1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại công ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG Thái Nguyên

49 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 840,39 KB

Nội dung

Liên hệ zalo số 0832668828 để nhận thêm chương trình

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TN VÀ TRUYỀN THƠNG KHOA HỆ THỐNG THƠNG TIN KINH TẾ BÁO CÁO  THỰC TẬP  CHUN NGÀNH Đề tài: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH PHÂN TÍCH DỰ BÁO LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU  THỤ THEO PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƯỢNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN  ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI TNG THÁI NGUN Giảng viên hướng dẫn:Ths.TRẦN THU PHƯƠNG                                                 Ths.NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN                              Sinh viên thực tập : LÒ THỊ THỦY                        Lớp: TIN HỌC KINH TẾ­K12A   Thái Nguyên, ngày 31 tháng 03 năm 2016 LỜI MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài  Việt Nam đang trên đường hội nhập vào nền kinh tế thị trường, một mơi trường  mang tính cạnh tranh mạnh mẽ, đem lại nhiều cơ hội, song cũng khơng ít thách thức  cho các doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi mới  mình cũng như mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực. Do  đó, các doanh nghiệp phải khơng ngừng hồn thiện và nâng cao cơ chế quản lý kinh  tế, đặc biệt cơng tác dự báo tài chính và tìm kiếm cũng như đáp ứng nhu cầu khách  hàng một cách tốt nhất để đảm bảo thị phần, thực hiện một cách tốt nhất chiến  lược phát triển Trong cơng tác quản lý, hiểu được thị trường, dự báo được tình hình và nhu cầu là  vấn đề cốt tử với doanh nghiệp, vì điều đó ảnh hưởng xun suốt q trình sản xuất  kinh doanh.Vì lí do đó, dự báo doanh thu và nghiên cứu thị trường là vấn đế trọng  tâm trong các hoạt động điều hành Với mong muốn tìm hiểu về tầm quan trọng của việc phân tích dự  báo , em đã xây  dựng chương trình “Xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ  theo phương pháp dự  báo định lượng tại cơng ty Cổ  phần đầu tư  và thương mại   TNG ” trên nền HQTCSDL SQL, sử dụng ngơn ngữ lập trình C#. Chương trình nhằm ứng  dụng một phần cơng nghệ  thơng tin vào việc dự  báo cơng ty, đồng thời sử  dụng tin học   cũng tiết kiệm thời gian, cơng sức cho con người, nó có thể  chưa được hồn thiện nhưng   cũng phần nào đấy giúp mọi người hiểu được vai trò của việc phân tích thiết kế trong bài  tốn quản lý  Mục đích nghiên cứu đề tài Tăng cường áp dụng CNTT vào hoạt động của doanh nghiệp là vấn đề cấp thiết  hiện nay. Áp dụng CNTT vào việc dự báo và khảo sát quan hệ khách hàng sẽ làm  hoạt động này đạt hiệu quả cao hơn vả về phương diện thời gian và chi phí, góp  phần vào thực hiện doanh nghiệp điện tử và thương mại điện tử  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ­ Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm: + Các nghiệp vụ trong kế tốn bán hàng, marketing sản phẩm + Ngơn ngữ lập trình, phần mềm thống kê + Chương trình biểu diễn bằng ngơn ngữ tin học ­ Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề  tài   mức nghiên cứu áp dụng CNTT vào dự  báo doanh thu và quan hệ  khách  hàng, làm phương hướng xử  lý các yêu cầu   từng doanh nghiệp cụ  thể theo các yêu  cầu  cụ thể  Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Về khoa học, nghiên cứu hướng con người áp dụng CNTT ngày càng nhiều hơn vào  cuộc sống, đặc biệt lĩnh vực kinh tế, để tăng năng suất, giảm chi phí, hướng tới xây dựng  các ứng dụng tồn diện trên tất cả các lĩnh vực, các u cẩu của kinh tế Về thực tiễn, áp dụng CNTT cho các lĩnh vực, các cơng việc của doanh nghiệp đã làm tăng  giá trị  đầu tư  hiệu quả, dần đưa doanh nghiệp hướng đến đầu tư  CNTT vào mọi mặt để  phát triển doanh nghiệp điện tử  Bố cục đề tài Chương 1: Khái qt về chương trình dự báo sản lượng sản phẩm tiêu thụ Chương 2: Khảo sát và phân tích thiết kế  hệ thống cho chương trình dự  báo lượng  sản phẩm tiêu thụ tại Cơng ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Chương 3: Xây dựng chương trình Chương 1  KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH DỰ BÁO SẢN LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ 1.1 Khái qt về dự báo sản lượng sản phẩm tiêu thụ 1.1.1 Một số khái niệm Khái niệm sản lượng Tổng sản lượng là một khái niệm trong kinh tế học quản trị, có ký hiệu là TP. Tổng  sản lượng là mức sản lượng được sản xuất ra từ các mức khác nhau của một yếu tố đầu  vào kết hợp với các mức cố định của các yếu tố khác Khái niệm tổng sản lượng khái niệm là khởi đầu để tính tốn nhiều chỉ tiêu kinh tế,  kinh doanh, nhất là phân tích ngắn hạn Khi xem xét các nhân tố tác động đến tổng sản lượng, nhà quản lý có thể đi đến  quyết định dịch chuyển nhân tố nào để tối ưu hóa q trình sản xuất  Khái niệm dự báo Thuật ngữ  dự  báo có nguồn gốc từ  tiếng Hy Lạp "Pro" (nghĩa là trước) và "gnois"  (có nghĩa là biết), "prognois" nghĩa là biết trước Dự báo là sự tiên đốn có căn cứ khoa học, mang tính chất xác suất về mức độ, nội   dung, các mối quan hệ, trạng thái, xu hướng phát triển của đối tượng nghiên cứu hoặc về   cách thức và thời hạn đạt được các mục tiêu nhất định đã đề ra trong tương lai Tiên đốn là hình thức phản ánh vượt trước về thời gian hiện thực khách quan, đó là   kết quả nhận thức chủ quan của con người dựa trên cơ  sở nhận thức quy luật khách quan   trong sự  vận động và phát triển của sự  vật và hiện tượng. Có thể  phân biệt ba loại tiên   đốn: Tiên đốn khơng khoa học: Đó là các tiên đốn khơng có cơ sở khoa học, thường dựa   trên các mối quan hệ qua lại có tính tưởng tượng, khơng hiện thực, được cấu trúc một cách  giả tạo, hoặc những phát hiện có tính chất bất chợt. Các hình thức như bói tốn, tiên tri, các  luận điệu tun truyền của các thế lực thù địch,  thuộc loại tiên đốn này Tiên đốn kinh nghiệm: Các tiên đốn hình thành qua kinh nghiệm thực tế  dựa vào  các mối quan hệ qua lại thường xun trong thực tế hoặc tưởng tượng mà khơng trên cơ sở  phân tích cấu trúc lý thuyết, nghiên cứu các quy luật hay đánh giá kinh nghiệm. Loại tiên   đốn này ít nhiều có  cơ sở song lại khơng giải thích được sự vận động của đối tượng và đa  số mới chỉ dừng lại ở mức độ định tính Tiên đốn khoa học: đây là tiên đốn dựa trên việc phân tích mối quan hệ qua lại giữa   các đối tượng trong khn khổ của một hệ thống lý luận khoa học nhất định. Nó dựa trên  việc phân tích tính quy luật phát triển của đối tượng dự báo và các điều kiện ban đầu với  tư cách như là các giả thiết. Tiên đốn khoa học là kết quả của sự kết hợp giữa những phân  tích định tính và những phân tích định lượng các q trình cần dự  báo. Chỉ  có dự  báo khoa   học mới đảm bảo độ  tin cậy cao và là cơ sở vững chắc cho việc thơng qua các quyết định   quản lý khoa học.  1.1.2 Các phương pháp dự báo  Các phương pháp dự báo định tính Các phương pháp dự  báo định tính là các phương pháp dự  báo bằng cách phân tích   định tính dựa vào suy đốn, cảm nhận. Các phương pháp này phụ thuộc nhiều vào trực giác,  kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà quản trị trong q trình dự báo, chỉ mang tính phỏng   đốn, khơng định lượng  Tuy nhiên chúng có  ưu điểm là đơn giản, dễ  thực hiện thời gian   nghiên cứu dự  báo nhanh, chi phí dự  báo thấp và kết quả  dự  báo trong nhiều trường hợp   cũng rất tốt. Sau đây là một số phương pháp dự báo định tính chủ yếu: + Lấy ý kiến của ban quản lý điều hành Đây là phương pháp dự báo được sử dụng khá rộng rãi. Trong phương pháp này, cần   lấy ý kiến của các nhà quản trị cao cấp , những người phụ trách các cơng việc quan trọng   thường hay sử dụng các số liệu thống kê, chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp. Ngồi ra cần  lấy thêm ý kiến đánh giá của các cán bộ  điều hành marketing, kỹ  thuật, tài chính và sản   xuất Phương pháp này sử dụng được trí tuệ  và kinh nghiệm của những cán bộ  trực tiếp   liên quan đến hoạt động thực tiễn. Tuy nhiên nó có nhược điểm là mang yếu tố  chủ  quan   và ý kiến của những người có chức vụ cao nhất thường chi phối ý kiến của những người   khác + Phương pháp lấy ý kiến của lực lượng bán hàng Những người bán hàng là người hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng của   người tiêu dùng. Họ  có thể  dự  báo được lượng hàng hố, dịch vụ  có thể  bán được trong   tương lai tại khu vực mình bán hàng Tập hợp ý kiến của nhiều người bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau, có thể  dự  báo nhu cầu hàng hố, dịch vụ của doanh nghiệp Phương pháp này có nhược điểm là phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của người bán  hàng. Một số  người bán hàng thường có xu hướng đánh giá thấp lượng hàng hố, dịch vụ  bán được để dễ đạt định mức, ngược lại một số khác lại chủ quan dự báo ở  mức q cao   để nâng danh tiếng của mình + Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng Đây là phương pháp lấy ý kiến khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của  doanh nghiệp. Việc nghiên cứu thường do bộ  phận nghiên cứu thị  trường thực hiện bằng  nhiều hình thức như tổ chức các cuộc điều tra lấy ý kiến của khách hàng, phỏng vấn trực   tiếp, phỏng vấn qua điện thoại, gửi phiếu điều tra tới gia đình hoặc cơ sở tiêu dùng Phương pháp nghiên cứu thị  trường người tiêu dùng giúp doanh nghiệp khơng chỉ  chuẩn bị dự  báo nhu cầu của khách hàng mà còn có thể  hiểu được những đánh giá của  khách hàng về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp để  có biện pháp cải tiến, hồn thiện   cho phù hợp. Tuy nhiên, phương pháp này đòi hỏi tốn kém về tài chính, thời gian và phải có  sự chuẩn bị cơng phu trong việc xây dựng câu hỏi. Đơi khi phương pháp này cũng vấp phải   khó khăn là ý kiến của khách hàng khơng xác thực hoặc q lý tưởng + Phương pháp chun gia Phương pháp chun gia là phương pháp thu thập và xử  lý những đánh giá dự  báo   bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chun gia giỏi thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa học ­  kỹ thuật hoặc sản xuất Phương pháp chun gia dựa trên cơ  sở  đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả  năng   phản ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý thống kê các câu trả  lời một cách khoa học. Nhiệm vụ của phương pháp là đưa ra những dự báo khách quan về  tương lai phát triển của khoa học kỹ thuật hoặc sản xuất dựa trên việc xử  lý có hệ  thống  các đánh giá dự báo của các chuyên gia Phương pháp chun gia được áp dụng đặc biệt có hiệu quả  trong các trường hợp   sau đây: ­ Khi đối tượng dự báo có tầm bao qt lớn phụ thuộc nhiều yếu tố mà hiện tại còn  chưa có hoặc thiếu những cơ sở lý luận chắc chắn để xác định ­ Trong điều kiện còn thiếu thơng tin và những thống kê đầy đủ, đáng tin cậy về đặc  tính của đối tượng dự báo ­ Trong điều kiện có độ bất định lớn của đối tượng dự báo, độ tin cậy thấp về hình  thức thể hiện, về chiều hướng biến thiên về phạm vi cũng như quy mơ và cơ cấu ­ Khi dự báo trung hạn và dài hạn đối tượng dự báo chịu ảnh hưởng của nhiều nhân   tố, phần lớn là các nhân tố rất khó lượng hố đặc biệt là các nhân tố thuộc về tâm lý xã hội   (thị  hiếu, thói quen, lối sống, đặc điểm dân cư ) hoặc tiến bộ  khoa học kỹ thuật. Vì vậy  trong q trình phát triển của mình đối tượng dự  báo có nhiều đột biến về  quy mơ và cơ  cấu mà nếu khơng nhờ đến tài nghệ của chun gia thì mọi sự trở nên vơ nghĩa ­ Trong điều kiện thiếu thời gian, hồn cảnh cấp bách phương pháp chun gia cũng   được áp dụng để đưa ra các dự báo kịp thời Q trình áp dụng phương pháp chun gia có thể chia làm ba giai đoạn lớn: ­ Lựa chọn chun gia ­ Trưng cầu ý kiến chun gia; ­ Thu thập và xử lý các đánh giá dự báo Chun gia giỏi là người thấy rõ nhất những mâu thuẫn và những vấn đề  tồn tại  trong lĩnh vực hoạt động của mình, đồng thời về mặt tâm lý họ ln ln hướng về tương   lai để giải quyết những vấn đề đó dựa trên những hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm sản xuất  phong phú và linh cảm nghề nghiệp nhạy bén  Các phương pháp dự báo định lượng Các phương pháp dự báo định lượng dựa vào các số  liệu thống kê và thơng qua các   cơng thức tốn học được thiết lập để  dự  báo nhu cầu cho tương lai. Khi dự báo nhu cầu   tương lai, nếu khơng xét đến các nhân tố ảnh hưởng khác có thể dùng các phương pháp dự  báo theo dãy số  thời gian. Nếu cần  ảnh hưởng của các nhân tố  khác đến nhu cầu có thể  dùng các mơ hình hồi quy tương quan Để tiến hành dự báo nhu cầu sản phẩm theo phương pháp định lượng cần thực hiện  8 bước sau: ­ Xác định mục tiêu dự báo ­ Lựa chọn những sản phẩm cần dự báo ­ Xác định độ dài thời gian dự báo ­ Chọn mơ hình dự báo ­ Thu thập các dữ liệu cần thiết ­ Phê chuẩn mơ hình dự báo ­ Tiến hành dự báo ­ Áp dụng kết quả dự báo + Phương pháp dự báo theo dãy số thời gian (Phương pháp ngoại suy) Phương pháp dự  báo theo dãy số  thời gian được xây dựng trên một giả  thiết về sự  tồn tại và lưu lại các nhân tố quyết định đại lượng dự báo từ quá khứ đến tương lai. Trong  phương pháp này đại lượng cần dự  báo được xác định trên cơ  sở  phân tích chuỗi các số  liệu về nhu cầu sản phẩm (dòng nhu cầu) thống kê được trong q khứ Như vậy thực chất của phương pháp dự báo theo dãy số thời gian là kéo dài quy luật   phát triển của đối tượng dự báo đã có trong q khứ và hiện tại sang tương lai với giả thiết   quy luật đó vẫn còn phát huy tác dụng Các yếu tố đặc trưng của dãy số theo thời gian gồm: ­ Tính xu hướng: Tính xu hướng của dòng nhu cầu thể hiện sự thay đổi của các dữ  liệu theo thời gian (tăng, giảm ) ­ Tính mùa vụ: Thể hiện sự dao động hay biến đổi dữ liệu theo thời gian được lặp đi  lặp lại theo những chu kỳ đều đặn do sự tác động của một hay nhiều nhân tố  mơi trường   xung quanh như tập qn sinh hoạt, hoạt động kinh tế xã hội  Ví dụ: Nhu cầu dịch vụ bưu   chính viễn thơng khơng đồng đều theo các tháng trong năm ­ Biến đổi có chu kỳ: Chu kỳ là yếu tố lặp đi lặp lại sau một giai đoạn thời gian. Ví   dụ: Chu kỳ sinh học, chu kỳ phục hồi kinh tế ­ Biến đổi ngẫu nhiên: Biến đổi ngẫu nhiên là sự dao động của dòng nhu cầu do các  yếu tố ngẫu nhiên gây ra, khơng có quy luật Sau đây là các phương pháp dự báo theo dãy số thời gian.  a. Phương pháp trung bình giản đơn (Simple Average) Phương pháp trung bình giản đơn là phương pháp dự  báo trên cơ  sở  lấy trung bình  của các dữ liệu đã qua, trong đó các nhu cầu của các giai đoạn trước đều có trọng số  như  nhau, nó được thể hiện bằng cơng thức:  Phương pháp này san bằng được tất cả mọi sự biến động ngẫu nhiên của dòng u   cầu, vì vậy nó là mơ hình dự  báo rất kém nhạy bén với sự  biến động của dòng nhu cầu   Phương pháp này phù hợp với dòng nhu cầu đều, ổn định, sai số sẽ rất lớn nếu ta gặp dòng  nhu cầu có tính chất thời vụ hoặc dòng nhu cầu có tính xu hướng b. Phương pháp trung bình động Trong trường hợp khi nhu cầu có sự biến động, trong đó thời gian gần nhất có ảnh   hưởng nhiều nhất đến kết quả  dự  báo, thời gian càng xa thì  ảnh hưởng càng nhỏ  ta dùng  phương pháp trung bình động sẽ thích hợp hơn.  Phương pháp trung bình động dùng kết quả trên cơ sở thay đổi liên tục khoảng thời   gian trước đây cho dự báo giai đoạn tiếp theo:  Khi sử dụng phương pháp trung bình động đòi hỏi phải xác định n sao cho sai số dự  báo là nhỏ  nhất, đó chính là cơng việc của người dự báo, n phải điều chỉnh thường xun  tuỳ  theo sự  thay đổi tính chất của dòng nhu cầu. Để  chọn n hợp lý cũng như  để  đánh giá   mức độ chính xác của dự báo người ta căn cứ vào độ lệch tuyệt đối bình qn (MAD).  c. Phương pháp trung bình động có trọng số: Đây là phương pháp bình qn nhưng có tính đến ảnh hưởng của từng giai đoạn khác   nhau đến nhu cầu, thơng qua việc sử dụng các trọng số.  αt­i được lựa chọn bởi người dự báo dựa trên cơ sở phân tích tính chất của dòng nhu  cầu, thoả mãn điều kiện: Trong phương pháp trung bình động có trọng số, độ chính xác của dự báo phụ thuộc   vào khả  năng xác định được các trọng số  phù hợp. Thực tế  chỉ  ra rằng, nhờ  điều chỉnh   thường xun hệ  số  at­i của mơ hình dự  báo, phương pháp trung bình động có trọng số  mang lại kết quả dự báo chính xác hơn phương pháp trung bình động.  Các phương pháp trung bình giản đơn, trung bình động, trung bình động có trọng số  đều có các đặc điểm sau: ­ Khi số quan sát n tăng lên, khả năng san bằng các giao động tốt hơn, nhưng kết quả  dự báo ít nhạy cảm hơn với những biến đổi thực tế của nhu cầu ­ Dự báo thường khơng bắt kịp nhu cầu, khơng bắt kịp xu hướng thay đổi nhu cầu ­ Đòi hỏi phải ghi chép số liệu đã qua rất chính xác và phải đủ lớn ­ Để dự báo nhu cầu ở kỳ t chỉ sử dụng n mức nhu cầu thực gần nhất từ kỳ t­1 trở  về trước còn các số liệu từ kỳ n+1 trở đi trong q khứ bị cắt bỏ, nhưng thực tế và lý luận  khơng ai chứng minh được rằng các số  liệu từ  kỳ  n +1 trở  về trước hồn tồn khơng ảnh   hưởng gì đến đại lượng cần dự báo + Phương pháp san bằng hàm mũ giản đơn Để  khắc phục những hạn chế của các phương pháp trên, người ta đề  xuất sử  dụng   phương pháp san bằng hàm mũ giản đơn để dự báo. Đây là phương pháp dễ sử dụng nhất,  nó cần ít số liệu trong q khứ. Theo phương pháp này: Hình 2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng báo cáo 2.6. Thiết kế cơ sở dữ liệu Bảng 2.2. Bảng nhân viên Trường MaNV Matkhau Kiểu dữ liệu Nchar(10) Nchar(10) Thuộc tính khóa Khóa chính Diễn giải Mã nhân viên Mật khẩu Bảng 2.3. Sản lượng thực tế Trường Nam MaK Sanluong Kiểu dữ liệu float float float Thuộc tính khóa Khóa chính Diễn giải Năm Mã khách Sản lượng Bảng 2.3. Sản lượng dự báo theo khách hàng Trường Nam MaK Sanluongdubao Kiểu dữ liệu float float float Thuộc tính khóa Khóa chính Khóa chính Diễn giải Năm Mã khách Sản lượng dự  báo Bảng 2.4. Sản lượng dự báo tổng hợp Trường Nam Sanluongdubao Kiểu dữ liệu float float Thuộc tính khóa Khóa chính Bảng 2.5. Bản khách hàng Diễn giải Năm Sản lượng dự báo Trường MaK TenK Diachi SDT   Kiểu dữ liệu Nchar(10) Nvarchar(50) Nvarchar(50) Nchar(20) Thuộc tính khóa Khóa chính Diễn giải Mã khách Tên khách Địa chỉ Số điện thoại Chương 3  XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 3.1. Đặt vấn đề Hiện nay việc sản xuất kinh doanh ln là vấn đề  phức tạp. Việc dự  báo tình  hình sản lượng bán ra cũng là một vấn đề  quan trọng bởi nó giúp cho doanh nghiệp   biết được lượng sản phẩm bán ra trong năm tới là bao nhiêu từ  đó đưa ra kế  hoạch  mua vật tư  phục vụ cơng tác sản xuất kinh doanh Nói đến may mặc   Thái Ngun chúng ta khơng thể  khơng nhắc tới cơng ty  TNG một trong 10 cơng ty nằm phát triển tốt nhất trong ngành may mặc Việt Nam Sản phẩm may mặc là một trong những sản phẩm cần nhiều vật tư để phục vụ  cho việc may mặc khơng kể các ngun vật liệu chính mà các ngun vật liệu phụ của  ngành may mặc cũng rất là nhiều như  nhãn mắc, chun, nhám… Và còn rất nhiều các   ngun vật liệu khác do đó nếu khơng dự báo được sản lượng bán hàng thì cơng ty khó  có thể cân đối được vật tư phục vụ cho sản xuất để đáp ứng để nhu cầu hàng hóa Hiện tại cơng ty TNG chưa có phần mềm phục vụ cơng tác dự  báo sản lượng   hàng hóa tiêu thụ do đó việc cần thiết hiện nay là xây dựng một chương trình dự báo   sản lượng tiêu thụ đáp ứng nhu cầu cần thiết của cơng ty 3.2. Xây dựng chương trình 3.2.1. Giao diện đăng nhập Hình 3.1: Giao diện đăng nhập chương trình Giao diện đăng nhập hệ thống có chức năng cho người dùng đăng nhập vào hệ  thống. Người dùng nhập tên đăng nhập và mật khẩu vào các ơ textbox tương ứng và  nhấn vào nút đăng nhập nếu tên đăng nhập và mật khẩu đúng hệ thống sẽ hiện thơng  báo đăng nhập thành cơng. Nếu đăng nhập sai hệ thống sẽ thơng báo đăng nhập khơng  thành cơng Hình 3.2: Giao diện chính của chương trình Giao diện được thiết kế bởi menutrip để tạo menu chương trình. Giao diện này  cho người dùng thấy được cái nhìn tổng qt về đề tài. Trong giao diện sử dụng sự  kiện click để viết code cho các chức năng và gọi các form khác ra khi click vào tên  form tương ứng trên giao diện Hình 3.3: Giao diện khách hàng Giao diện này dùng để nhập thơng tin về khách hàng. Giao diện có các nút chức  năng như: thêm, sửa, xóa, thốt Nút thêm có chức năng thêm dữ liệu vào cơ sở dữ liệu. Khi người dùng nhập  hết dữ liệu vào các ơ textbox hệ thống sẽ cho phép người dùng thêm các thơng tin đó  vào cơ sở dữ liệu. Khi người dùng thực hiện lệnh thêm nếu những dữ liệu mà người  dùng nhập đúng với thiết kế trong cơ sở dữ liệu và khơng bị trùng với các mã khác thì  được thêm vào cơ sở dữ liệu. Khi dữ liệu thêm thành cơng một hộp thoại thơng báo  đưa ra “thêm thành cơng! ” Nút sửa : khi người dùng muốn sửa dữ liệu thì chọn một dòng dữ liệu muốn  sửa sau đó vào textbox và sửa dữ liệu đó và nhấn nút sửa. Khi sửa thành cơng có một  thơng báo hiện lên là bạn đã sửa thành cơng.  Nút xóa : khi người dùng muốn sửa dữ liệu thì chọn một dòng dữ liệu muốn  xóa sau đó  nhấn nút xóa. Khi xóa thành cơng có một thơng báo hiện lên là bạn đã xóa  thành cơng Nút thốt: Nút thốt cho phép bạn thốt khỏi giao diện đó. Khi người dùng click  vào nút thốt hệ thống sẽ hỏi: bạn có muốn thốt khơng? Nếu bạn chon Ok là đồng ý  Hình 3.4: Giao diện tổng sản lượng thực tế Giao diện này dùng để nhập thơng tin về tài sản cố định. Giao diện có các nút  chức năng như: thêm, sửa, xóa, thốt Nút thêm có chức năng thêm dữ liệu vào cơ sở dữ liệu. Khi người dùng nhập  hết dữ liệu vào các ơ textbox hệ thống sẽ cho phép người dùng thêm các thơng tin đó  vào cơ sở dữ liệu. Khi người dùng thực hiện lệnh thêm nếu những dữ liệu mà người  dùng nhập đúng với thiết kế trong cơ sở dữ liệu và khơng bị trùng với các mã khác thì  được thêm vào cơ sở dữ liệu. Khi dữ liệu thêm thành cơng một hộp thoại thơng báo  đưa ra “thêm thành cơng! ” Nút sửa : khi người dùng muốn sửa dữ liệu thì chọn một dòng dữ liệu muốn  sửa sau đó vào textbox và sửa dữ liệu đó và nhấn nút sửa. Khi sửa thành cơng có một  thơng báo hiện lên là bạn đã sửa thành cơng.  Nút xóa : khi người dùng muốn sửa dữ liệu thì chọn một dòng dữ liệu muốn  xóa sau đó  nhấn nút xóa. Khi xóa thành cơng có một thơng báo hiện lên là bạn đã xóa  thành cơng Nút thốt: Nút thốt cho phép bạn thốt khỏi giao diện đó. Khi người dùng click  vào nút thốt hệ thống sẽ hỏi: bạn có muốn thốt khơng? Nếu bạn chon Ok là đồng ý  Hình 3.4: Giao diện dự báo tổng sản lượng Giao diện này dùng để nhập thơng tin về tài sản cố định. Giao diện có các nút  chức năng như: Dự báo, lưu , thốt Nút lưucó chức năng thêm dữ liệu vào cơ sở dữ liệu. Khi người dùng nhập hết  dữ liệu vào các ơ textbox hệ thống sẽ cho phép người dùng thêm các thơng tin đó vào  cơ sở dữ liệu. Khi người dùng thực hiện lệnh thêm nếu những dữ liệu mà người dùng  nhập đúng với thiết kế trong cơ sở dữ liệu và khơng bị trùng với các mã khác thì được  thêm vào cơ sở dữ liệu. Khi dữ liệu thêm thành cơng một hộp thoại thơng báo đưa ra  “thêm thành cơng! ” Nút thốt: Nút thốt cho phép bạn thốt khỏi giao diện đó. Khi người dùng click  vào nút thốt hệ thống sẽ hỏi: bạn có muốn thốt khơng? Nếu bạn chon Ok là đồng ý  Nút dự báo có chức năng tính ra số năm dự báo và sản lượng dự báo. Năm dự  báo = Năm đầu tiên + hệ số dự báo( năm dự báo đầu tiên).  Các năm dự báo tiếp theo sẽ được tính như sau: Năm dự báo tiếp theo=Năm dự  báo đầu tiên+ 1 Sản lượng dự báo được tính dựa trên cơng thức dự báo sản lượng theo phương  pháp trung bình động  KẾT LUẬN  Kết quả ­Phân cấp được các chức năng cần thiết ­Truy nhập dữ liệu và tìm kiếm thơng tin tương đối nhanh ­Giao diện thân thiện, dễ sử dụng Hạn chế Mặc dù đã rất cố  gắng nhưng em đã gặp phải những khó khăn như  khả  năng  lập trình còn rất hạn chế, chưa được tiếp cận thực tế một chương trình dự báo, khâu  phân tích và thiết kế  hệ  thống còn yếu… nên dẫn đến chương trình còn nhiều điểm   chưa thật hồn thiện, sơ  đồ  phân cấp chức năng còn thiếu, chưa thật sự bám sát vào  thực tế  của một bài tốn dự  báo, chương trình còn nhiều điểm thiếu sót… hiệu quả  cơng việc chưa cao.   Tuy nhiên với việc hồn thành chương trình đúng thời hạn, em đã được động  viên nhiều để  có thể  hy vọng trong tương lai làm được các chương trình khác một  cách hồn chỉnh nhằm nâng cao kĩ năng lập trình.   TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nguyễn Văn Hn, Phạm Việt Bình, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị  Hằng,  Nguyễn Thị Hải Yến, (2013), Phân tích dữ liệu và dự báo kinh tế, NXB Đại học Quốc gia  Hà Nội [2]. Phạm Thị Thắng, Phạm Kim Vân, (2017), Sử dụng các mơ hình kinh tế lượng   trong phân tích và dự báo tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đối với phát triển   kinh tế­ xã hội Việt Nam, Đề tài NCKH cấp bộ 01/05/06­ 01/05/07 [3]. Phạm Việt Bình, Nguyễn Văn Hn, Vũ Xn Nam, Lê Anh Tú, (2013), Một   phương pháp phân tích và dự báo sản lượng chè Tỉnh Thái Ngun, Trang 65­70, số 10  tập 110 Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ ­ Đại học Thái Ngun [4]. Vũ Xn Nam, Phạm Việt Bình, Nguyễn Văn Hn, (2012),  Phương pháp   quy bội trong dự báo và ứng dụng trong dự báo doanh thu dịch vụ viễn thơng tại viễn   thơng Thái Ngun, Trang 87­92, Số 102, tập 2 Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ ­ Đại   học Thái Ngun [5]   Báo   cáo   tài       công   ty   cổ   phần   TNG   Thái   Nguyên,   (2015),  http://s.cafef.vn/bao­cao­tai­chinh/TNG/IncSta./2012/0/3/0/ket­qua­hoat­dong­kinh­ doanh­cong­ty­co­phan­dau­tu­va­thuong­mai­tng.chn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………… Thái Nguyên, ngày…tháng…năm… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1                               GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ... Với mong muốn tìm hiểu về tầm quan trọng của việc phân tích dự báo , em đã xây dựng chương trình Xây dựng chương trình phân tích dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ theo phương pháp dự báo định lượng tại cơng ty Cổ phần đầu tư và thương mại   TNG ” trên nền HQTCSDL SQL, sử dụng ngơn ngữ lập trình C#. Chương trình nhằm ứng ... Chương 1: Khái qt về chương trình dự báo sản lượng sản phẩm tiêu thụ Chương 2: Khảo sát và phân tích thiết kế  hệ thống cho chương trình dự báo lượng sản phẩm tiêu thụ tại Cơng ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG Chương 3: Xây dựng chương trình Chương 1... ORDER BY title; Chương 2 KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHO CHƯƠNG TRÌNH  DỰ BÁO LƯỢNG SẢN PHẨM TIÊU THỤ CHO CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ  VÀ THƯƠNG MẠI TNG 2.1. Khảo sát thực tế cơng ty Cổ phần đầu tư và thương mại TNG

Ngày đăng: 09/01/2020, 18:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w