1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Các yếu tố ảnh hưởng đến bạo lực gia đình và các hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình tại tổ 76, khu phố 8, Thị trấn Hóc Môn, Huyện Hóc Môn, TP.HCM

60 141 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu là để xác định được các yếu tố có ảnh hưởng đến bạo lực gia đình tại địa bàn tổ 76, thị trấn Hóc Môn, huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh. Đồng thời, chỉ ra được các hoạt động hỗ trợ mà nạn nhân bị bạo lực gia đình có thể cần tới để nhận được sự giúp đỡ. Từ đó, đề xuất thêm các giải pháp hữu ích để giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình và nâng cao hiệu quả các hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình.

XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh Nhóm nghiên cứu 2 ­ Lớp Đ15CT2 Danh sách nhóm: STT Tên thành viên Trần Duy Thanh Nguyễn Trọng Hồng Ân Lê Văn Khá Từ Thiện Phước Lê Võ Trọng Vĩ Trần Ngọc Duy Lê Thị Kim Thoa Nguyễn Phạm Ngân Hà Nguyễn Thiên Triều 10 Võ Thị Hoa 11 Lê Thị Kim Anh 12 Thiều Minh Quân 13 Văn Lê Cơng Tâm 14 Nguyễn Trần Phú NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 Ghi Chú XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS MỤC LỤC NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành được bài báo cáo, nhóm 2 lớp Đ15CT2 xin chân thành cảm ơn Nhà  trường, Khoa Cơng tác xã hội đã tạo điều kiện để sinh viên được học tập và thực hành   khảo sát mơn học Đặc biệt hơn nhóm chúng em xin được cảm ơn thầy TS. Nguyễn Lê Anh đã tận  tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức cũng như kinh nghiệm về mơn học “Xử  lý số  liệu SPSS” để  nhóm 2 hồn thành được chủ  đề  khảo sát về  “ Các yếu tố   ảnh   hưởng đến bạo lực gia đình và các hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình tại   tổ 76,  khu phố 8, Thị trấn Hóc Mơn, Huyện Hóc Mơn, TP.HCM” Nhóm 2 cũng xin chân thành cảm  ơn người dân tại tổ  76, Khu phố  8, Thị  trấn   Hóc Mơn, Huyện Hóc Mơn, TP.HCM đã nhiệt tình giúp đỡ  nhóm hồn thành bảng   khảo sát và có những chia sẻ thiết thực phục vụ cho nghiên cứu Cuối cùng , nhóm chúng tơi xin cảm ơn tất cả mọi người đã động viên và hổ trợ  rất nhiều về mặt thời gian, tinh thần để  giúp nhóm hồn thành bài báo cáo này. Song  dù đã rất cố gắng nhưng với kinh nghiệm, kĩ năng cịn hạn chế, chắc chắn trong q  trình khảo sát phân tích cũng như trình bày kết quả sẽ khơng thiếu những thiếu xót và   hạn chế. Nhóm 2 lớp Đ15CT2 rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp từ  thầy và   các bạn để nhóm hồn thiện hơn bài báo cáo cũng như có được kinh nghiệm cho việc   học tập vfa nghiên cứu sau này NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ THU THẬP THƠNG TIN I. Vấn đề chung 1. Tên vấn đề nghiên cứu Các yếu tố  ảnh hưởng đến bạo lực gia đình và các hoạt động hỗ  trợ  nạn nhân  bị bao lực gia đình tai đia ban tơ  ̣ ̣ ̀ ̉ 76, thi trân Hoc Mơn, hun Hoc Mơn ̣ ́ ́ ̣ ́ 2. Mục đích nghiên cứu Vơi vân đê nghiên c ́ ́ ̀ ưu trên, muc đich nghiên c ́ ̣ ́ ứu la đê xac đinh đ ̀ ̉ ́ ̣ ược cac yêu tô ́ ́ ́  co anh h ́̉ ưởng đên bao l ́ ̣ ực gia đinh tai đia ban tô 7 ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ 6, thi trân Hoc Môn, huyên Hoc Môn, ̣ ́ ́ ̣ ́   TP. Hô Chi Minh. Đông th ̀ ́ ̀ ời, chi ra đ ̉ ược cac hoat đông hô tr ́ ̣ ̣ ̃ ợ ma nan nhân bi bao l ̀ ̣ ̣ ̣ ực  gia đinh co thê cân t ̀ ́ ̉ ̀ ơi đê nhân đ ́ ̉ ̣ ược sự giup đ ́ ơ. T ̃ ừ đo, đê xuât thêm cac giai phap h ́ ̀ ́ ́ ̉ ́ ưũ   ich đê giam thiêu tinh trang bao l ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ực gia đinh va nâng cao hiêu qua  ̀ ̀ ̣ ̉ các hoạt động hỗ trợ  nạn nhân bị bao l ̣ ực gia đinh ̀ 3. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố  ảnh hưởng đến bạo lực gia đình và các hoạt động hỗ  trợ  nạn nhân  bị bao lực gia đình 3.2. Phạm vi nghiên cứu Tổ 76, khu phố 8, thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, Tp. HCM 4. Nội dung nghiên cứu ­ Những yếu tố ảnh hưởng bạo lực gia đình tại địa bàn tổ 76; ­ Những hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình tại địa bàn; ­ Những giải pháp và kiến nghị  nhằm làm giảm tối thiểu bạo lực gia đình tại   địa bàn tổ 76, khu phố 8, thị trấn Hóc Mơn NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh II. Thu thập thơng tin 1. Mục đích thu thập thơng tin Với vấn đề  nghiên cứu trên mục đích thu thập thơng tin nhằm thu thập được  những thơng tin của các yếu tố  ảnh hưởng đến bạo lực gia đình và các hoạt động hỗ  trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình, từ đó phân tích chỉ ra được những nhân tố thật sự tác   động đến cơng tác hỗ trợ của nạn nhân bị bạo lực gia đình và nghiên cứu mối quan hệ  giữa chúng. Qua những điều đó tìm ra được những giải pháp tối  ưu để  giúp đỡ  nạn   nhân bị bạo lực gia đình và phục vụ được u cầu của mục đích nghiên cứu.  2. Đối tượng và phạm vi thu thập thơng tin 2.1. Đối tượng thu thập thơng tin Người dân tại tổ 76, khu phố 8, thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, Tp.HCM 2.2. Phạm vi thu thập thơng tin Tổ 76, khu phố 8, thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn, Tp. HCM 3. Nội dung thu thập thơng tin ­ Nhóm thơng tin về sự hỗ trợ của người dân tại địa phương + Sự tiếp cận thơng tin của người dân + Mối quan hệ của người dân + Hồn cảnh gia đình + Điều kiện bản thân + Ý thức ­ Nhóm thơng tin về sự hỗ trợ của chính quyền địa phương + Chính sách pháp luật + Tư tưởng – Văn hóa – Phong tục tại địa phương NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh + Thái độ năng lực của địa phương Nhóm thơng tin về sự hỗ trợ của các tổ chức xã hội + Mơ hình ngăn ngừa + Hoạt động trợ giúp + Nhân viên CTXH + Truyền thơng III. Bảng hỏi dùng để thu thập thơng tin Nội dung thơng tin được thu thập dựa trên bảng hỏi sau: PHIẾU KHẢO SÁT NGƯƠI DÂN ̀ VỀ  CAC  ́ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NẠN NHÂN BỊ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Thưa Anh/Chị! Nhằm xac đinh đ ́ ̣ ược cac u tơ co anh h ́ ́ ́ ́ ̉ ưởng đên tinh trang bao l ́ ̀ ̣ ̣ ực gia đinh tai ̀ ̣  đia ph ̣ ương minh, qua đo chi ra đ ̀ ́ ̉ ược cac hoat đông hô tr ́ ̣ ̣ ̃ ợ  nan nhân bi bao hanh gia ̣ ̣ ̣ ̀   đinh co thê cân t ̀ ́ ̉ ̀ ơi đê nhân đ ́ ̉ ̣ ược sự  giup đ ́ ơ. Đông th ̃ ̀ ời đưa ra được những đê xuât, ̀ ́  giai phap tôt h ̉ ́ ́ ơn đê giam thiêu vân nan bao l ̉ ̉ ̉ ́ ̣ ̣ ực gia đinh. Chúng tôi, nhom sinh viên l ̀ ́ ớp   Đ15CT2, khoa Công tac xa hôi, tr ́ ̃ ̣ ương Đai hoc Lao đông – Xa hôi (CSII) ti ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ̣ ến hành   khảo sát lây y kiên, trao đ ́ ́ ́ ổi va lăng nghe nh ̀ ́ ững chia se thât long cua quy Anh/Chi vê ̉ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̀  vân đê trên thông qua phi ́ ̀ ếu khảo sát Việc chia se đây đ ̉ ̀ ủ  và chính xác các câu hỏi dưới đây của Anh/Chị  là căn cứ   rất quan trọng để  chúng tơi thực hiện ngh iên cứu, điều chỉnh, bổ  sung hoặc sửa đổi   mơt cach chinh xac các n ̣ ́ ́ ́ ội dung đê co thê đ ̉ ́ ̉ ưa ra cac giai phap tôt h ́ ̉ ́ ́ ơn giai quyêt vân ̉ ́ ́  đê bao l ̀ ̣ ực gia đinh tai đia ph ̀ ̣ ̣ ương. Chúng tơi xin cam kết mọi thơng tin Anh/Chị  cung   cấp đều được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu cua chung tơi ̉ ́ NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị! Họ và tên người khảo sát:  Tuổi:…… Giới tính: Địa chỉ sinh sống: Nam  Nữ    3.1.1 Xã/Phường/Thị trấn: 3.1.2 Quận/Huyện: 3.1.3 Tỉnh/Thành phố: PHẦN I THƠNG TIN CHUNG Câu 1: Anh/Chị vui lịng cho biết về tình trạng hơn nhân hiện nay của mình ­ Chưa có vợ/chồng ­ Có vợ/chồng ­ Ly hơn ly thân ­ Góa ­ Khơng đăng kí kết hơn nhưng chung sống như vợ/chồng  với người khác giới Câu 2: Số con hiên nay cua Anh/Chi la: ̣ ̉ ̣ ̀ ­ Chưa có con ­ 01 con ­ 02 con NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh 03 con ­ ­ Nhiều  hơn 3 con  Câu 3: Tình trạng nhà ở của Anh/Chị ­ Ở chung với bố/mẹ ­ Có nhà ở riêng ­ Nhà thuê/mươń ­ Khác: Câu 4: Trình độ học vấn của Anh/Chị  ­ Học hết lớp: /12 ­ Khơng được đi học ­ Khác: Câu 5: Tôn giao cua Anh/Chi hiên nay la? ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ­ Phật  giáo ­ Thiên  chúa giáo ­ Cao đài ­ Tin lành ­ Khác: Câu 6: Tình trạng cơng việc hiện nay của Anh/Chị NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS ­ Có việc làm ổn định ­ Khơng có việc làm ổn định ­ Thất nghiệp và đang đi tìm việc làm ­ Sinh viên/Đang đi đào tạo ­ Đã nghỉ hưu GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh ­ Khác: Câu 7: Nghề nghiệp hiện tại của Anh/Chị Nông  dân Công  nhân Công  viên chức Kinh  doanh Làm  nghề tự do Học  sinh/Sinh viên Khác: Câu 8: Thu nhập hiện tại của Anh/Chị (đông/thang) ̀ ́ Câu 9: Gia đình anh/chị thuộc diện gia đình chính sách nào kể dưới đây? NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh ­ Không  thuôc diên gia đinh chinh sach ̣ ̣ ̀ ́ ́ ­ Hộ  nghèo ­ Hộ   cận  nghèo ­ Hộ   có  thu nhâp thâp ̣ ́ ­ Khác: Câu 10: Mối quan hệ  của anh/chị  với hàng xóm và họ  hàng hiện nay như  thế  nào? ­ Rất  không tốt ­ Không  tốt ­ Bình  thường ­ Tốt ­ Rất tốt Câu 11: Theo anh/chị BLGĐ là gì? ­ Bạo   lực  thể xác giữa các thành viên trong gia đình ­ Bạo   lực  đối với phụ nữ  ­ Bạo   lực  gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn  NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS Dưới  GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh Từ  Trên  Trên  Trên  Trên  Trên 10.000.000 1.000.000 1.000.000 4.000.000 4.000.000 6.000.000 8.000.000  đ đ ­  đ ­  đ ­  đ ­  ­  2.000.000 6.000.000 6.000.000 8.000.000 10.000.00 Đã   từng  đ đ đ Count Count Count Count Count Count Có 5 21 16 25 10 Count mắc phải  tình trạng  Chưa BLGĐ Chúng ta thường nghĩ rằng Bạo lực gia đình thường xảy ra trong những gia đình   có điều kiện kinh tế khó khăn: Những cặp vợ chồng phải bươn chải vất vả để  kiếm  sống thường có sự căng thẳng về thần kinh hơn và do đó dễ nảy sinh mâu thuẫn dẫn  đến tranh cãi trong gia đình và cuối cùng nam giới thường sử dụng quyền và sức mạnh  của mình để gây ra bạo lực với vợ. Tuy nhiên, khơng thể đổ lỗi cho nghèo đói vì nhiều  gia đình khá giả vẫn có bạo lực và nhiều gia đình kinh tế khó khăn nhưng vẫn giữ mối   quan hệ tốt đẹp.  Qua bảng phân tích số  liệu spss của nhóm về  nhóm lương của 102 người về  mức thu nhập của gia đình, ta nhận thấy:  ­ Trong tổng số 102 người được khảo sát có: 23 người thuộc nhóm lương dưới  1tr đồng, 6 người thuộc nhóm lương từ 1tr­2tr đồng, 20 người thuộc nhóm lương từ 2­ 4tr đồng, 30 người thuộc nhóm lương 4­6tr đồng, 15 người thuộc nhóm lương 6­8tr   đồng, 8 người thuộc nhóm lương 8­10tr đồng và 0 người thuộc nhóm lương trên 10 tr  đồng. (Đồng/tháng) ­ Có 23 người đã từng mắc phải tình trạng bạo lực gia đình và 79 người chưa   mắc phải tình trạng bạo lực gia đình. ( Tỉ lệ người từng mắc phải bạo lực gia đình là :   22.5%) NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS   GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh ­ Trong tổng số 22,5% người bị bạo lực gia đình đó đa phần tập trung ở những  người thuộc nhóm lương từ 4tr­6tr đồng và 6­8tr đồng/tháng  ­ Trong 23 thuộc nhóm lương dưới 1tr đồng thì chỉ  có 2 người bị bạo lực gia   đình và 22 người chưa từng mắc phải tình trạng bạo lực gia đình. ( Chiếm tỉ lệ: 8,6%   và 91,4%) ­ Trong tổng số 8 người thuộc nhóm lương khá từ 8­10 tr thì tỉ lệ người bị bạo   lực là 50:50% Từ góc độ mức thu nhập gia đình rất nhiều gia đình, dù điều kiện vật chất đầy   đủ nhưng vẫn có hiện tượng bạo lực gia đình Phân nhóm trình độ học vấn với mức độ bị BLGĐ Phân nhóm trình độ học vấn Khơng đi học Trình độ tiểu  Trình độ  Trình độ THPT (Lớp 10 ­ 12) học (Lớp 1 ­  THCS (Lớp 6  Count Rất thường  ­ 9) Count Count Count 0 0 0 Thỉnh thoảng 1 Ít khi 1 Rất ít khi 0 xuyên Mức độ bị  Thường xuyên BLGĐ 5) Nhận xét : NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh Trong tổng số 102 người dân được khảo sát: Có 23 người đã từng bị BLGĐ. Qua bảng khảo sát tại địa phương thì khơng có   người nào bị BLGĐ với mức độ rất thường xun phân theo nhóm trình độ học vấn Khơng có người nào bị BLGĐ với mức độ thường xun, thỉnh thoảng, rất ít khi  với trình độ tiểu học từ lớp 1­5, THPT từ lớp 10­12 và khơng đi học Có 1 người bị BLGĐ với mức độ thường xun, ít khi phân theo nhóm trình độ  Tiểu học, THCS và khơng đi học. Có 7 người bị BLGĐ với mức độ thường xun theo   nhóm trình độ THPT từ lớp 10­12. Có 4 người bị BLGĐ với mức độ thường xun với  trình độ THCS từ lớp 6­9. Có 2 người bị BLGĐ với mức độ thỉnh thoảng với trình độ  THPT. Cịn về mức độ ít khi có 3 người bị BLGĐ với trình độ từ lớp 10­12  Cuối cùng  về mức độ rất ít khi có 2 người với trình độ THCS từ lớp 6­9 Qua khảo sát người dân tại tổ 76 thị trấn Hóc Mơn, nhận thấy rằng trình độ học  vấn theo nhóm trình độ  THPT từ  lớp 10­12 thường xun bị  BLGĐ nhiều hơn so với   các nhóm trình độ học vấn cịn lại Số con hiện nay với đã từng mắc phải tình trạng BLGĐ Số con hiện nay Chưa co con ́ 01 con 02 con 03 con Nhiều hơn 03 con Count Count Count Count Count Đã     mắc   phải   tìnhCó   trạng BLGĐ 30 17 24 Chưa Trong tổng số 102 người dân được khảo sát trong đó: NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh Có 23/102 người dân đã từng mắc phải tình trang BLGĐ. Người chưa có con   mắc tình trạng BLGĐ là 5/35 chiếm tỷ  lệ  14.2%  Người có 1 con mắc tình trạng  BLGĐ là 6/17 chiếm tỷ  lệ  35.3%  Có 9/33 người dân có 2 con và đã từng mắc tình  trạng BLGĐ chiếm tỷ lệ 27.3%. Người có 3 con mắc tình trạng BLGĐ là 3/8 chiếm tỷ  lệ 37.5% Trong 3 người được khảo sát có nhiều hơn 3 con thì chưa ai mắc phải tình   trạng BLGĐ.  Tình trạng nhà ở hiện tại với đã từng mắc phải tình trạng BLGĐ Tinh trang nha  ̀ ̣ ̀ở hiên tai ̣ ̣ Ở chung vơí  Co nha  ́ ̀ở riêng Khać thuê/mươń cha mẹ Count Nhà  Count Count Count Đã     mắc   phải   tìnhCó   13 trạng BLGĐ 29 37 12 Chưa Nhận xét: Những cặp sau khi kết hơn sống chung với cha mẹ đã từng mắc phải tình trạng   BLGĐ là 7/29 chiếm tỷ lệ 24.13% Những cặp sau khi kết hơn có nhà riêng sinh sống đã từng mắc phải tình trạng   BLGĐ là 13/37 chiếm tỷ lệ 35.13% Có 3/12 các cặp sau khi kết hơn sống tại nhà th/mướn đã từng mắc phải tình   trạng BLGĐ là 3/12 chiếm tỷ lệ 25% Có 1 cặp sau khi kết hơn sinh sống cùng với anh chị và chưa từng mắc phải tình   trạng BLGĐ NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh Tình trạng cơng việc với đã từng mắc phải tình trạng BLGĐ Tình trạng cơng việc Có việc  Khơng có  Thất  Sinh  làm ổn  việc làm  nghiệp và viên/Đang  định ổn định Đã nghỉ  Khác hưu đang tìm  đi đào tạo việc làm Count Count Count Count Count Count Count Đã từng mắc phải  Có 15 0 tình trạng BLGĐ Chưa 52 10 2 Trong tổng số 102 người dân được nhóm chúng tơi khảo sát trên địa bàn tổ 76 thị trấn   Hóc Mơn: Có 21 người đã từng mắc phải tình trạng BLGĐ Có 1 người dân khơng chọn mục này Có 67 người dân có việc làm ổn định, trong đó có 15/52 người dân đã từng mắc   tình trạng BLGĐ chiếm tỷ lệ 28.84% Có 13 người dân khơng có việc làm  ổn định, trong đó 3/10 người dân đã từng  mắc tình trạng BLGĐ chiếm tỷ lệ 30% Người dân thất nghiệp và đang tìm việc làm có 1/3 người dân đã từng mắc tình   trạng BLGĐ chiếm tỷ lệ 33.33% Người dân đang là sinh viên hoặc đang đi đào tạo có 4/9 người dân đã từng mắc   tình trạng BLGĐ chiếm tỷ lệ 44.44% Khơng có người dân nào mắc phải tình trạng BLGĐ trong tổng 2 người dân đã  nghỉ hưu Có 2 người dân chọn mục khác và chưa từng mắc phải tình trạng BLGĐ NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh Mối quan hệ với hàng xóm với đã từng mắc phải tình trạng BLGĐ Đã từng mắc phải tình trạng BLGĐ Có Chưa Count Count Mối quan hệ với hàng xóm Rất khơng tốt 0 Khơng tốt Bình thường 13 41 Tốt 22 Rất tốt 14 Nhận xét: Sau khi khảo sát 102 người dân tại địa bàn khảo sát nhóm chúng tơi đã đưa ra được số  liệu như sau: Về  mối quan hệ  với hàng xóm   mức độ  rất khơng tốt có 0 người dân chọn   mục này và chưa ai mắc phải tình trạng BLGĐ Về  mức độ  khơng tốt có 2 người dân chọn và chưa ai đã từng mắc phải tình  trạng BLGĐ Ở mức độ bình thường có 54 người dân chọn và 13/41 người đã từng mắc phải  tình trạng BLGĐ chiếm tỷ lệ 31.7% Ở mức độ tốt có 29 người dân chọn và 7/22 người đã từng mắc phải tình trạng  BLGĐ chiếm tỷ lệ 31.81% Về mức độ  rất tốt có 17 người dân đồng tình với mục này và trong đó có 3/14  người đã từng mắc phải tình trạng BLGĐ chiếm tỷ lệ 21.42% NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh Tính hiệu quả của cơng tác truyền thơng với mức độ phổ biến  của BLGĐ tại địa phương Tính hiệu quả của cơng tác truyền thơng Rất hiệu quả Hiệu quả Không hiệu  Rất không hiệu quả Count Count Rất không phổ  BLGĐ tại địa phương Count Khơng phổ biến 19 21 Bình thường 20 16 Phổ biến 2 Rất phổ biến 0 0 biến Mức độ phổ biến của  Count Nhận xét: Sau khi khảo sát 102 người dân và xử lý số liệu trên SPSS nhóm chúng tơi đưa ra được   số liệu như sau: Có 11 người dân chọn mục rất hiệu quả về cơng tác truyền thơng  Có 43 người  dân chọn mục hiệu quả  về cơng tác truyền thơng. Có 42 người dân chọn mục khơng  hiệu quả về cơng tác truyền thơng và 42 người này cho rằng cơng tác truyền thơng là ít  khi. Khơng có người dân nào chọn mục rất khơng hiệu quả. Về mức độ phổ biến của  BLGĐ tại địa phương: NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh Có 9 người dân chọn mục rất khơng phổ biến Có 46 người dân chọn mục khơng phổ biến Có 39 người dân cho rằng bình thường Có 4 người dân chọn mục phổ biến Và khơng có người dân nào đồng tình với mục rất phổ  biến về  mức độ  phổ  biến của BLGĐ tại địa phương.  III. Phân tích hồi quy Mức độ bị BLGĐ với các yếu tố Model Unstandardi Standardize zed  t Sig d  Coefficients Coefficients B Std. Error (Constant) 3.420 1.041 ­.079 071 ­6.673E­008 253 Trình độ  học vấn Thu nhập  hiện tại Beta Số con hiện  3.283 000 ­.251 ­1.124 275 000 ­.196 ­.867 397 237 236 1.066 300 Dependent Variable: Mức độ bị BLGĐ Mơ tả: Từ  kết quả  chạy hồi quy trên SPSS ta có hàm hồi quy phản ánh mối liên hệ  giữa   người dân đã từng mắc tình trạng BLGĐ với trình độ học vấn, thu nhập hiện tại và số  con hiện nay như sau: Ў=3.420 – 0.79a – 6.673E­008b + 0.253c NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh Trong đó: Ў là mức độ bị BLGĐ; a là trình độ học vấn; b là thu nhập hiện tại; c là số con hiện nay Mơ hình trên chưa thật sự hiệu quả vì các hệ số Sig chưa bằng 0 Nhận xét: Theo mơ hình mỗi khi mức độ bị BLGĐ tăng 1 đơn vị thì trình độ  học vấn giảm 0.79  đơn vị, thu nhập hiện tại giảm 6.673E­008 đơn vị  và số  con hiện nay tăng 0.253 đơn   vị Mức độ phổ biến của BLGĐ với các yếu tố Model Unstandardi Standardize zed  t Sig d  Coefficients Coefficients B Std. Error (Constant) Beta 1.585 1.006 ­0.408 240 ­0.018 355 1.575 000 294 ­1.703 098 009 ­0.050 961 Tình hiệu  quả của  cơng tác  truyền  thơng Hiệu quả  của các mơ  hình NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh Dependent Variable: Mức độ phổ biến của BLGĐ tại địa phương Mơ tả:  Từ  kết quả  chạy hội quy trên SPSS ta có hàm hội quy phản ánh mức độ  phổ  biến của BLGĐ tại địa phương hiện nay với tính hiệu quả của cơng tác truyền thơng  và tính hiệu quả của các mơ hình hỗ trợ nạn nhân bị BLGĐ như sau: Ў= 1.585 ­ 0.408a ­ 0.18b Trong đó: Ў là mức độ phổ biến của BLGĐ tại địa phương; a là tính hiệu quả của cơng tác truyền thơng; b là tính hiệu quả của các mơ hình hỗ trợ nạn nhân bị BLGĐ Mơ hình trên chưa thật sự hiệu quả vì các hệ số Sig chưa bằng 0 Nhận xét: Theo mơ hình mỗi khi mức độ  phổ  biến của BLGĐ tại địa phương tăng 1 đơn vị  thì   tính hiệu quả của cơng tác truyền thơng giảm 0.408 đơn vị, tính hiệu quả của các mơ  hình hỗ trợ nạn nhân bị BLGĐ giảm 0.18 đơn vị NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Sau hơn một tuần khảo sát lấy ý người dân tại tổ  76, khu phố  8, thị trấn Hóc  Mơn, huyện Hóc Mơn và tiến hành xử lý dữ liệu trên phần mềm SPSS về các yếu tố  ảnh hưởng đến bạo lực gia đình và các hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình   Nhóm 2 chúng em đã phân tích, nhận xét và đưa ra được một số  kết luận về vấn đề  nêu trên Qua cuộc khảo sát, nhóm cũng đã tìm hiểu và phân tích các yếu tố nội tại, kinh  tế  và xã hội của những người dân được khảo sát. Nhận thấy, đa số  người dân ở  đây   đều có mức thu nhập  ổn định trong khoảng 4.000.000đ đến 10.000.000đ/tháng. Trong   đó mức thu nhập trên 4.000.000đ – 6.000.000đ/tháng chiếm tỉ  trọng lớn nhất (29,4%)   và phổ  biến nhất. Cịn ở mức từ 1.000.000đ – 2.000.000đ/tháng chiểm tỉ lệ thấp nhất  (5,9%) tại địa bàn. Có thể thấy rằng mức thu nhập chiếm tỉ trọng lớn nhất tại địa bàn  tổ 76, khu phố 8, thị trấn Hóc Mơn, huyện Hóc Mơn là một mức thu nhập đủ đáp ứng   các nhu cầu chi tiêu cơ bản trong gia đình và thuộc diện trung bình tại địa phương Hầu hết người dân ở tại địa phương đều biết đến bạo lực gia đình nhưng chưa   có kiến thức chun sâu về nó. Qua khảo sát về các hình thức xử phạt, số người dân  đều biết BLGĐ là vi phạm pháp luật (chiếm 95,1%), chỉ có 4,9% là nghĩ rằng BLGĐ  ko vi phạm pháp luật. Tuy nhiên khi hỏi về hình thức xử phạt thì đa số đều bỏ qua câu   hỏi này hoặc trả lời khơng biết. Hình thức bạo lực gia đình chủ yếu tại đây là bạo lực   thể  xác và bạo lực về  tinh thần. Những hình thức bạo lực khác có tồn tại nhưng  khơng đáng kể.  Ngun nhân chính dẫn đến BLGĐ  ở tổ  76, khu phố  8, thị  trấn Hóc Mơn đó là  các vấn đề về điều kiện kinh tế gia đình và tệ nạn xã hội tại địa phương. Bạo lực gia   đình thường xảy ra trong những gia đình có điều kiện kinh tế  khó khăn. Tuy nhiên,   khơng thể đổ lỗi cho nghèo đói vì nhìn từ góc độ mức thu nhập có rất nhiều gia đình,  dù điều kiện vật chất đầy đủ, có thu nhập tương đối  ổn định nhưng vẫn có hiện   tượng bạo lực gia đình và nhiều gia đình kinh tế khó khăn nhưng vẫn giữ mối quan hệ  NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh tốt đẹp. Qua những số liệu phân tích được thì nhóm có thể khẳng định rằng, bạo lực  gia đình có thể xảy ra ở bất cứ gia đình nào và làm bất cứ nghề nghiệp nào. Nhưng tỉ  lệ cao nhất là xảy ra ở những gia đình làm cơng nhân có thể là do áp lực cơng việc của  nghề  cơng nhân q cao nên gây nên sự  căng thẳng trong gia đình. Cịn những nghề  khác có thể áp lực trong cơng việc thấp hơn nên ít xảy ra bạo lực gia đình điển hình là  những người làm nơng nghiệp có tỉ lệ BLGĐ thấp nhất. Ngồi ra, những ngun nhân  về, bất đồng quan điểm sống và giáo dục con cái cũng là một trong những ngun   nhân dẫn đến tình trạng này Khi có bạo lực gia đình xảy ra, thì những nạn nhân vẫn mang tâm lý chung “xấu  chàng hổ  ai” nghĩa là khi bị  bạo lực gia đình họ  có xu hướng trốn tránh, chịu đựng   nhiều hơn là nhờ sư giúp đỡ, phản kháng lại. Có lẽ vì theess, số người chưa từng giúp   đỡ  nạn nhân bị  BLGĐ chiếm tỷ  lệ khá cao gần 70%. Cho thấy nhận thức của người   dân cũng như thái độ trước những vấn đề trên cịn khá e dè hoặc là thờ ơ. Cịn đối với  chính quyền địa phương thì cũng đã có mặt tương đối kịp thời khi có BLGĐ (chiếm tỉ  lệ 56,9%) và có 36.3 % trên tổng số 100 % có sự tham gia, can thiệp , giúp đỡ kịp thời  của cán bộ địa phương trong việc  giải quyết BLGD trên địa bàn. Tuy nhiên đây khơng  phải là một tỉ  lệ  lý tưởng, nó chỉ  mang tính chất tượng trưng, chưa đầy đủ  và đặt   nặng tình hình thức. Bên cạnh đó, sự  hiểu biết của người dân về  các   mơ hình ngăn  ngừa bạo lực gia đình tại địa phương  cịn thấp. Mặc dù địa phương cũng đã có các mơ   hình đó nhưng số  người dân nắm bắt được chỉ  chiếm 29,4% so với số  người khơng  biết là 69,6% Về thơng tin tun truyền thì số người “đã từng được tun truyền về bạo lực   gia đình” chiếm đến 63,7%,từ  đó cho thấy mực độ  tun truyền về  bạo lực gia đình  tại địa phương  này là tương đối tốt. Thơng qua bảng khảo sát lấy ý kiến từ người dân    accs cơ qua tổ chức, đồn thể  có chức năng nhiệm vụ  can thiệp thì trong tổng số  102 người được khảo sát, có 257 ý kiến. Chiếm tỷ lệ cao nhất là 28,8 % với lựa chọn   là Cơng an nhân dân, tiếp theo là Hội liên hiệp phụ nữ với 37 ý kiến chiếm 14,4 % và   thấp nhất là các ý kiến khác với 2 ý kiến chiếm tỷ lệ 0,8 % NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh Suy cho cùng, những con số  trên chỉ  phản ánh một phần, góc nhìn khách quan  của một số người dân. Việc bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị BLGĐ là hết sức cần thiết.  Thực tế hiện nay, một số trường hợp bạo lực gia đình gây hậu quả rất nghiêm trọng,  đe dọa đến tính mạng của nạn nhân, nếu khơng có biện pháp cấm tiếp xúc để cách ly   giữa họ  thì sẽ  có nguy cơ  chuyển thành tội phạm và thậm chí đến mức án mạng có  thể xảy ra.  2. Kiến nghị Để tránh những tác động tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến BLGĐ. Cũng như, có yếu   tố làm tăng ảnh hưởng BLGĐ thì nhóm nghiên cứu có những đề xuất đối với các bên  liên quan có thể  tạo điều kiện hỗ  trợ  cho nạn nhân BLGĐ để  có thể  đóng góp cho  khoa học củng như thực tiển sau này: 2.1. Về phía chính quyền ­ Cần phải có những mơ hình ngăn ngừa, phịng chống bạo lực gia đình tiếp cận   đến người dân một cách trực tiếp và hoạt động thực sự hiệu quả để đáp ứng nhu cầu,  nguyện vọng người dân dựa trên tình hình thực tế địa phương ­ Địa phương cũng như các tổ chức xã hội cần quan tâm chú trọng đến việc phát  triển kinh tế hộ gia đình ­ Tổ  chức đồn thể, hội phụ nữ… thường xun có những hoạt động tập huấn,   tun truyền về vai trị, chức năng của gia đình. Nâng cao nhận thức của các thành viên   về sự tơn trọng, u thương lẫn nhau ­ Chính quyền địa phương, cơng an cần đẩy mạnh các hoạt động hạn chế tệ nạn  xã hội, ổn định trật tự an tồn xã hội, giữ vững cuộc sống lành mạnh tại địa phương NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh ­ Cần đẩy mạnh nâng cao năng lực, nghiệp vụ trong cơng tác hỗ trợ bạo lực gia  đình ­ Cần có mặt đúng lúc đúng thời  điểm, can thiệp hiệu quả  các nạn nhân bị  BLGD ­ Thường xun thăm hỏi, hổ trợ, kiểm tra, giám sát, trang bị một số kĩ năng kiến   thức phịng chóng bạo lực gia đình cho các nạn nhân bị  BLGD để  họ  có thể  có nền   tảng kiến thức đối phó với các tình huống cơ bản khi bị xảy ra bạo lực gia đình ­ Cần nâng cao sự hiểu biết của người dân về  các hình thức xử  phạt thơng qua   tun truyền, phát những tài liệu về phịng chống bạo lực gia đình, chính sách về pháp  luật, các hình thức xử  phạt để  người dân nâng cao kiến thức về  pháp luật của mình   để có thể giúp đỡ mọi người khi họ rơi vào hồn cảnh bị bạo lực.  ­ Cần khuyến khích người dân chủ động hơn trong việc giúp đỡ những người rơi  vào hồn cảnh bị BLGĐ để tránh những rủi ro và hậu quả khó lường ảnh hưởng đến   sức khỏe và tinh thần.  ­ Cần ngăn chặn kịp thời và bảo vệ, hỗ  trợ  nạn nhân của BLGĐ; Cần trang bị  cho nạn nhân vũ khí để tự bảo vệ như: nghề nghiệp để độc lập về tài chính, trình độ  học vấn, ý thức vươn lên làm chủ  bản thân và gia đình, kiến thức giữ  gìn hạnh phúc   gia đình, ni dạy con cái…tránh gây tổn thương về mặt thể chất cũng như  tinh thần  cho các thành viên trong gia đình.  2.2. Về phía người dân Để  làm giảm tình trạng BLGĐ, ngồi sự  can thiệp từ  địa phương thì người dân  giữ vai trị rất quan trọng ­ Mỗi người dân cần có ý thức đúng về vai trị, trách nhiệm của mình trong việc  lên tiếng, hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân bị BLGĐ tại địa phương ­ Tự trang bị cho mình kiến thức cũng như  những hình thức về BLGĐ để  có cái  nhìn đúng đắn NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 XỬ LÝ SỐ LIỆU SPSS GVMH: TS. Nguyễn Lê Anh ­ Trang bị  cho bản thân những kiến thức về  pháp luật, kĩ năng giải quyết mâu  thuẫn, quản lý cảm xúc ­ Ln xây dựng nếp sống hịa thuận với hàng xóm, mọi người xung quanh, nâng  cao tinh thần đồn kết, tương trợ 2.3. Về phía nạn nhân bị BLGĐ ­ Cần phải mạnh dạn lên tiếng, tố giác hành vi BLGĐ, khơng im lặng, chịu đựng,   xem đó là việc riêng của cá nhân vì điều đó sẽ góp phần thêm cho hành vi BLGĐ ­ Nhận biết rõ các hình thức của BLGĐ để biết cách phịng tránh, khơng để mình   trở thành nạn nhân của BLGĐ NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2 ...  đề  khảo sát về  “? ?Các? ?yếu? ?tố   ảnh   hưởng? ?đến? ?bạo? ?lực? ?gia? ?đình? ?và? ?các? ?hoạt? ?động? ?hỗ? ?trợ? ?nạn? ?nhân? ?bị? ?bạo? ?lực? ?gia? ?đình? ?tại   tổ? ?76,? ?? ?khu? ?phố? ?8,? ?Thị? ?trấn? ?Hóc? ?Mơn,? ?Huyện? ?Hóc? ?Mơn,? ?TP.HCM? ?? Nhóm 2 cũng xin chân thành cảm ... những thơng tin của? ?các? ?yếu? ?tố? ? ảnh? ?hưởng? ?đến? ?bạo? ?lực? ?gia? ?đình? ?và? ?các? ?hoạt? ?động? ?hỗ? ? trợ? ?nạn? ?nhân? ?bị? ?bạo? ?lực? ?gia? ?đình,  từ đó phân tích chỉ ra được những? ?nhân? ?tố? ?thật sự tác   động? ?đến? ?cơng tác? ?hỗ? ?trợ? ?của? ?nạn? ?nhân? ?bị? ?bạo? ?lực? ?gia? ?đình? ?và? ?nghiên cứu mối quan hệ ... ­ Những? ?yếu? ?tố? ?ảnh? ?hưởng? ?bạo? ?lực? ?gia? ?đình? ?tại? ?địa bàn? ?tổ? ?76; ­ Những? ?hoạt? ?động? ?hỗ? ?trợ? ?nạn? ?nhân? ?bị? ?bạo? ?lực? ?gia? ?đình? ?tại? ?địa bàn; ­ Những giải pháp? ?và? ?kiến nghị  nhằm làm giảm tối thiểu? ?bạo? ?lực? ?gia? ?đình? ?tại   địa bàn? ?tổ? ?76,? ?khu? ?phố? ?8,? ?thị? ?trấn? ?Hóc? ?Mơn NHĨM NGHIÊN CỨU 2 – Đ15CT2

Ngày đăng: 07/01/2020, 15:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w