Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người xê đăng tại xã trà linh huyện nam trà my tỉnh quảng nam

76 5 0
Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người xê đăng tại xã trà linh huyện nam trà my tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ VIỆT LINH ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI XÊ ĐĂNG TẠI XÃ TRÀ LINH, HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Đà Nẵng, 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ VIỆT LINH ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI XÊ ĐĂNG TẠI XÃ TRÀ LINH, HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên Ngành: Sƣ phạm Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Huy Bình Đà Nẵng, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Việt Linh LỜI CẢM ƠN ! Trƣớc tiên xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – Mơi trƣờng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý giá suốt năm học qua Đặc biệt để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, ThS Nguyễn Huy Bình, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi q trình làm khóa luận Tốt nghiệp Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cô, ban huy quân huyện, với cô, chú, thầy lang cộng đồng ngƣời Xê Đăng Xã Trà Linh, huyện Nam Trà My cung cấp thông tin giúp hoàn thành đề tài cách thuận lợi Sau tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Việt Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấ p thiế t đề tài Mục tiêu đề tài: 11 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc 12 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Thế Giới 12 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 14 1.2 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 22 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.4 Nội dung đề tài 26 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.5.1 Phƣơng pháp vấn 26 2.5.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa 27 2.5.3 Phƣơng pháp xử lí số liệu 28 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 29 3.1 Kết điều tra thành phần loài thuốc ngƣời Xê Đăng sử dụng xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 29 3.2 Phân tích đa dạng thuốc ngƣời Xê Đăng sử dụng xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 45 3.2.1 Đa dạng bậc phân loại (họ, chi, loài) thuốc 45 3.2.2 Đa dạng số lƣợng loài thuốc họ 46 3.2.3 Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 48 3.2.4 Đa dạng phận đƣợc sử dụng để làm thuốc 50 3.2.5 Đa dạng loại bệnh đƣợc chữa loài thuốc 51 3.3 Sƣu tầm số thuốc dân gian đƣợc ngƣời dân sử dụng xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 53 3.4 Danh mục lồi có tên sách đỏ Việt Nam 55 3.5.Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên thuốc 56 3.5.1 Kết điều tra nguồn tài nguyên thuốc dùng để chữa bệnh ngƣời Xê Đăng 56 3.5.2 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc ngƣời dân 57 3.5.3 Kết điều tra thái độ ngƣời dân nguồn tài nguyên thuốc58 3.5.4 Một số nguyên nhân khác 59 3.6 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc 59 3.6.1 Khai thác hợp lý 59 3.6.2 Tƣ liệu hóa thuốc dân tộc 60 3.6.3 Công tác bảo tồn 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 I Kết luận 58 II Kiến nghị 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 3.1 Danh mục loài thuốc ngƣời Xê Đăng sử dụng xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 3.2 Thống kê số lƣợng họ, chi, loài thuốc ngƣời Xê Đăng sử dụng 3.3 Thống kê số lƣợng họ, chi, loài thuốc ngành hạt kín 22 37 38 3.4 Thống kê số lƣợng loài thuốc họ 39 3.5 Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 40 3.6 Sự đa dạng phận đƣợc sử dụng làm thuốc 3.7 Thống kê loài thuốc đƣợc ngƣời Xê Đăng sử dụng theo nhóm bệnh 3.8 Danh sách lồi thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam 3.9 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh ngƣời Xê Đăng 3.10 Mục đích sử dụng nguồn tài nguyên thuốc ngƣời Xê Đăng 3.11 Thái độ ngƣời Xê Đăng tài nguyên thuốc 3.12 Thái độ ngƣời Xê Đăng việc bảo tồn tài nguyên thuốc 42 44 47 48 49 50 54 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Tên biểu đồ Số hiệu Trang biểu đồ 3.1 Sự phân bố taxon làm thuốc ngành 37 3.2 Số lƣợng loài thuốc họ 39 3.3 Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 41 3.4 Sự đa dạng việc sử dụng phận để làm thuốc 3.5 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh ngƣời Xê Đăng 42 48 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang hình vẽ 2.1 Bản đồ vị trí xã Trà Linh 12 MỞ ĐẦU Tính cấ p thiế t đề tài Việt Nam đƣợc đánh giá nƣớc có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, có tài nguyên thuốc, đặc biệt khu vực Trƣờng Sơn Thêm vào đó, với kinh nghiệm đƣợc tích lũy qua 4000 năm lịch sử việc sử dụng tài nguyên phục vụ cho nhu cầu sống, từ ăn, mặc, ở, chăm sóc sức khoẻ chữa bệnh, đến đấu tranh bảo vệ đất nƣớc,… cộng đồng 54 dân tộc anh em, ƣu lớn góp phần nâng cao đời sống bƣớc xố đói giảm nghèo cho ngƣời dân, cộng đồng dân tộc sống miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi mà sống họ gặp nhiều khó khăn Theo nhà phân loại thực vật, Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong số có 3.948 loài đƣợc dùng làm thuốc (Viện dƣợc liệu, 2007), chiếm khoảng 37% số loài biết Nếu so với khoảng 20.000 loài làm thuốc biết giới (IUCN, 1992) số lồi thuốc Việt Nam chiếm khoảng 19% Đó chƣa kể đến thuốc gia truyền 53 dân tộc thiểu số Việt Nam mà biết đƣợc phần Ngoài ra, nhà khoa học nơng nghiệp thống kê đƣợc 1.066 lồi trồng, có 179 lồi làm thuốc Thành phần loài thuốc Việt Nam phong phú đa dạng Chúng phân bố tập trung chủ yếu trung tâm đa dạng sinh vật, có khu vực dãy Trƣờng Sơn Tuy nhiên, nay, chƣa có danh sách đầy đủ số loài, phân bố trữ lƣợng thuốc khu vực rộng lớn Các số liệu điều tra thực vật suốt thời gian qua nằm rải rác hồ sơ quan nghiên cứu, Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn Điều gây khó khăn cho việc đánh giá toàn diện giá trị thuốc khu vực dãy Trƣờng Sơn, để phục vụ cho việc bảo tồn, khai thác bền vững sử dụng hiệu nguồn tài nguyên quý giá Vai trò thuốc đời sống ngƣời đƣợc chứng minh từ hàng ngàn năm qua Ngày khoa học kỹ thuật phát triển, ngành tổng hợp hữu đạt trình độ cao, có khả sản xuất nhiều loại thuốc chữa bệnh tốt nhƣng bộc lộ nhiều khuyết điểm: gây tác dụng phụ tức thời cho ngƣời bệnh có biến chứng lâu dài Xu hƣớng thời đại ngƣời thích quay với thiên nhiên, sản xuất sử dụng nguồn thuốc quí thiên nhiên ban tặng vừa chữa bệnh hiệu quả, không gây tác dụng phụ, vừa kinh tế Chủ trƣơng chính sách Đảng Chính phủ Đông y, với thuốc Nam rõ ràng, quán đầy đủ Nhƣng tổ chức thực chƣa quán, quan chức số địa phƣơng chƣa quan tâm tổ chức thực tốt, nên thuốc Nam địa phƣơng thu hái ngày cạn kiệt, chí có thuốc quí tuyệt chủng nhƣ Hoàng liên, Tam thất, Đỗ trọng…Nhiều thuốc gia truyền thất truyền Nhiều lƣơng y lƣu giữ thuốc quí tuổi cao Vì điều tra thu thập thuốc dân gian cộng đồng ngƣời dân tộc cần thiết cấp bách Sinh số ng quanh triề n núi Ngo ̣c Linh là đồ ng bào Xơ Đăng mang đâ ̣m bản sắ c của vùng cực Bắc Tây Nguyên , nơi là vùng cƣ́ cách ma ̣ng kháng chiế n chố ng Pháp chống Mỹ Trà Linh xã miền núi có diện tích rừng che phủ lớn, hệ động thực vật phong phú đa dạng Tuy nhiên, tập quán đốt rừng làm nƣơng rẫy, nên diện tích rừng tự nhiên ngày ít, làm dần loài thuốc quý Đồng thời, nguồn kiến thức địa thuốc vơ q giá, họ ln có thói quen sử dụng thuốc nam sẵn có rừng Điều dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn tài ngun cách nhanh chóng, chí số loài bị tuyệt chủng Tuy nhiên, việc nghiên cứu điều tra thành phần thuốc thuốc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam chƣa đƣợc hiệu Để phát huy truyền thống văn hố tốt đẹp nhƣ góp phần bảo tồn đa dạng sinh vật, bảo tồn nguồn gen, bảo tồn kinh nghiệm phong phú quý báu đồng bào dân tộc, bên cạnh việc kiểm kê, bổ sung hệ thống hoá nguồn tài nguyên thuốc việc làm cần thiết nhằm sử dụng cách khoa học có hiệu tƣơng lai Cho nên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa đồng bào người Xê Đăng xã Trà Linh, Huyện Nam Trà My, Tỉnh Quảng Nam” 10 Mặc dù vậy, thông qua kết điều tra thái độ ngƣời dân công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc Chúng thấy khắc phục đƣợc khó khăn trên, xem bảng 3.12 Bảng 3.12 Thái độ người Xê Đăng việc bảo tồn tài nguyên thuốc Thái độ ngƣời dân STT Số ngƣời Tỷ lệ (%) Tán đồng kế hoạch bảo tồn thuốc 53 75,7 Không tán đồng kế hoạch bảo tồn cho 7,1 4,3 12,9 không quan trọng Không tán đồng kế hoạch bảo tồn cho khơng liên quan Khơng quan tâm Qua kết điều tra, nhận thấy ngƣời dân quan tâm đến công tác bảo tồn tài nguyên thuốc Nhu cầu khám chữa bệnh cấp thiết ngày, đa số ngƣời dân cho việc bảo tồn tài nguyên thuốc để trì, phát triển điều đƣơng nhiên số chiếm đến 75,7% Đây tiền đề quan trọng để vận động ngƣời dân tham gia vào công tác bảo tồn Tuy nhiên, bên cạnh có số ngƣời khơng tán thành với cơng tác bảo tồn cho khơng quan trọng (chiếm 7,1%), khơng liên quan (chiếm 4,3%) Và số ngƣời khơng quan tâm đến cơng tác bảo tồn, có đƣợc, khơng có đƣợc (12,9%) Đối với đối tƣợng cần cho họ thấy đƣợc vai trò dƣợc liệu to lớn thuốc nhƣ tình hình nguy cấp chúng quan trọng công tác bảo tồn làm thay đổi tƣ duy, cách nhìn nhận động viên họ tham gia vào công tác bảo tồn Bên cạnh đó, phải nâng cao nhận thức ngƣời dân vấn đề quan trọng cơng tác bảo tồn ngun vị Vì họ chính ngƣời trực tiếp tác động đến nguồn tài nguyên thuốc Khi ngƣời dân nơi nhận thức đƣợc việc bảo tồn tài nguyên thuốc bảo tồn quền lợi, lợi ích thân công tác bảo tồn thực đạt đƣợc kết cao 62 b Bảo tồn chuyển vị (ex – situ) Bảo tồn chuyển vị hình thức chuyển dời lồi sinh vật khỏi mơi trƣờng sống tự nhiên chúng Hình thức đƣợc áp dụng đối tƣợng có nguy bị đe dọa tuyệt chủng cao, loài đặc biệt quý tự nhiên, phục vụ cho mục đích nghiên cứu, trƣng bày, giới thiệu Từ lâu ngƣời Xê Đăng biết dựa vào rừng để sống Không lấy từ rừng lƣơng thực, thực phẩm cho sống ngày, ngƣời dân biết nấu nƣớc uống, lấy rừng làm thuốc chữa bệnh Từ đời sang đời khác, ngƣời dân lƣu truyền phát triển phƣơng thuốc cổ truyền họ, làm cho lồi thuốc cơng dụng chúng trở nên có ý nghĩa Các kinh nghiệm dân gian ngƣời dân sử dụng thuốc chữa bệnh đƣợc lƣu giữ mang nét đặc trƣng riêng trở thành việc làm quen thuộc Từ việc rừng thu hái thuốc họ biết rõ đƣợc nơi có nhiều thuốc, có giá trị kinh tế quý Mỗi loài mọc nơi định nhƣ nơi ấm ƣớc, nhƣ Quyển bá, rau dớn,Diếp cá có mọc bụi rậm dƣới thân khác nhƣ Thiên niên kiên, Cà gai leo, Bòng bong,…hay mọc rừng sâu nhƣ Sâm Ngọc Linh Do cơng tác bảo tồn muốn đem lại hiệu cao cần phối hợp chặt chẽ với ngƣời dân địa phƣơng, kiến thức địa họ quan trọng giúp cho việc xác định vùng phân bố thuốc để dễ dàng đƣa thuốc từ rừng trồng vƣờn nhà vƣờn thuốc nam địa phƣơng Hiện nay, địa bàn nghiên cứu có vƣờn thuốc nam trạm Y tế xã trạm dƣợc liệu sâm Tuy nhiên, giống nhƣ hộ gia đình thơn, lồi đƣợc trồng phổ biến chủ yếu nhƣ: Riềng, Chanh, Húng chanh, Rẻ quạt, Trinh nữ hoàng cung, Ngải cứu…Vƣờn thuốc chƣa đƣợc trọng chăm sóc trồng theo đạo cấp phân Do đó, cần phải quan tâm đến việc trồng thuốc Riêng trạm dƣợc liệu xã Trà Linh cơng tác trồng sâm đƣợc trọng , đƣợc ngƣời dân ý thức cao, nguồn thu lợi nhuận lớn cho họ 63 Tri thức địa ngƣời Xê Đăng quan trọng việc bảo tồn Vì thế, cần chuyển giao kỹ thuật đến cộng đồng dân cƣ Đối với giống quý có nguy dẫn đến tuyệt chủng cần nhân giống, bảo tồn điều cần thiết 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Trong thời gian ngắ n chúng điề u tra đƣơ ̣c: Thống kê đƣợc 90 lồi thuốc, thuộc 48 họ thớ ng kê đƣơ ̣c thuốc chữa bệnh Về taxon bậc họ, chi, loài thuốc điều tra đƣợc nhƣ sau: - Sự phân bố loài thuốc họ khơng đồng Các họ giàu lồi nhƣ: họ Cúc (Asteraceae), họ Hoa môi (Lamiaceae), họ Cà (Solanaceae), họ Gừng (Zingiberaceae) - Về phận đƣợc sử dụng làm thuốc rễ phận đƣợc sử dụng nhiều - Các loài thuốc đƣợc sử dụng để chữa 21 loại bệnh khác số lƣợng lồi thuốc đƣợc sử dụng nhóm bệnh khác - Xác định đƣợc có lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam, chiếm 5,5% tổng số loài Phần lớn ngƣời dân nơi dùng thuốc từ rừng chủ yếu 55,7% họ chƣa có thói quen trồng thuốc nhà, điều gây áp lực lớn nguồn tài nguyên thuốc Qua kế t quả điề u tra cho thấ y hiê ̣n ngƣời dân ở Trà Linh , huyê ̣n Nam Trà My quan tâm nhiề u về giá tri ̣của tài nguyên thuố c này Đề xuất số biện pháp bảo tồn: - Tuyên truyền cho ngƣời dân giá trị nhƣ tầm quan trọng nguồn tài nguyên thuốc Khuyến khích việc khai thác hợp lí, xử phạt hành vi khai thác khơng hợp lí, gây tổn hại nguồn thuốc - Tƣ liệu hóa thuốc dân tộc, tìm đầy đủ thơng tin thuốc, ghi chép, in ấn, đóng tập lƣu trữ - Vận động, thu hút ngƣời dân tham gia vào công tác bảo tồn thuốc rừng tự nhiên nhƣ đem nhà trồng 65 II Kiến nghị - Với nguồn thuốc phong phú, cần có nghiên cứu để sâu việc kế thừa, sàng lọc kinh nghiệm, tri thức từ ngƣời dân địa phƣơng, góp phần nâng cao tri thức địa y học cộng đồng ngƣời Xê Đăng xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung - Cần đầu tƣ thích đáng công tác bảo vệ nguồn gen, thuốc quý bảo vệ môi trƣờng sinh thái - Nên có kết hợp chặt chẽ quan, ban ngành đóng địa bàn xã Trà Linh, để tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ phát triển rừng cho ngƣời dân 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Tiến Bân (2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam NXB Giáo dục [2] Đỗ Huy Bình, Bùi Xuân Chƣơng (1980), Sổ tay thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [3] Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng cộng (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [4] Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần II – Thực vật NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ [5] Võ Văn Chi (1996 ), Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội [6] Võ Văn Chi (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập NXB Y học, Hà Nội [7] Võ Văn Chi, Dƣơng Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật học loài thực vật bật cao, NXB Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, Hà Nội [8] Vũ Văn Chuyên (1966), Tóm tắt đặc điểm họ thuốc NXB Y học, Hà Nội [9] Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [10] Đỗ Tất Lợi (1962 - 1965), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Giáo dục, tập [11] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Giáo dục [12] Viện Dƣợc liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [13] Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi có ích, NXB Giáo dục [14] Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Cây thuốc đồng bào Thái Con Cuông, Nghệ An, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [15] Hoàng Thi Sản (2004), Phân loại học thực vật NXB Giáo dục [16] Trƣờng Đại học Y dƣợc Hà Nội (1985), Y học cổ truyền dân tộc NXB Y học, Hà Nội 67 Tài liệu tiếng Anh [17] Brummitt R.K (1992) Vascular plant Fammilies and Genera, Kew, Great Britain, Royal Botanic Garden [18] Dushing YA, Patil DA Studies on ethno-medicine in Buldhana district of Maharashtra (India) Journal of Phytology, 2010; 2:35-41 [19] Department of Botany , Bundelkhand University, Jhansi, UP –284128, India An Ethnobotanical Study of Medicinal Plants in Taindol Village, District Jhansi, Region of Bundelkhand, Uttar Pradesh, India, Vol Issue 2013 [20] Govaert R How many species of seed plants are there? Taxon, 2001; 50:1085-1090 [21] Ricupero, R (1998), Biodiversity as an engine of trade and sustainable development POEMA tropic, No 1, January-July, pp 9-13 [22] Schippmann U, Leaman DJ, Cunningham AB Impact of cultivation and gathering of medicinal plants on biodiversity: global trends and issues In: Biodiversity and the ecosystem approach in agriculture, forestry and fisheries Satellite event on the occasion of the ninth regular session of the commission on genetic resources for food and agriculture Rome 12-13 October, 2002 [23] WHO 2003 WHO guidelines on good agricultural and collection practices (GACP) for medicinal plants, p Geneva 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA, THU THẬP CÂY THUỐC I THÔNG TIN CHUNG 1.Số thu thập: 2.Ngày, tháng, năm thu thập: 3.Tên ngƣời cung cấp: 4.Dân tộc: 5.Nơi thu thập Thôn ( bản) Xã ( Phƣờng) Huyện ( Quận) Tỉnh ( Thành phố) Kinh độ ( E/W) Vĩ độ ( N/S) Độ cao so với mặt nƣớc biển ( m) 6.Tên thông thƣờng trồng: Tên khoa học: Phiên âm tiếng việt tên địa phƣơng giống thu thập Nghĩa dịch sang tiếng Việt Tên ngƣời thu thập: 8.Đơn vị : 9.Thuộc đề tài: II THÔNG TIN SỬ DỤNG, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN VÀ ĐỂ GIỐNG Phần đƣợc thu hoạch, sử dụng chính: 1- Hạt 2- Qủa 3- Lá 4- Cành 5- Hoa 6- Vỏ 7- Thân 8- Thân rễ 9- Củ 10- Rễ 11- Nhựa 12- Khác ( ghi cụ thể ) Tác dụng chữa bệnh: Bài thuốc phối hợp: Liều thuốc sử dụng: Phƣơng thức chế biến sử dụng: 1- Phơi, sấy khô 2- Rang vàng hạ thổ 3- Sao tẩm, phơi, sấy khô 4- Ngâm rƣợu 5- Chƣng cất 6- Khác III THÔNG TIN ĐỐI VỚI MẪU THU THẬP Nguồn gốc mẫu thu thập: 1- Ruộng trũng, ao, đầm 2- Ruộng vàn 3- Khu trồng lƣu niên 4- Vƣờn gia đình 5- Kho đựng giống, sân phơi 6- Chậu cảnh 7- Ruộng để hoang hóa 8- Đồng cỏ, bãi chăn thả gia sức 9- Thung lũng miền núi 10- Trong rừng 11- Đồi, núi 12- Chợ tỉnh/ thành phố 13- Chợ ven đô 14- Chợ phiên, chợ quê 15- Chợ dọc đƣờng, bán rong 16- Khác ( ghi cụ thể) Dạng mẫu đƣợc thu thập: 1- Quả, 2- Hạt 3- Thân, củ 4- Củ khí sinh 5- Thân cành 6- Rễ củ 7- Hom, cành, dây 8- Cành chiết 9- Cành/ mắt ghép 10- Cây non 11- Cây/ ghép 12- Khác ( ghi cụ thể) Phƣơng thức sinh sản: 1- Bằng hạt, tự thụ phấn 2- Bằng hạt, giao phấn tự nhiên 3- Bằng hạt, giao phấn cƣỡng chế 4- Sinh dƣỡng củ 5- Sinh dƣỡng chồi 6- Khác Thời gian tồn giống, loài nơi thu thập: 1- Dƣới năm 2- Từ đến 10 năm 3- Trên 10 năm Ƣớc lƣợng mức độ phổ biến giống nơi thu thập: 1- Nhiều 2- Vừa phải 3- Ít 4- Hiếm Ảnh chụp 1- Có 2- Khơng Lấy mẫu tiêu bản: 1- Có 2- Khơng Tên loại đồ tài liệu tham khảo: Ngày tháng Năm Cán điều tra ( Ký ghi rõ họ tên) Phụ lục 2: DANH SÁNH NHỮNG NGƢỜI XÊ ĐĂNG ĐƢỢC PHỎNG VẤN TẠI XÃ TRÀ LINH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 TÊN HỘ Hồ Minh Hồ Ngọc Tí Hồ Thị Hạ Đinh Thị Út Hồ Văn Huy Hồ Thị Thƣ Hồ Toàn Quốc Đinh Xuân Cƣơng Hồ Văn Tiêu Đinh Văn Chiến Hồ Thị Lộc Hồ Thị Về Hồ Cao Bằng Hồ Thị Thu Thủy Hồ Thị Dô Hồ Thị Duyên Hồ Văn Châu Hồ Văn Hợi Hồ Thị Vân Hồ Văn Hơn Hồ Văn Biện Hồ Văn Thảo Đinh Thị Lên Hồ Thị Hoa Hồ Văn Hình Hồ Làng Bắc Hồ Thị Than Hồ Thị Cúc Hồ Văn Duy Hồ Nguyễn Tín Hồ Văn Qúy Trần Văn Hợp Lê Minh Thống Hồ Thị Đen Hồ Thị Loan ĐỊA CHỈ Thơn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn STT 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 TÊN HỘ Đinh Thị Tú Hồ Thị Năng Nguyễn Văn Du Hồ Thị Nguyệt Đinh Mạnh Tim Hồ Thanh Khuê Hồ Việt Bắc Hồ Diệp Hồ Văn Hiêu Hồ Thị Thọ Hồ Văn Thú Hồ Thị Thiết Hồ Văn Tiếng Hồ Thái Huân Hồ Văn Kính Hồ Văn Kiều Hồ Thị Mai Hồ Văn Thƣớc Trần Thị Sang Hồ Văn Dình Hồ Thị Xinh Hồ Văn Bằng Hồ Văn Nuôi Hồ Văn Dỗi Hồ Thị Cúc Hồ Thị Liêm Hồ Văn Bản Nguyễn Cao Bằng Nguyễn Thị Thƣ Nguyễn Thị Thí Hồ Vĩ Đại Đinh Văn Lực Nguyễn Thị Bé Lê Thị Lệ Hồ Thị Nâng ĐỊA CHỈ Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thôn Thơn Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU ĐƢỢC TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Lan củ dây (Bulbophyllum concinnum Hook.f) Quế (Cinamomum cassia Blume) Sâm cao cẳng ( Acorus tatarinowii Schott.) Bƣớm bạc (Mussaenda pubescens Ait.f.) Đƣơng quy ( Sâm Quy) (Angelica sinensis (Oliv) Diels) Sâm Ngọc Linh ( Sâm K5) (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) Cảnh bà chăm sóc Sâm trạm dƣợc Sâm Ngọc Linh sau đƣợc thu hái liệu xã Trà Linh Bà Hồ Thị Xinh Sâm cao cẳng cho Trạm y tế xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, Tỉnh Quảng Nam Phỏng vấn bác Nguyễn Cao Bằng, trƣởng trạm y tế xã Trà Linh Sinh cảnh rừng tự nhiên Sinh cảnh rừng trồng Rừng trồng bị khai thác Sinh cảnh vƣờn nhà Sinh cảnh ven suối ... ? ?Điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa đồng bào người Xê Đăng xã Trà Linh, Huyện Nam Trà My, Tỉnh Quảng Nam? ?? 10 Mục tiêu đề tài: Điều tra bảo tồn thuốc thuốc lƣu truyền cộng đồng ngƣời... MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THỊ VIỆT LINH ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC QUA TRI THỨC BẢN ĐỊA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI XÊ ĐĂNG TẠI XÃ TRÀ LINH, HUYỆN NAM TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên Ngành: Sƣ phạm Sinh... Kết điều tra thành phần loài thuốc ngƣời Xê Đăng sử dụng xã Trà Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam 29 3.2 Phân tích đa dạng thuốc ngƣời Xê Đăng sử dụng xã Trà Linh, huyện Nam Trà My,

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan