1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập quán cưới xin truyền thống của người khơ mú xã tà cạ huyện kỳ sơn tỉnh nghệ an và ảnh hưởng của nó tới việc xây dựng đời sống văn hoá mới hiện nay

95 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Lê Thị Hoa Dân tộc 10A TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẬP QUÁN CƯỚI XIN TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ XÃ TÀ CẠ, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ MỚI HIỆN NAY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN VĂN HOÁ CHUYÊN NGÀNH VĂN HOÁ DÂN TỘC THIỂU SỐ Sinh viên thực hiện: Lê Thị Hoa, VHDT 10A Hướng dẫn khoa học: Th.s Hoàng Văn Hùng HÀ NỘI, – 2008 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận em xin cảm ơn Th.s Hoàng Văn Hùng, với giúp đỡ, đóng góp ý kiến nhiệt tình thầy giáo bạn bè khoa văn hố dân tộc, xin cảm ơn trung tâm thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội, trung tâm Văn hố Thông tin – Trung tâm Thư viện huyện Kỳ Sơn tạo điều kiện cho em thu thập tài liệu nghiên cứu Cảm ơn bà đồng bào Khơ mú xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết cho em nghiên cứu phục vụ đề tài Với thời gian lực có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót lúc thực đề tài, mong thầy, cô bạn đóng góp ý kiến giúp em hồn thành tốt khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2008 Sinh viên: Lê Thị Hoa Lê Thị Hoa Dân tộc 10A MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu…………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………… Nguồn tư liệu ……………………………………………………………… Đóng góp khoa học khố luận………………………………………… Bố cục khoá luận Chương 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 1.1.Đặc điểm tự nhiên: ……………………………………………………… 1.1.1 Vị trí địa lý…………………………………………………………… 1.1.2 Địa hình ………………………………………………………………… 1.1.3 Khí hậu ………………………………………………………………… 1.1.4 Đất đai ………………………………………………………………… 1.1.5 Mạng lưới sơng ngịi …………………………………………………….7 1.1.6 Thảm thực vật hệ động vật ………………………………………… 1.2 Đặc điểm kinh tế truyền thống:………………………………………… 1.2.1 Nông nghiệp: ………………………………………………………… 1.2.2 Nghề thủ công truyền thống …………………………………………….11 1.2.3 Hái lượm, săn bắt …………………………………………………… 11 1.2.4 Hoạt động buôn bán hoạt động dịch vụ khác ………………… 12 1.3 Đặc điểm xã hội ……………………………………………………… .13 1.3.1 Dân cư, dân tộc ……………………………………………………… 13 1.3.2 Khái quát người Khơ mú xã Tà Cạ - Kỳ Sơn - Nghệ An ………….13 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A 1.3.2.1 Lịch sử tộc người …………………………………………………… 13 1.3.2.2 Đặc điểm cư trú …………………………………………………… 15 1.3.2.3 Cộng đồng quan hệ làng xã ……………………………………… 15 1.3.2.4 Các giá trị văn hoá truyền thống …………………………………… 18 Chương 2: Tập quán cưới xin người Khơ mú xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 2.1 Quan niệm chung hôn nhân ………………………………………… 26 2.2 Các quy tắc hôn nhân……………………………………………… 27 2.2.1 Ngoại hôn……………………………………………………………… 27 2.2.2 Hôn nhân vợ chồng…………………………………………….29 2.2.3 Cư trú sau hôn nhân ………………………………………………… 30 2.3 Tiêu chuẩn hôn nhân……………………………………………… 31 2.3.1 Tiêu chuẩn để chọn người vợ tốt……………………………………… 31 2.3.2 Tiêu chuẩn để chọn người chồng tốt………………………………… 32 2.4 Quá trình dẫn tới hôn nhân……………………………………………… 33 2.4.1 Độ tuổi kết hôn ……………………………………………………… 33 2.4.2 Q trình tìm hiểu dẫn tới nhân ……………………………………33 2.5 Một số luật tục người Khơ mú xã Tà Cạ - kỳ Sơn trình tổ chức lễ cưới ………………………………………………………………… 34 2.6 Các nghi lễ cưới xin: ……………………………………………… 35 2.6.1 Lễ ăn hỏi……………………………………………………………… 35 2.6.2 Lễ cưới nhỏ …………………………………………………………… 38 2.6.3 Lễ cưới lớn (chính thức) ……………………………………………… 40 2.7 Tập tục sau ngày cưới…………………………………………………… 54 2.7.1 Lễ lại mặt……………………………………………………………… 54 2.7.2 Tục rể gia đình bố mẹ vợ………………………………… 55 2.7.3 Tục dâu nhà chồng……………………………………………… 56 2.8 Các trường hợp hôn nhân đặc biệt ……………………………………… 56 2.9 Lễ cưới người Khơ mú xã Tà Cạ ………………………… 57 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A 2.10 So sánh tục cưới xin người Khơ mú xã Tà Cạ với số dân tộc khác huyện Kỳ Sơn…………………………………………………… 58 Chương 3: Những ảnh hưởng tục cưới xin truyền thống người Khơ mú xã Tà Cạ tới việc xây dựng đời sống văn hoá đồng bào, số nhận xét kiến nghị 3.1 Một số tiêu chí xây dựng đời sống văn hoá xã Tà Cạ… 61 3.2 Những ảnh hưởng cưới xin truyền thống tới xây dựng đời sống văn hoá mới……………………………………………………………………… 62 3.3 Một số nhận xét kiến nghị giải pháp tục cưới xin truyền thống người Khơ mú xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An 3.3.1 Những nét đẹp cưới xin cần giữ gìn phát huy……………… 67 3.3.2 Những tập tục cần khắc phục………………………………………… 68 3.3.3 Phương hướng giữ gìn phát huy nét đẹp hôn nhân người Khơ mú Tà Cạ……………………………………………………………… 68 3.3.4 Một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy nét đẹp khắc phục tập tục lạc hậu hôn nhân người Khơ mú xã Tà Cạ 71 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC - Danh sách người cung cấp tư liệu - Bản đồ tỉnh Nghệ An, huyện Kỳ Sơn, xã Tà Cạ - Ảnh minh hoạ Lê Thị Hoa Dân tộc 10A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc, 54 dân tộc anh em chung sống với nét văn hoá đặc trưng tạo nên văn hoá phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc Một nét văn hoá đặc trưng, tiêu biểu dân tộc tập quán cưới xin Nó thuộc hạnh phúc công dân, thuộc nếp sống xã hội ngành, người, gia đình, lứa tuổi quan tâm xây dựng thành phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Cưới xin chiếm vị trí vơ quan trọng đời sống văn hố người Việt Nam nói chung dân tộc nói riêng Việc cưới xin trở thành tục lệ từ bao đời nay, tiếp nối từ hệ đến hệ khác tạo nên dòng chảy liên tục đời sống người Lễ cưới từ xưa đến nghi lễ tốt đẹp đời sống tất người khắp nơi đất nước Nó khơng gắn với đời sống tâm linh mà đánh dấu kiện quan trọng bước đường đời người Là sinh viên khoa văn hoá dân tộc, nhà quản lý văn hoá dân tộc thiểu số tương lai quan tâm tới tập quán cưới xin dân tộc thiểu số Việt Nam Đến với đám cưới ta thấy nhiều nét văn hố tiêu biểu, đặc trưng dân tộc Qua thực tế qua kiến thức đọc, học biết nhiều đám cưới nhiều dân tộc huyện, huyện lân cận Tương Dương, Kỳ Sơn,… số vùng khác Trong tơi đặc biệt quan tâm tới đám cưới người Khơ mú xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Nghệ An, phong tục tập quán tốt đẹp có nhiều điều đặc biệt cần tìm hiểu, nghiên cứu làm sáng tỏ Trước có nhiều học giả quan tâm đến văn hố người Khơ mú nói chung đám cưới nói riêng Tuy nhiên họ dừng lại khái quát chưa thực nghiên cứu sâu vào vấn đề Chính lý tơi lựa chọn đề tài “ Tập quán cưới xin truyền thống người Khơ mú xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An ảnh hưởng Lê Thị Hoa Dân tộc 10A tới xây dựng đời sống văn hoá nay” để làm khoá luận tốt nghiệp đại học Mục đích nghiên cứu Mục đích khố luận tập trung tìm hiểu nghi thức, luật tục, hiểu giá trị tinh thần lễ cưới người Khơ mú xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Từ thấy biến đổi đám cưới cổ truyền đám cưới nay, thấy ảnh hưởng tới việc xây dựng đời sống văn hố bà xã Tà Cạ Qua biết tồn từ góp phần bảo tồn phát huy nét đẹp đám cưới người Khơ mú xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, góp phần làm giàu cho văn hoá Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đám cưới người Khơ mú xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Khoá luận xoay quanh vấn đề tục cưới xin, nghi lễ cưới xin, biến đổi đời sống ảnh hưởng tới việc xây dựng đời sống văn hoá bà xã Tà Cạ - Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: Là từ xưa tới + Về không gian: Tại xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp khảo sát, điền dã dân tộc học, vấn, thu thập thông tin bảng hỏi, … - Phân tích, mơ tả, tổng hợp hệ thống hố cơng trình liên quan tác giả trước, dùng phương pháp so sánh để đối chiếu với tài liệu điền dã thực địa, từ rút điểm riêng điểm chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước tới nghiên cứu người Khơ mú có nhiều nhà khoa học, nhiều nhà dân tộc học điền dã, sưu tầm viết người Khơ mú Đặc trưng văn hoá truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn Lê Thị Hoa Dân tộc 10A Nghệ An nhóm tác giả Cầm Trọng, Trần Thất Chủng, Phạm Quang Hoan, Moong Văn Nghệ, Cao Tiến Tấn, Nguyễn Ngọc Hanh, xuất năm 1995; Cuốn Văn hoá vật chất người Khơ mú Trần Thất Chủng, xuất năm 2005; Cuốn người Khơ mú Chu Thái Sơn, xuất năm 2006 số sách báo Trung ương, địa phương viết người Khơ mú có đề cập tới tập quán cưới xin người Khơ mú Những Kết thành cơng tác giả trước đáng trân trọng nghi nhận Nhìn chung cơng trình nghiên cứu vào lĩnh vực cụ thể đời sống văn hoá – xã hội, phong tục tập quán tộc người, có cơng trình cịn dừng lại khái qt nét đại cương Tìm hiểu tập quán cưới xin truyền thống người Khơ mú xã Tà Cạ góp thêm phần làm cho tác phẩm viết dân tộc Khơ mú đầy đủ Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu nghiên cứu chủ yếu khoá luận tài liệu mà thân điền dã, sưu tầm xã Tà Cạ - Kỳ Sơn - Nghệ An xã lân cận huyện Kỳ Sơn Ngồi cịn sử dụng tư liệu cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí dân tộc học, văn hố dân gian khác Đóng góp khoa học khố luận - Đóng góp thêm tư liệu nghiên cứu lễ cưới người Khơ mú huyện Kỳ Sơn, Tỉnh Nghệ An - Đưa ý kiến nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hoá tốt đẹp lễ cưới người Khơ mú, từ áp dụng vào thực tế để góp phần xây dựng văn hoá tộc người độc đáo đậm đà sắc văn hố dân tộc Bố cục khố luận Ngồi lời mở đầu, kết luận nội dung khố luận chia làm ba chương: Chương 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Lê Thị Hoa Dân tộc 10A Chương 2: Tập quán cưới xin truyền thống người Khơ mú xã Tà Cạ Kỳ Sơn - Nghệ An Chương 3: Những ảnh hưởng tục cưới xin truyền thống người Khơ mú xã Tà Cạ tới xây dựng đời sống văn hoá nay, số nhận xét kiến nghị Lê Thị Hoa Dân tộc 10A CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA XÃ TÀ CẠ, HUYỆN KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Kỳ Sơn huyện miền núi rẻo cao phía tây bắc tỉnh Nghệ An, nằm vị trí 14010 đến 10 41 độ vĩ bắc 103 52 đến 104 29 độ kinh đông với diện tích 1791,7 km2, có 192km đường biên giới chung với nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ba phía bắc, tây, nam Phía đơng giáp với huyện Tương Dương Kỳ Sơn ngày có 21 đơn vị hành Tà Cạ 21 đơn vị hành huyện Tà Cạ xã biên giới giáp với nước bạn Lào, vừa có khu vực nội địa nằm sát trung tâm huyện lỵ Kỳ Sơn, có quốc lộ qua quốc lộ 7A quốc lộ 7B Phía Bắc xã Tà Cạ giáp với xã Nậm Cắn phía Nam giáp với xã Tây Sơn phía Đơng Bắc giáp xã Pha Đánh phía Đơng Nam giáp xã Hữu Kiệm phía Tây giáp xã Mường Típ Phía Tây bắc giáp với nước bạn Lào với 6km đường biên giới giáp Lào Với vị trí địa lý tạo điều kiện cho bà nơi dễ dàng lại thông thương, bn bán, trao đổi hàng hố, phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống 1.1.1 Địa hình Cấu tạo địa chất bề mặt Kỳ Sơn nói chung xã Tà Cạ nói riêng phức tạp Đất đai Kỳ Sơn nằm hệ uốn nếp Trường Sơn gồm ba đới thành hệ kiến trúc Kỳ Sơn nằm đới phức hệ lồi Trường Sơn Quá trình hoạt động địa chất, địa mạo tạo dạng địa hình khác gồm có núi đồi thung lũng, núi đồi chiếm ưu độ dốc lớn, bình 10 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A địi hỏi hệ sau phải biết Gạn đục khơi để hướng tới tương lai, tạo nên nét đẹp vừa cổ truyền vừa đại Ngày nay, với biến đổi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội hôn nhân người Khơ mú Tà Cạ thay đổi nhiều giảm số lượng tiền thách cưới, gộp nghi lễ cho đơn giản hoá tục lệ, giảm thời gian ăn uống linh đình,… tiêu chuẩn nhân khơng cịn khắt khe trước Hơn nhân người Khơ mú ngày hình thành sở tình u đơi lứa, vun vén gia đình hai bên bảo hộ pháp luật Luật nhân gia đình quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành năm 1986 luật bổ sung năm 1999 có tác động tích cực to lớn không vấn đề xác lập nhân gia đình, khơng khẳng định bảo hộ nhà nước hôn nhân tự mà cịn bảo vệ quyền bình đẳng vợ chồng, cấm nạn đa thê, tảo hơn,… hồn thiện mối quan hệ thành viên gia đình Nếu trước hôn nhân giới hạn cộng đồng dân tộc ngày mở rộng phát triển dân tộc Đây minh chứng cho xích lại gần q trình hồ hợp dân tộc, từ tạo nên nét phong phú đa dạng hôn nhân gia đình, có nhiều chuyển biến mạnh mẽ tạo nên nhân tố đời sống hôn nhân gia đình dân tộc Góp phần vào việc xây dựng sống Xã hội chủ nghĩa quê hương làng Tuy nhiên giai đoạn bên cạnh thay đổi tích cực góp phần vào cơng xây dựng đời sống văn hoá địa phương cịn số ngun nhân địa hình thung lũng khép kín, sâu, xa so với thị trấn nên sách đường lối Đảng, pháp luật nhà nước tuyên truyền có bà nơi quan tâm đến Chính đồng bào Khơ mú vấn giữ nhiều vốn văn hoá truyền thống Những quan niệm, tập tục đám cưới truyền thống tồn ngày người già Điều ảnh hưởng lớn tới công xây dựng đời sống văn hoá cho đồng bào Để thực tốt cơng việc xây dựng đời sống văn hố Tà Cạ đạt kết cao đòi hỏi Đảng, 81 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A Nhà nước quyền địa phương phải quan tâm tới đồng bào, phải có biện pháp cụ thể để khắc phục tập tục lạc hậu, phát huy nét đẹp cưới xin truyền thống đồng bào Khơ mú Chúng ta tin với óc thông minh, tài sáng tạo 54 dân tộc anh em Việt Nam với sáng suốt Đảng, Nhà nước chắn dân tộc đất nước ta thực tốt “giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc” nghị TW khố VIII đề ra, góp phần vào công xây dựng bảo vệ tổ quốc ngày vững mạnh giàu đẹp 82 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Văn An, góp thêm tự liệu tên gọi lịch sử cư trú nhóm Thái vùng đường tỉnh Nghệ An, Tạp chí dân tộc học, 1993 Đào Duy Anh, Việt nam văn hoá sử cương, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1992 Hồng Hữu Bình, tộc người miền núi phía bắc Việt Nam môi trường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 Trần Bình, Nghề đan lát người khơ Mú Tây Bắc, Tạp chí dân tộc học, 1995 Hà Văn Cận, Phong tục cưới gả Việt Nam, NXB Hội Nhà Văn Việt Nam, 1992 Nguyễn Từ Chi, Góp phần nghiên cứu văn hố tộc người, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 1996 Nguyễn Đổng Chi, Món ăn dân gian nghệ tĩnh, Tạp chí văn hoá dân gian, 1983 Trần Thất Chủng, Văn hoá vật chất người Khơ mú, NXB ,Hà Nội, 2005 Phan Hữu Dật, Hôn nhân gia gia đình nước ta (chương 3) vấn đề sách dân tộc Đảng nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 10 Phan Hữu Dật, số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội, 1998 11 Khổng Diễn, Dân số dân số tộc người Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1995 12 Khổng Diễn, Dân tộc khơ mú Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1999 13 Khổng Diễn (chủ biên), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía bắc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 14 Ngô Văn Doanh – Vũ Quang Thiện (sưu tầm), Phong tục dân tộc Đơng Nam Á, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội, 1997 83 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A 15 Bế Viết Đẳng (chủ biên), Các dân tộc phát triển kinh tế xã hội miền núi, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 16 Bế Viết Đẳng, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía bắc), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1984 17 Mạc Đường, Các dân tộc miền núi phía bắc trung bộ, NXB Hà nội, 1964 18 Minh Viết Giao, Địa chí huyện Tương Dương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 19 Lê Như Hoa, Phát huy sắc văn hoá Việt Nam bối cảnh cơng nghiệp hố - đại hố, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, 1996 20 Lê Như Hoa (chủ biên), Văn hoá ứng xử dân tộc Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2002 21 phạm Công Hoan, Phương pháp đồng đại lịch đại nghiên cứu dân tộc học, Tạp chí dân tộc học, 1986 22 Phan kim huệ (chủ biên), Lễ tục Việt Nam xưa nay, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2000 23 Nguyễn Đình Lộc, Các dân tộc thiểu số Nghệ An, NXB Nghệ An, 1993 24 Đặng Văn Lung, Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội, 1997 25 Nguyễn Đình Lợi, Tổng mục lục 20 năm tạp chí dân tộc học (1974 1994), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, 1994 26 Các Mác ph Ăng – ghen Tồn tập, tập 19, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1975 27 Hoàng Thị Moong – Ma Thị Tiên, Trang trí dân tộc thiểu số, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1994 28 Moong Văn Nghệ Bốn mươi năm đổi người Khơ mú, Ban thường vụ huyện uỷ Kỳ Sơn, Nghệ An,1984 29 Chu Thái Sơn (chủ biên), Người Khơ mú, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2006 84 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A 30 Lê Ngọc Thắng – Lâm Bá Nam, Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1990 31 Nguyễn Duy Thiệu, Cấu trúc tộc người Lào, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 32 Nguyễn Khắc Tụng, Về văn hoá vất chất dân tộc nước ta trước cơng đổi nay,Tạp chí dân tộc hoc, 1994 33 Nguyễn Khắc Tụng, Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB xây dựng, Hà nội, 1963 34 Vương Hoàng Tuyên, Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam, NXB Hà Nội, 1963 35 Đặng Nghiêm Vạn, Huyền thoại nguồn gốc tộc người, NXB Văn hoá dân gian, Hà Nội, 1991 (số 2) 36 Luật nhân gia đình,1986, (bộ luật bổ sung, 1999) 37 Nhiều tác giả, Đặc trưng văn hoá truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn - Nghệ An, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 38 Nghi thức cưới hỏi, NXB cục văn hóa quần chúng, Hà Nội, 1987 39 Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc, Thơng xã Việt nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998 40 Viện dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1978 85 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A PHỤ LỤC 86 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU TT Họ tên Dân tộc Tuổi Giới tính Moong Văn Nghệ Khơ Mú 65 Nam Soong thị nguyệt Khơ Mú 45 Nữ Moong Văn Quang Khơ Mú 50 Nam Cút Thị Hồng Khơ Mú 55 Nam Pít Văn Thân Khơ Mú 60 Nam Seo Thị Lương Khơ Mú 49 Nữ Ốc Văn Lâm Khơ mú 70 Nam Nốc Văn Cuông Khơ Mú 52 Nữ Moong Văn Nhờ Khơ Mú 55 Nam 10 Lin Văn Xằn Khơ Mú 61 Nam Pít Văn Nhốt Khơ Mú 11 54 87 Nam Địa Bản Na Nhu, xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Bản Na Nhu, xã Tà Cạ, huện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Bản Xa Vang – Tà Cạ - Kỳ Sơn - Nghệ An Bản Xa Vang – Tà Cạ - Kỳ Sơn - Nghệ An Bản Nhan lỳTà Cạ - Kỳ Sơn – Nghệ An Bản na Nhan Lỳ - Tà Cạ Kỳ Sơn - Nghệ An Bản Sơn Hà – Tà Cạ - kỳ Sơn - Nghệ An Bản Sơn Hà – Tà Cạ - kỳ Sơn - Nghệ An Bản Sơn Hà – Tà Cạ - Kỳ Sơn - Nghệ An Bản Na Nhu – Tà Cạ - kỳ Sơn -Nghệ An Bản Nhan Lỳ Tà Cạ - Kỳ Sơn- nghệ An Nghề nghiệp Cán hưu trí Làm ruộng Cán hưu trí Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng cán hưu trí Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Làm ruộng Lê Thị Hoa Dân tộc 10A Cô dâ u ch ú rể tro ng ng ày cư ới Mẹ cô dâu ngày cưới gái 88 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A Chuẩn bị lễ vật cho nghi lễ làm vía LƠ lµm vÝa cho cô dâu rể 89 Lờ Th Hoa Dõn tc 10A Lễ làm vía cho cô dâu, rĨ NhËn tiỊn mõng cđa ng−êi th©n 90 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A LƠ vËt xin d©u LƠ xin d©u 91 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A 9, 10 Chuẩn bị lễ cới bên nhà trai 92 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A 11 LÔ vật nhận dâu nhà trai 12 Lễ nhận dâu 93 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A 13 14 Nghi thức buộc cổ tay công nhận dâu 94 Lê Thị Hoa Dân tộc 10A 15 NhËn tiÒn mõng rợu mừng ngời thân 16 Ông bà mối dặn đôi vợ chồng trẻ 95 ... tế, xã hội xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Lê Thị Hoa Dân tộc 10A Chương 2: Tập quán cưới xin truyền thống người Khơ mú xã Tà Cạ Kỳ Sơn - Nghệ An Chương 3: Những ảnh hưởng tục cưới xin truyền. .. tinh thần lễ cưới người Khơ mú xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An Từ thấy biến đổi đám cưới cổ truyền đám cưới nay, thấy ảnh hưởng tới việc xây dựng đời sống văn hoá bà xã Tà Cạ Qua biết tồn... tục cưới xin truyền thống người Khơ mú xã Tà Cạ tới việc xây dựng đời sống văn hoá đồng bào, số nhận xét kiến nghị 3.1 Một số tiêu chí xây dựng đời sống văn hố xã Tà Cạ? ?? 61 3.2 Những ảnh hưởng cưới

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w