Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người bru vân kiều tại xã a ngo huyện dakrông tỉnh quảng trị và đề xuất biện pháp bảo tồn

71 8 0
Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người bru vân kiều tại xã a ngo huyện dakrông tỉnh quảng trị và đề xuất biện pháp bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG PHAN THỊ NGỌC LINH Đề tài: Điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Bru-Vân Kiều xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đề xuất biện pháp bảo tồn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Đào Sinh viên thực : Phan Thị Ngọc Linh Lớp : 10SS Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi can đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 5/2014 SVTH Phan Thị Ngọc Linh LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng nói chung thầy giáo khoa Sinh - Mơi Trường nói riêng tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô, Ths Nguyễn Thị Đào, cô tận tình giúp đỡ, trực tiếp bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình làm Khóa luận Tốt nghiệp Đồng thời xin chân thành cảm ơn cô, chú, thầy lang cộng đồng dân tộc Bru - Vân Kiều xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị cung cấp thông tin giúp thực đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè động viên, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Khóa luận Tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc 15 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Thế Giới 15 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 17 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .20 2.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ .20 2.1.2 Khí hậu 21 2.1.3 Địa hình 21 2.1.4 Thủy văn 21 2.1.5 Thổ nhưỡng .22 2.1.6 Đa dạng sinh học .22 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.2.1 Dân cư .23 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 23 2.2.2.1 Giao thông 23 2.2.2.2 Hệ thống điện .23 2.2.2.3 Giáo dục .24 2.2.2.4 Y tế .24 2.2.2.5 Thông tin liên lạc 24 2.2.2.6 Du lịch 24 2.2.3 Các hoạt động kinh tế 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp nghiên cứu 27 2.5.1 Phương pháp vấn 27 2.5.1.1 Phương pháp vấn trực tiếp 27 2.5.1.2 Phương pháp vấn phiếu 27 2.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa .27 2.5.2.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 27 2.5.2.2 Phương pháp xử lí bảo quản mẫu .28 2.5.2.3 Phương pháp giám định tên 28 2.5.2.4 Phương pháp lập danh mục 28 2.5.3 Phương pháp xử lí số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết điều tra thành phần loài thuốc người Bru-Vân Kiều sử dụng xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị .30 3.2 Phân tích đa dạng thuốc người Bru-Vân Kiều sử dụng xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị .44 3.2.1 Đa dạng bậc phân loại (họ, chi, loài) thuốc 44 3.2.2 Đa dạng số lượng loài thuốc họ 46 3.2.3 Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 47 3.2.4 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 49 3.2.5 Sự đa dạng loại bệnh chữa trị loài thuốc .50 3.3 Danh sách lồi thuốc có tên sách đỏ Việt Nam 52 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thuốc 53 3.4.1 Kết điều tra nguồn tài nguyên thuốc dùng để chữa bệnh người Bru-Vân Kiều 53 3.4.2 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người BruVân Kiều 54 3.4.3 Kết điều tra thái độ người Bru-Vân Kiều nguồn tài nguyên thuốc 55 3.4.4 Một số nguyên nhân khác .56 3.5 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc .56 3.5.1 Khai thác hợp lí .56 3.5.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộc 57 3.5.3 Công tác bảo tồn 58 3.5.3.1 Bảo tồn nguyên vị (in – situ) 58 3.5.3.2 Bảo tồn chuyển vị (ex – situ) .59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài NỘI DUNG 15 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 Tổng quan tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc 15 1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Thế Giới 15 1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 17 Đặc điểm khu vực nghiên cứu .20 2.1 Điều kiện tự nhiên 20 2.1.1 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 20 2.1.2 Khí hậu 21 2.1.3 Địa hình 21 2.1.4 Thủy văn 21 2.1.5 Thổ nhưỡng .22 2.1.6 Đa dạng sinh học 22 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 2.2.1 Dân cư .23 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 23 2.2.2.1 Giao thông 23 2.2.2.2 Hệ thống điện .23 2.2.2.3 Giáo dục .24 2.2.2.4 Y tế 24 2.2.2.5 Thông tin liên lạc 24 2.2.2.6 Du lịch 24 2.2.3 Các hoạt động kinh tế .24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.2 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Thời gian nghiên cứu 26 2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp nghiên cứu 27 2.5.1.Phương pháp vấn 27 2.5.1.1 Phương pháp vấn trực tiếp 27 2.5.1.2 Phương pháp vấn phiếu 27 2.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa .27 2.5.2.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 27 2.5.2.2 Phương pháp xử lí bảo quản mẫu .28 2.5.2.3 Phương pháp giám định tên 28 2.5.2.4 Phương pháp lập danh mục 28 2.5.3 Phương pháp xử lí số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết điều tra thành phần thuốc người Bru-Vân Kiều sử dụng xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị 30 3.2 Phân tích đa dạng thuốc người Bru-Vân Kiều sử dụng xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị .44 3.2.1 Đa dạng bậc phân loại (họ, chi, loài) thuốc 44 3.2.2 Đa dạng số lượng loài thuốc họ 46 3.2.3 Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 47 3.2.4 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 49 3.2.5 Sự đa dạng loại bệnh chữa trị loài thuốc .50 3.3 Danh sách lồi thuốc có tên sách đỏ Việt Nam 52 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thuốc 53 3.4.1 Kết điều tra nguồn tài nguyên thuốc dùng để chữa bệnh người Bru-Vân Kiều 53 3.4.2 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người BruVân Kiều 54 3.4.3 Kết điều tra thái độ người Bru-Vân Kiều nguồn tài nguyên thuốc 55 3.4.4 Một số nguyên nhân khác .56 3.5 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc .56 3.5.1 Khai thác hợp lí .56 3.5.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộc 57 3.5.3 Công tác bảo tồn 58 3.5.3.1 Bảo tồn nguyên vị (in – situ) 58 3.5.3.2 Bảo tồn chuyển vị (ex – situ) .59 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .62 4.1 KẾT LUẬN 62 4.2 KIẾN NGHỊ .63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 3.1 Danh mục loài thuốc người Bru - Vân Kiều sử dụng xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Trang 20 So sánh nguồn tài nguyên thuốc xã A Ngo, huyện 3.2 Đakrông, tỉnh Quảng Trị với Xã Hòa Bắc xã Hòa Phú, 33 huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 3.3 Thống kê số lượng họ, chi, loài thuốc người Bru - Vân Kiều sử dụng 34 3.4 Thống kê số lượng họ, chi, lồi thuốc ngành Hạt kín 34 3.5 Thống kê số lượng loài thuốc họ 35 3.6 Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 36 3.7 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 38 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 Thống kê loài thuốc người Bru - Vân Kiều sử dụng theo nhóm bệnh Danh sách lồi thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Bru - Vân Kiều Mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Bru - Vân Kiều Thái độ người Bru - Vân Kiều tài nguyên thuốc Thái độ người Bru - Vân Kiều việc bảo tồn tài nguyên thuốc 40 41 42 43 44 48 10 - Khoanh vùng, nắm trữ lượng đối tượng khai thác - Chỉ thu hái phận làm thuốc, tránh chặt phá - Chỉ thu hái thuốc trưởng thành không gây hại chưa đến tuổi khai thác - Thu hái theo thời vụ, điều giúp ích cho việc thu dược liệu có hàm lượng hoạt tính cao (có thể dự trữ thuốc thời gian dài) mang lại giá trị kinh tế - Nắm vững kỹ thuật, phương pháp (ví dụ: thu vỏ nên vào mùa Xuân đầu Hạ, phát triển mạnh, vỏ nhiều nhựa, dễ bóc; thu hái phần ngầm đất: nên thu vào lúc bắt đầu tàn lụi, lúc phận chứa nhiều hoạt chất nhất…) - Phải trồng lại bị lấy củ (trồng đầu rễ đoạn thân) - Không đào bới gốc rễ không cần lấy củ, rễ, thân rễ - Đối với dây leo mà sản phẩm thân cây, phải chặt cách mặt đất khoảng từ 15 - 30 cm để tái sinh - Chú ý lưu giữ hạt, tái sinh hạt 3.5.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộc Vị trí địa lý xa xơi, đường sá lại khó khăn, rừng núi bao quanh, nơi giống vùng biệt lập nên việc sử dụng nguồn thực vật từ núi rừng để làm thuốc điều tất yếu Chính mà kiến thức địa dược liệu người dân vô quý giá Cây thuốc dân tộc tri thức địa sử dụng cỏ làm thuốc dân tộc Việt Nam nguồn tài nguyên quý giá, có giá trị khoa học có ý nghĩa thực tiễn to lớn Để tư liệu hóa thuốc chữa bệnh cần phải có hỗ trợ nhiệt tình người dân địa phương, đặc biệt ông lang, bà mế Thành lập đội có cán có trình độ, xây dựng tốt mối quan hệ với người dân địa phương, tuyên truyền phổ biến cho người dân hiểu giá trị tài nguyên thuốc, hiểu tri thức địa nguồn tài nguyên thuốc vô quý giá, phải 57 giữ gìn, lưu truyền lại cho cháu đời sau Phải xóa bỏ tính bảo thủ người dân nơi mong thu nhập thông tin thuốc dân tộc Tìm hiểu đầy đủ thông tin tên thuốc, vùng phân bố, phận sử dụng, cách chế biến công dụng Ghi chép đầy đủ thơng tin, hình ảnh minh họa rõ ràng, đóng thành tập văn để tiện lưu trữ Có nguồn tri thức địa loài thuốc cộng đồng người Bru - Vân Kiều xã A Ngo lưu truyền sau Việc tư liệu hóa lại thuốc dân tộc góp phần vào cơng phát triển thuốc cổ truyền dân tộc nói chung tri thức y học địa người Bru - Vân Kiều, tỉnh Quảng Trị nói riêng 3.5.3 Cơng tác bảo tồn Căn vào điều kiện thực tiễn địa phương qua trình nghiên cứu, để thực tiến trình bảo tồn thuốc cộng đồng chúng tơi xin đề xuất mơ hình bảo tồn sau : a Bảo tồn nguyên vị (in - situ) Đây hình thức khoanh vùng bảo tồn chỗ Hình thức áp dụng cho tất đối tượng cần bảo tồn, đối tượng chưa có nguy tuyệt chủng xâm hại, điều kiện người can thiệp biện pháp để quản lý, bảo vệ Hình thức bảo tồn có ưu điểm là: chi phí thấp, phù hợp với điều kiện môi trường sống tự nhiên loài nên đảm bảo cho sinh trưởng phát triển Để thực tốt công tác bảo tồn thuốc chỗ cần xác định vùng phân bố, huy động tham gia người dân địa phương Đây thành phần cung cấp thông tin quan trọng vùng phân bố, trữ lượng chất lượng thuốc Tuy nhiên, vào tình hình thực tiễn chúng tơi nhận thấy hình thức bảo tồn có gặp số khó khăn là: - Cây rừng chen phát triển, 1ha có hàng trăm lồi thực vật, lồi có giá trị sử dụng khơng nhiều 58 - Phần lớn loài thuốc mọc phân tán, rải rác, trữ lượng khơng đáng kể - Có thể xảy nguy cơ, rủi ro người tự nhiên gây lúc cháy rừng Mặc dù vậy, thông qua kết điều tra thái độ người dân công tác bảo tồn chúng tơi thấy khắc phục khó khăn Bảng 3.13 Thái độ người Bru - Vân Kiều việc bảo tồn tài nguyên thuốc Thái độ người dân STT Tán đồng kế hoạch bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc Tài nguyên thuốc không quan trọng nên không cần bảo tồn Không quan tâm Số người Tỷ lệ 74 92,5 0 7,5 Qua kết điều tra được, nhận thấy người dân quan tâm đến công tác bảo tồn tài nguyên thuốc Tỷ lệ người dân tán đồng với kế hoạch bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc chiếm đến 92,5%, tiền đề quan trọng để vận động người dân tham gia vào công tác bảo tồn Đối với số người không quan tâm đến việc bảo tồn tài nguyên thuốc (chiếm 7,5%) cần phải thường xuyên tác động, thay đổi tư vận động họ hiểu giá trị tài nguyên thuốc mà tham gia vào công tác bảo tồn Đồng thời nâng cao nhận thức người dân, làm cho họ hiểu nhận giá trị loài thuốc, đặc biệt loài thuốc quý Bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc bảo vệ lợi ích người dân tương lai sau b Bảo tồn chuyển vị (ex - situ) Bảo tồn chuyển vị biện pháp chuyển dời bảo tồn lồi sinh vật khỏi mơi trường sống tự nhiên chúng 59 Người Bru - Vân Kiều xã A Ngo, sống họ chủ yếu phụ thuộc vào núi rừng, từ việc khai thác loài rau rừng làm thức ăn hàng ngày, loại lâm sản gỗ phục vụ cho nhu cầu xây dựng, kinh tế đến loài dược liệu để chữa bệnh Qua q trình rừng, tìm kiếm lồi thuốc hình thành cho người dân nơi nguồn kiến thức vô quý giá Họ biết rõ nơi phân bố loài thuốc, đặc biệt loài thuốc quý Mỗi loài mọc khu vực định Vì vậy, cần phối hợp với người dân nơi để đưa loài dược liệu từ rừng trồng tập trung hình thức vườn rừng, vườn nhà Hiện nay, địa bàn nghiên cứu có vườn thuốc nam trạm y tế xã cán xã kết hợp thực Tuy nhiên, giống hộ gia đình thơn, lồi thuốc trồng chủ yếu loài phổ biến: Gừng, Nghệ, Sả, Lá lốt…Do cần nhân giống, mở rộng diện tích thuốc tán rừng trồng, vườn nhà, chuyển giao kỹ thuật đến cộng đồng dân cư Đối với loài thuốc quý, số lượng địa phương việc mở rộng nhân giống cây, trồng bảo vệ điều cần thiết cần phải tiến hành Qua trình điều tra bảo tồn thuốc dựa vào cộng đồng, loài thuốc lựa chọn bảo tồn chuyển vị vườn rừng, vườn nhà là: - Cốt toái bổ (Drynaria fortune (Koze) J Sm.): Thường sống phụ sinh khác bám vào bờ đá, sống rừng kín thường xanh rừng núi đá vơi ẩm, ưa ẩm Hiện nay, việc tìm kiếm lồi Cốt tối bổ địa bàn nghiên cứu khó khăn lồi mọc rừng sâu số lượng cịn - Ba kích (Morinda officinalis How): Cây thảo, sống lâu năm, leo thân quấn Thân non màu tím, có lơng, phía sau nhẵn Là loài ưa ẩm, phân bố rừng sâu Rất khó để trồng vùng đồng bằng, ánh sáng mặt trời nhiều Một mặt trồng trực triếp mang từ rừng về; mặt khác, kết hợp cơng tác nhân giống phịng thí nghiệm, trồng thử giống vườn rừng khác - Hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum Thunb.): Cây mọc nơi ẩm, nhiều mùn có khu phân bố rộng bị khai thác liên tục nhiều năm Vì vậy, phải có biện pháp khai thác hợp lí, đồng thời gây trồng vườn rừng vườn thuốc để bảo vệ nguồn gen 60 - Thổ phục linh (Smilax glabre): Cây thường tìm thấy quần thể thứ sinh bụi, đất sau nương rẫy, hay tán thông trồng, rừng phục hồi khai thác kiệt Là lồi có phổ sinh thái rộng Chúng thường mọc tập trung thành vùng nên việc khoanh vùng bảo vệ trồng thêm vùng vốn có với số lượng nhiều cần thiết - Mật nhân (Eurycoma longifolia Jack): Là loài ưa sáng, chịu bóng nên vừa phân bố vùng đồi vừa phân bố tán rừng Vì vậy, khoanh vùng bảo vệ, cấm khai thác bừa bãi Cũng đem trồng thử vườn nhà vườn thuốc nam 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình điều tra nghiên cứu thuốc đồng bào dân tộc Bru-Vân Kiều xã A Ngo, huyện Đakrơng, tỉnh Quảng Trị, chúng tơi có số kết luận sau: Chúng thống kê 97 lồi thuốc thuộc 90 chi, 52 họ Điều cho thấy thành phần loài thuốc đa dạng phong phú Về taxon bậc họ, chi, loài thuốc điều tra sau: - Ngành Thơng đá (Lycopodiophyta) có lồi thuộc chi, họ chiếm 1,03% tổng số loài điều tra - Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có loài nằm chi họ, chiếm 3,09% - Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) có 93 lồi thuộc 86 chi 48 họ, chiếm 95,88% Sự phân bố lồi thuốc họ khơng đều, tập trung nhiều họ như: Asteraceae (6 loài), Euphorbiaceae (6 loài), Lamiaceae (5 loài), Legumimoaceae (5 loài), Poaceae (5 lồi) Các thuốc phân bố khơng sinh cảnh khác nhau, sinh cảnh rừng tự nhiên chiếm ưu với 47 loài (48,45%), tiếp đến sinh cảnh vườn nhà với 45 loài (46,39%), sinh cảnh trảng bụi, trảng cỏ chiếm 45,36%, sinh cảnh rừng trồng chiếm 12,37%, sinh cảnh ven suối chiếm 8,25% , sinh cảnh đồng ruộng chiếm 3,09% Về phận sử dụng làm thuốc lá, cành lá, phận sử dụng nhiều chiếm 36,08% tổng số loài thuốc điều tra được; sau rễ chiếm 30,93%, chiếm 23,71% Bên cạnh thống kê 20 nhóm bệnh khác số lượng lồi thuốc sử dụng nhóm bệnh khác Xác định lồi thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam - phần Thực vật, chiếm 2,06% 62 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thuốc - Phần lớn người Bru - Vân Kiều dùng thuốc từ rừng chủ yếu (chiếm 47,8%), việc trồng lại thuốc lại khơng quan tâm, áp lực nguồn tài nguyên thuốc không nhỏ - Những kinh nghiệm thuốc dân tộc chủ yếu người cao tuổi nắm giữ họ ln có quan niệm bảo thủ, giấu nghề nên nguồn tri thức địa dược liệu bị mai dần theo thời gian - Các hoạt động phát rừng, đốt rừng làm nương rẫy qua mùa không đủ thời gian để loài thuốc phục hồi Đề xuất biện pháp bảo tồn - Tuyên truyền, vận động người dân biết giá trị tầm quan trọng tài nguyên thuốc để thu hút họ tham gia vào công tác bảo tồn thuốc rừng tự nhiên đem nhà trồng đặt quy tắc chung cho việc khai thác hợp lí - Tư liệu hóa thuốc dân tộc cách tìm hiểu đầy đủ thơng tin thuốc có hình ảnh minh họa rõ ràng đóng thành tập văn để tiện lưu giữ KIẾN NGHỊ Cần tiếp tục mở rộng khu vực điều tra nghiên cứu tài nguyên thuốc để có kế hoạch bảo tồn phát triển tri thức địa y học cổ truyền người Bru - Vân Kiều nơi nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung cho tương lai Xây dựng vườn thuốc gia đình cho gia đình có người biết sử dụng thuốc để bảo vệ nguồn gen quý hướng dẫn cách trồng hái, chế biến cho phù hợp Với loài thuốc thuộc dạng quý cần hướng dẫn cho nhân dân nhận biết tiến hành bảo vệ, hạn chế khai thác 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2003), Danh lục lồi Thực vật Việt Nam (Tập II), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên) (2005), Danh lục loài Thực vật Việt Nam (Tập III), NXB Nông nghiệp, Hà Nội [4] Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội [5] Đỗ Huy Bích cộng (2002), Những thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [6] Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học [7] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, NXB Hà Nội [9] Lê Trần Đức (1995), Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học, Hà Nội [10] Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập (6 quyển), NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [11] Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật [12] Nguyễn Tập (2003), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Hà Nội [13] Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [14] Tuệ Tĩnh (1996), Nam dược thần hiệu (Bản dịch, tái lần thứ 4), NXB Y học Hà Nội [15] Hoàng Thủy Sản (2004), Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục [16] Trường Đại học Y dược Hà Nội (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội 64 [17] Trường Đại học Y dược Hà Nội (1985), Y học cổ truyền dân tộc, NXB Y học Hà Nội [18] Viện Dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Tiếng Anh [19] Brett & Kate Mckay (october 6, 2010), Surviving in the Wild:19 Common Edible Plants [20] Brummitt RK (1992), Vascular Plant families and genera Royal Botanic Gardens, Kew [21] Farns worth N R And soejarto D D (1991), Global importance of medicial plants [22] He.S.A and Cheng Z.M (1991), The role of Chinese botanical gardens in conservation of medical plants In O Akerele, V Heywood & H Synge, The conservation of medicinal plants, p 229 - 237 Cambridge University Press 65 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Bru-Vân Kiều xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị Họ tên……………………………………Tuổi…………………………… Nghề nghiệp…………………………………………………………………… Địa chỉ………………………………………………………………………… Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu trạng khả phát triển thuốc địa, từ đề xuất số biện pháp bảo tồn tài nguyên thuốc xã A Ngo, mong nhận nhiệt tình anh (chị) cách trả lời câu hỏi Xin cảm ơn! Câu 1: Anh (chị) có quan tâm đến tài nguyên thuốc khơng? A Có quan tâm C Rất nhiều B Quan tâm nhiều D Không quan tâm Câu 2: Anh (chị) tìm kiếm thuốc để làm gì? A Để chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe B Bán lại cho người khác làm thuốc C Để nghiên cứu dược tính D Đem nhà trồng E Một phần dùng làm thuốc chữa bệnh phần dùng để trồng F Mục đích khác Câu 3: Anh (chị) thường dùng thuốc từ nguồn nào? A Trong vườn nhà B Thu hái từ rừng C Mua nhà thuốc Nam, thuốc Bắc D Ý kiến khác 66 Câu Anh (chị) cho biết thông tin loài thuốc mà anh (chị) thu hái được? Tên thuốc STT 10 Bộ phận dùng Công dụng Phân bố Câu 5: Theo anh (chị) loài thuốc bị khai thác nhiều, trở nên khơng cịn tìm thấy? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo anh (chị) nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên thuốc bị suy giảm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Thái độ anh (chị) việc bảo tồn tài nguyên thuốc? A Tán đồng kế hoạch bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc B Tài nguyên thuốc không quan trọng nên không cần bảo tồn C Không quan tâm Câu 8: Anh (chị) có đề xuất việc bảo tồn phát triền loài thuốc nay? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 67 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 12 Mục tiêu đề tài 13 Ý nghĩa khoa học đề tài 14 NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC 15 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc giới 15 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 17 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 26 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 26 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.5.1 Phương pháp vấn 27 2.5.2 Phương pháp khảo sát thực địa 27 2.5.3 Phương pháp xử lí số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI CÂY THUỐC DO NGƯỜI BRU - VÂN KIỀU SỬ DỤNG TẠI XÃ A NGO, HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 30 3.2 PHÂN TÍCH SỰ ĐA DẠNG CỦA CÂY THUỐC DO NGƯỜI BRU - VÂN KIỀU SỬ DỤNG TẠI XÃ A NGO, HUYỆN ĐAKRÔNG, TỈNH QUẢNG TRỊ 44 68 3.2.1 Đa dạng bậc phân loại (họ, chi, loài) thuốc 44 3.2.2 Đa dạng số lượng loài thuốc họ 46 3.2.3 Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 47 3.2.4 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 49 3.2.5 Sự đa dạng loại bệnh chữa trị loài thuốc 50 3.3 DANH SÁCH CÁC LOÀI CÂY THUỐC CÓ TÊN TRONG SÁCH ĐỎ VIỆT NAM 52 3.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC 53 3.4.1 Kết điều tra nguồn tài nguyên thuốc dùng để chữa bệnh người Bru - Vân Kiều 53 3.4.2 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Bru Vân Kiều 54 3.4.3 Kết điều tra thái độ người Bru - Vân Kiều nguồn tài nguyên thuốc 55 3.4.4 Một số nguyên nhân khác 56 3.5 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC 56 3.5.1 Khai thác hợp lí 56 3.5.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộc 57 3.5.3 Công tác bảo tồn 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 69 PHỤ LỤC Phụ lục 2: Danh sách người Bru-Vân kiều vấn xã A Ngo ĐƯỢC PHỎNG VẤN TẠI XÃ A NGO STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 TÊN HỘ Hồ Văn Chung Hồ Văn Hậy Hồ Văn Nâ Hồ Thị Ba Hồ Thị Hít Hồ Văn Lái Hồ Văn Liệc Hồ Văn Lịch Hồ Thị Loa Hồ Thị Tí Hồ Văn Xíu Hồ Văn Tùng Hồ Thị Nu Hồ Văn Quân Hồ Văn Nhắc Hồ Văn Nhâm Hồ Văn Tho Hồ Văn Phôm Hồ Văn Xác Hồ Thị A Đự Hồ Thị Hình Hồ Thị Nghíp Hồ Thị Phật Hồ Văn Thọ Hồ Văn Thớ Hồ Văn Thìn Hồ Văn Sểu Hồ Văn Thẻo Hồ Xên Hồ Văn Leo Hồ Văn Cuối Hồ Thị Hạ Hồ Thị Làng ĐỊA CHỈ A Ngo A Ngo A Ngo A Ngo A Ngo A Ngo A Ngo A Ngo A Ngo A Ngo A Đeng A Đeng A Đeng A Đeng A Đeng A Đeng A Đeng A Đeng A Đeng A Đeng Ăng Công Ăng Công Ăng Công Ăng Công Ăng Công Ăng Công Ăng Công Ăng Công Ăng Công Ăng Cơng Kì Ne Kì Ne Kì Ne 70 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Hồ Thị Nữ Hồ Thị Nhí Hồ Thị Ngứ Hồ Thị Hiên Phan Trung Hậu Phạm Đức Nhí Hồ Thị Ngan Hồ Thị Ngư Hồ Văn Hừng Hồ Văn Luôn Hồ Văn Hưm Hồ Văn Tèo Hồ Thị Xử Hồ Thị Dương Thủy Hồ Thị Día Hồ Thị Dim Hồ Văn Gun Hồ Văn Bảo Hồ Thị Hiên Hồ Thị Dĩa Hồ Thị Biên Hồ Thị Minh Ngọc Hồ Thị Nu Hồ Thị Xâm Hồ Thị Ly Hồ Văn Tùng Hồ Văn Nô Hồ Lương Quân Hồ Văn Hóng Hồ Văn Hí Hồ Văn Xíu Hồ Văn Hồng Hồ Văn Nhép Hồ Văn Vơn Kì Ne Kì Ne Kì Ne Kì Ne Kì Ne Kì Ne Kì Ne Pi Rao Pi Rao Pi Rao Pi Rao Pi Rao Pi Rao Pi Rao Pi Rao Pi Rao Pi Rao A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông A Rông 68 70 71 72 73 74 Hồ Văn Hoàng Hồ Văn Lư Hồ Thị Loan Hồ Thị Bơ Hồ Thị Thấm Lê Hồ Thị Thủy A Rông A Rông A La A La A La A La 75 76 77 78 79 80 71 Hồ Thị Nhí Hồ Văn Ban Hồ Thị Bơm Hồ Văn Tèo Hồ Văn Thẻo Hồ Văn Xác A La A La A La A La A La A La ... nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức đ? ?a cộng đồng người Bru - Vân Kiều xã A Ngo, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị đề xuất biện pháp bảo tồn? ?? làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu đề tài - Xây dựng danh mục... L Apocynaceae 11 12 Alstonia scholaris (L.) R Br Plumeria rubra L var acutifolia (Ait.) Woods Araliaceae 13 14 Acanthopanax trifoliatus (L.) Merr Tieghemopanax fruticosus Vig 10 Asclepiadaceae... đến nguồn dược liệu xã A Ngo sử dụng chúng cách có hiệu vấn đề cần quan tâm Để góp phần vào cơng tác bảo tồn vốn tri thức dân gian nguồn tài nguyên thuốc xã A Ngo, chọn đề tài: ? ?Điều tra nguồn tài

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan