1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Tìm hiểu về khoai lang và quy trình sản xuất tinh bột khoai lang

37 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Với kết cấu nội dung gồm 2 phần, tiểu luận Tìm hiểu về khoai lang và quy trình sản xuất tinh bột khoai lang giới thiệu tổng quan về khoai lang, cấu tạo và tính chất của tinh bột khoai lang, quy trình sản xuất tinh bột khoai lang. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN CƠNG NGHỆ SINH HỌC – THỰC PHẨM TIỂU LUẬN MƠN NƠNG SẢN ĐỀ TÀI: GVHD: Th.S NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG SVTH: Nhóm 11 ĐỖ THỊ MỸ DIỄM 10319161 TRƯƠNG HỒI MI 10351881 NGUYỄN THỊ DUNG 1.350881 NGUYỄN TẤN ĐƯỢC 1.348851 NGUYỄN TRUNG NGHĨA 10339321 TIỂU LUẬN NÔNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG TP.HCM, tháng 10 năm 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOAI LANG 1.6.Bảo quản khoai lang 16 CHƯƠNG II: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT KHOAI LANG 17 2.1 Nguyên liệu: .24 KẾT LUẬN 36 Tinh bột nguyên liệu công nghiệp quan trọng, ứng dụng rộng rãi mười ngành hàng thực phẩm, y dược, dệt may,…Và giới ngày coi trọng công nghiệp chế biến tinh bột Hệ số tinh bột khoai lang 85% phần trăm Việt Năm năm có sản lượng khoai lang dồi dào, khoai lang trồng hầu hết nơi Những lợi ích mà khoai lang mang lại khơng thể phủ nhận điều (tính đặc hữu khoai lang có độ dính, hàm lượng amilose cấu trúc phân tử tương đối cao 80%,độ dính cao sau hồ hóa có tính đàn hồi tốt, sợi mì chế biến từ khoai lang có độ dai tốt sợi mì làm ngơ, lúa mì, vị dễ chịu Với thuộc tính làm cho tinh bột khoai lang sử dụng rộng rãi thực phẩm số ngành công nghiệp nhẹ y dược Tinh bột khoai lang chế biến giới hóa tốt xuất qua nước Hàn Quốc, Nhật Bản… Và nhu cầu sử dụng loại tinh bột ngày tăng giới 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 NHĨM 11 Page 2 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: so sánh tiền chất vitamin A của khoa lang với các cây khác Bảng 1.2. Hàm lượng các vi chất theo màu sắc khác nhau của củ khoai lang Bảng 1.3: cá chất chống oxy hóa có trong các loại giống khoai lang và một  số chế phẩm từ khoai lang DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Củ Khoai Lang Hình 2.1 . Amiloza và amilopectin Hình 2.2: phản ứng thủy phân của tinh bột Hinh 3.1: Sơ đồ  quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột khoai lang Hình3.2: Máy bóc vỏ củ Hình 3.3: Máy rửa củ Hình3.4: Máy mài củ Hình3.5: cấu tạo máy mài sát: Hình3.6: Máy phân li tách dịch bào 10 Hình 3.7:Máy phát SO2 11 Hình3.8: Máy li tâm tách nước 12 Hình 3.9 : Cyclone 13 Hình3.10: Ống làm khơ nhanh 14 Hình3.11.  Quạt thổi 15 Hình 3.12:Thiết bị rây và đóng gói NHĨM 11 Page 3 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU Tinh bột là carbohydrate dự  trữ  chính của cây trồng và chất cao phân tử  có số  lượng   lớn có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống nhân loại. Tinh bột là nơi tích luỹ của cây  trồng như  là chất khơng hồ tan, chất nửa kết tinh khơng hồ tan, bản thân nó được   tạo ra từ  hai chất cao phân tử  của glucose: amylose, đó là yếu tố  chủ  yếu khơng có  nhánh, và nhánh amylopectin. Khái qt lại tinh bột có vai trò quan trọng cung cấp cho  sức khoẻ con người. Những thực đơn hàng ngày được lặp lại là có liên đới đến việc   cải thiện thành phần chất có liên quan đến sự béo phì và ăn kiêng, liên quan đến bệnh   đái đường Type II, bệnh tim mạch và tất nhiên cả đến bệnh ung thư. Trong sự tương   phản dải tối sáng, tinh bột là chất phân lớp chậm và tinh bột là chất khơng được hấp   phụ    trong thành ruột. Ngồi ra, tinh bột còn được  ứng dụng rộng rãi trong cơng   nghiệp với số lượng lớn trong nghành cơng nghiệp thực phẩm, cơng nghiệp dược và   khơng gây độc trong q trình sản xuất. Trên thế  giới, đã phải dùng tới 60 triệu tấn   tinh bột gồm bột mỳ, bột ngơ, bột khoai tây, bột gạo, bột sắn, bột khoai lang /năm tuỳ  thuộc vào điều kiện sản xuất nơng nghiệp của từng khu vực Nguồn cung cấp tinh bột chính cho nghành cơng nghiệp tại Việt nam chủ yếu là tinh   bột sắn. Hầu hết sản xuất tinh bột là phục vụ cho việc chế biến, nó được xem như là   chất nền cho sự  lên men của vi sinh vật (chủ  yếu cho sản xuất mỳ  chính), cơng   nghiệp dệt vải sợi, cơng nghiệp giấy và nhiều nghàn cơng nghiệp khác.  Khoai lang và sắn có thành phần chất khơ tương tự  nhau. Củ  cây sắn có hàm lượng  khử  thấp hơn khoai lang, ngược lại khoai lang có thể  cung cấp nhiều lợi ích hơn là  sắn như: cung cấp dinh dưỡng dạng đa dụng, thân thiện mơi trường, cả hai phần trên  mặt đất và dưới mặt đất của cây khoai lang đó là thân lá và củ  đều có thể  mở  rộng   cho chế biến. Chế biến tinh bột sắn thì dễ dàng hơn chế biến tinh bột khoai lang. Tuy   nhiên, cấu trúc tinh bột  khoai lang nhỏ hơn tinh bột sắn và hàm lượng AM của khoai   NHĨM 11 Page 4 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG lang cao hơn. Điều này có thể đưa ra khả năng sử dụng khoai lang là đa dạng hơn cho  sự chọn lựa đa mục đích NHĨM 11 Page 5 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG PHẦN 1: TỔNG QUAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOAI LANG 1.1 Nguồn gốc và phân bố: Khoai lang (Ipomea Batatas) thuộc chi Ipomoea, họ  Convolvulaceae có mặt   Trung Mỹ  vào những năm  2600 đến 1000 trước Cơng Ngun, nó được phổ biến    sớm     khu   vực   này,   bao   gồm     khu  vực Caribe. Nó cũng đã được biết tới trước khi có sự  thám hiểm của người phương tây tới   Polynesia, sau  Hình 1.1: Củ Khoai Lang đó nó phổ biến sang các nước khác ở châu Âu như Tây  Ban Nha, Bồ  Đào Nha, châu Á như   Ấn Độ, Trung Quốc, Philippin, Indonesia, Việt   Nam Ngày nay, khoai lang được trồng rộng khắp trong các khu vực nhiệt đới và ơn đới  ấm với lượng nước đủ để hỗ trợ sự phát triển của nó Ở  Việt Nam khoai lang trồng rất phổ  biến, trước đây chủ  yếu   đồng bằng các  vùng đất bãi ven sơng, nay khoai lang đã được trồng nhiều cả các vùng đồi, trung du từ  Bắc vào Nam Khoai lang khơng chịu được sương giá. Nó phát triển tốt nhất ở nhiệt độ trung bình  khoảng 24 °C (75 °F). Phụ thuộc vào giống cây trồng và các điều kiện khác, các rễ củ  sẽ phát triển đầy đủ trong vòng từ 2 đến 9 tháng. Với sự chăm sóc cẩn thận, các giống   ngắn ngày có thể trồng như cây một năm để cho thu hoạch vào mùa hè tại các khu vực   có khí hậu ơn đới, như  miền bắc Hoa Kỳ. Khoai lang ít khi ra hoa nếu khoảng thời  gian ban ngày vượt q 11 giờ. Chúng được nhân giống chủ  yếu bằng các đoạn thân  NHĨM 11 Page 6 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG (dây khoai lang) hay rễ hoặc bằng các rễ  bất định mọc ra từ  các rễ  củ  trong khi lưu   giữ bảo quản. Các hạt hầu như chỉ dành cho mục đích gây giống mà thơi Trong các điều kiện tối  ưu với 85­90 % độ   ẩm tương đối ở  13­16 °C (55­61 °F),  các củ khoai lang có thể giữ được trong vòng 6 tháng. Nhiệt độ thấp hoặc cao hơn đều   nhanh chóng làm hỏng củ Khoai lang phát triển tốt trong nhiều điều kiện về đất, nước và phân bón. Nó cũng  có rất ít kẻ thù tự nhiên nên thuốc trừ dịch hại là ít khi phải dùng tới. Do nó được nhân   giống bằng các đoạn thân nên khoai lang là tương đối dễ  trồng. Do thân phát triển   nhanh che lấp và kìm hãm sự phát triển của cỏ dại nên việc diệt trừ cỏ cũng tiêu tốn ít   thời gian hơn. Trong khu vực nhiệt đới, khoai lang có thể  để    ngồi đồng và thu   hoạch khi cần thiết còn tại khu vực ơn đới thì nó thường được thu hoạch trước khi  sương giá bắt đầu Trung Quốc là quốc gia trồng nhiều khoai lang nhất; chiếm tới 80% sản lượng tồn    giới (với sản lượng năm 1990 là 130 triệu tấn; bằng khoảng một nửa sản lượng   khoai tây của quốc gia này). Trong q khứ, phần lớn khoai lang tại Trung Quốc được  trồng để  làm lương thực, nhưng ngày nay phần lớn (60%) được trồng để  ni lợn.  Phần còn lại được dùng làm lương thực hay chế  biến các sản phẩm khác cũng như  để xuất khẩu, chủ yếu là sang Nhật Bản. Tại Trung Quốc hiện nay có trên 100 giống  khoai lang 1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ  khoai lang Khoai lang là loại cây lương thực đứng hàng thứ  năm trên thế giới sau cây lúa, lúa  mì, bắp và khoai mỳ (sắn). Khoai lang được canh tác ở trên 100 nước trên thế giới thế  giới ở ở châu Á (31 nước), châu Phi (39 nước), và châu Mỹ Latin (31 nước), tập trung    những nước có thu nhập thấp, bản thân các nước này được canh tác   vùng đói   nghèo như  tỉnh Sichuan Trung Quốc hay tây Kenya, trên đất đồi, dốc manh mún phân  tán nên năng suất và thu nhập khơng đáng kể. Sản lượng khoai lang trên thế giới hàng   NHĨM 11 Page 7 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG năm ước khoảng 133 triệu tấn, tập trung ở Trung Quốc 100 triệu tấn, chiếm 82% sản   lượng khoai lang trên tồn thế  giới, còn lại là Nigeria (3,2 triệu tấn, 3% sản lượng),   Uranda (2,6 triệu tấn), Indonesia (1,8 triệu tấn), Việt Nam (1,5 triệu tấn) và  Nhật Bản  (1,1 triệu tấn) Sản lượng trên đầu người là lớn nhất tại các quốc gia mà khoai lang là mặt hàng  lương   thực         phần   ăn,   đứng   đầu    quần   đảo   Solomon với  160kg/người/năm và Burundi với 130 kg Bắc Carolina, bang đứng đầu Hoa Kỳ  về  sản xuất khoai lang, hiện nay cung c ấp   40% sản lượng khoai lang hàng năm của quốc gia này  Mississippi cũng là bang chủ  lực trong việc trồng khoai lang, tại đây khoai lang được trồng trên diện tích khoảng   8.200 mẫu Anh. Khoai lang từ Mississippi đóng góp khoảng 19 triệu USD vào nền kinh   tế bang này và hiện nay có khoảng 150 trang trại ở Mississippi trồng khoai lang.  Khoai lang đã từng là một phần quan trọng trong khẩu phần ăn tại Hoa Kỳ  trong   phần lớn lịch sử của quốc gia này, đặc biệt là tại khu vực đơng nam. Tuy nhiên, trong   những năm gần đây thì nó đã trở  nên ít phổ  biến hơn. Tiêu thụ  bình qn trên đầu  người tại Hoa Kỳ ngày nay chỉ khoảng 1,5­2 kg (4 pao) mỗi năm, trong khi trong thập   niên 1920 là 13 kg (31 pao). Kent Wrench viết: "Khoai lang đã gắn liền với thời kỳ khó   khăn trong suy nghĩ của tổ tiên chúng ta và khi họ trở nên giàu có đủ để thay đổi thực   đơn của mình thì người ta ít ăn khoai lang hơn." 1.3 Cấu tạo: Khoai lang là một loại rễ củ, rễ bên đã biến đổi, phình to ra với chức năng của một   cơ quan lưu trữ các chất dinh dưỡng. Vì thế, về nguồn gốc nó khác với thân củ, nhưng  chức năng và bề ngồi thì tương tự và gần giống với thân củ.  Các rễ phình to làm cơ quan lưu trữ khác với củ thật sự, nó có các cấu trúc tế bào  bên trong và bên ngồi của các rễ  điển hình. Các củ  thật sự  có cấu trúc tế  bào của  NHĨM 11 Page 8 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG thân, còn trong rễ củ thì khơng có các đốt và gióng hoặc các lá suy thối. Một đầu gọi   là đầu gần có các mơ đỉnh đầu sinh ra các chồi để sau này phát triển thành thân và lá.  Đầu kia gọi là đầu xa, thơng thường sinh ra các rễ  khơng bị  biến đổi. Trong các củ  thật sự, trật tự là ngược lại với đầu xa sinh ra thân cây. Về mặt thời gian, các rễ củ là  hai năm. Trong năm đầu tiên cây mẹ sinh ra các rễ củ và về mùa thu cây chết đi. Năm   sau các rễ  củ  sinh ra cây mới và bị  tiêu hao trong quá trình tạo thành bộ  rễ  mới cùng   thân cây và ra hoa. Các mơ còn lại chết đi trong khi cây sinh ra rễ củ mới cho năm kế  tiếp sau đó Cấu tạo khoai lang gồm 3 phần: vỏ ngồi, vỏ cùi và thịt củ Vỏ  ngồi: mỏng, chiếm 1% trọng lượng củ, gồm những tế  bào có chứa sắc tố,   cấu tạo chủ yếu là cellulose và hemicellulose Tác dụng: làm giảm các tác động từ bên ngồi, hạn chế sự bay hơi nước của khoai   lang trong q trình bảo quản Vỏ cùi: chiếm 5 ­ 12%, gồm những tế bào chứa tinh bột, ngun sinh chất và dịch   thể. Hàm lượng tinh bột ở vỏ cùi ít hơn ở thịt củ Thịt củ: gồm các tế bào nhu mơ có chứa: Tinh bột , hợp chất chứa nitơ  1.4 Thành phần hóa học: Khoai lang là loại củ khơng có lõi. Cuống củ nối với thân cây có hệ xơ chạy dọc   theo củ, có khi kéo dài đến hết củ tạo thành rễ đi củ. Củ khoai lang cỏ vỏ mỏng,   chứa chủ  yếu là xenlulo, có các chất sắc tố. Thịt củ  nằm trong củ chứa các tế  bào   nhu mơ. Trong các tế bào này chủ yếu là tinh bột, ngồi ra còn một số chất khác: hợp  chất chứa nitơ, các ngun tố vi lượng Củ  khoai lang có nhiều tinh bột. Theo Trung tâm nghiên cứu khoai lang, Từ  châu  (1994) phân tích 790 mẫu xuất xứ, hàm lượng tinh bột thơ 37,6­77,8%, Trung tâm  NHĨM 11 Page 9 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG nghiên cứu và phát triển rau Châu Á (1992) phân tích 1600 mẫu xuất xứ, tỷ lệ chất khơ   khoai   lang   12,74%­41,2%,   hàm   lượng   tinh   bột     khoai   khô   đạt   44,59%­78,02%   Bradbury và Hallooway (1988) phân tích 164 giống khoai lang của 5 nước Châu Á­  Thái Bình Dương, hàm lượng tinh bột khoai lang tươi 5,3%­28,4%, bình qn 20,1% Ngồi phần tinh bột, khoai lang còn chứa nhiều chất dinh dưỡng khác: đường hồ   tan 3%, prơtêin 2%, vitamin 0,5%. 100g khoai lang tươi có 0,2g chất béo, 0,9 g muối vơ   cơ (18 mg Ca, 20 mg P2O5, 0,4mg Fe), Caroten 1,31g, vitamin C 30mg, vitamin B1 0,04   mg, axít nicotinic 0,5mg. Khoai lang còn chứa nước 67%, có hồng sắc tố, hồng sắc tố,   pectin có gây trở ngại cho chế biến tinh bột, khoai lang còn có nhiều polyphenol, khi bị  tác động của men oxyhóa, biến thành màu nâu Các thành phần hố học của các củ khơng cố định mà thường thay đổi tuỳ  thuộc   giống cây trồng, khí hậu, thổ  nhưỡng, điều kiện canh tác v.v Với hàm lượng tinh  bột lớn, cơng nghệ  tách tinh bột đơn giản nên khoai lang cũng đã được sử  dụng để  khai thác tinh bột với số lượng đáng kể 1.5 Giá trị dinh dưỡng và ứng dụng của khoai lang trong cuộc sống Khi nhắc đến khoai lang, nhiều người Việt Nam cho nó là loại cây có giá trị  dinh  dưỡng thấp, là loại thực phẩm chỉ dành cho người nghèo suốt 3 buổi ăn khoai trừ cơm   lúc đất nước còn khó khăn. Đến nay khi thu nhập của nhiều người dân ta được cải  thiện đáng kể thì họ quay lưng với loại cây lương thực này, rất hiếm khi ăn khoai Lợi thế  của các cây có củ  là cung cấp nguồn năng lượng dưới dạng tinh bột và   đường với giá rẽ  nhất. Mặc dù trên cùng đơn vị trọng lượng, khoai lang chỉ cung cấp   số năng lượng chỉ bằng 1/3 so lúa gạo và lúa mỳ do có chứa hàm lượng nước cao hơn   Tuy nhiên về mặt năng suất khoai lang lại cho năng suất cao hơn lúa  do năng suất cao  nên tính trên đơn vị diện tích và thời gian, khoai lang cho năng suất chất bột đường cao   gấp 1,5 lần và cho giá triệu thu nhập gấp 1,7 lần so với lúa NHĨM 11 Page 10 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG PHẦN 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI LANG QUY  TRÌNH CƠNG NGHỆ: Khoai lang Tách dịch bào Ngâm Tinh chế sữa  bột Rửa Rửa tinh bột Nghiền lần 1 Rửa tách tinh bột Nghiền lần 2 Bã lớn Tách bã Tinh bột ướt và  Sấy Làm nguội Bao gói Sản phẩm  tinh bột  khơ NHĨM 11 Page 23 Nước dịch vào  bể lắng Bã nhỏ Sữa lỗng để  pha lỗng cháo TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Hình 3.1: Sơ đồ  quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột khoai lang THUYẾT MINH QUY TRÌNH 2.1. Ngun liệu:  Khoai đưa vào sản xuất cần có chất lượng như  sau: khơng mọc mầm, hàm  lượng tinh bột khơng dưới 14%, kích thước củ ở chỗ lớn nhất khơng dưới 3cm, đất và   tạp bẩn không quá 1,5%, củ  dập nát không quá 2%, không nhiễm bệnh thối khô hay  thối ướt Sau khi kiểm nhận nên cho chế biến ngay, không để lâu quá 10 ngày sau khi thu  hoạch. Trước khi rửa cần ngâm khoai trong 30 phút.  Nguyên liệu từ  bãi chứa được xe xúc đưa vào phễu phân phối ,từ  đây khoai  được chuyển lên thiết bị tách vỏ nhờ vào băng tải cao su Hình3.2: Máy bóc vỏ củ Cấu tạo của thiết bị  tách vỏ  gồm những thanh sắt song   song với nhau thành trọ tròn rỗng có chứa các khe hở để bụi đất, tạp chất và vỏ gỗ rơi   ra ngồi. Khi động cơ  quay thiết bị  quay theo do đó nhờ  lực ma sát giữa củ  với củ,   NHĨM 11 Page 24 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG giữa củ  với thân máy đất đá rơi ra ngồi, còn khoai tiếp tục đi qua thiết bị  rửa. Hiệu  suất bóc khoảng 50% cùng với đất cát 2.2 ­ Ngâm:  Mục đích : Ngâm củ để hòa tan bớt dịch bào, làm mềm củ và để rửa sơ bộ các tạp  chất ­  u cầu : + Thời gian ngâm 4­8 giờ tùy theo độ nhiễm bẩn của ngun liệu +   Cho   vòi   vào   với   tỉ   lệ   1.5kg/m3   nước   ngâm,   yêu   cầu  nước   ngâm   phải   ngập  ngun liệu 2.3 Rửa ngun liệu: ­  Mục đích : Rửa ngun liệu để tách các tạp chất: đá,cát,đất và một phần vỏ  trước khi vào khâu mài Hình 3.3: Máy rửa củ NHĨM 11 Page 25 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Cấu tạo của thiết bị  rửa gồm 2 thùng chứa hình máng, bên trong có các cánh  khuấy có tác dụng đánh khuấy và vận chuyển khoai đến băng tải. Phía trên thiết bị có   lắp đặt hệ thống vòi phun nước để rửa ngun liệu, phía dưới có các lỗ để đất đá, vỏ  và nước thốt ra ngồi Ngun liệu sau khi xả xuống thùng, tại đây khoai được đảo trộn nhờ các cánh  khuấy gắn trên 2 trục quay nối với  động cơ. Nhờ  lực va đập của cánh khuấy và   ngun liệu với nhau, phía trên có các vòi phun nước rửa xuống, nhờ đó củ khoai được  rửa sạch.  Rửa xong củ  khoai được cánh khuấy đẩy đến băng tải cao su để  vận chuyển  đến thiết bị nghiền 2.4 Nghiền: ­  Mục đích : Nhằm phá vỡ  cấu trúc của tế bào củ, một số giải phóng ra khỏi   tế bào gọi là tinh bột tự do, số còn lại là tinh bột liên kết ­ Hiệu suất nghiền được đặc trưng bởi hệ số nghiền Z Z= A.100/(A+B) (%) Trong đó:  A: là số gam tinh bột tự do trong 100g sản phẩm nghiền (cháo) B: số gam inh bột liên kết trong 100g sản phẩm nghiền Thiết bị mài xát:  Mơ tả thiết bị: Cấu tạo của máy mài gồm 1 khối kim loại hình trụ tròn, Bề mặt   tay quay của máy mài có dạng răng cưa, thùng máy có dạng răng cưa nên tạo ra   nghiền, mài, xát, xay.  NHĨM 11 Page 26 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Hình3.4: Máy mài củ Hình3.5: cấu tạo máy mài  sát: Vỏ máy Trục quay Tang quay Răng (dao) Nguyên tắc hoạt động: Nguyên liệu được nạp vào cửa ở phía trên do sự chuyển động của tang quay 3,   nguyên liệu đựơc kéo vào khe hở giữa vỏ máy và tang quay, nhờ ma sát của các dao 4   gắn trên tang quay và sự ma sát của nguyên liệu với vỏ máy mà tế bào tinh bột của củ  khoai bị phá vỡ, phía dưới có dáy đục lỗ 5, đáy này cho các sản phẩm nghiền mịn lọt   qua, còn phần chưa mịn lại tiếp tục nghiền cho đến khi được nghiền mịn, cần điều   chỉnh 6 dùng để  diều chỉnh khoảng cách giữa tang quay và vỏ  máy( điều chỉnh khe  nghiền). Răng có chiều cao tính từ bề mặt tang quay là 1­2 mm.  NHĨM 11 Page 27 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG u cầu: ­ Trong q trình mài phải dội nước để  tách tinh bột tự  do và tinh bột trong   xơ, sau đó dùng sữa tinh bột lỗng ở lần chiết thứ ba dội vào tiếp theo đưa  đi chiết lọc ­ Phải tiếp liệu đều khơng để mảnh kim loại lọt vào máy ­ Có thể nghiền 1 lần hoặc nghiền nhiều lần để thu hồi tinh bột triệt để ­ Sau khi nghiền cháo được lọc qua lưới 5 xuống ngăn chứa phía dưới gầm  máy và được pha lỗng đến 270Bx bằng nước sạch hoặc bằng sữa lỗng của  máy ly tâm lắng lọc 2.5 Tách bã: Dịch sữa tinh bột thu được từ  máy mài sẽ  được bơm qua thiết bị  tách xác thơ.  Tại đây sơ bã và các phân tử lớn sẽ bị giữ lại trên lưới lọc để đưa sang máng rồi hòa   với nước sạch đem đi lọc rồi chiết lần cuối nhằm thu hồi triệt để  lượng tinh bột còn  lại trong bã. Còn dịch sữa tinh bột lọt qua lưới lọc chảy vào thùng chứa và chờ  bơm   để đi tách dịch bào. Dịch sữa bột trong giai đoạn này người ta hiệu chỉnh nồng độ chất   khơ trong khoảng 3 ­5 Be 2.6 Tách dịch bào: Mục   đích:     dịch   bào   củ     thoát     khỏi   tế   bào   chứa   tirozin     enzym  tirozinaza. Dưới tác dụng của enzym, tirozin kết hợp thêm gốc hydroxyl thứ hai, sau đó  cromoxydaza oxi hố tiếp tục thành melanin có màu, làm tinh bột khơng trắng. Vì vậy  phải tách dịch bào sau khi mài Vì tinh bột có cấu tạo xốp, hấp thụ màu rất nhanh và rất khó tách nên cần tách   dịch bào càng sớm càng  tốt và phải rút ngắn thời gian tách Các phương pháp chủ yếu để tách dịch bào: a Phương pháp dùng máng lắng: những hạt tinh bột có kích thước lớn lắng  ở  NHĨM 11 Page 28 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG giữa máng, những phần tử  nhỏ, nhẹ  lắng   cuối máng. Dịch và bã nhỏ  sẽ  ra  khỏi máng và vào bể  chứa, tinh bột sạch sẽ  được lấy theo phương pháp vận  chuyển sức nước. Để tăng hiệu suất tách thì sữa bột ra khỏi máy sẽ bơm tuần   hồn trở lại cho đến khi tinh bột lắng hết b Phương pháp dùng bể  lắng:  sữa tinh bột tự  chảy hay được bơm vào bể  trong   bể có cánh khuấy để gạt lớp tinh bột bẩn sau khi lắng.  Cả hai phương pháp này đều có thời gian tiếp xúc lâu, tinh bột thường bị ảnh hưởng c Phương pháp ly tâm:   phương pháp này có  ưu diểm là nhanh và khơng  ảnh  hưởng đến màu sắc của tinh bột Vì vậy ngày nay người ta thường dùng phương pháp ly tâm để tách dịch bào Hình3.6: Máy phân li tách dịch bào Ngồi ra để tăng hiệu quả của q trình này người ta còn dùng sunfit hố dịch sữa   thơ để tránh q trình tạo màu Ngun tắc q trình tẩy trắng bằng sunfít hố: S+O2=SO2+ Q  (1)  trong buồn đốt lưu huỳnh SO2 + H2O = H++ HSO3­  (2)  nén SO2 lên bồn hấp thụ HSO3­ + H2O = H++ H2SO4  (3)  sunfit hố dịch sữa Chất khử : S+4 ­ 2e = S+6 sẽ tác dụng vào nối đơi của chất màu làm chất màu NHĨM 11 Page 29 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG biến thành chất khơng màu Để tăng hiệu suất phản ứng (2) phải tăng diện tích tiếp xúc giữa SO2 và nước bằng các tia nước và dòng khí SO2, lượng HSO3­ sẽ tan trong nước và dẫn vào thiết bị lọc Hình 3.7:Máy phát SO2 2.7 Tinh chế sữa tinh bột ( q trình tách bã nhỏ) Sữa tinh  bột Rây lần 1 Bã nhỏ Rây lần 3 Nước lẫn Bã  Bơm ly tâmm Rây lần 2  tinh bột Rửa tinh bột Rây lần 1 NHÓM 11 Page 30 Nước dịch Bể nước dịch TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Sữa thu được ở giai đoạn trước được đưa vào máy rây lần 1 để tách bã nhỏ lần   1. Sữa tinh bột lọt qua rây có nồng độ   30Bx được đưa vào máy ly tâm để  tách nước  dịch Bơm ly tâm tách nước: Sữa tinh bột sau khi rây sẽ  được bơm qua máy ly tâm  vắt tách bớt nước để thu tinh bột. Phần nước dịch lọt qua vải và lưới lọc của máy ly   tâm có hàm lượng tinh bột thấp, nhưng chứa 1 hàm lượng tinh bột nên được đưa vào   máy mài để thu hồi lượng tinh bột và tiết kiệm được nguồn nước. Tinh bột thu được  sau khi ly tâm có độ ẩm 31­34% Hình3.8: Máy li tâm tách nước ­ Rây lần 2: tinh bột đặc sau khi ly tâm sẽ được bơm lên  rây lần 2. Nồng độ  của tinh bột trong dịch bơm rây lần 2 là 7­15oBx ­ Rây lần 3: Sau khi rây lần 2 sữa tinh bột được đưa ra cơng đoạn sau là rửa  tinh bột còn bã nhỏ khơng lọt rây lần 1 và 2 được đưa qua rây số  3 để  tách  rửa tinh bột tự do trước khi đưa bã nhỏ vào bể bã Dịch sữa tinh bột lõang thu được từ rây 3 sẽ được  đưa lại để pha lỗng dịch  cháo (tận dụng nước và thu hồi tinh bột) để tinh chế sữa tinh bột. Thương dùng máy  rây có hiệu suất lớn để dễ lọc   Bã ra khỏi máy rây có độ ẩm 94­95%, trong bã ngồi tinh bột tự do còn có tinh  bột liên kết, Dextrin, Pectin 0.2­0.25%, Cellulose 15.1­16% và Protein 5% (so với %  chất khơ) dùng để chế biến thức ăn cho gia súc 2.8 Rửa tinh bột: NHĨM 11 Page 31 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN ­ GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG  Mục đích : Tách triệt để những bã nhỏ còn lại sau khi tinh chế protein khơng  hòa tan, dịch bào và các tạp chất khác ­  u cầu : Tinh bột  ướt thành phẩm sau khi rửa phải khơng lẫn tạp chất lạ  gây  ảnh hưởng đến chất lượng thành phẩm như: đục tinh bột, sủi bọt do  lẫn protein… 2.9 Bảo quản tinh bột ẩm: Ngâm nước sạch: người ta cho tinh bột và bể và ngâm ngập nước, cứ 2 ­3 ngày  tháo và thay nước sạch vào. Phương pháp này bảo quản được 3 – 4 tháng Sử dụng axit sufuarơ với nồng độ sau cho pH là 5.6 phương pháp này bảo quản   từ 3­5 tháng 2.10 Sấy: Mục đích: làm khơ khối tinh bột  ẩm từ đó làm tăng thời gian bảo quản và vận  chuyển dễ dàng Thực hiện: Tinh bột ướt thu được băng tải đưa sang vít tải. Vít tải vừa có tác dụng chuyển   tinh bột vừa có tác dụng làm tơi tinh bột  ướt, nhằm tạo điều kiện cho q trình làm   khơ dễ  dàng. Khi vào  ống làm khơ nhanh, tinh bột  ướt sẽ  được cuốn theo luồng khí  nóng và chuyển động dọc theo chiều dài của ống làm khơ nhanh để  đến cyclone tách   tinh bột. Trong q trình chuyển động đó, một lượng ẩm của tinh bột sẽ được tách ra  làm giảm độ ẩm tinh bột xuống Để  đạt được điều này thì cần phải kéo  dài đường chuyển động của hỗn hợp bột và khí Sau khi qua các cyclone để  tách tinh bột,  tinh   bột     rơi   vào   máng   góp   bên     các  cyclone được vít tải và định hướng đưa sang  làm nguội.  NHĨM 11 Page 32 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Hình3.10: Ống làm khơ nhanh Hình 3.9 : Cyclone 2.11 Làm nguội:  Mục đích: sau khi sấy nhiệt độ tinh bột khơ đạt 50­750C khơng thể bao gói liền  được nên phải làm nguội xuống 30­350C NHĨM 11 Page 33 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Hình3.11.  Quạt thổi Sau khi làm khơ nhanh, tinh bột sẽ được quạt hút của hệ thống làm nguội sang  các cyclone làm nguội để tiếp tục tách một phần ẩm còn lại u cầu tinh bột sau khi làm nguội: ­ Độ ẩm khơng q 12% ­ Tạp chất: khơng có ­ Sâu mọt : khơng ­ Meo, mốc: khơng thấy bằng mắt thường ­ Màu, mùi, vị: bình thường, khơng mùi mốc, chua và vị đắng ­ Khơng kết cục hoặc kết tảng ­ Độ chua khơng q 3 ml NaOH 1N/100g ­ Bao gói, thành phẩm 2.12 Bao gói Trước khi bao gói  ta thực hiện q trình rây nhằm đảm bảo kích thước và đồng   nhất của tinh bột và làm tăng chất lượng và giá trị  cảm quan của thành phẩm. Bột   thành phẩm sau khi làm khơ và làm nguội xong cần phải cho vào bao kín bảo quản  ngay vì bột dễ hút ẩm và nhiễm mùi NHĨM 11 Page 34 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Việc đóng bao còn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản và vận   chuyển Hình 3.12:Thiết bị rây và đóng gói NHĨM 11 Page 35 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG KẾT LUẬN Tinh bột là ngun liệu cơng nghiệp quan trọng, được ứng dụng rộng rãi  trong hơn  mười ngành hàng thực phẩm, y dược, dệt may,…Và  nó được thế giới  ngày càng  coi  trọng trong cơng nghiệp chế biến tinh bột. Hệ số tinh bột khoai lang là 85%  phần trăm. Việt Năm hằng năm có sản lượng khoai lang dồi dào, cây khoai lang có  thể trồng hầu hết ở các  nơi. Những lợi ích mà cây  khoai lang mang lại chúng ta  khơng thể phủ nhận được điều đó (tính đặc hữu của khoai lang là có độ dính, hàm  lượng amilose trong cấu trúc phân tử tương đối cao 80%,độ dính cao sau khi hồ  hóa có tính đàn hồi tốt, sợi mì chế biến từ khoai lang có độ dai tốt hơn sợi mì làm  bằng ngơ, lúa mì, khẩu vị dễ chịu. Với những thuộc tính này làm cho tinh bột khoai  lang được sử dụng rộng rãi trong thực phẩm và một số ngành cơng nghiệp nhẹ và  y dược . Tinh bột khoai lang được chế biến cơ giới hóa tốt có thể xuất khẩu qua  các nước Hàn Quốc, Nhật Bản… Và nhu cầu sử dụng loại tinh bột này ngày càng  tăng trên thế giới Khoai lang khơng chỉ dùng làm thực phẩm mà nó còn là  nguồn ngun liệu sản xuất ra  nhiên liệu sinh học vì vậy chúng ta cần chú ý nhiều hơn tới ngành cơng nghệ sản xuất  khoai lang NHĨM 11 Page 36 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình  cơng nghệ  chế biến nơng sản, viên cơng nghệ sinh học thực phẩm,   trường Đh Cơng Nghiệp TP.HCM http://cassava.vn.refer.org/spip.php?article39 http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoai_lang http://www.bannhanong.vn/danhmuc/Mw==/baiviet/Gia­tri­dinh­duong­cua­ khoai­lang/NTM0/index.bnn http://agriviet.com/nd/777­bao­quan­khoai­lang­tuoi/  http://community.h2vn.com/index.php/topic,772.0.html?  PHPSESSID=0885cb25b74afe12a1d77786de121bea#ixzz1c3ljWgoo NHÓM 11 Page 37 ... Page 22 TIỂU LUẬN NƠNG SẢN GVHD: NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG PHẦN 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT TINH BỘT KHOAI LANG QUY  TRÌNH CƠNG NGHỆ: Khoai lang Tách dịch bào Ngâm Tinh chế sữa  bột Rửa Rửa tinh bột Nghiền lần 1... CHƯƠNG II: CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA TINH BỘT  KHOAI LANG Tinh bột có nhiều trong khoai lang do đó khoai lang là một trong số nguồn ngun  liệu chủ yếu để sản xuất tinh bột Tinh bột khơng phải là một chất riêng biệt, nó bao...  giới, đã phải dùng tới 60 triệu tấn   tinh bột gồm bột mỳ, bột ngơ, bột khoai tây, bột gạo, bột sắn, bột khoai lang /năm tuỳ  thuộc vào điều kiện sản xuất nơng nghiệp của từng khu vực Nguồn cung cấp tinh bột chính cho nghành cơng nghiệp tại Việt nam chủ yếu là tinh

Ngày đăng: 09/01/2020, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w