Mục đích nghiên cứu của khóa luận là nghiên cứu, tìm hiểu tập quán cưới sinh của người Pu Nà ở xã San Thàng, thị xã Lai Châu và ảnh hưởng của nó tới công cuộc xây dựng đời sống văn hóa mới hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
SVTH: Nguyễn Thị Thuý GVHD: TS Đinh Thị Vân Chi Trờng đại học Văn hóa H Nội Khoa Văn hóa d©n téc thiĨu sè TẬP QN CƯỚI XIN CỦA NGƯỜI PU NÀ Ở Xà SAN THÀNG, THỊ Xà LAI CHÂU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NĨ TỚI CƠNG CUỘC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ MỚI HIỆN NAY Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ THUÝ Giáo viên hướng dẫn: TS ĐINH THỊ VÂN CHI HÀ NỘI 5-2009 Khoá luận tốt nghiệp ‐ VHDT‐ 11B Page 1 SVTH: Nguyễn Thị Thuý GVHD: TS Đinh Thị Vân Chi Lêi cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, em nhận đợc giúp đỡ tận tình bà ngời Pu Nà Tả Sin Chải 1& Tả Sin Chải 2, Séo Sin Chải quan, ban ngành, quyền địa phơng xã San Thàng, thị xã Lai Châu, giảnh viên Khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số Đặc biệt, em nhận đợc hớng dẫn, bảo tận tình TS Đinh Thị Vân Chi - Trởng Phòng Nghiên cứu khoa học, trờng Đại học Văn hoá Hà Nội Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn chân tình đến tất thầy cô bà xã San Thàng, TX Lai Châu Do hạn chế nhiều mặt, chắn khoá luận nhiều thiếu sót, em mong nhận đợc ý kiến đóng góp quý báucủa thầy cô bạn Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày23 tháng năm 2009 Nguyễn Thị Thúy Khoỏ lun tt nghip ‐ VHDT‐ 11B Page 2 SVTH: Nguyễn Thị Thuý GVHD: TS Đinh Thị Vân Chi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khố luận Nội dung cục khóa luận Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI PU NÀ Ở SAN THÀNG, THỊ Xà LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU 1.1 1.2 Khái quát người Pu Nà San Thàng Công xây dựng đời sống văn hóa San Thàng Chương TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI PU NÀ Ở SAN THÀNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NĨ HIỆN NAY 2.1 2.2 2.3 2.4 TËp qu¸n c−íi xin cđa ng−êi Pu Nµ ë x· San Thµng Nghi lƠ c−íi xin trun thèng BiÕn ®ỉi c−íi xin cđa ng−êi Pu Nµ ë San Thµng Gièng vµ khác cới xin Pu Nà số dân tộc khác Chng NH HNG CA TP QUN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC XAY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA MỚI 3.1 C−íi xin trun thèng v xây dựng đời sống văn hoá 3.2 Một số nhận xét, khuyến nghị ban đầu 3.3 Một số giải pháp KT LUN DANH MC TI LIU THAM KHO PHỤ LỤC Khoá luận tốt nghiệp ‐ VHDT‐ 11B Page 3 SVTH: Nguyễn Thị Thuý GVHD: TS inh Th Võn Chi Danh sách ngời cung cÊp t− liÖu (Đưa xuống phần phụ lục) Stt Hä tên Dân Tuổi tộc Lò Văn Chiến Pu Nà Nguyễn Thị Thởng Kinh 67 58 Giới nghề tính nghiệp Nam Cán Nữ Địa Bản Tả Sin hu trí Chải Cán Bản Tả Sin Chải Lò Văn Chun Pu Nà 39 Nam Nông dân Bản Tả Sin Chải Vũ Thị Hồng Kinh 28 Nữ Cán San Thàng Lèng Thị Mân Pu Nà 32 Nữ Nông dân Bản Tả Sin Chải Chảo Thị Im Pu Nà 29 Nữ Nông dân Bản Tả Sin Chải Lù Văn Viễn Pu Nà 70 Nam Nông dân Bản Séo Sin Chải Vàng Văn Dèn Pu Nà 33 Nam Cán Bản Séo Sin Chải Vầy Thị Chỉn Pu Nà 80 Nữ Nông dân Bản Tả Sin Chải 10 Hoàng Văn Nguyên Pu Nà 25 Nam Nông dân Bản Tả Sin Chải Khoỏ lun tt nghip VHDT 11B Page 5 SVTH: Nguyễn Thị Thuý GVHD: TS Đinh Thị Vân Chi mở đầu Lý chọn đề tài Pu Nà nhóm địa phơng thuộc dân tộc Giáy, sè 53 dan téc thiĨu sè ë ViƯt Nam Hä số cộng đồng chuyển c tới khu vực giáp biên với Trung Quốc Việt Nam cách khoảng 100 - 200 năm Mặc dù dân số tơng đối ít, song ngời Pu Nà tạo dựng cho sắc thái văn hóa riêng biệt độc đáo Cùng với việc nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa cộng đồng thiểu số khác, việc tìm hiểu văn hóa Pu Nà đòi hỏi bắt buộc việc nghiên cứu văn hóa đa sắc màu Việt Nam Nói cách khác, không hiểu cặn kẽ văn hóa Pu Nà, cha hiểu đợc thấu đáo văn hóa đại gia đình dân tộc Việt Nam Vì thế, nghiên cứu văn hóa Pu Nà đòi hỏi thực tiến Văn hóa học, Dân tộc học, Việt Nam Thực đờng lối Bình đẳng - Đoàn kết - Tơng trợ dân tộc Đảng, Nhà nớc, việc phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc thiểu số, trọng đến việc đảm nâng cao đời sống văn hóa dân tộc, dan tộc có dân số Nhiều năm nay, công vận động xây dựng đời sống văn hóa sở đợc đẩy mạnh Nhiều thành tựu văn hóa giúp ngời dân dân tộc thiểu số tham gia ngày tích cực vào việc XDĐSVHCS, không ngừng nâng cao hởng thụ văn hóa họ Tuy vậy, vùng ngời Pu Nà, mà vùng dân tộc thiểu số khác, công vận động XDĐSVHCS gặp nhiều khó khăn, thành công tác hạn chế Trong việc vận động nhân dân dân tộc thiểu số thực việc cới, việc tang, theo nếp sống văn hóa gian nan Chính thế, việc nghiên cứu, tìm hiểu tập quán cới xin dân tộc thiểu số, có ngời Pu Nà, biến đổi tác động tới việc XDĐSVHCS, để tìm giải pháp hữu hiệu nhất, đòi hỏi thiết thực tiễn quản lý văn hóa cấp Là sinh viên theo học ngành Văn hoá dân tộc thiểu số, lại sinh lớn lên vùng quê miền núi có nhiều ngời Pu Nà sinh sống, tự nhËn Khoá luận tốt nghiệp ‐ VHDT‐ 11B Page 6 SVTH: Nguyễn Thị Thuý GVHD: TS inh Th Võn Chi thấy trách nhiệm với công tác quản lý phát triển văn hóa, muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng đới sống văn hóa quê hơng Bởi chọn việc tìm hiểu tập quán cới xin ngời Pu Nà để nghiên cứu, tìm hiểu Với lý trên, chọn: Tập quán c−íi xin cđa ng−êi Pu Nµ ë x· San Thµng, thị xã Lai Châu ảnh hởng tới công xây dựng đời sống văn hoá làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu ngời Giáy Việt Nam nói chung có vài tác giả quan tâm Trong đáng ý nghiên cứu Sần Cháng (ngời Giáy, nguyên Giám đốc Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Lào Cai) Những nghiên cứu tác giả chủ yếu đề cập tới làng bản, tổ chức gia đình, dòng họ, cới xin, dân ca, số tập quán ngời Giáy Lào Cai Các nghiên cứu cụ thể Sần Cháng gồm có: Một số phong tục tập quán dân tộc Giáy Lào Cai (NXB VHDT, Hà Nội, 2003); Dân ca đám cới, tiệc cới ngời Giáy (NXB VHDT, Hà Nội, 2001); Làng dân tộc Giáy (Tạp chí Dân tộc học số 1/ 1997); Cách đặt tên gọi cúng hồn ngời Giáy Lào Cai (Tạp chí DTH số 1/200); Cũng đề cập đến ngời Giáy có Y Sol với nghiên cứu: Một giai thoại tộc danh Giáy (Táp chí DTH, số 3/1992); Lò Văn Chiến với Bài ca lễ tang nời Pu Nà (NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2002) Dân ca Pu Nà (NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2005); Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Lai Châu với Báo cáo chuyên đề dân tộc Giáy (2008); Tuy vậy, nghiên cứu tìm hiểu nhóm Pu Nà, tập quán cới xin họ cha đợc trọng nhiều Chính thế, nói nghiên cứu, tìm hiểu ngời Pu Nà, nghi lễ vòng đời họ, có tập quán cới xin để vận dụng vào việc xây dựng đời sống văn hóa sở, kho¶ng trèng hiƯn Khố luận tốt nghiệp ‐ VHDT‐ 11B Page 7 SVTH: Nguyễn Thị Th GVHD: TS Đinh Thị Vân Chi Mơc ®Ých nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu ngời Pu Nà, trọng sâu tìm hiểu tập quán cới xin họ nh thay đổi - Tìm hiểu tác động tích cực nh tác động tiêu cực tập quán cới xin ngời Pu Nà cộng xây dựng đời sống văn hóa Sàn Thàng (Thị xã Lai Châu) - Tìm kiếm giải pháp phát huy yếu tố tích cực, hạn chế tác động tiêu cực tập quán cới xin ngời Pu Nà cộng xây dựng đời sống văn hóa Đối tợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu khóa luận văn hóa cộng đồng Pu Nà, đặc biệt tập quán cới xin họ truyền thống thay đổi Đám cới ngời Pu Nà xã San Thàng, thị xã Lai Châu, tỉnh Lai Châu - Do khuôn khổ khóa luận nh hạn chế thời gian, vật chất, khoá luận tập trung nghiên cứu vấn đề nêu ngời Pu Nà xã San Thàng (Thị xã Lai Châu), khoảng thời gian trớc năm 1986 (Mở cửa) đến Phơng pháp nghiên cứu Trong khoá luận này, ngời viết sử dụng phơng pháp nh: khảo sát, điền dã dân tộc học, vấn, thu thập tài liệu, t liệu Từ phân tích, mô tả, tổng hợp hệ thống hoá công trình liên quan tác giả trớc, dùng phơng pháp so sánh, đối chiếu với tài liệu điền dã để rút điểm chung, riêng Đóng góp khoá luận - Đóng góp thêm nguồn t liệu nghiên cứu ngời Pu Nà xã San Thàng, thị xã Lai Châu tập quán cới xin họ nh thay đổi Góp phần làm sáng tỏ tranh chung văn hóa nhóm Pu Nà ViƯt Nam Khố luận tốt nghiệp ‐ VHDT‐ 11B Page 8 SVTH: Nguyễn Thị Th GVHD: TS inh Th Võn Chi - Khoá luận tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà quản lý công tác văn hóa địa phơng công tác XDĐSVHCS Nội dung bố cục khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, nội dung khoá luận đợc trình bày chơng chính: Chơng 1: Khai quát ngời Pu Nà San Thàng, thị xã Lai Châu Chơng 2: Tập quán cới xin truyền thống ngời Pu Nà xã San Thàng biến đổi Chơng 3: ảnh hởng tập quán cới xin truyền thống Pu Nà tới công xây dựng đời sống văn hoá Sàn Thàng (Thị xã Lai Châu) Khoỏ lun tt nghip VHDT 11B Page 9 SVTH: Nguyn Thị Thuý GVHD: TS Đinh Thị Vân Chi Danh môc tμi liƯu tham kh¶o 10 11 12 13 14 15 16 Hà Văn Cận, Phong tục cới gả Việt Nam, NXB Hội Nhà văn VN, Hà Nội, 1992 Khổng Diễn (chủ biên), Những đặc điểm kinh tế, xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, NXB KHXH Hà Nội, 1999 Viện Dân tộc học, Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía bắc), NXB KHXH, Hà Ni, 1987 Hoàng Lơng, Văn hóa dân tộc Tây Bắc, Trờng ĐHVHHN, 2005 UBND xã San Thàng, Báo cáo Tổng kết công tác tháng đầu năm 2008 Sần Cháng, Một số phong tục tập quán dân tộc Giáy Lào Cai, NXB VHDT, Hà Nội, 2003 Sần Cháng, Dân ca đám cới, tiệc cới ngời Giáy, NXB VHDT, Hà Nội, 2001 Sần Cháng, Làng dân tộc Giáy, Tạp chÝ D©n téc häc, sè 1/ 1997 Y Soi, Mét giai thoại tộc danh Giáy, Tập chí dân tộc học, 3/1992 Sần Cháng, Cách đặt tên gọi cúng hồn ngời Giáy Lào Cai, Tạp chí DTH số 1/2000 Sở VH,TT&DL tỉnh Lai Châu, Báo cáo chuyên đề dân tộc Giáy Lò Văn Chiến, Bài ca lễ tang nời Pu Nà, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2002 Lò Văn Chiến, Dân ca Pu Nà, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2005 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam, Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1990 Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu, Nội dung vận động nếp sống văn hoá tỉnh Lai Châu Sần Thị Hồng Vân, Tập quán xây dựng nhà cửa truyền thống ngời Giáy Sa Pa, Lao Cai, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Văn hoá 5-2008 Khoá luận tốt nghiệp ‐ VHDT‐ 11B Page 65 ... góp khố luận Nội dung cục khóa luận Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI PU NÀ Ở SAN THÀNG, THỊ Xà LAI CHÂU, TỈNH LAI CHÂU 1.1 1.2 Khái quát người Pu Nà San Thàng Cơng xây dựng đời sống văn hóa San Thàng... ngời Pu Nà để nghiên cứu, tìm hiểu Với lý trên, chọn: Tập quán cới xin ngời Pu Nà xã San Thàng, thị xã Lai Châu ảnh hởng tới công xây dựng đời sống văn hoá làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp. .. Lò Văn Chiến với Bài ca lễ tang nời Pu Nà (NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2002) Dân ca Pu Nà (NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2005); Sở Văn hóa Thông tin tỉnh Lai Châu với Báo cáo chuyên đề dân tộc