Để phục vụ cho việc quản lý môi trường và kiểm soát ô nhiễm ngày càng tốt hơn, phù hợp với đòi hỏi của tình hình hoạt động công nghiệp và dịch vụ, hệ thống TC, QCMT Việt Nam cần được hoàn thiện đầy đủ hơn nữa cả về chất lượng và số lượng. Mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận Tìm hiểu về hoạt động xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường
TIỂU LUẬN LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG Chủ đề: “Tìm hiểu hoạt động xây dựng áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường” Nhóm thực hiện (lớp 55A_KHMT) Đỗ Thị Hồng (msv: 1053060227) Hà Thị Hồi Thu (msv: 1053060605) Phạm Thị Thương (msv: 1053060624) Nguyễn Chí Trung (msv: 1054061448) Nguyễn Thành Đạt (msv: 1053090116) ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống pháp luật quy định về bảo vệ mơi trường ở nước ta từ năm 1993 đến nay đã phát triển cả nội dung lẫn hình thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ các yếu tố tạo thành mơi trường. Tỷ lệ thuận với tốc độ xuống cấp của mơi trường, các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường đã tăng nhanh chóng. Các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường đã quy định từ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường, quyền và nghĩa vụ cơ bản của mỗi tổ chức, cá nhân trong khai thác, sử dụng và bảo vệ mơi trường. Các quy định pháp luật đã chú trọng tới khía cạnh tồn cầu của vấn đề mơi trường. Hệ thống tiêu chuẩn về mơi trường cũng đã được ban hành, làm cơ sở pháp lý cho việc xác định trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ thể trong việc bảo vệ mơi trường. Luật bảo vệ mơi trường được ban hành năm 1993, sửa đổi bổ sung năm 2005, luật tiêu chuẩn, quy chuẩn năm 2006 và nhiều nghị định, thơng tư đã quy định về các tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường Tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định về mức giới hạn về đặc tính kĩ thuật, giới hạn hàm lượng của các chất có trong thành phần mơi trường. Là cơ sở để đánh giá mức độ ơ nhiễm mơi trường, là cơ sở để đánh giá sự phù hợp của các thành phần mơi trường, đảm bảo cho sức chịu tải của mơi trường và khơng làm ảnh hưởng tới sức khỏe con người cũng như sự phát triển bình thường của sinh vật Để hiểu rõ hơn về q trình xây dựng, ban hành và thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường, nhóm tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chủ đề: “Tìm hiểu về hoạt động xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường ở Việt Nam” NỘI DUNG I Quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường 1.1 Khái niệm Tiêu chuẩn mơi trường là giới hạn cho phép của các thơng số về chất lượng mơi trường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ơ nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ mơi trường. (Khoản 5 điều 3, Luật bảo về mơi trường 2005 ) Quy chuẩn mơi trường là văn bản pháp quy kĩ thuật quy định về mức giới hạn, u cầu cầu tối thiểu, các ngưỡng, các mục bắt buộc phải tn thủ theo con người, bảo vệ mơi trường. Do cơ quan có thẩm quyền ban hành dưới dạng văn bản để bắt buộc áp dụng 1.2 Phân loại tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường trong quản lý mơi trường Tiêu chuẩn mơi trường gồm 2 loại: Thứ nhất, tiêu chuẩn về chất lượng mơi trường xung quanh gồm: + Nhóm tiêu chuẩn mơi trường đối với đất cho các mục đích về sản xuật nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản và mục đích khác + Nhóm mục tiêu mơi trường đối với nước mặt và mục nước dưới đất phục vụ cho mục đích về cung cấp nước uống, sinh hoạt, cơng nghiệp, ni trồng thủy sản, tưới tiêu nơng nghiệp và mục đích khác + Nhóm tiêu chuẩn mơi trường đối với nước biển ven bờ phục vụ cho mục đích về ni trồng thủy sản, vui chơi, giải trí và mục đích khác + Nhóm tiêu chuẩn mơi trường đối với khơng khí vùng đơ thị, vùng dân cư nơng thơn + Nhóm tiêu chuẩn về âm thanh, ánh sáng, bức xạ trong khu vực dân cư, nơi cơng cộng Thứ hai, tiêu chuẩn về chất thải gồm: + Nhóm tiêu chuẩn về nước thải cơng nghiệp, dịch vụ, nước thải từ chăn ni, ni trồng thủ sản, nước thải sinh hoạt và hoạt động khác + Nhóm tiêu chuẩn về khí thải cơng nghiệp, khí thải từ các thiết bị dùng để xử lý, tiêu hủy chất thải sinh hoạt, cơng nghiệp, y tế và từ hình thức xử lý khác đối với chất thải + Nhóm tiêu chuẩn về khí thải đối với phương tiện giao thơng, máy móc, thiết bị chun dụng + Nhóm tiêu chuẩn về chất thải nguy hại + Nhóm tiêu chuẩn về tiếng ồn, độ rung đối với phương tiện giao thơng, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hoạt động xây dựng Quy chuẩn mơi trường Việt Nam gồm: Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước bao gồm: nước mặt, n ước ngầm, nước biển ven bờ, nước thải công nghiệp chế biến thủy sản, nước thải công nghiệp giấy và bột giấy, nước thải công nghiệp dệt may, nước thải sinh hoạt,… Quy chuẩn quốc gia về chất lượng khơng khí Quy chuẩn quốc gia về chất lượng đất Quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn độ rung 1.3 Ngun tắc xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn mơi trường ( điều 8, Luật BVMT 2005 ) Việc xây dựng áp dụng tiêu chuẩn môi trường phải tuân theo các nguyên tắc sau đây: a Đáp ứng mục tiêu bảo vệ mơi trường; phòng ngừa ơ nhiễm, suy thối và sự cố mơi trường; b Ban hành kịp thời, có tính khả thi, phù hợp với mức độ phát triển kinh tế xã hội, trình độ cơng nghệ của đất nước và đáp ứng u cầu hội nhập kinh tế quốc tế; c Phù hợp với đặc điểm của vùng, ngành, loại hình và cơng nghệ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Tổ chức, cá nhân phải tn thủ tiêu chuẩn mơi trường do Nhà nước cơng bố bắt buộc áp dụng 1.4. Nội dung tiêu chuẩn mơi trường quốc gia 1. Cấp độ tiêu chuẩn 2. Các thơng số về mơi trường và các giá trị giới hạn 3. Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn 4. Quy trình, phương pháp chỉ dẫn áp dụng tiêu chuẩn 5. Điều kiện kèm theo khi áp dụng tiêu chuẩn 6. Phương pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích 1.5. u cầu đối với tiêu chuẩn về chất lượng mơi trường xung quanh Tiêu chuẩn về chất lượng mơi trường xung quanh quy định giá trị giới hạn cho phép của các thơng số mơi trường phù hợp với mục đích sử dụng thành phần mơi trường, bao gồm: Giá trị tối thiểu của các thơng số mơi trường bảo đảm sự sống và phát triển bình thường của con người, sinh vật; Giá trị tối đa cho phép của các thơng số mơi trường có hại để khơng gây ảnh hưởng xấu đến sự sống và phát triển bình thường của con người, sinh vật Thơng số mơi trường quy định trong tiêu chuẩn về chất lượng mơi trường phải chỉ dẫn cụ thể các phương pháp chuẩn về đo đạc, lấy mẫu, phân tích để xác định thơng số đó 1.6 u cầu đối với tiêu chuẩn về chất thải Tiêu chuẩn về chất thải phải quy định cụ thể giá trị tối đa các thơng số ơ nhiễm của chất thải bảo đảm khơng gây hại cho con người và sinh vật Thơng số ơ nhiễm của chất thải được xác định căn cứ vào tính chất độc hại, khối lượng chất thải phát sinh và sức chịu tải của mơi trường tiếp nhận chất thải Thơng số ơ nhiễm quy định trong tiêu chuẩn về chất thải phải có chỉ dẫn cụ thể các phương pháp chuẩn về lấy mẫu, đo đạc và phân tích để xác định thơng số đó 1.7 Ban hành và cơng bố áp dụng tiêu chuẩn mơi trường quốc gia Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành và cơng nhận tiêu chuẩn mơi trường quốc gia phù hợp với quy định của pháp luật về tiêu chuẩn hóa. Bộ Tài ngun và Mơi trường cơng bố, quy định lộ trình áp dụng, hệ số khu vực, vùng, ngành cho việc áp dụng tiêu chuẩn mơi trường quốc gia phù hợp với sức chịu tải của mơi trường Việc điều chỉnh tiêu chuẩn mơi trường quốc gia được thực hiện năm năm một lần; trường hợp cần thiết, việc điều chỉnh một số tiêu chuẩn khơng còn phù hợp, bổ sung các tiêu chuẩn mới có thể thực hiện sớm hơn Tiêu chuẩn mơi trường quốc gia phải được cơng bố rộng rãi để tổ chức, cá nhân biết và thực hiện II Giới thiệu về hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam STT Tên quy chuẩn Số hiệu Ngày ban hành Nội dung QĐ QCVN 04/2008/Q 01:2008/BTNMT Đ 18/7/2008 BTNMT QĐ QCVN 04/2008/Q 02:2008/BTNMT Đ 04/2008/Q 03:2008/BTNMT Đ 18/7/2008 04/2008/Q 04:2008/BTNMT Đ QCVN QCKHQG về 18/7/2008 05:2008/BTNMT QCVN BTNMT TT 06:2008/BTNMT 16/2009/TT BTNMT giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất QCKHQG về 18/7/2008 dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất BTNMT TT 16/2009/TT khí thải lò đốt chất thải y tế BTNMT QĐ QCVN nước thải cao su QCKTQG về BTNMT QĐ QCVN QCKTQG về QCKHQG về 7/10/2009 chất lượng khơng khí 7/10/2009 xung quanh QCKTQG về một số chất độc hại khơng khí xung quanh QĐ QCVN 17/2008/Q 16:2008/BTNMT Đ QCKTQG về 31/12/2008 bề mặt BTNMT QĐ QCVN 17/2008/Q 17:2008/BTNMT Đ QCKTQG về 31/12/2008 10 11 12 QCVN 18/2008/Q 18:2008/BTNMT Đ QCVN 07:2009/BTNMT QCVN 19:2009/BTNMT QCVN 20:2009/BTNMT 31/12/2008 BTNMT TT 25/09/TT 16/11/2009 16/11/2009 BTNMT ngưỡng chất thải khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vơ cơ QCKTQG về TT BTNMT dự báo lũ nguy hại QCKTQG về TT 25/09/TT QCKTQG về QCKTQG về BTNMT 25/09/TT mã luật khí tượng nơng nghiệp BTNMT QĐ mã luật khí tượng 16/11/2009 khí thải cơng nghiệp đối với một số chất hữu cơ 13 14 15 16 17 18 QCVN 21:2009/BTNMT QCVN 22:2009/BTNMT QCVN 23:2009/BTNMT QCVN 24:2009/BTNMT QCVN 25:2009/BTNMT QCKTQG về TT 25/09/TT 16/11/2009 BTNMT 16/11/2009 16/11/2009 16/11/2009 BTNMT TT 25/09/TT 16/2008/Q 08:2008/BTNMT Đ QCKTQG về nước thải cơng nghiệp QCKTQG về 16/11/2009 nước thải của bãi chơn lấp chất thải rắn BTNMT QĐ QCVN khí thải cơng nghiệp sản xuất xi măng BTNMT TT 25/09/TT khí thải cơng nghiệp nhiệt điện QCKTQG về BTNMT TT 25/09/TT sản xuất phân bón hóa học QCKTQG về TT 25/09/TT khí thải cơng nghiệp 31/12/2008 QCKTQG về chất lượng nước mặt BTNMT QĐ 19 QCVN 16/2008/Q 09:2008/BTNMT Đ 31/12/2008 BTNMT QĐ 20 QCVN 16/2008/Q 10:2008/BTNMT Đ BTNMT QCKTQG về chất lượng nước ngầm QCKTQG về 31/12/2008 chất lượng nước biển ven bờ Các phương pháp để doanh nghiệp tiến hành cải tiến cơng nghệ: Cải tiến nâng cao kỹ thuật của các trang thiết bị xử lý chất thải để nâng cao hiệu quả của cơng tác, góp phần hạn chế tác nhân gây ơ nhiễm mơi trường; thay đổi cơng nghệ độc hại gây ơ nhiễm mơi trường bằng các cơng nghệ sạch, ít hoặc khơng gây ơ nhiễm; đầu tư cơng nghệ xử lý chất thải theo hai hướng: khuyến khích nghiên cứu thiết kế thiết bị, dây chuyền cơng nghệ có thể sản xuất trong nước đồng thời nhập khẩu cơng nghệ tiên tiến từ nước ngồi đảm bảo cho việc xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn về mơi trường; xây dựng hệ thống xử lý chất thải Thu hồi và tái sử dụng một số loại chất thải rắn đặc thù trong một số cơ sở sản xuất có nguy cơ gây ơ nhiễm cao như cơ sở sản xuất thuốc lá, cơ sở dệt may, hạn chế việc sử dụng nhiên liệu gây ơ nhiễm trong sản xuất nhằm giảm đáng kể nguồn gây ơ nhiễm Đối với những cơng ty sắp thành lập, cần đưa vào dây chuyền sản xuất hệ thống xử lý chất thải đồng bộ. Trong q trình hoạt động, cơng ty cần thực hiện chính sách bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ, tuyệt đối khơng để xảy ra tình trạnh việc đã rồi mới lo xử lý. Hậu quả xảy ra đối với doanh nghiệp rất khơn lường, một là phải ngừng kinh doanh, hai là phải di dời và bắt đầu xây dựng cơ sở mới. Như vậy, chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra còn lớn hơn rất nhiều so với đầu tư hệ thống xử lý mơi trường từ ban đầu Thực hiện quy trình sản xuất sạch đối với sản phẩm nhằm giảm các rủi ro cho con người và mơi trường. Áp dụng phương pháp sản xuất sạch khơng những hạn chế được ơ nhiễm trong nước mà còn giảm được chi phí sản xuất, giá thành và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, bảo vệ mơi trường Trong xu thế tồn cầu hóa, một trong những vấn đề mà chính các doanh nghiệp của những nước đang phát triển hay gặp phải trong việc đẩy mạnh xuất khẩu, thâm nhập vào thị trường quốc tế là việc thiếu thơng tin. Để khắc phục tình trạng này, trước hết, cơng ty cần kịp thời cập nhật các quy định pháp luật mơi trường trong nước để nắm bắt được những quy định về thuế, phí mơi trường; quy định về xử phạt vi phạm hành chính Đồng thời phải chủ động tìm hiểu những quy định của pháp luật mơi trường quốc tế như thơng tin về tiêu chuẩn và các biện pháp về sức khỏe hay kiểm dịch được áp dụng đối với sản phẩm xuất khẩu tại các thị trường trọng điểm Nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp: Thứ nhất: Các doanh nghiệp có thể đổi mới dây chuyền cơng nghệ nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, đồng thời tạo được chỗ đứng cho sản phẩm trên thị trường Thứ hai: Các doanh nghiệp cần có chiến lược kinh doanh cụ thể và hiệu quả, khai thác tối đa những tiềm lực vốn có của doanh nghiệp, tranh thủ tối đa nguồn vốn hỗ từ Nhà nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu các biện pháp khác nhằm nâng cao năng lực tài chính của mình qua đó có thêm kinh phí đầu tư cho việc bảo vệ mơi trường Nhóm giải pháp nhằm hồn thiện bộ máy quản lý mơi trường tại doanh nghiệp: Nhằm hồn thiện bộ máy quản lý mơi trường tại doanh nghiệp, các doanh nghiệp cần quan tâm đến những vấn đề sau: Thứ nhất: Các doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn về mơi trường nhằm áp dụng các quy định và quy chuẩn quốc gia và quốc tế của sản phẩm liên quan đến mơi trường Thứ hai: Các doanh nghiệp cần đầu tư xây dựng tổ chức quản lý mơi trường trong doanh nghiệp, chun mơn hóa cán bộ quản lý mơi trường trong doanh nghiệp. Tránh tình trạng cán bộ kiêm nhiệm nhiều chức danh, dẫn đến tình trạng khơng có đủ thời gian cũng như năng lực để thực hiện nhiệm vụ được giao. Theo đó, để xây dựng một tổ chức quản lý mơi trường trong một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, khâu quan trọng nhất đó là chuẩn bị nhân lực. Đó phải là những người am hiểu các hoạt động của cơng ty, am hiểu về kỹ thuật cũng như các văn bản pháp luật, có năng lực khoa học cơng nghệ và mơi trường, am hiểu về hệ thống tiêu chuẩn mơi trường Ngồi ra, họ cũng có khả năng vận hành các hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu chuẩn mơi trường của sản phẩm và chất thải, có khả năng đánh giá tác động mơi trường trong suốt quy trình sản xuất của cơng ty; kế hoạch để thường xun tiếp cận kịp thời với các thơng tin về thị trường liên quan đến yếu tố mơi trường của sản phẩm IV Áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 về quản lí mơi trường tại các doanh nghiệp ở Việt Nam Sự ra đời Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Với mục đích xây dựng và đưa vào áp dụng một phương thức tiếp cận chung về quản lý mơi trường, tăng cường khả năng đo được các kết quả hoạt động của mơi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế, năm 1993, Tổ chức tiêu chuẩn hố quốc tế (ISO) đã triển khai xây dựng bộ tiêu chuẩn về quản lý mơi trường có mã hiệu ISO 14000 nhằm mục đích tiến tới thống nhất áp dụng Hệ thống quản lý mơi trường (EMS) đảm bảo sự phát triển bền vững trong từnh quốc gia, trong khu vực và quốc tế Sự phát triển nhanh chóng của các doanh nghiệp cả về số lượng và qui mơ, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp đã có những tác động xấu đến mơi trường và có nguy cơ gây ơ nhiễm ngày càng cao. Để tăng cường cơng tác quản lý mơi trường, năm 1993 Nhà nước đã ban hành Luật Bảo vệ mơi trường, sau đó, nhiều văn bản dưới luật và các hướng dẫn về quản lý mơi trường đã được ban hành. Trong đó việc nghiên cứu áp dụng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14000 sẽ giúp các doanh nghiệp Việt nam hoạt động sản xuất và kinh doanh đạt được các u cầu: Bền vững về kinh tế; Bền vững về xã hội; Bền vững về chất lượng; Bền vững về tài nguyên thiên nhiên ISO 14001 là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 qui định các yêu cầu đối với một Hệ thống quản lý môi trường. Các yếu tố của hệ thống được chi tiết hố thành văn bản. Nó là cơ sở để cơ quan chứng nhận đánh giá và cấp giấy chứng nhận cho cơ sở có hệ thống quản lý mơi trường phù hợp với ISO 14000 Muốn xây dựng thành cơng hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14000, việc đầu tiên của các doanh nghiệp là phải có sự cam kết và đưa ra một chính sách mơi trường được tồn thể cán bộ cơng nhân viên và lãnh đạo nhất trí. Sự cam kết và chính sách này phải được thể hiện bằng văn bản, đó phải đề ra được những mục tiêu, mục đích, những qui trình, qui phạm cụ thể để giải quyết các vấn đề về mơi trường. Hệ thống quản lý mơi trường muốn hoạt động tốt và có hiệu quả thì phải được kiểm tra theo định kỳ để đánh giá đúng thực trạng của hệ thống, từ đó đưa ra các biện pháp bổ trợ, phòng ngừa và cải tiến, có khả năng đáp ứng được với những u cầu đặt ra trong chính sách mơi trường của doanh nghiệp cũng như giải quyết được những vấn đề khẩn cấp về mơi trường có liên quan đến doanh nghiệp Khác với quản lý chất lượng, quản lý mơi trường thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng, đối với xã hội. Bảo vệ mơi trường là bảo vệ sức khoẻ cho con người, bảo vệ tài ngun thiên nhiên làm cho đất nước phát triển bền vững Cấu trúc của Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 thiết lập một hệ thống quản lý mơi trường và cung cấp các cơng cụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp, giúp các cơ sở này nhận thức và quản lý được tác động của mình đối với mơi trường ngăn ngừa ơ nhiễm và liên tục có hành động cải thiện mơi trường. Đây cũng là cơ sở để bên thứ ba đánh giá hệ thống quản lý môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh và dịch vụ Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực sau: Hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management Systems EMS) Kiểm tra môi trường (Environmental Auditing EA) Đánh giá kết quả hoạt động môi trường (Environmental Performance EPE) Ghi nhãn mơi trường (Environmental Labeling EL) Đánh giá chu trình sống của sản phẩm (Life Cycle Assessment LCA) Các khía cạnh mơi trường trong tiêu chuẩn của sản phẩm (Environmental aspects in Product Standards) Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 được chia thành 2 nhóm: Các tiêu chuẩn về tổ chức và các tiêu chuẩn về sản phẩm Các tiêu chuẩn về tổ chức tập trung vào các khâu tổ chức hệ thống quản lý mơi trường của doanh nghiệp, vào sự cam kết của lãnh đạo và của các cấp quản lý đối với việc áp dụng và cải tiến chính sách mơi trường, vào việc đo đạc các tính năng mơi trường cũng như tiến hành thanh tra mơi trường tại các cơ sở Các tiêu chuẩn về sản phẩm tập trung vào việc thiết lập các ngun lý và cách tiếp cận thống nhất đối với việc đánh giá các khía cạnh của sản phẩm có liên quan đến mơi trường. Các tiêu chuẩn này đặt ra nhiệm vụ cho các cơng ty phải lưu ý đến thuộc tính mơi trường của sản phẩm ngay từ khâu thiết kế, chọn ngun vật liệu cho đến khâu loại bỏ sản phẩm ra mơi trường Hệ thống quản lý mơi trường theo ISO 14000 u cầu một sự thay đổi trong cách thức quản lý về mơi trường. Khác với cách thức truyền thống là chỉ đòi hỏi theo u cầu, mệnh lệnh hoặc chỉ quan tâm đến sự ơ nhiễm ở cơng đoạn xả/thải ra còn ISO 14000 u cầu phải tiếp cận vấn đề mơi trường bằng cả một hệ thống quản lý, từ việc xác định các ngun nhân đến việc xem xét các đối tượng có liên quan đến mơi trường, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục và phòng ngừa Lý do của sự thành cơng trong việc phổ biến áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 tại nhiều quốc gia với các nền kinh tế khác nhau, với các mức độ phát triển và các đặc trưng văn hóa khác nhau chính bởi vì tiêu chuẩn ISO 14001 đã chỉ ra các u cầu trong việc thiết lập một hệ thống để quản lý các vấn đề về mơi trường cho tổ chức/doanh nghiệp nhưng khơng nêu ra cụ thể bằng cách nào để có thể đạt được những điều đó. Chính bởi vì sự linh động đó mà các loại hình doanh nghiệp khác nhau, từ doanh nghiệp vừa và nhỏ đến các tập đồn đa quốc gia có thể tìm cách riêng cho mình trong việc xác định mục tiêu mơi trường cần cải tiến và cách thức để đạt được các u cầu của hệ thống quản lý mơi trường Áp dụng Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 tại các doanh nghiệp Tại Việt Nam, chứng chỉ ISO 14001:1996 đã được cấp lần đầu tiên vào năm 1998 (2 năm sau khi tiêu chuẩn ISO 14001:1996 ra đời) và từ đó đến nay, số lượng tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và đạt chứng chỉ khơng ngừng tăng lên. Thời gian đầu, các cơng ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là các cơng ty nước ngồi hoặc liên doanh với nước ngồi, đặc biệt là với Nhật Bản Điều này cũng dễ hiểu vì Nhật Bản ln là nước đi đầu trong bảo vệ mơi trường và áp dụng ISO 14001. Mặt khác Nhật Bản cũng là một trong các quốc gia đầu tư vào Việt Nam rất sớm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tư nước ngồi vào Việt Nam. Hiện có rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động kinh doanh Việt Nam, có thể kể đến một số tập đoàn lớn Honda, Toyota, Panasonic, Canon, Yamaha,… Hầu hết cơng ty mẹ của các tổ chức này đều đã áp dụng ISO 14001 và họ u cầu các cơng ty con tại các quốc gia đều phải xây dựng và áp dụng ISO 14001. Bởi vậy, các doanh nghiệp này cũng đã góp phần rất lớn trong việc xây dựng trào lưu áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam Cùng với việc gia tăng số lượng các tổ chức/doanh nghiệp có nhân tố nước ngồi áp dụng ISO 14001, các tổ chức trong nước cũng đã nhận thức được tầm quan trọng trong cơng tác bảo vệ mơi trường và họ cũng đã có những chiến lược trong việc áp dụng ISO 14001. Hầu hết các doanh nghiệp thành viên của Tổng cơng ty xi măng như Xi măng Hồng Thạch, Bỉm Sơn, Hồng Mai,… cũng đều đã, đang và trong q trình xây dựng hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001. Gần đây, một loạt khách sạn thành viên thuộc Tập đồn Saigon Tourist cũng đã được chứng nhận ISO 14001 Tại Việt Nam hiện nay, chứng chỉ ISO 14001 cũng đã được cấp cho khá nhiều tổ chức với các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ khá đa dạng, trong đó các ngành nghề như Chế biến thực phẩm (mía đường, thủy sản, rượu bia giải khát…), Điện tử, Hóa chất (dầu khí, sơn, bảo vệ thực vật), Vật liệu xây dựng, Du lịchKhách sạn đang chiếm tỷ lệ lớn Tuy nhiên, so với số lượng khoảng 6.000 doanh nghiệp đã được chứng nhận về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 thì số lượng các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn về quản lý mơi trường còn rất nhỏ bé. Điều này cho thấy tại Việt Nam, các doanh nghiệp/tổ chức vẫn chưa quan tâm đúng mức tới vấn đề mơi trường và bảo vệ mơi trường Thuận lợi Luật pháp về mơi trường chặt chẽ hơn Tiêu chuẩn ISO 14001 khơng đưa ra những quy định hay tiêu chí cụ thể về mơi trường mà chỉ đề ra các ngun tắc trong cơng tác quản lý, và một trong những ngun tắc quan trọng là doanh nghiệp/tổ chức phải “phù hợp với các u cầu pháp quy sở tại”. Bởi vậy tính đầy đủ, dễ hiểu và khả thi của hệ thống văn bản pháp quy về mơi trường là rất cần thiết để ngun tắc này có thể được thực hiện. Trong thời gian vừa qua, mặc dù bảo vệ mơi trường là một vấn đề còn mới nhưng các văn bản có liên quan đến bảo vệ mơi trường cho thấy vấn đề bảo vệ mơi trường đã từng bước được hồn chỉnh và khẳng định là một vấn đề hệ trọng và ngày càng được quan tâm, được thể chế hố vào hầu hết các ngành luật. Tuy còn dừng mức độ này hay mức độ khác nhưng các văn bản quy phạm pháp luật đó đã có tác dụng to lớn trong cơng tác bảo vệ mơi trường, góp phần đáng kể trong việc cải thiện mơi trường và nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, trong quản lý nhà nước về mơi trường Sức ép từ cơng ty đa quốc gia Cùng với xu thế tồn cầu hóa, hiện có nhiều cơng ty đa quốc gia đã có mặt tại Việt Nam và Việt Nam được coi là nơi đầu tư hấp dẫn trong khu vực dưới con mắt của các nhà đầu tư nước ngồi. Mặc dù năm 2008 được coi là năm rất khó khăn đối với kinh tế Việt Nam nhưng trong 8 tháng đầu năm 2008, lượng vốn FDI đổ vào Việt Nam vẫn đứng ở mức kỷ lục là 48 tỷ USD. Việc gia tăng số lượng các doanh nghiệp nước ngồi làm ăn tại Việt Nam kéo theo đó là các u cầu ngày càng gia tăng về tay nghề cơng nhân, trình độ chun mơn hóa, u cầu về chất lượng, mơi trường và trách nhiệm xã hội. Đó là thách thức nhưng cũng là cơ hội để các tổ chức/doanh nghiệp trong nước cần tự hồn thiện mình để có thể hòa nhập được vào sân chơi chung Hiện có những tập đồn đa quốc gia u cầu các nhà cung cấp/nhà thầu của mình phải đảm bảo vấn đề mơi trường trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, và chứng chỉ ISO 14001 như sự bảo đảm cho các yếu tố đó. Honda Việt Nam là một trong các cơng ty của Nhật Bản đã áp dụng hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001, tiếp sau đó là một loạt các nhà cung cấp phụ kiện như Goshi Thăng Long, Nissin Brake, Tsukuba, Stanley… cũng áp dụng ISO 14001. Những hoạt động như vậy đã tạo ra một trào lưu giúp nhân rộng mơ hình. Trào lưu này bắt đầu xuất hiện phần lớn từ các cơng ty nước ngồi, liên doanh, sau đó mở rộng ra các đối tượng là tổ chức/doanh nghiệp Việt Nam Sự quan tâm của cộng đồng Sự quan tâm của nhà nước, cơ quan quản lý và cộng đồng đối với việc áp dụng ISO 14001 cũng ngày càng gia tăng. Trong Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng năm 2020 cũng chỉ rõ “mục tiêu đến năm 2010: 50% các cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001”, định hướng tới năm 2020 “80% các cơ sở sản xuất kinh doanh được cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001”. Điều này đã thể hiện sự quan tâm của Chính phủ trong cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung và ISO 14001 nói riêng. Định hướng này cũng sẽ tạo tiền đề cho các Cấp, các Ngành, các Địa phương xây dựng chiến lược bảo vệ mơi trường cho mình để từ đó thúc đẩy việc áp dụng ISO 14001 trên phạm vi tồn quốc Thời gian vừa qua, một loạt hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng của các tổ chức, doanh nghiệp cũng đã bị người dân, báo chí và các cơ quan chức năng phát hiện, thậm chí có doanh nghiệp đã phải tạm thời đóng cửa Điều này cũng đã thể hiện một mức độ quan tâm đặc biệt lớn từ phía cộng đồng Khó khăn: Thiếu chính sách hỗ trợ từ nhà nước Mặc dù có sự quan tâm trong cơng tác bảo vệ mơi trường nhưng cho tới nay, Nhà nước, cơ quan quản lý chưa có chính sách gì cụ thể để hỗ trợ các tổ chức/doanh nghiệp trong việc áp dụng hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001. Việc áp dụng ISO 14001 cho tới nay vẫn chịu áp lực chính là từ phía khách hàng và các tổ chức/doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 vẫn chưa được hưởng ưu đãi hay chính sách khuyến khích nào. Tính hiệu quả trong cơng tác thực thi u cầu pháp luật trong bảo vệ mơi trường còn chưa cao dẫn tới nản lòng và thiệt thòi cho những tổ chức quan tâm và đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường. Như vậy xuất hiện tình trạng nếu khơng thật sự cần thiết (khơng có u cầu của khách hàng, để ký kết hợp đồng, thâm nhập thị trường nước ngồi, khơng…) thì sẽ có những tổ chức sẽ khơng áp dụng ISO 14001. Việc áp dụng ISO 14001 mặc dù đem lại những lợi ích như đã trình bày ở trên nhưng kéo theo nó là những khoản đầu tư nhất định. Nếu đem bài tốn phân tích chi phí lợi ích ra áp dụng ở đây và trong khi những khoản đầu tư đó khơng đem lại những hiệu quả rõ nét hơn nữa bên cạnh những lợi ích về tiết kiệm tài ngun, bảo vệ mơi trường, rõ ràng lợi ích chưa đủ để thuyết phục tổ chức/doanh nghiệp áp dụng ISO 14001 Đưa chính sách mơi trường trong chính sách phát triển chung của doanh nghiệp Một trong các u cầu đầu tiên của tiêu chuẩn ISO 14001 khi tổ chức xây dựng hệ thống QLMT là thiết lập, xác định và chỉ ra định hướng trong cơng tác bảo vệ mơi trường trong q trình cung cấp dịch vụ và sản xuất kinh doanh (thuật ngữ tiêu chuẩn là xác định Chính sách mơi trường). Tuy nhiên hiện nay doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn yếu kém trong việc hoạch định đường hướng phát triển và tầm nhìn dài hạn. Điều này ảnh hưởng tới khả năng và động lực phát triển của doanh nghiệp. Trong khi định hướng phát triển còn chưa rõ ràng thì chính sách về mơi trường của tổ chức còn mờ nhạt hơn nữa. Việc thiết lập chính sách bảo vệ mơi trường còn mang tính hình thức, thậm chí nhiều cán bộ trong tổ chức cũng chưa biết, chưa hiểu chính sách mơi trường của tổ chức mình. Điều đó đã gây hạn chế trong việc phát huy sự tham gia của mọi người trong tổ chức trong cơng tác bảo vệ mơi trường Kết hợp mục tiêu mơi trường trong mục tiêu phát triển chung Việc thiết lập mục tiêu mơi trường và đề ra các biện pháp để đạt được mục tiêu đó là u cầu rất quan trọng trong tiêu chuẩn ISO 14001. Bằng việc đưa ra các mục tiêu mơi trường liên quan tới yếu tố mơi trường chủ chốt, tổ chức sẽ dần hồn thiện các hoạt động của mình, giảm thiểu tác động tới mơi trường và điều này thể hiện sự liên tục cải tiến về cơng tác mơi trường của tổ chức. Tuy nhiên việc xác định mục tiêu một cách phù hợp và hiệu quả lại là vấn đề nhiều tổ chức còn vướng Một số vấn đề trong việc thiết lập mục tiêu môi trường thường gặp phải như sau: Mục tiêu môi trường đề ra không thực sự liên quan tới các vấn đề môi trường nghiêm trọng mà tổ chức đang gặp phải Mục tiêu khơng rõ ràng, chung chung và từ đó khó xác định mức độ cải tiến cũng như khó xác định các cơng việc cần triển khai Chưa kết hợp mục tiêu mơi trường với các mục tiêu phát triển chung của tổ chức, bởi vậy việc hoạch định nguồn lực và triển khai thực hiện mục tiêu mơi trường đơi khi còn tách rời với các hoạt động chung khác. Thực tế hoạt động của một tổ chức ln hướng tới lợi nhuận cao nhất và tổ chức thường đưa ra các mục tiêu liên quan tới tăng doanh thu, giảm sai lỗi, nâng cao hiệu quả, tiết kiệm chi phí,… Bởi vậy mục tiêu mơi trường nên được tích hợp chung với các mục tiêu đó để tận dụng tối đa nguồn lực cho việc triển khai thực hiện Một số tổ chức sau một thời gian triển khai áp dụng ISO 14001 đã đạt được mục tiêu mơi trường của mình đề ra, sau đó lại lúng túng khơng biết đưa ra mục tiêu gì sau khi đã đạt được mục tiêu cũ. Họ cảm thấy gặp phải “giới hạn” trong việc thiết lập mục tiêu. Ví dụ có những DN đã cắt giảm tối đa việc sử dụng giấy văn phòng và nhận thấy rất khó để có thể giảm được nữa nhưng họ vẫn bám lấy mục tiêu đó và cố gắng thực hiện nó một cách chật vật. Trong khi đó vẫn còn rất nhiều khía cạnh có thể cải tiến như tiết kiệm điện, tiết kiệm nước, giảm chất thải… thì lại bị bỏ qua Hiệu quả cơng tác đánh giá nội bộ chưa cao Đánh giá nội bộ là một hoạt động bắt buộc và cần được triển khai định kỳ nhằm xác định hiệu quả cũng như tìm ra các cơ hội để cải tiến nâng cao hiệu quả của hệ thống QLMT. Như vậy chất lượng cuộc đánh giá là rất quan trọng. Tuy nhiên việc triển khai đánh giá nội bộ cũng là một trong các điểm yếu đối với nhiều tổ chức. Họ thường gặp khó khăn trong việc lựa chọn đánh giá viên đủ năng lực, trình độ. Q trình đánh giá nhiều khi vẫn mang tính hình thức, bởi vậy các phát hiện đánh giá đơi khi chưa mang lại giá trị thực sự cho việc cải tiến mơi trường cho tổ chức. Điều này cũng một phần do sự quan tâm của lãnh đạo chưa thực sự đầy đủ và sâu sắc Tiêu chuẩn ISO 14001 cũng đã thể hiện được những ưu điểm của mình trong việc thiết lập và đưa ra những ngun tắc trong quản lý mơi trường của một tổ chức. Tuy nhiên, để đưa tiêu chuẩn này được phổ biến và phát huy hiệu quả, rất cần có sự quan tâm hơn nữa của các doanh nghiệp, cơ quan quản lý và cả cộng đồng KẾT LUẬN Tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng mơi trường (TC, QCCLMT) được xây dựng nhằm phục vụ u cầu quản lý chất lượng mơi trường xung quanh, làm căn cứ để xác định mức độ ơ nhiễm mơi trường. Theo Luật Bảo vệ mơi trường, nếu hàm lượng các chất độc hại trong mơi trường vượt q tiêu chuẩn cho phép thì mơi trường được gọi là bị “ơ nhiễm”. Các TC, QCCLMT được xác lập trên các chuẩn cứ, đó là các dữ liệu khoa học về mối quan hệ giữa ơ nhiễm với sức khoẻ con người và sự sống bình thường của sinh vật. Để phục vụ cho việc quản lý mơi trường và kiểm sốt ơ nhiễm ngày càng tốt hơn, phù hợp với đòi hỏi của tình hình hoạt động cơng nghiệp và dịch vụ, hệ thống TC, QCMT Việt Nam cần được hồn thiện đầy đủ hơn nữa cả về chất lượng và số lượng ... Để hiểu rõ hơn về q trình xây dựng, ban hành và thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường, nhóm tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu chủ đề: Tìm hiểu về hoạt động xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi... sung năm 2005, luật tiêu chuẩn, quy chuẩn năm 2006 và nhiều nghị định, thơng tư đã quy định về các tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường Tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định về mức giới hạn về đặc tính kĩ thuật, giới ... hoạt động xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn mơi trường ở Việt Nam” NỘI DUNG I Quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường 1.1 Khái niệm Tiêu chuẩn môi trường là giới hạn cho phép của các thông số về