHÈ AN TỒN TẠI THỊ TRẤN SÔNG CẦU, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Lớp : K43 - KTNN Khoá học : 2011- 2015 Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Hồ Lƣơng Xinh Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tơi thực hiện, dƣới hƣớng dẫn khoa học cô giáo Hồ Lƣơng Xinh Số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực, chƣa sử dụng để bảo vệ cơng trình khoa học nào, thơng tin, tài liệu trích dẫn khóa luận đƣợc rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc hồn thành khóa luận đƣợc cảm ơn Nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 22 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Đặng Thị Huyền Trang ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng sinh viên q trình học tập Qua giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học nhà trƣờng ứng dụng thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác vững vàng trƣờng Đƣợc trí Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình giáo hƣớng dẫn Th.S Hồ Lƣơng Xinh, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế số hình sản xuất chè an tồn thị trấn Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên’’ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tất thầy - cô giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt, em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình giáo hƣớng dẫn Th.S Hồ Lƣơng Xinh tận tình bảo, hƣớng dẫn để em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới cán UBNN thị trấn Sơng Cầu nhiệt tình, tạomọi điều kiện giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn bạn bè, ngƣời thân gia đình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu khóa luận Do điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong muốn nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy - giáo bạn bè để khóa luận em đƣợc hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Đặng Thị Huyền Trang iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3 : Bảng 2.4 : Bảng 2.5 : Bảng 2.6 : Bảng 4.1: Bảng 4.2: Bảng 4.3: Bảng 4.4: Bảng 4.5: Bảng 4.6: Bảng 4.7: Bảng 4.8: Bảng 4.9: Bảng 4.10: Bảng 4.11: Bảng 4.12: Bảng 4.13: Bảng 4.14: Bảng 4.15: Diện tích, suất chè năm 2012 số nƣớc giới 29 Sản lƣợng chè giới qua năm từ 2008 – 2012 30 Diện tích, suất chè Việt Nam từ năm 2008 – 2012 32 Kim ngạch xuất chè Việt Nam 2010 – 2014 33 Diện tích chè phân theo huyện, TP, thịtỉnh Thái Nguyên năm 2008 - 2010 35 Sản lƣợng chè búp tƣơi phân theo huyện, TP, thịtỉnh Thái Nguyên năm 2008 - 2010 37 Biểu diễn khí hậu thời tiết năm 2014 48 Cơ cấu số loại đất thị trấn Sơng Cầu năm 2015 49 Tình hình sử dụng đất thị trấn Sông Cầu năm 2015 51 Tình hình dân số thị trấn qua năm 2012-2014 54 Tình hình lao động thị trấn năm 2012-2014 54 Cơ cấu kinh tế năm 2012 – 2014 57 Diện tích suất chè thị trấn qua năm 59 Tình hình nhân lực hộ sản xuất chè an toàn Hộ sản xuất chè truyền thống 63 Đặc điểm diện tích đất trồng chè điều tra 64 Phƣơng tiện sản xuất chè hộ sản xuất chè an toàn hộ sản xuất chè truyền thống 65 Cơ cấu diện tích đất trồng chè hộ điều tra 65 Tình hình sản xuất chè an tồn chè truyền thống hộ điều tra 66 So sánh chi phí đầu vào bình quân 1sào chè hộ sản xuất chè an toàn so với sào chè hộ sản xuất chè truyền thống 68 Kết sản xuất chè hộ tính bình qn sào/năm 71 Bảng so sánh hiệu sản xuất giống chè sào/năm hộ điều tra năm 2015 73 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Ý nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật CAT Chè an toàn CTT Chè truyền thống ĐVT Đơn vị tính GO Tở ng giá tri ̣sản xuẩ t GO/IC Tổng giá trị sản xuất/Chi phí trung gian GO/lđ Tổng giá trị sản xuất/lao động GO/sào Tổng giá trị sản xuất/sào GS.TS Giáo sƣ tiến sĩ 10 HĐND Hội đồng nhân dân 11 HTX Hơ ̣p tác xã 12 KTNN Kinh tế nông nghiệp 13 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 14 NQ Nghị 15 NXB Nhà xuất 16 PGS.TS Phó giáo sƣ tiến sĩ 17 STT Số thứ tự 18 ThS Thạc Sĩ 19 TPr Lơ ̣i nhuâ ̣n 20 UBND Ủy ban nhân dân 21 VA/lđ Giá trị gia tăng/lao động 22 VA/sào Giá trị gia tăng/sào 23 VA/IC Giá trị gia tăng/Chi phí trung gian 24 VA Giá trị tăng v MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Đóng góp đề tài 1.5 Bố cục khóa luận PHẦN 2: CƠ SỞLUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sởluận 2.1.1 Những vấn đề chung hình 2.1.2 Những khái niệm liên quan đến chè an toàn 2.1.3 Những tiêu chí đánh giá kết kinh tế, xã hội sản xuất chè an toàn 21 2.2 Hiệu kinh tế tiêu chí đánh giá kinh tế 26 2.2.1 Khái niệm hiệu kinh tế 26 2.2.2 Nội dung chất hiệu kinh tế 27 2.3 Cơ sở thực tiễn 29 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè an toàn giới 29 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè an toàn Việt Nam 31 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 39 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 39 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 39 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 40 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 3.3.1 Phƣơng pháp chọn mẫu 40 vi 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 40 3.3.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 41 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 3.4.1 Chỉ tiêu giá trị sản xuất đơn vị diện tích 42 3.4.2 Chí phí lợi nhuận đơn vị diện tích 44 3.4.3 Lợi nhuận bình quân 45 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên Thị trấn Sông Cầu 46 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 53 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất chè thị trấn Sông Cầu 58 4.2.1 Tình hình sản xuất chè thị trấn Sông Cầu 58 4.2.2.Tình hình tiêu thụ chè Thị trấn Sơng Cầu 60 4.2.3 Tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè hộ điều tra 62 4.3 Chi phí sản xuất hộ sản xuất chè an toàn hộ sản xuất chè truyền thống 67 4.3.1 Chi phí đầu vào bình qn sào chè 67 4.3.2 Phân tích hiệu sản xuất chè hộ điều tra 73 4.3.2.2 Hiệu xã hội chè xã hội 74 4.4 Một số nhận xét tình hình phát triển sản xuất chè hộ nông dân 75 PHẦN 5: GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƢỚNG 77 5.1 Quan điềm nâng cao HQKT sản xuất chè địa bàn 77 5.2 Các giải pháp 77 5.2.1 Giải pháp quy hoạch vùng nguyên liệu 77 5.2.2 Giải pháp vốn 79 5.2.3 Các giải pháp khoa học công nghệ 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 * Kết luận 82 * Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cây chè trồng có nguồn gốc nhiệt đới Á nhiệt đới, sinh trƣởng, phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm Tuy nhiên, nhờ phát triển khoa học kĩ thuật, chè đƣợc trồng nơi xa với nguyên sản Trên giới, chè phân bố từ 42 vĩ độ Bắc đến 27 vĩ độ Nam tập trung chủ yếu khu vực từ 16 vĩ độ Bắc đến 20 vĩ độ Nam [1] Chè công nghiệp dài ngày, đƣợc trồng phổ biến giới, tiêu biểu số quốc gia thuộc khu vực Châu Á nhƣ: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Nƣớc chè thức uống tốt, rẻ tiền cafê, ca cao, có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục mệt mỏi thể, kích thích hoạt động hệ thần kinh, hệ tiêu hố, chữa đƣợc số bệnh đƣờng ruột Chính đặc tính ƣu việt trên, chè trở thành sản phẩm đồ uống phổ thơng tồn giới Hiện nay, giới có 58 nƣớc trồng chè, có 30 nƣớc trồng chè chủ yếu, 115 nƣớc sử dụng chè làm đồ uống, nhu cầu tiêu thụ chè giới ngày tăng Đây lợi tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày phát triển [1] Việt Nam nƣớc có điều kiện tự nhiên thích hợp cho chè phát triển Lịch sử trồng chè nƣớc ta có từ lâu, chè cho suất sản lƣợng tƣơng đối ổn định có giá trị kinh tế, tạo việc làm nhƣ thu nhập hàng cao cho ngƣời lao động, đặc biệt tỉnh trung du miền núi Với ƣu công nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm có nhu cầu lớn xuất tiêu dùng nƣớc, chè đƣợc coi trồng mũi nhọn, mạnh khu vực trung du miền núi Ở tỉnh Thái Nguyên, chè đƣợc coi trồng phù hợp với điều kiện đất đai, trồng chủ lực có giá trị kinh tế cao góp phần vào chƣơng trình phát triển kinh tế trồng theo nhiều chƣơng trình phát triển tỉnh Trong năm vừa qua để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng đƣa ngành chè phát triển theo hƣớng bền vững tỉnh thực nhiều chƣơng trình dự án, phát triển hình sản xuất chè an toàn nhiều vùng nhƣ Đồng Hỷ, Đại Từ… Huyện Đồng Hỷ huyện trung du, miền núi bắc bộ, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi hệ thống đất đai điều kiện khí hậu thời tiết thích hợp cho việc phát triển chè Có diện tích chè lớn đƣợc trồng phân bố nhiều vùng nhƣ Tân Cƣơng , La Bằng, Minh Lập … Hiện chè trở thành trồng mũi nhọn huyện góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên nhiều năm gần tình tra ̣ng sản xuất chè bẩn , chè khơng an tồn vấn đề ảnh hƣởng không tốt đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng giảm tình hình tiêu thụ, bên cạnh việc, sử dụng loại phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật khơng gây ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng chè, khơng nhƣ làm cho đất đai ngày bị suy thối Trƣớc tình hình để nâng cao chất lƣợng sản phẩm chè đáp ứng nhu cầu thị trƣờng sản phẩm chè sạch, chè an toàn tăng giá trị kinh tế cho ngƣơi dân, năm vừa qua huyện đầu tƣ xây dụng nhiều chƣơng trình dự án, hình chè an toàn, theo tiêu chuẩn VietGap nhiều vùng sản xuất Vậy, hiệu hình sản xuất chè an tồn nhƣ nào? Có yếu tố, nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng? Cần có định hƣớng giải pháp chủ yếu để phát triển 73 4.3.2 Phân tích hiệu sản xuất chè hộ điều tra 4.3.2.1 Các tiêu hiệu sản xuất chè hộ điều tra Bảng 4.15: Bảng so sánh hiệu sản xuất giống chè sào/năm hộ điều tra năm 2015 Chỉ tiêu GO/diện tích Đơn vị tính Đồng/sào Loại hình sản xuất Hộ sản xuất Bình quân Hộ sản xuất chè truyền (n=60) chè an tồn thống (n=30) (n=30) 16.827.667 13.617.500 15.222.583 VA/diện tích Đồng /sào 15.399.517 12.589.370 13.994.443 3.IC/diện tích Đồng /sào 1.338.216 1.482.236 1.410.226 4.Pr/diện tích Đồng /sào 13.810.051 10.044.564 11.927.307 GO/IC lần 12,6 9,19 10,9 VA/IC lần 11,51 8,49 10 Pr/IC Lân 10,32 6,78 8,6 GO/CLĐ Đồng 123,23 82,07 102,65 9.VA/CLĐ Đồng 112,77 75,88 94,33 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra năm 2015) Qua so sánh, ta thấy hiệu phản ánh sản xuất chè đơn vị diện tích hộ chè an toàn lớn hộ chè truyền thống Cụ thể: tổng giá trị sản xuất chè sào hộ sản xuất chè an toàn 16.827.667 đồng/sào, hộ sản xuất chè truyền thống 13.617.500 đồng/sào/năm Điều cho thấy chè an tồn có giá trị sản xuất cao chè truyền thống,cao 3.210.167 đồng/sào/năm Chi phí trung gian chè an toàn thấp chè truyền thống 144.020 đồng/sào/năm Giá trị gia tăng chè an toàn cao 1,22 lần chè truyền thống Lợi nhuận thu đƣợc từ sản xuất chè an toàn cao lợi nhuận thu đƣợc từ sản xuất chè truyền thống Lợi nhuận thu đƣợc từ sản xuất chè an toàn đạt 74 13.810.051 đồng/sào/năm, lợi nhuận thu đƣợc từ sản xuất chè truyền thống đạt 10.044.564 đồng/sào/năm Chỉ tiêu hiệu sử dụng đồng vốn, lao động hộ sản xuất chè truyền thống lớn sản xuất chè an toàn Cụ thể: tổng giá trị sản xuất chi phí trung gian cho biết bỏ đồng chi phí đầu tƣ cho chè an tồn thu đƣợc 12,6 nghìn đồng, sản xuất chè truyền thống thu đƣợc 9,19 nghìn đồng tƣơng ứng cao 3,41 nghìn đồng Chỉ tiêu giá trị gia tăng chi phí đầu tƣ (VA/IC) cho biết đầu tƣ thêm đồng chi phí giá trị tăng thêm sản xuất chè an tồn 11,51nghìn đồng, hộ sản xuất chè truyền thống 8,49 nghìn đồng Chỉ tiêu lợi nhuận chi phí đầu tƣ (Pr/IC) cho biết đầu tƣ thêm đồng chi phí lợi nhuận thu đƣợc từ sản xuất chè an tồn 10,32 nghìn đồng , sản xuất chè truyền thống 6,78 nghìn đồng Bên cạnh hiệu sử dụng vốn, tiêu hiệu lao động sản xuất chè Một công lao động sản xuất chè an tồn 123,23 nghìn đồng,còn sản xuất chè truyền thống 82,07 nghìn đồng Qua phân tích bảng biểu ta thấy sản xuất chè an toàn đem lại hiệu kinh tế cao so với sản xuất chè truyền thống Không chè an tồn có suất cao hẳn mà chất lƣợng, giá trị sản xuất cao chè truyền thống Thể qua giá bán trung bình, suất bình qn thị trấn 95 kg chè khơ/sào Chúng ta khẳng định trồng chè thực phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu thị trấn Sơng Cầu Tóm lại, sản xuất chè an toàn đạt hiệu cao sản xuất chè truyền thống sản xuất chè an toàn sử dụng hiệu đồng vốn mà hộ bỏ hơn, đồng thời đem lại thu nhập cao cho hộ gia đình, giảm thời gian nhàn rỗi hộ gia đình xuống mức thấp 4.3.2.2 Hiệu xã hội chè xã hội Việc trồng chè thị trấn Sông Cầu ngày đƣợc trọng Việc trồng chè, chyển đổi giống chè từ sản xuất chè truyền thống sang 75 chè an toàn hƣớng đắn ngƣời dân địa phƣơng Nâng cao sản lƣợng, chất lƣợng, giá trị sản phẩm chè góp phần đem lại nguồn thu chủ yếu gia đình đƣợc nâng lên Thơng qua đó, đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện nhiều Việc thực sản xuất chè theo hƣớng sản xuất hàng hóa tập trung đƣợc nhân rộng, góp phần làm thay đổi dần tập quán canh tác nhỏ lẻ ngƣời dân, phát huy tiềm mạnh đất đai,khí hậu, nhân lực địa phƣơng, đồng thời nâng cao khả khai thác nguồn vốn tự có dân cách hiệu quả, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động 4.4 Một số nhận xét tình hình phát triển sản xuất chè hộ nông dân Từ khảo sát thực tế đến kết phân tích hình, nhận xét hiệu sản xuất chè, kết hạn chế hộ nông dân địa bàn thị trấn Sông Cầu nhƣ sau: * Ƣu điểm: - Trong năm gần nhiều hộ nông dân sử dụng cơng cụ chế biến, hầu hết hộ có máy vò chè mi ni máy cải tiến Do áp dụng công cụ chế biến cải tiến giảm thời gian, công chế biến tiết kiệm đƣợc chất đốt cho sản xuất chè - Hằng năm sản xuất chè thu hút nhiều lao động, tăng thu nhập cho ngƣời dân, góp phần đáng kể vào việc giải công ăn việc làm nông thôn, bƣớc thực cơng xố đói giảm nghèo tiến tới làm giầu từ chè - Nhiều tiến khoa học kỹ thuật sản xuất chè đƣợc hộ nông dân áp dụng, tạo đƣợc nhận thức ứng dụng kỹ thuật sản xuất chế biến chè, nâng cao đƣợc hiệu sử dụng vốn - Sản xuất chè an toàn phƣơng thức canh tác song bƣớc đầu đem lại hiệu kinh tế cao cho ngƣời trồng chè So với chè truyền 76 thống, sản xuất chè an toàn tạo nguồn thu nhập cao Do sản xuất chè an tồn góp phần cải thiên đời sống vật chất tinh thần hộ nông dân * Hạn chế - Hộ nông dân chƣa tập trung vào trồng thâm canh quy trình kỹ thuật số diện tích chè bị xuống cấp nhanh chóng - Mức độ đầu tƣ vốn cho q trình sản xuất chè hộ nơng dân thấp, nguyên nhân chủ yếu hộ nông dân thiếu vốn để đầu tƣ - Việc tiêu thụ chè cho nhân dân chƣa ổn định, chƣa có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm chè tổng thể địa bàn thị trấn Mặt khác chƣa có hệ thống thơng tin thị trƣờng từ tỉnh đến huyện, thị trấn việc cập nhật thông tin thị trƣờng sản xuất chè không đƣợc nhanh nhạy kịp thời - Vào mùa khơ chƣa có hệ thống tƣới tiêu nên ngƣời dân nơi gặp nhiều khó khăn 77 PHẦN GIẢI PHÁP VÀ ĐỊNH HƢỚNG 5.1 Quan điềm nâng cao HQKT sản xuất chè địa bàn Xác định chủ lực thực mục tiêu vƣơn lên làm giàu ngƣời dân địa phƣơng, đảng bộ, quyền thị trấn đạo nhân dân mạnh dạn chuyển đổi diện tích chè trung du xấu bị thối hóa, chất lƣợng sang trồng chè cành để nâng cao hiệu sản xuất Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm ngƣời làm vƣờn việc đầu tƣ chăm sóc, đặc biệt quy trình kĩ thuật sử dụng thuốc BVTV phải đƣợc giám sát, tuân thủ nghiêm ngặt, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, sức ép cạnh tranh mẫu mã sản phẩm không nhỏ Yếu tố quan trọng chè phải có chất lƣợng, an tồn bệnh, đòi hỏi việc trồng chè phải thực theo chƣơng trình VietGap Đó tiền đề, động lực thúc đẩy để nâng cao suất, chất lƣợng, giá trị kinh tế, làm cho chè có chỗ vững thị trƣờng với thƣơng hiệu chè sạch, chè an toàn từ thu nhập ngƣời dân đƣợc nâng cao 5.2 Các giải pháp 5.2.1 Giải pháp quy hoạch vùng nguyên liệu a Quy hoạch vùng nguyên liệu Quy hoạch sản xuất chè an toàn: Xác định điều kiện sản xuất chè an toàn cho vùng sản xuất chè (đất, nƣớc, ngƣời lao động); xây dựng đồ mức độ an toàn sản xuất chè Đầu tƣ xây dựng vùng sản xuất chè an toàn tập trung, đáp ứng theo tiêu chí thơng tƣ số 59/2009/TT-BNNPTNT, ngày 9/9/2009 Bộ Nông nghiệp PTNT hƣớng dẫn thực số điều Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/7/2008 Thủ tƣớng phủ số 78 sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến tiêu thụ rau, chè, an toàn đến năm 2015 - Tiếp tục mở rộng diện tích đồng thời chuyển đổi cấu giống chè theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, an toàn sản phẩm chè Đối với việc mở rộng diện tích, cần xác định rõ vùng tập trung quan điểm tận dụng phát huy tối đa lợi sản xuất chè Phát triển vùng nguyên liệu đồng thời với phát triển sở chế biến hệ thống sở hạ tầng khác, đặc biệt giao thơng Đối với diện tích thay thế: Đầu tƣ trồng thay diện tích chè Trung Du già cối giống chè LPD1, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên Trong trình thay giống chè phải có giải pháp cụ thể khơng để diễn tự phát để đảm bảo nguyên liệu cho chế biến Quá trình trồng mới, trồng thay phải có kế hoạch định hƣớng rõ rệt cấu, diện tích hƣớng tới tạo vùng nguyên liệu cho sản xuất lớn tập trung - Cơ cấu giống chè: + Cơ cấu giống chè xác định gồm giống sau: Chè Trung Du, LPD1, LPD2, Kim Tuyên, Phúc Vân Tiên, PH8, PH9 + Căn vào thị trƣờng điều kiện sinh thái để lựa chọn giống cho phù hợp với vùng Đối với vùng nguyên liệu chế biến chè xanh, chè đặc sản trồng giống Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên, PH8, PH9, LPD1 + Riêng giống chè Trung Du cần đầu tƣ thâm canh cao diện tích chè sung sức Khẩn trƣơng tuyển chọn chè đầu dòng, phục tráng giống chè Trung Du để tổ chức trồng cải tạo số diện tích chè Trung Du vùng mà chè Trung Du tiếng để chế biến chè xanh đặc sản, đáp vị ngƣời uống chè truyền thống b Giải pháp chế biến - Rà soát, đánh giá lại khả cung cấp nguyên liệu vùng sản xuất cho sở chế biến, định hƣớng thu hút đầu tƣ, cải tạo sở chế biến 79 chè có để hình thành nhà máy đại, có cơng nghệ tiên tiến nhằm tạo sản phẩm chè chất lƣợng cao, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Đối với xƣởng chế biến quy nhỏ (hộ gia đình, trang trại) đầu tƣ theo hƣớng kết hợp thiết bị đại với thủ công để tạo sản phẩm đặc sản truyền thống - Tăng cƣờng kiểm tra sở chế biến theo quy mô, hƣớng dẫn việc áp dụng tiêu chuẩn chất lƣợng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Khuyến khích sở sản xuất, chế biến tự cơng bố chất lƣợng sản phẩm, xử lý nghiêm minh trƣờng hợp sản xuất, chế biến chè không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 5.2.2 Giải pháp vốn Vốn đầu tƣ yếu tố quan trọng cho trình sản xuất Qua điều tra nghiên cứu thực tế, hầu hết hộ thiếu vốn đầu tƣ, điều ảnh hƣởng lớn đến kết hiệu sản xuất chè Các đơn vị cấp, ngành, huyện cần xem xét phƣơng thức cho vay cụ thể Phân tích hồn thiện sở cho vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng, dự án, chƣơng trình phát triển kinh tế, nguồn hỗ trợ ngân sách từ Nhà nƣớc, tỉnh với thủ tục đơn giản, tỷ lệ lãi suất thấp, hình thức cho vay phù hợp… 5.2.3 Các giải pháp khoa học công nghệ 5.2.3.1 Ứng dụng khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật Ứng dụng khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật lĩnh vực sản xuất nguyên liệu nhƣ giống, canh tác, bảo vệ thực vật Xây dựng hình sản xuất với quy từ 30 - 50 ha, áp dụng đồng giải pháp kỹ thuật, sử dụng cơng nghệ cao khâu tƣới nƣớc, bón phân thu hái nhằm tạo sản phẩm chè an toàn, chất lƣợng cao số lƣợng đủ lớn - Áp dụng quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất chè Đánh giá, lựa chọn vùng sản xuất an toàn, xác định mối nguy, 80 đƣa giải pháp loại trừ giảm thiểu mối nguy vùng sản xuất - Tăng cƣờng cơng tác bình tuyển, thẩm định cơng nhận chè đầu dòng, vƣờn đầu dòng, đảm bảo hom giống đƣa vào sản xuất có nguồn gốc rõ ràng Tổ chức sản xuất giống chè chỗ, chủ động cung cấp đủ giống cho trồng trồng lại chè - Xây dựng nâng cao lực hoạt động hệ thống giám sát, chứng nhận chất lƣợng sản phẩm chè 5.2.3.2 Đổi thiết bị công nghệ chế biến chè Đổi thiết bị công nghệ chế biến chè theo hƣớng sử dụng công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm chè với mẫu mã, bao bì đại, an tồn, phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng - Mở rộng diện tích chè đƣợc thu hái máy, sử dụng máy, công cụ cải tiến khâu làm cỏ, bón phân đốn chè nhằm giảm công lao động, nâng cao hiệu sản xuất Sử dụng công nghệ cao bảo quản, đóng gói sản phẩm nhƣ máy hút chân khơng, máy ủ hƣơng, máy đóng gói nâng cao chất lƣợng sản phẩm - Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng cho vùng sản xuất chè tập trung nhƣ hệ thống giao thông, hệ thống tƣới nƣớc, nhà chế sản phẩm, bƣớc đáp ứng yêu cầu an tồn, hiệu Tăng cƣờng cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ nhân lực ngành sản xuất chè, bao gồm cán quản lý, cán làm công tác khuyến nông, chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất, chế biến chè 5.2.4 Giải pháp thị trường - Lựa chọn mặt hàng xuất để sản xuất xuất sản phẩm có tỷ lệ chế biến cao, chuyển đổi cấu chủng loại sản phẩm chè để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nƣớc giới 81 Đầu tƣ phát triển vùng nông sản xuất theo hƣớng thành lập khu chế biến xuất khẩu, xây dựng hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm thị trƣờng - Hỗ trợ nâng cao lực thị trƣờng cho ngƣời sản xuất thông qua công tác khuyến nông, khuyến công, đặc biệt quan tâm đến việc cung cấp thông tin, kiến thức thị trƣờng nâng cao lực thị trƣờng cho nông dân - Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại thông qua hoạt động nhƣ: Hội chợ triển làm nƣớc, Festival chè, quảng bá doanh nghiệp sản xuất chè hàng hóa sản phẩm chè họ thị trƣờng nội địa giới - Thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc vào phát triển vùng nguyên liệu chế biến chè Tăng cƣờng liên doanh, liên kết doanh nghiệp nƣớc với đối tác nƣớc nhằm tăng cƣờng tiềm lực xuất 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ * Kết luận Chè cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao, đƣợc trồng nhiều nƣớc giới, Việt Nam, tỉnh Thái Nguyên Đặc biệt nhiều sản phẩm chè đƣợc dùng làm đồ uống phổ biến thông dụng ngƣời dân Nhu cầu chè giới nhƣ Việt Nam ngày tăng đòi hỏi khắt khe chất lƣợng Việc đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh tiêu thụ chè Thị trấn Sơng Cầu có ý nghĩa lớn ngƣời sản xuất, thành phố ngành liên quan Từ kết luận việc đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh tiêu thụ vùng chè an tồn thị trấn Sơng Cầu đến số kết luận sau: Điều kiện tự nhiên đất đai giàu tiền tiền đề để phát triển chè, nơi đƣợc thiên nhiên ƣu đãi điều kiện thuận lợi đất đai nhƣ điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho sản xuất chè Thực tế nhƣng năm qua việc phát triển sản xuất chè thị trấn Sông Cầu đƣợc thực tƣơng đối tốt, đem lại hiệu kinh tế ổn định đƣợc bƣớc cải thiện, nâng cao đời sống ngƣời dân nơi Đời sống tinh thần, vật chất ngƣời dân trồng chè đƣợc nâng lên đáng kể nhƣng gặp khơng khó khăn Vấn đề khơng thể giải thời gian ngắn, vấn đề đƣợc quan tâm giải năm tới, để tạo sở vật chất vững chắc, thúc đẩy sản xuất phát triển nghành chè lên Qua nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển sản xuất tiêu thụ chè thị trấn Sông Cầu rõ cho ta thấy hiệu thu đƣợc từ sản xuất chè mang lại cao Hiệu kinh tế giống chè đƣợc ngƣời dân trồng thể giá trị vƣợt trội so với giống chè địa phƣơng Nhận thấy 83 đƣợc giá trị chè mang lại ngƣời dân xã mở rộng diện tích trồng mới, mở rộng vốn đầu tƣ, liên kết sản xuất tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ Việc đẩy mạnh sản xuất chè nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè đặc biệt sản xuất chè an toàn thị trấn Sông Cầu hƣớng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Về chế biến: Trong năm qua công cụ chế biến đƣợc cải tiến nhiều nhằm nâng cao giá trị sản phẩm nâng cao xuất, song nhiều tồn khâu chế biến cần đƣợc ý để sản phẩm sản xuấtđồng chất lƣợng mẫu mã, nâng cao nhận thức đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp Về tiêu thụ: Sản phẩm chè địa phƣơng có mặt thị trƣờng tiêu thụ rộng khắp đƣợc nhiều ngƣời tin dùng đánh giá chất lƣợng cao Mặc dù việc tiêu thụ cho sản phẩm chè tồn nhiều vấn đề cần đƣợc giải Để nâng cao hiệu tiêu thụ sản phẩm quyền địa phƣơng phải phối hợp ngƣời dân doanh nghiệp thu mua chế biến cho ngƣời dân, phát triển thƣơng hiệu tạo trở thành thƣơng hiệu mạnh cạnh tranh thị trƣờng Từ kết đánh giá trên, khẳng định chè kinh tế mũi nhọn cấu trồng không riêng thị trấn Sơng Cầu mà trồng chủ lực huyện Đồng Hỷ Vì vậy, năm tới cần phải đầu tƣ phát triển chè giải pháp nêu để chè thực trở thành làm giàu cho đời sống kinh tế địa phƣơng * Kiến nghị Trong thời gian thực đề tài thị trấn Sông Cầu với tên đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế số hình sản xuất chè an tồn thị trấn 84 Sông Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên” Tôi nhận thấy huyện có nhiều lợi để phát triển chè, để chè phát triển tốt bền vững tƣơng lai xin đƣa số đề nghị sau: a- Đối với cấp huyện Nên tăng cƣờng đội ngũ khuyến nơng có chun môn sâu để hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác cách thƣờng xuyên, cung cấp nguồn giống chất lƣợng tốt để nâng cao giá trị chè, có sách hỗ trợ giống phân bón cho hộ sản xuất Góp phần hồn thành đƣợc mục tiêu huyện đề - Cùng với trạm Khuyến nông huyện công ty, doanh nghiệp xây dựng vùng sản xuất tập trung chuyên sản xuất chè an toàn, tạo nguồn hàng ổn định cho công ty, doanh nghiệp, đảm bảo đầu cho sản phẩm - Đơn vị trung gian cần phải trì đảm bảo quyền lợi cho ngƣòi nơng dân theo thị trƣờng tham gia ký kết hợp đồng sản xuất chè an toàn, đảm bảo kênh tiêu thụ giá tiêu thụ ổn định - Có sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện tốt cho ngƣời dân tham gia vay vốn dễ dàng để phát triển sản xuất, đảm bảo quyền lợi đáng cho ngƣòi lao động - Huyện hỗ trợ cho địa phƣơng xây dựng sở hạ tầng (đƣờng giao thơng, kiên cố hố kênh mƣơng ) cho vùng sản xuất chè - Thiết lập kênh tiêu thụ qua hợp tác xã, tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu lợi ích việc ký kết hợp đồng tiêu thụ dƣới hình thức hợp tác xã b- Đối với cấp xã - Cần quy hoạch vùng diện tích sản xuất chè an tồn, tìm cách hỗ trợ vốn đầu tƣ cho hộ sản xuất, đầu tƣ sở hạ tầng, mở lớp đầu tập huấn kỹ thuật sản xuất 85 - Thúc đẩy việc phát triển hợp tác xã khuyến khích ngƣời dân tham gia vào hợp tác xã Xây dựng đăng ký thƣơng hiệu, quảng bá thƣơng hiệu kênh thơng tin Có thể thành lập trang wed riêng để cung cấp thông tin sản phẩm, thiêt lập hệ thống bán hàng qua mạng c- Đối với hộ nông dân - Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học đƣợc cán kỹ thuật khuyến nông hƣớng dẫn - Nên vận dụng phƣơng pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng có sâu bệnh xuất - Mở rộng diện tích trồng mới, đƣa giống có phẩm chất tốt, xuất cao vào thay dần diện tích chè xuất Tập trung thực biện pháp thâm canh, cải tạo phục hồi nƣơng chè để nâng cao suất, chất lƣợng chè búp khô - Đề nghị nhà nƣớc hỗ trợ giá thiết bị chế biến sản xuất chè để nâng cao xuất lao động chất lƣợng chè Giảm giá trợ giá bán loại thuốc trừ sâu sinh học giá phân bón cho chè - Lập kế hoạch sản xuất theo giai đoạn dựa vào lƣợng cung cầu thị trƣờng cho ngƣời dân chủ động sản xuất tận dụng thị trƣờng nâng cao giá trị sản phẩm Đồng thời cung cấp thông tin thị trƣờng giá cho ngƣời dân - Tổ chức Lễ hội chè hàng năm để nhân dân trồng chè có điểm vui chơi đầu xuân dịp quảng bá sản phẩm địa phƣơng 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiế ng Viêṭ Lê Tất Khƣơng (2006), Nhiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, phát triển khả nhân giống vơ tính số giống chè Thái nguyên Đoàn Hùng Tiến, Đỗ Văn Ngọc (1998), Tuyển tập công trình nghiên cứu chè (1988 - 1997), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội GS TS Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Trung Thuận (1999), hình Hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển, NXB Nong nghiep, HN Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB lao động, ĐH KTQD Lê Lâm Bằng (2008), Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hôn nông dân địa bàn huyện Văn Chấn – Yên Bái PGS.TS Dƣơng Văn Sơn (2008), giảng kế hoạch giám sát đánh giá khuyến nông, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên PGS.TS Dƣơng Văn Sơn (2008), Bài giảng xã hội học nông thôn, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên UBND tỉnh Thái Nguyên, Tài liệu hội thảo Quốc tế chè Thái Nguyên, Việt Nam 2011 10.TS Hồng Văn Chung , Quy trình kĩ thuật trồng thâm canh chè an tồn, khoa nơng học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Nguyễn Ngọc Hoa (2011), Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè nông hộ thời kì hội nhập kinh tế quốc tế huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên 87 12 UBND thị trấn Sơng Cầu, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội,an ninh – quốc phòng năm 2012 13 UBND thị trấn Sơng Cầu, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội,an ninh – quốc phòng năm 2013 14 UBND thị trấn Sông Cầu, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội,an ninh – quốc phòng năm 2014 II Qua ma ̣ng internet (web) 15 http://tancuongxanh.vn/che-tan-cuong-thai-nguyen/450-tinh-hinh-sanxuat-che-thai-nguyen-theo-tieu-chuanvietgap?tmpl=component&print=1&layout=default&page= 16.http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail aspx?ItemID=14176 17.https://foodexpo.vn/images/stories/Bao_cao_nghien_cuu/2013/3._Ban_tin _che_-_Xuat_nhap_khau.pdf ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - ĐẶNG THỊ HUYỀN TRANG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN XUẤT CHÈ AN TỒN TẠI THỊ TRẤN SƠNG CẦU, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI... Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình sản xuất chè an tồn thị trấn Sơng Cầu huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên ’ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ... phát triển sản xuất chè thị trấn Sông Cầu 58 4.2.1 Tình hình sản xuất chè thị trấn Sông Cầu 58 4.2.2.Tình hình tiêu thụ chè Thị trấn Sông Cầu 60 4.2.3 Tình hình sản xuất, chế biến,

Ngày đăng: 09/03/2018, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan