1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người cơ tu tại xã hòa bắc huyện hòa vang thành phố đà nẵng và đề xuất biện pháp bảo tồn

40 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - - TRẦN THỊ HỒNG PHƯỢNG Điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề xuất biện pháp bảo tồn KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta có hệ thực vật phong phú Đó Việt Nam nằm vùng nhiệt đới thuận lợi cho sinh sôi nẩy nở cỏ Việt Nam khơng có sa mạc lại nằm khối Indosinias vỏ trái đất bền vững từ triệu năm nay, đường giao lưu hai chiều thực vật phong phú miền nam Trung Quốc, Malaysia, Indonesia, Philippines Nên, rừng Amazon, trung bình ta gặp 90 lồi/ha, Đơng Nam Á, ta đếm đến 160 loài/ha [6] Sự phong phú diễm phúc cho dân tộc Việt Nam Bởi lẽ nhiều nơi, dân ta sống văn minh dựa thực vật Cây cỏ “cỏ vô loại” mà ân nhân nuôi dưỡng chúng ta, che chở, bảo vệ chúng ta, chí cịn chữa bệnh cho nữa…[6] Chính thế, từ xa xưa người biết sử dụng loài cỏ tự nhiên, đặc biệt loài cỏ có rừng để làm thuốc chữa bệnh, từ loại bệnh thông thường đến loại bệnh khó chữa trị Theo thời gian với phát triển khoa học kĩ thuật nói chung ngành y học nói riêng, cơng nghệ chế biến loài dược liệu ngày phát triển cách mạnh mẽ cơng nghệ, kỹ thuật, hóa chất máy móc tiên tiến Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày có khoảng 80% dân số nước phát triển với dân số khoảng 3,5 đến tỉ người giới có nhu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu phụ thuộc vào y học cổ truyền Phần lớn số phụ thuộc vào nguồn dược liệu dược chất chiết xuất từ dược liệu Ở nước ta lĩnh vực y học nhân dân rộng lớn Những kinh nghiệm nằm rải rác nhân dân Những kinh nghiệm thường truyền miệng từ người sang người khác, qua người lại thay đổi tí, có lại bị che giấu, xun tạc người có kinh nghiệm muốn giữ độc quyền [7] Hơn lượng lớn kiến thức dược liệu chưa ý đến, đặc biệt kiến thức địa cộng đồng người đồng bào dân tộc người thực vật sử dụng làm dược liệu Các kiến thức ngày bị dần, làm cho giá trị dược liệu loài cỏ thiên nhiên bị giảm sút Hơn nữa, người dân miền núi có thói quen khai thác thuốc nam sẵn có từ rừng tự nhiên mang dùng “săn lùng” dược liệu có giá trị kinh tế cao phục vụ cho mục đích thương mại Điều dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn tài ngun cách nhanh chóng, chí số lồi có giá trị cao, q bị tuyệt chủng Chính cần thiết phải có hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên dược liệu người dân sống gần rừng thực nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên Người Cơ tu đồng bào dân tộc người xã Hòa Bắc - Một xã miền núi nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khơng xa phía Tây Nguồn kiến thức địa họ vô quý giá, nguồn kiến thức loài thực vật sử dụng làm dược liệu Tuy nguồn kiến thức chưa khoa học công nhận qua việc sử dụng kiểm nghiệm thực tế mang lại kết tốt mong đợi Tuy nhiên, việc trì phát triển nguồn dược liệu gặp nhiều thách thức tác động mạnh mẽ người vào hệ sinh thái rừng cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy, khai thác vàng Khe Đương, dự án thủy điện Gruco Sơng Cơn…Vì việc trọng đến nguồn dược liệu xã Hòa Bắc sử dụng chúng cách có hiệu vấn đề cần quan tâm Xuất phát từ lý trên, thực đề tài “Điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề xuất biện pháp bảo tồn” nhằm mục tiêu: - Điều tra, thu thập xếp có hệ thống lồi cây, cỏ xã Hòa Bắc người dân tộc Cơ tu sử dụng làm thuốc - Phân tích đa dạng sinh học thuốc thành phần loài, phận sử dụng, công dụng vùng phân bố chúng - Đề xuất số ý kiến biện pháp sử dụng, khai thác hợp lý bảo tồn, phát triển lồi thuốc có, đặc biệt lồi thuốc q có giá trị chữa bệnh tốt Chúng hy vọng kết nghiên cứu góp phần nhỏ vào q trình nghiên cứu thuốc phục vụ cho người, làm sở cho việc phát triển kinh tế địa phương CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÂY THUỐC Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Thế giới Tri thức địa sử dụng thuốc giới hình thành từ lâu đời, qua nhiều hệ Lịch sử Y học Trung Quốc, Ấn Độ ghi nhận việc sử dụng cỏ làm thuốc cách 3000- 5000 năm Những người có sở lý luận cho vua Thần Nông người phát minh thuốc Theo truyền thuyết ngày vua Thần Nơng nếm 100 cỏ để tìm thuốc, có ngày ngộ độc tới 70 lần, soạn sách gọi “ Thần Nơng thảo” Trong sách có ghi chép tất 365 vị thuốc sách thuốc cổ Đông y [7] Cùng với đời Dược liệu Phương Đông vào kỉ thứ I, thầy thuốc người Hy Lạp Dioscorides giới thiệu 600 loài thuốc tập trung vào công dụng chữa bệnh cỏ Về mặt Tài nguyên học, Dioscorides người đặt móng cho môn Dược học Vào thời kỳ nhà Tài nguyên học La mã, Plinus cho đời “Bách khoa toàn thư” 37 tập giới thiệu 1000 loài cỏ có ích [3] Từ kinh nghiệm dân gian, nhà khoa họa đúc kết thành nhiều thuốc sách có giá trị để lại cho hậu Một tập sách có giá trị thời đại tập “Bản thảo cương mục”do Lý Thời Trân soạn hoàn thành năm 1578 Đây coi sách dược vật hồn chỉnh Đơng y, “Bản thảo cương mục” có tổng cộng 52 tập hợp 1892 chủng loại cây, con, vật thuốc khác có 374 loại đích thân Lý Thời Trân tìm Bộ sách liệt kê 11.096 đơn thuốc (phương tễ) có 8000 Lý Thời Trân sưu tập tự sáng chế Bên cạnh đó, “Hồng Đế Nội Kinh Tố Vấn” sách y học cổ truyền lâu đời phương Đông tài sản riêng y học cổ truyền Trung Hoa Những nhà y học cổ truyền xưa Hoa Đà, Biển Thước, Y Doãn Trung Hoa cổ, Hải Thượng Lãn Ông, Tuệ Tĩnh nước ta, coi Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn sách gối đầu nằm việc nghiên cứu, chẩn trị, bổ, tả liệu dược bệnh nhân truyền dạy môn sinh đệ tử, ngày sách sử dụng thực tế lâm sàng Ngoài việc kế thừa kinh nghiệm chữa bệnh danh y cổ, nhà khoa học sâu vào việc nghiên cứu, tìm hiểu chế hợp chất hóa học có tác dụng chữa bệnh Các nhà khoa học giới nghiên cứu cấu trúc 121 hợp chất hóa học tự nhiên chiết từ cỏ để làm thuốc Theo tài liệu Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO), đến năm 1985 xác định 20.000 loài thực vật sử dụng làm thuốc cung cấp hoạt chất để chế biến thuốc Riêng Trung Quốc gần cơng bố có 11.118 lồi [12] , Ấn Độ có 6000 loài Việt Nam biết gần 4000 loài [11] Năm 1992 theo thống kê Unesco, vùng nơng thơn nước phát triển, có Việt Nam, sản phẩm làm lương thực, thực phẩm có nguồn gốc thực vật chiếm tỷ lệ 90-93%, sản phẩm dùng làm thuốc có tỷ lệ 70-80% [9] Cũng theo tổ chức Y tế giới, 80% dân số toàn cầu sử dụng loại thảo dược truyền thống để bảo vệ sức khỏe Vì song song với việc nghiên cứu sử dụng thuốc vấn đề cấp bách khác bảo tồn loài thuốc cần đề Tại Hội nghị Quốc tế bảo tồn quỹ gen thuốc từ ngày 21-27/3/1983 Cheng Mai Thái Lan hàng loạt cơng trình tính đa dạng việc bảo tồn thuốc đại diện nước nêu lên khẩn thiết [8] Việc kết hợp y học đại với kinh nghiệm y học cổ truyền để chữa bệnh trở nên cần thiết, nên vấn đề khai thác kết hợp với việc bảo tồn thuốc giới quan trọng, thuốc quý có nguy bị tuyệt chủng Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam Dân tộc Việt Nam có 1000 năm lịch sử, có nhiều truyền thống xây dựng đất nước, đánh giặc giữ nước, phát triển văn hóa; nhân dân ta có nhiều kinh nghiệm phòng bệnh chữa bệnh bảo vệ sức khỏe có Y học dân tộc khơng ngừng phát triển qua thời kì lịch sử [10] Ngay từ thời Hùng Vương 2900 năm TCN, thời kì Y học cịn truyền miệng Lúc có người biết dùng gừng, riềng làm thức ăn, gia vị chữa bệnh, biết ăn trầu để làm ấm thể, biết nhuộm để bảo vệ Theo Long Ủy Bí thư chép lại đến đầu kỷ thứ II TCN có hàng trăm vị thuốc phát sử dụng nước ta như: giun (sử quân tử), sắn dây (cắt căn), sen, quế Cùng với phát triển tiến loài người, kinh nghiệm chữa bệnh dân gian ghi chép lưu giữ Gắn với tên tuổi nghiệp vị danh Y cổ Thời nhà Lý (1010-1224) lương y Nguyễn Chí Thanh dùng nhiều cỏ để chữa bệnh cho nhân dân nhà vua Năm 1136 ông phong “Quốc sư” [10] Thời nhà Trần (1225-1399) xuất số danh y tiêu biểu, trước hết danh y Phạm Ngũ Lão tiếng với “Sơn dược”, Phan Phu Tiên biên soạn sách thuốc với “Bản thảo cương mục toàn yếu” xuất năm 1429 [3], Phạm Công Bân giữ chức Thái y lệnh từ 1278-1314, ngồi việc chăm sóc sức khỏe cho dân ơng bỏ tiền riêng mua sắm thuốc men, dựng nhà nuôi dưỡng bệnh nhân nghèo tàn tật trẻ mồ cơi nhỡ [10] Sau Tuệ Tĩnh cịn gọi Nguyễn Bá Tĩnh đỗ tiến sĩ không làm quan, tu, chuyên làm thuốc chữa bệnh cho nhân dân, phát thuốc viết sách truyền bá y học Tác phẩm ông để lại gồm “ Nam dược thần hiệu” gồm 11 với 580 vị thuốc có nước, “Hồng Nghĩa giác tư y thư " gồm phú thuốc nam Tuệ Tĩnh người nêu cao hiệu “ Nam dược trị nam nhân” phổ biến y dược học cách dễ hiểu, dễ làm để nhân dân tự chữa bệnh phương pháp: xông, cứu, thuốc uống [10] Dưới triều Lê (1428-1788), tiêu biểu cho y học cổ truyền Việt Nam thời kì Danh y Lê Hữu Trác tức Hải Thượng Lãn Ông (1720-1791) Ông để lại cho đời sau sách đồ sộ “Hải Thượng Y Tông tâm Lĩnh” gồm 28 tập chia làm 66 đề cập nhiều vấn đề y dược Ngồi cịn có danh y khác Hồng Đơn Hịa có cơng lớn việc tìm thuốc chữa bệnh dịch, tổ chức y tế quân đội, tổ chức trồng thuốc sử dụng quân đội Trong thời kì 1884-1945 thực dân Pháp thực sách ngu dân, loại y học dân tộc nước ta khỏi sách bảo trợ nên việc nghiên cứu thuốc gặp nhiều khó khăn Có số nhà thực vật học, dược học người pháp nghiên cứu với mục đích khai thác tài ngun Crevost, Petelot Từ hịa bình lập lại miền Bắc (1954) giải phóng thống đất nước (1975) Đảng Chính phủ quan tâm nhiều đến công tác nghiên cứu dược liệu phục vụ nhu cầu bảo vệ sức khỏe cho nhân dân xuất Sau thành lập (1957) Viện y học dân tộc Hà Nội bước đầu nghiên cứu lịch sử y học cổ truyền dân tộc Hơn Viện nghiên cứu định phân loại khoa học tác dụng dược lý , thành phần hóa học nhiều vị thuốc có nước, tổ chức di thực nhiều vị thuốc xưa phải nhập… Chứng minh nguồn dược liệu phong phú nước ta có khả trồng trọt, khai thác phục vụ chữa bệnh xuất [10] Những cơng trình nghiên cứu thuốc có giá trị đóng góp nhiều cho y học dân tộc phải kể đến cơng trình nghiên cứu dược sĩ Đỗ Tất Lợi Năm 1957 dược sĩ Đỗ tất Lợi biên soạn “ Dược liệu học vị thuốc Việt Nam” gồm tập Năm 1961 tái thành tập mô tả nêu công dụng 100 thuốc nam Từ năm 1962-1965 Đỗ Tất Lợi lại cho xuất “ Những thuốc vị thuốc Việt Nam” gồm tập Đến năm 1969 tái thành tập giới thiệu tỉ mỉ 500 vị thuốc có nguồn gốc động vật, thực vật khống vật Ơng kiên trì nghiên cứu, bổ sung thuốc chục năm, cơng trình ơng tái nhiều lần vào năm 1970, 1977, 1981, 1986, đến lần tái lần thứ (1995) số thuốc ông nghiên cứu tới 792 lồi Trong ơng nêu tên khoa học, tên địa phương, mô tả đặc điểm cây, thành phần hóa học, vùng phân bố, cách thu hái chế biến, tác dụng, công dụng, liều dùng, số loài thuốc kiểm nghiệm Đây sách có giá trị lớn khoa học thực tiễn, giúp cho khoa học dân tộc xích lại gần với khoa học đại [7] Từ năm 1954 sau ngành Y tế Việt Nam xuất nhiều sách dược liệu như: “450 thuốc nam” Phó đức Thành, Văn Đức Tơn, Trần Quang Hy (1963) Cuốn “Thuốc nam châm cứu” viện Y học dân tộc (1968); “Danh mục thuốc Việt nam” Vũ Văn Chuyên (1976), “ Dược liệu Việt nam” Bộ y tế (1978), “Sổ tay thuốc Việt Nam” Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương (1980) hàng loạt sách dược liệu Bộ y tế, bộ, viện, trường xuất dùng làm tư liệu giảng dạy học tập [4] Đó đóng góp khơng nhỏ vào y học nước nhà Việt Nam đánh giá nước đứng thứ 16 giới phong phú đa dạng sinh vật Trong đó, hệ thực vật phong phú đa dạng Hiện nay, biết 10.386 lồi thực vật bậc cao có mạch, dự đốn lên đến 12.000 lồi Trong số nguồn tài nguyên thuốc chiếm khoảng 30% Theo số liệu Viện Dược liệu (2000) Việt Nam có tới 3.830 lồi làm thuốc thuộc khoảng 270 họ thực vật, phân bố khắp vùng sinh thái Việt Nam [3] Trên dẫn liệu khơng đầy đủ góp phần khơng nhỏ cho thấy đa dạng phong phú tài nguyên thuốc Việt Nam Và nguồn tài nguyên đứng trước nguy bị tàn phá nghiêm trọng, nguyên nhân phần lớn thuốc mọc hoang dại vùng rừng núi nên dễ bị ảnh hưởng xói mịn, cháy rừng bị người dân khai thác mức, thiếu khoa học….Vì cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu định loại, bảo tồn, nhân giống loài thuốc q để phục vụ tích cực cơng tác nghiên cứu, chữa bệnh, nâng cao sức khỏe cho người II ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý phạm vi hành Xã Hịa Bắc cách thành phố Đà Nẵng 25 km phía Tây Hịa Bắc thuộc địa phận quản lý huyện Hòa Vang, với tổng diện tích 33.864 km2 (chiếm 45% tổng diện tích huyện Hòa Vang) Lãnh thổ xã Hòa Bắc giới hạn: + Phía Tây giáp huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam + Phía Đơng giáp phường Hịa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu + Phía Bắc giáp khe Tre Nam Đơng thuộc huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế + Phía Nam giáp xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Nếu dựa vị trí địa lý xã Hịa Bắc xem vùng chuyển tiếp vùng địa lý Hình Sơ đồ vị trí xã Hịa Bắc 1.2 Địa hình địa Hịa Bắc nằm lưu vực sơng Cu Đê, có dãy núi chạy theo hướng Tây Đơng, dãy núi Cà Nhơng có độ cao gần 1000m Các hệ phụ chạy phần lớn đổ theo hướng Nam Đặc điểm bậc địa hình phần lớn diện tích nằm mái dơng, trị thủy phía sơng Cu Đê Chiều dài sườn núi hẹp độ chênh cao địa hình lại lớn - độ dốc phổ biến từ 250-300 Địa hình bị chia cắt mạnh ảnh hưởng đến sản xuất xây dựng khu vực 1.3 Địa chất thổ nhưỡng Theo tài liệu “ Luận chứng kinh tế khu rừng Nam Hải Vân năm 1990” Hịa Bắc hình thành từ kỷ Cambri cách ngày khoảng 2000 triệu năm Đất đai tồn khu vực có nhóm sau: + Nhóm đất feralit vàng đỏ phát triển đá Mắcmaxit : nhóm phân bố đỉnh dơng đến 2/3 dơng phụ, chiếm 51% tổng diện tích Có đặc điểm: tầng đất mỏng, đất xấu nghèo dinh dưỡng, kết cấu hạt thô, thành phần giới thịt nhẹ, nhiều đá lộ đầu Nơi có rừng tự nhiên đất mùn xốp, giữ nước Còn phần lớn nơi rừng, bụi phát triển, xói mịn mạnh làm đất bạc màu, xói lở trơ trọi đá + Nhóm đất feralit vàng đỏ phát triển đá đất đá biến chất: nhóm phân bố chân dơng chiếm 38% tổng diện tích Đất có thành phần giới thịt nhỏ đến trung bình, tầng đất mỏng độ pH từ 4,5 - 1.4 Khí hậu - Hịa Bắc nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có xạ lớn (141.293 cal/m2/năm) Nhờ có hệ thống sơng suối thảm thực vật phong phú nên khí hậu ơn hịa có hai mùa rõ rệt: Mùa khô: tháng đến tháng 8, giai đoạn nắng năm từ tháng đến tháng Tổng số nắng trung bình năm là: 2.058 Mùa mưa thường tập trung, kéo dài từ tháng đến tháng 12, chiếm 70% tổng lượng mưa năm - Xã Hòa Bắc chịu ảnh hưởng hai loại gió mùa: Gió mùa Đơng Bắc hoạt động từ tháng 10 đến tháng năm sau, thường khơ lạnh Gió mùa Tây Nam hoạt động từ tháng đến tháng 9, thường nóng khơ Bảng Số liệu đặc trưng khí tượng Hịa Bắc Đặc trưng Tháng 10 11 12 Lượng mưa (mm) 32.7 30.6 3.7 13.3 38.5 104.5 30.2 375.8 526.9 527.4 470.2 212.2 Nhiệt độ TB tháng (oC) 21.7 22.4 24.4 26.7 28.8 29.5 30.5 28.2 27.0 26.0 24.7 23.5 Nhiệt độ cao (oC) 27.6 28.3 31.9 33.1 37.3 36.9 38.3 36.0 34.7 32.7 31.1 30.2 Nhiệt Độ Độ Số độ ẩm ẩm Bốc Số Số thấp TB thấp nắng tháng (mm) mưa dông (giờ) o ( C) (%) (%) 15.4 84 56 161.2 64.6 12 17.1 84 52 175.7 55.9 18.2 85 62 176.3 71.0 21.2 84 60 232.7 74.6 24.2 78 42 237.2 115.5 24.1 78 46 267.0 107.8 25.0 73 40 191.3 134.6 23.5 82 44 174.7 97.7 19 15 23.5 86 54 120.8 66.1 20 11 20.6 86 52 174.7 65.1 14 19.9 85 60 101.6 55.7 19 18.5 87 64 101.7 48.4 18 [ Đài khí tượng thủy văn Trung Trung Bộ, 2009] 10 tổng số họ, 16 chi chiếm 23,19%, 16 loài chiếm 22,23% tổng số lồi ngành Hạt kín Như vậy, khơng có chênh lệch số lồi thuốc ngành mà ngành có chênh lệch số lượng họ, chi, lồi thuốc lớp với 2.2 Đa dạng số lượng lồi thuốc họ Tính đa dạng số lượng loài thuốc họ thể bảng Bảng Thống kê số lượng loài thuốc họ Số họ có -10 lồi lồi lồi loài Ngành, lớp loài Lycopodiophyta Polypodiophyta Angiospermae 13 20 Dicotyledoneae 1 15 Monocotyledoneae 0 Số loài 16 26 24 Tổng Số họ 13 24 Số loài 21,06 5,26 7,89 34,21 31,58 Tỷ lệ % Số họ 6,98 2,33 4,65 30,23 55,81 Qua kết bảng cho thấy số họ chứa lồi chiếm số lượng lớn tổng số loài họ lại chiếm tỷ lệ thấp Điển số họ có lồi 24 họ, chiếm 31,58% tổng số lồi, tương tự số họ có loài chiếm 34,21% tổng số loài Ngược lại, số họ có nhiều lồi tổng số lồi họ chiếm tỷ lệ cao Số họ lồi gồm họ có tới 16 lồi chiếm 21,06% tổng số loài hầu hết thuộc vào lớp Hai mầm Những họ giàu loài họ Đậu (Legumimoaceae: loài), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae: loài), họ Cà phê (Rubiaceae: lồi) Từ dự đốn có khả tương lai nhà khoa học phát thêm nhiều loài làm thuốc họ 2.3 Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh Mỗi loài thuốc khác thích nghi với điều kiện sống khác Chúng có điều kiện sống phong phú phức tạp: có sống ven đường, trảng cỏ, trảng bụi, rừng trồng, rừng tự nhiên, nơi ẩm ướt, nơi vách đá, có lối sống thích nghi khắp nơi 26 Căn vào thảm thực vật địa hình, chúng tơi tạm chia khu vực nghiên cứu thành kiểu sinh cảnh: - R: Sinh cảnh rừng tự nhiên - Rt: Sinh cảnh rừng trồng - B: Sinh cảnh trảng bụi, trảng cỏ - V: Sinh cảnh vườn nhà - S: Sinh cảnh ven suối Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh thể bảng Bảng Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh STT Sinh cảnh Số loài Tỷ lệ % so với tổng số loài Sinh cảnh rừng tự nhiên 36 47,37 Sinh cảnh rừng trồng 15 19,74 Sinh cảnh trảng bụi, trảng cỏ 33 43,42 Sinh cảnh vườn nhà 29 38,15 Sinh cảnh ven suối 2,63 Nhìn vào bảng ta dễ dàng nhận thấy phân bố khơng lồi thuốc khác sinh cảnh khác Cây thuốc tập trung nhiều sinh cảnh rừng tự nhiên với 36 loài chiếm 47,37% tổng số loài điều tra Hiện nay, diện tích rừng ngày bị thu hẹp hoạt động khai thác người nên cần phải có cơng tác bảo tồn loài thuốc sống rừng tự nhiên Tiếp đến sinh cảnh trảng bụi, trảng cỏ với 33 loài chiếm 43,42% Kế đến sinh cảnh vườn nhà với 29 loài chiếm 38,15% Sinh cảnh rừng trồng có số lượng lồi thuốc hơn, với 15 loài chiếm 19,74% Các loài thuốc phân bố sinh cảnh rừng trồng có đời sống ngắn, sau khai thác rừng người dân đốt để trồng vụ khác Do cần nghiên cứu mơi trường phù hợp để trồng loài vườn nhà vườn thuốc Thấp số loài thuốc phân bố sinh cảnh ven suối với lồi chiếm 2,63% Ngồi cịn có số lượng lồi sống bám vách đá, kí sinh khác… Nghiên cứu phân bố loài thuốc theo sinh cảnh khác nhằm định hướng cho việc sưu tầm lồi thuốc tự nhiên góp phần cho công tác bảo tồn sau 27 Biểu đồ Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 2,63% 47,37% 38,15% 43,42% 19,74% Sinh cảnh rừng tự nhiên Sinh cảnh rừng trồng Sinh cảnh trảng bụi, trảng cỏ Sinh cảnh vườn nhà Sinh cảnh ven suối 2.4 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc Sử dụng thuốc muốn mang lại hiệu cao cần phải biết thu hái mùa, phận phận chứa hoạt chất khác tác dụng hợp chất lên thể khác Có lồi sử dụng phận vị thuốc có lồi sử dụng nhiều phận, đơi Ngồi ra, có số bệnh phải cần có kết hợp nhiều phận, nhiều khác có tác dụng tốt (Bảng 8) Bảng Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc STT Các phận sử dụng Số loài Tỷ lệ % so với tổng số loài Cả 10 13,16 Phần thân mặt đất 7,89 Rễ, củ, thân rễ, vỏ rễ 30 39,47 Thân, thân leo, thân hành, vỏ thân 16 21,05 Lá, cành lá, 25 32,89 Hoa, nụ hoa 6,58 Quả, vỏ 5,26 Hạt 1,31 Nhựa mủ 1,31 Những dẫn liệu cho thấy đa dạng phong phú việc sử dụng phận khác để làm thuốc chữa bệnh - Rễ (Rễ, củ, thân rễ, vỏ rễ) phận sử dụng nhiều nhất, có đến 30 lồi chiếm 39,47% tổng số loài thuốc điều tra Đây điều cần trọng quan tâm trình nghiên cứu, khai thác sử dụng thuốc Bởi lồi sử dụng rễ làm thuốc khơng khai thác, sử dụng bảo tồn hợp lý dẫn đến nguy cạn kiệt tuyệt chủng 28 - Bộ phận sử dụng nhiều thứ hai với 25 loài chiếm 32,89% tổng số loài Số loài sử dụng thân để làm thuốc gồm 16 lồi chiếm 21,05%, sử dụng có 10 lồi chiếm 13,16%, sử dụng phần thân mặt đất có lồi chiếm 7,89% - Riêng hạt nhựa mủ sử dụng với số lượng so với tổng số loài, gồm loài chiếm 1,31% Trên sở nghiên cứu phận sử dụng làm thuốc giúp cho việc sử dụng thuốc có hiệu Biểu đồ Sự đa dạng việc sử dụng phận để làm thuốc 39,47% 30 32,89% 25 20 15 21,05% 13,16% 10 7,89% 6,58% 5,26% 1,31% 1,31% C Pt R T L H Q Ha N % Ghi chú: C: Cả L: Lá (Lá, cành lá, ngọn) Pt: Phần thân mặt đất H: Hoa, nụ hoa R: Rễ (Rễ, củ, thân rễ, vỏ rễ) Q: Quả T: Thân (Thân, thân leo, thân Ha: Hạt hành, vỏ thân) N: Nhựa mủ 2.5 Sự đa dạng loại bệnh chữa trị loài thuốc Theo kinh nghiệm y học cổ truyền, chữa nhiều loại bệnh ngược lại, đơi phải phối hợp nhiều lồi chữa bệnh Theo tài liệu Đỗ Tất Lợi (2006), tạm chia việc sử dụng thuốc để chữa bệnh theo nhóm bệnh sau: 29 Bảng Thống kê loài thuốc người Cơ tu sử dụng theo nhóm bệnh TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nhóm bệnh Số loài Tỷ lệ % so với tổng số loài 14,47 6,58 1,32 10,53 Các loài thuốc chữa bệnh phụ nữ 11 Các loài thuốc trị mụn nhọt, mẫn ngứa, ghẻ Các loài thuốc trị giun sán Các loài thuốc chữa lỵ Các loài thuốc chữa bệnh liên quan đến tiểu tiện, đại tiện Các lồi thuốc có tác dụng cầm máu Các loài thuốc chữa bệnh huyết áp, tim mạch Các loài thuốc chữa đau bụng, cầu lỏng Các loài thuốc chữa bệnh dày, tá tràng, rối loạn tiêu hóa Các lồi thuốc chữa phong thấp, đau nhức xương, 16 khớp xương Các loài thuốc chữa bệnh mắt, tai, mũi, họng, 11 Các loài thuốc chữa cảm, sốt 15 Các loài thuốc chữa ho, hen Các loài thuốc chữa ngủ, suy nhược thần kinh Các loài thuốc có tác dụng bổ, nhiệt 10 Các lồi thuốc chữa bệnh liên quan đến thận, đường tiết niệu Các loài thuốc chữa vết thương trùng, động vật cắn Các lồi thuốc chữa bệnh gan Các loài thuốc chữa ung thư Các loài thuốc chữa bệnh ngồi da, tóc Kết bảng thể đa dạng phong phú 10,53 3,95 3,95 11,84 10,53 21,05 14,47 19,74 7,9 3,95 13,16 7,9 2,63 2,63 2,63 5,26 công tác điều trị bệnh thuốc Với tổng số 76 loài thống kê xã Hịa Bắc chữa 20 nhóm bệnh khác số lượng loài thuốc sử dụng nhóm bệnh khác Nhóm bệnh có số lượng lồi sử dụng nhiều nhóm bệnh phong thấp, đau nhức xương, khớp với 16 loài chiếm 21,05% tổng số loài điều tra Số loài dùng để chữa cảm, sốt chiếm 19,74% Tiếp đến bệnh phụ nữ nhóm bệnh tai, mắt, mũi, họng, chiếm 14,47% Các loài thuốc có tác dụng bổ, nhiệt, có tác dụng trị bệnh liên quan đến tiểu tiện, đại tiện, tiêu hóa, lỵ…cũng có số lượng lớn, chiếm tỷ lệ tương đối cao, từ 10% 13% Còn lại nhóm bệnh khác có số lượng lồi thuốc hơn, chiếm từ - 5%, đặc biệt có lồi trị bệnh giun sán Ngồi cịn nhiều lồi 30 thuốc chữa nhiều loại bệnh khác điều kiện có hạn nên chưa thể điều tra hết Danh sách lồi thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam Theo kết điều tra dựa vào Sách đỏ Việt Nam (2007) - phần Thực vật chúng tơi lập danh sách lồi thuốc quý sau: Bảng 10 Danh sách loài thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam Tên Việt Tên Địa Tình Nam phương trạng Drynaria fortunei (Kze) J.Sm Cốt toái bổ Đồng trơn EN Tacca integrifolia Ker-Gawl Râu hùm Ngải kéo VU Ghi chú: EN - Nguy cấp - Endangered; VU - Sẽ nguy cấp - Vulnerable STT Tên khoa học Trong số 76 loài thuốc điều tra có lồi thuốc thuộc nguồn gen quý hiếm, chiếm 2,63% tổng số loài Trong lồi xếp vào cấp độ EN, loài xếp vào cấp độ VU Đây lồi thuốc có giá trị cao mặt khoa học giá trị sử dụng, cần phải bảo tồn phát triển Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thuốc 4.1 Kết điều tra nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Cơ tu Bảng 11 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Cơ tu STT Qua Nguồn thuốc Số người Tỷ lệ % Trong vườn nhà 23 38,3 Thu hái từ rừng 27 45 Mua tiệm thuốc Nam, thuốc Bắc 0 Ý kiến khác 10 16,7 kết điều tra cho thấy đa số thuốc dùng để chữa bệnh người dân thu hái chủ yếu từ rừng (chiếm 45%), phần có sẵn vườn (chiếm 38,3%), số ý kiến khác (16,7%) Đời sống thấp, kinh tế khó khăn, tình hình phát triển y tế xã chưa cao, địa bàn nghiên cứu có trạm xá Quân dân y kết hợp, thiếu cán y tế thuốc men dự phòng nên phần lớn người dân dùng thuốc nam để chữa bệnh đau ốm Đây áp lực lớn nguồn tài nguyên thuốc nơi 31 Biểu đồ Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Cơ tu Trong vườn nhà 17% 0% 38% Thu hái từ rừng Mua tiệm thuốc Nam, thuốc Bắc Ý kiến khác 45% 4.2 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Cơ tu Bảng 12 Mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Cơ tu STT Mục đích sử dụng Số người Tỷ lệ % Để chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe 48 80 Bán lại cho người khác làm thuốc 11,7 Để nghiên cứu dược tính 0 Đem nhà trồng 0 Một phần dùng làm thuốc chữa 8,33 bệnh phần dùng để trồng Mục đích khác 0 Với tỷ lệ người dân dùng thuốc để chữa bệnh bồi bổ sức khỏe chiếm đến 80%, cộng thêm thầy lang vào rừng hái thuốc để bán lại cho người khác chữa bệnh (11,7%); đó, người dân khơng có suy nghĩ tìm kiếm thuốc để đem nhà trồng (chiếm 0%) Cây thuốc bị khai thác không trồng lại ngun nhân dẫn đến có số lồi biến Vàng đắng, số gần cạn kiệt Cẩu tích, tương lai Mật nhân, Ba kích, Thổ phục linh, Râu hùm… 4.3 Kết điều tra thái độ người Cơ tu tài nguyên thuốc Bảng 13 Thái độ người Cơ tu tài nguyên thuốc Độ tuổi ( Đơn vị: Tuổi) STT Thái độ người dân Số người Có quan tâm Quan tâm nhiều Rất nhiều Khơng quan tâm 21 21 13 32 20 – 40 41 - 50 51 - 70 13 11 71 tuổi trở lên 0 Từ bảng 13, nhận thấy rằng: Tỷ lệ người dân quan tâm đến thuốc cao (78,3%), có phần nhỏ (21,7%) không quan tâm đến tài nguyên thuốc Điều có lợi cơng tác bảo tồn tài nguyên thuốc Tuy nhiên, hầu hết người quan tâm có kiến thức nguồn dược liệu người cao tuổi Cụ thể là: - Trong 100% ý kiến “Có quan tâm ít” người thuộc từ 20 - 40 tuổi chiếm 28,6% , lại 71,4% rơi vào độ tuổi từ 40 tuổi trở lên - Đối với ý kiến “Quan tâm nhiều” thì người thuộc từ 20 - 40 tuổi chiếm 14,3% , lại 85,7% rơi vào độ tuổi từ 40 tuổi trở lên - 100% người cho ý kiến quan tâm “ Rất nhiều” từ 40 tuổi trở lên - Trong đó, 100% người không quan tâm đến tài nguyên thuốc thuộc độ tuổi trẻ từ 20 - 40 tuổi Điều chứng tỏ nguồn tri thức địa đồng bào người Cơ tu xã Hòa Bắc chủ yếu người cao tuổi nắm giữ, phần lớn niên thôn không muốn học cách sử dụng thuốc nam, họ thích dùng thuốc tây cho nhanh tiện lợi Hơn nữa, kinh nghiệm thuốc, công dụng cách sử dụng thuộc nghề “gia truyền”, họ “giấu nghề” truyền lại cho cháu nhà Đây nguyên nhân làm cho kinh nghiệm quý báu loài dược liệu bị mai dần theo thời gian Do đó, cần phải có sách để tư liệu hóa nguồn tài nguyên thuốc tri thức địa sử dụng thực vật làm thuốc chữa bệnh đồng bào nơi nhằm lưu truyền lại cho cháu đời sau 4.4 Một số nguyên nhân khác Bên cạnh việc tác động trực tiếp gây suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên thuốc việc tác động gián tiếp gây hậu nhỏ Các hoạt động phát rừng, đốt rừng làm nương rẫy qua mùa không đủ thời gian để loài thuốc phục hồi Cây thuốc bị khai thác theo kiểu tận thu tự nhiên, nhổ gốc mà không trồng lại, khai thác bừa bãi mà khơng có kế hoạch bảo tồn nguồn “vàng xanh” nơi chắn bị cạn kiệt nhanh chóng Hơn nữa, tri thức địa 33 ngày bị mai một, nhiều thuốc bị biến tầng lớp niên trai trẻ lười học hỏi, người có kinh nghiệm tiếp tục bảo thủ, giấu nghề Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc 5.1 Khai thác hợp lý Cần tuyên truyền cho người dân giá trị tầm quan trọng tài nguyên thuốc, đặt số quy tắc chung cho việc khai thác hợp lý để bảo vệ, tái phục hồi lồi thuốc, cụ thể là: - Khơng gây hại chưa đến tuổi khai thác - Không đào bới gốc rễ không cần lấy củ, rễ, thân - Khơng làm gãy cành, chồi non lồi mà quả, hoa sản phẩm - Đối với dây leo mà sản phẩm thân cây, phải chặt cách mặt đất rễ khoảng từ 15- 30 cm để tái sinh - Khơng thu hái triệt để cần giữ lại để làm giống - Phải trồng lại bị lấy củ (trồng đầu rễ đoạn thân) 5.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộc Vị trí địa lý xa xơi, đường sá lại khó khăn, nơi giống vùng biệt lập, người dân sống bao bọc rừng nên việc sử dụng thuốc từ rừng điều tất yếu Điều giúp cho hệ thống kiến thức địa dược liệu người dân nơi ngày phong phú Để tư liệu hóa thuốc chữa bệnh cần phải có hỗ trợ nhiệt tình người dân địa phương, đặc biệt ông lang, bà mế Thành lập đội cán có trình độ, xây dựng tốt mối quan hệ với người dân địa phương, tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu giá trị tài nguyên thuốc, hiểu tri thức địa nguồn tài nguyên thuốc vô quý giá, phải giữ gìn, lưu truyền lại cho cháu đời sau Phải xóa bỏ tính bảo thủ người dân nơi mong thu thập thơng tin thuốc dân tộc Tìm hiểu đầy đủ thông tin tên thuốc, vùng phân bố, phận sử dụng, cách chế biến cơng dụng Ghi chép đầy đủ thơng tin, có hình ảnh minh 34 họa rõ ràng, đóng thành tập văn để tiện lưu giữ Có vậy, nguồn tri thức địa loài thuốc cộng đồng người Cơ tu xã Hòa Bắc mong lưu truyền sau 5.3 Công tác bảo tồn Qua q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy có hình thức bảo tồn áp dụng xã Hòa Bắc: Bảo tồn nguyên vị Bảo tồn chuyển vị 5.3.1 Bảo tồn nguyên vị (in - situ) Bảo tồn nguyên vị hình thức bảo tồn chỗ Hình thức áp dụng cho tất đối tượng cần bảo tồn, đối tượng chưa có nguy tuyệt chủng bị xâm hại, điều kiện người can thiệp biện pháp để quản lý, bảo vệ Hình thức bảo tồn có chi phí thấp, phù hợp với điều kiện môi trường sống tự nhiên loài nên đảm bảo cho sinh trưởng phát triển Để thực tốt công tác bảo tồn thuốc chỗ cần xác định vùng phân bố, huy động tham gia cộng đồng người dân địa phương Tuy nhiên, vào tình hình thực tiễn chúng tơi nhận thấy có số khó khăn gặp phải cơng tác bảo tồn nguyên vị Đó là: - Cây rừng chen phát triển, có hàng trăm lồi thực vật, lồi có giá trị sử dụng khơng nhiều - Phần lớn lồi thuốc mọc phân tán, rải rác, trữ lượng không đáng - Hơn nữa, người dân quen coi tài nguyên rừng thiên nhiên, kể gặp thứ q lấy, khơng có ý niệm tái sinh, bảo tồn Mặc dù vậy, thông qua kết điều tra thái độ người dân công tác bảo tồn thấy khắc phục khó khăn Bảng 14 Thái độ người Cơ tu việc bảo tồn tài nguyên thuốc STT Thái độ người dân Tán đồng kế hoạch bảo tồn tài nguyên thuốc Tài nguyên thuốc không quan trọng nên không cần bảo tồn Không quan tâm 35 Số người 53 Tỷ lệ 88,3 0 11,7 Qua kết điều tra, nhận thấy người dân quan tâm đến công tác bảo tồn tài nguyên thuốc Tỷ lệ người dân tán đồng với kế hoạch bảo tồn tài nguyên thuốc chiếm đến 88,3%, tiền đề quan trọng để vận động người dân tham gia vào công tác bảo tồn Đối với số người không quan tâm đến việc bảo tồn tài nguyên thuốc (chiếm 11,7%) cần phải thường xuyên tác động, thay đổi tư động viên họ hiểu giá trị tài nguyên thuốc mà tham gia vào công tác bảo tồn Đồng thời nâng cao nhận thức người dân, làm cho họ hiểu nhận giá trị loài thuốc, đặc biệt loài thuốc quý Bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc nói chung bảo vệ tài nguyên rừng nói riêng bảo vệ lợi ích người dân tương lai sau 5.3.2 Bảo tồn chuyển vị (ex - situ) Bảo tồn chuyển vị biện pháp chuyển dời bảo tồn loài cây, vi sinh vật khỏi môi trường sống thiên nhiên chúng Với tập tục văn hóa truyền thống vốn có, người Cơ tu xã Hoà Bắc sống phụ thuộc vào rừng nhiều, từ việc khai thác loài rau rừng dùng để làm thức ăn ngày, loại lâm sản gỗ phục vụ cho nhu cầu xây dựng, kinh tế đến loại dược liệu để chữa bệnh Qua q trình rừng, tìm kiếm lồi thuốc hình thành cho người dân nơi nguồn kiến thức vô quý giá Họ biết rõ nơi phân bố nhiều thuốc, đặc biệt loài thuốc quý Mỗi loài mọc khu vực định tán lớn, nơi nhiều bóng râm, ẩm thấp Thiên niên kiện, Râu hùm…; có ưa sáng, mọc nhiều nơi rừng non trồng Thổ phục linh; hay mọc nơi vách đá, sườn núi Mật nhân; mọc nơi rừng sâu Ba kích…Do đó, cần thiết phải phối hợp với người dân nơi để đưa loại dược liệu từ rừng gây trồng hình thức vườn rừng, vườn nhà Hiện nay, địa bàn nghiên cứu có vườn thuốc nam cán trạm xá Quân dân y kết hợp thực Tuy nhiên, giống hộ gia đình thơn, lồi thuốc trồng chủ yếu loại phổ biến Nghệ đen, Sả, Hà thủ ô, Rẻ quạt, Trinh nữ hồng cung, Ý dĩ… Do cần nhân giống, mở rộng diện tích thuốc tán rừng trồng, vườn nhà, chuyển giao kỹ 36 thuật đến cộng đồng dân cư Đối với loại thuốc quý, số lượng địa phương việc mở rộng nhân giống cây, trồng bảo vệ điều cần thiết cần phải tiến hành Qua trình điều tra bảo tồn thuốc dựa vào kiến thức người dân, loài thuốc ưu tiên lựa chọn bảo tồn chuyển vị vườn rừng, vườn nhà gồm có: - Cốt toái bổ: thường sống phụ sinh khác bám vào bờ đá, sống rừng kín thường xanh rừng núi đá vôi ẩm, ưa ẩm Hiện nay, việc tìm kiếm Cốt tối bổ địa bàn nghiên cứu khó khăn lồi mọc rừng sâu số lượng cịn - Râu hùm: đặc biệt ưa ẩm ưa bóng, mọc rải rác hay tập trung thành đám dọc theo bờ khe suối tán rừng Râu hùm mọc đất ẩm, nhiều mùn Trong quần hệ thảo ưa ẩm mọc lẫn với Râu hùm thường có Thiên niên kiện Do đó, Cốt tối bổ, Thiên niên kiện, Râu hùm trồng chung khu vực có bóng râm, độ ẩm thấp ven suối, hay tán rừng - Ba kích: ưa ẩm, phân bố rừng sâu Rất khó để trồng vùng đồng bằng, ánh sáng mặt trời nhiều Một mặt trồng trực tiếp mang từ rừng về; mặt khác, kết hợp công tác nhân giống phịng thí nghiệm, trồng thử nghiệm giống vườn rừng khác - Thổ phục linh: ưa sáng, chịu hạn tốt sống nhiều loại đất, thường mọc lẫn với nhiều loại khác đất sau nương rẫy, đồi bụi, rừng phục hồi khai thác kiệt Chúng thường mọc tập trung thành vùng nên cần phải khoanh vùng có số lượng nhiều, kết hợp với trồng thêm loại có giá trị kinh tế khác - Mật nhân: ưa sáng, chịu bóng nên vừa phân bố vùng đồi vừa phân bố tán rừng Hiện nay, Mật nhân xã Hòa Bắc nhiều, nhiên cần phải khoanh vùng, cấm khai thác bừa bãi - Cẩu tích: ưa ẩm chịu bóng, thường mọc ven rừng bờ suối Số lượng Cẩu tích địa bàn nghiên cứu cịn Tuy nhiên cơng tác bảo tồn chuyển vị tốn nhiều chi phí, địi hỏi phải có hiểu biết lĩnh vực bảo tồn Do cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước hỗ trợ từ tổ chức kinh tế xã hội khác 37 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình điều tra chúng tơi thống kê 76 lồi thuốc, thuộc 73 chi, 43 họ Điều cho thấy thành phần loài thuốc đa dạng phong phú Về taxon bậc họ, chi, loài thuốc điều tra sau: - Ngành Thông đá (Lycopodiophyta) có lồi thuộc chi, họ chiếm 1,31% tổng số loài điều tra - Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có lồi thuộc chi, họ, chiếm - Ngành Hạt kín (Angiospermae) có 72 loài thuộc 69 chi, 39 họ, chiếm 3,95% 94,74% Số lượng loài phần lớn tập trung lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) với 56 loài chiếm 77,77% Sự phân bố số loài thuốc họ không đều, tập trung nhiều họ như: Legumimoaceae (5 loài), Euphorbiaceae ( loài), Rubiaceae (5 loài) Các thuốc phân bố không sinh cảnh khác nhau, sinh cảnh rừng tự nhiên chiếm ưu (47,37%), tiếp đến sinh cảnh trảng bụi, trảng cỏ (43,42%), vườn nhà (38,15%), rừng trồng (19,74%), ven suối (2,63%) Về phận sử dụng làm thuốc rễ phận sử dụng nhiều nhất, chiếm 39,47% tổng số loài thuốc điều tra được; sau chiếm 32,89%, thân chiếm 21,05%, chiếm 13,16% Bên cạnh thống kê 20 nhóm bệnh khác số lượng loài thuốc sử dụng nhóm bệnh khác Xác định lồi thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam – phần Thực vật, chiếm 2,63% Có nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thuốc - Phần lớn người dân Cơ tu dùng thuốc từ rừng chủ yếu (chiếm 45%), áp lực nguồn tài nguyên thuốc không nhỏ 38 - Đa số người dân dùng thuốc để chữa bệnh bồi bổ sức khỏe (chiếm 80%), số vào rừng hái thuốc để bán lại cho người khác (11,7%); việc trồng lại thuốc lại khơng quan tâm - Những kinh nghiệm thuốc dân tộc chủ yếu người cao tuổi nắm giữ họ ln có quan niệm bảo thủ, giấu nghề nên nguồn tri thức địa dược liệu bị mai dần theo thời gian - Các hoạt động phát rừng, đốt rừng làm nương rẫy qua mùa khơng đủ thời gian để lồi thuốc phục hồi Đề xuất số biện pháp bảo tồn: - Cần tuyên truyền cho người dân giá trị tầm quan trọng tài nguyên thuốc, đặt số quy tắc chung cho việc khai thác hợp lý để bảo vệ, tái phục hồi loài thuốc - Tư liệu hóa thuốc dân tộc cách tìm hiểu đầy đủ thông tin tên thuốc, vùng phân bố, phận sử dụng công dụng, có hình ảnh minh họa rõ ràng, đóng thành tập văn để tiện lưu giữ - Vận động, thu hút người dân tham gia vào công tác bảo tồn thuốc rừng tự nhiên đem nhà trồng II KIẾN NGHỊ Với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú nơi đây, việc nghiên cứu, tìm hiểu lồi thực vật sử dụng làm thuốc cần phải tiến hành sâu rộng để kế thừa, sàng lọc kinh nghiệm, tri thức người dân địa phương, góp phần bảo tồn tri thức địa y học cổ truyền người Cơ tu nơi nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Bổ sung thêm nguồn kiến thức loài thuốc cho người dân địa phương, cung cấp thông tin cần thiết phục vụ cho việc gieo trồng để người dân làm Bên cạnh đó, Nhà nước cần có sách đầu tư, hỗ trợ trang thiết bị kỹ thuật tài hoạt động nhân giống, trồng, chăm sóc, mở rộng diện tích vườn thuốc 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích cộng (2002), Những thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [2] Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học [3] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Giáo Dục [4] Nguyễn Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, NXB Hà Nội [5] Lê Trần Đức (1995), Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học, Hà Nội [6] Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập (6 quyển) [7] Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [8] Nguyễn Tập (2003), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học sinh học, Hà Nội [9] Trường Đại học Y dược Hà Nội (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội [10] Trường Đại học Y dược Hà Nội (1985), Y học cổ truyền dân tộc, NXB Y học Hà Nội [11] Viện dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [12] He.S.A and Cheng Z.M (1991), The role of Chinese botanical gardens in conservation of medicinal plants, In O Akerele, V Heywood & H Synge, The conservation of medicinal plants, p 229-237, Cambridge University Press 40 ... tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Cơ tu xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng đề xuất biện pháp bảo tồn? ?? nhằm mục tiêu: - Điều tra, thu thập xếp có hệ thống lồi cây, cỏ xã. .. phải bảo tồn phát tri? ??n Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thuốc 4.1 Kết điều tra nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Cơ tu Bảng 11 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Cơ tu STT Qua Nguồn. .. Kết điều tra thái độ người Cơ tu tài nguyên thuốc Bảng 13 Thái độ người Cơ tu tài nguyên thuốc Độ tu? ??i ( Đơn vị: Tu? ??i) STT Thái độ người dân Số người Có quan tâm Quan tâm nhiều Rất nhiều Khơng quan

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đỗ Huy Bích và cộng sự (2002), Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích và cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 2002
[2] Võ Văn Chi (1996), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1996
[3] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi, Trần Hợp
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1999
[4] Nguyễn Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dược liệu
Tác giả: Nguyễn Thúy Dần
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
[5] Lê Trần Đức (1995), Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực tiễn trị bệnh
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1995
[6] Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993), Cây cỏ Việt Nam, 2 tập (6 quyển) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
[7] Đỗ Tất Lợi (2006), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
[8] Nguyễn Tập (2003), Nghiên cứu bảo tồn những cây thuốc quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học sinh học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bảo tồn những cây thuốc quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tập
Năm: 2003
[9] Trường Đại học Y dược Hà Nội (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dược học cổ truyền
Tác giả: Trường Đại học Y dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 2000
[10] Trường Đại học Y dược Hà Nội (1985), Y học cổ truyền dân tộc, NXB Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học cổ truyền dân tộc
Tác giả: Trường Đại học Y dược Hà Nội
Nhà XB: NXB Y học Hà Nội
Năm: 1985
[11] Viện dược liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Viện dược liệu
Nhà XB: NXB Khoa học và Kĩ thuật
Năm: 1990

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w