Bước đầu tìm hiểu về phương pháp bảo quản nguyên liệu và sản phẩm cói xuất khẩu tại công ty sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ tiến thành thành phố thái bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN ==== ==== KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ PHƢƠNG PHÁP BẢO QUẢN NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM CĨI XUẤT KHẨU TẠI CƠNG TY SẢN XUẤT KINH DOANH HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ TIẾN THÀNH – TP THÁI BÌNH Ngành : Chế Biến Lâm Sản Mã số : 101 Giáo viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thị Ngọc Bích Sinh viên thực : Trần Thị Lan Khóa học : 2005 - 2009 Hà Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khố luận tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giúp đỡ, hướng dẫn tận tình giáo Ths Đỗ Thị Ngọc Bích Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo môn Sấy Bảo quản lâm sản - khoa Chế biến lâm sản Qua xin gửi lời cảm ơn tới tập thể cán công nhân viên Công ty sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Tiến Thành Thành phố Thái Bình Tới gia đình, bạn bè, người bên động viên giúp đỡ tơi, để tơi có điều kiện để hồn thành khố luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Trần Thị Lan MỤC LỤC Nội dung Trang Chƣơng Tổng quan 1.1 Sơ lược cói tình hình sản xuất cói 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Địa điểm nghiên cứu 1.5 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu Chƣơng Cơ sở lý luận 2.1 Một vài đặc điểm sinh học cói 2.1.1 Khái quát đặc điểm sinh trưởng phát triển cói 2.1.2 Phân bố 2.1.3 Phân loại 10 2.1.4 Q trình sinh trưởng phát triển cói 11 (1) Đặc điểm sinh trưởng phát triển cói 11 (2) Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển cói 12 2.1.5 Phạm vi sử dụng cói 14 2.2 Nguyên liệu cói bảo quản 14 2.2.1 Ảnh hưởng đặc điểm ngun liệu cói tới q trình bảo quản 14 2.2.2 Bệnh mốc với nguyên liệu sản phẩm cói 15 (1) Đặc điểm sợi nấm mốc 17 (2) Những điều kiện sinh trưởng, phát triển nấm mốc 18 (3) Nguyên lý phòng chống nấm mốc 21 2.2.3 Các phương pháp bảo quản phòng chống mốc 22 2.3.1 Bảo quản kỹ thuật 23 (1) Phương pháp hong phơi 23 (2) Phương pháp sấy 23 (3) Phương pháp ngâm 23 2.3.2 Bảo quản hóa chất 24 (1) Hoá chất lưu huỳnh 25 (2) Hoá chất Silica gel 26 Chƣơng Nội dung kết nghiên cứu 3.1 Giới thiệu Công ty 31 3.2 Thực trạng trình sản xuất bảo quản công ty 34 3.2.1 Nguyên liệu công ty 34 3.2.2 Chủng loại sản phẩm công ty 34 3.2.3 Giá trị kinh tế sản phẩm 36 3.2.4 Q trình chế biến bảo quản cói 37 3.2.5 Các phương pháp bảo quản công ty 40 (1) Phương pháp bảo quản kỹ thuật 40 (2) Phương pháp bảo quản hoá chất 45 3.3 Phân tích, đánh giá 48 3.3.1 Thực trạng sản xuất bảo quản công ty 48 3.3.2 Các phương pháp bảo quản công ty 53 (1) Phương pháp hong phơi 53 (2) Phương pháp sấy 54 (3) Phương pháp xông lưu huỳnh 57 (4) Phương pháp dùng chất hút ẩm Silica gel 59 3.4 Đề xuất 60 Chƣơng Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận 61 4.2 Kiến nghị 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện ngành hàng thủ công mỹ nghệ không ngừng phát triển, bên cạnh sản phẩm từ nhựa, mây, tre, gỗ sản phẩm làm từ nguyên liệu cói Sự xuất sản phẩm cói tạo nên diện mạo cho ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam Cói loại nguyên liệu có giá trị sử dụng cao, sản phẩm cói khơng tiêu dùng nước mà cịn tiêu thụ nước ngồi, đóng góp đáng kể cho kim ngạch xuất nước ta Tuy nhiên với đặc tính nguồn nguyên liệu thực vật, chứa lượng nước lớn thân, nguyên liệu sản phẩm từ cói dễ bị sinh vật phá hại, điển hình mốc Đặc biệt với khí hậu Việt Nam, có lãnh thổ nằm trọn vùng nhiệt đới, đồng thời nằm rìa phía Đơng Nam Châu Á lục địa, giáp với biển Đông nên chịu ảnh hưởng trực tiếp kiểu khí hậu gió mùa, độ ẩm tương đối cao, nhân tố thuận lợi cho mốc sinh trưởng phát triển Nguyên liệu sản phẩm cói mốc bị giảm chất lượng thẩm mỹ, màu sắc tự nhiên bị biến đổi từ làm giảm giá thành giá trị sử dụng sản phẩm Do việc nghiên cứu bảo quản chống mốc cho nguyên liệu sản phẩm làm từ cói quan trọng cần thiết, mang ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn Với đề tài nghiên cứu: “Bước đầu tìm hiểu phương pháp bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói xuất Cơng ty sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Tiến Thành - Thành phố Thái Bình”, tơi mong muốn đóng góp vào cơng tác nghiên cứu xử lý chống mốc cho nguyên liệu sản phẩm cói nhằm nâng cao chất lượng giá trị sử dụng chúng, đồng thời góp phần vào việc tháo gỡ khó khăn mà ngành cói Việt Nam phải đối mặt Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Sơ lƣợc cói tình hình sản xuất cói 1.1.1 Trên giới Cây cói (Cyperus malaccen - Lam) quan trọng họ cói (Cyperaceae) thuộc cói (Cyperales) lớp thực vật mầm Bộ gồm có khoảng 70 - 95 chi với khoảng 3800 - 4000 lồi Cói thích hợp mọc nơi đất phù sa nhiều mùn, ven biển hay ven sơng nước lợ Cây cói phân bố hầu khắp nước giới từ vùng ôn đới, nhiệt đới hàn đới Cây cói có nhiều vùng Đơng Nam Á, Tây Irắc, Ấn Độ, phía Bắc Nam Trung Quốc, Nam Châu Úc, Brazin… Cói nguyên liệu có giá trị sử dụng cao, có nhiều ưu điểm từ nguồn nguyên liệu tự nhiên, gần gũi với người, bền, chắc, dẻo dai, màu sắc bóng đẹp, dễ mọc, dễ trồng, dễ chế biến Thân cói chẻ để làm đan lát mang lại giá trị kinh tế cao Nghể sản xuất cói có từ lâu nước Ấn Độ, Đông Âu Liên Xô cũ… Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật nghề sản xuất cói khơng ngừng phát triển, từ sản phẩm thô sơ, đơn giản chiếu cói, thảm cói ngày sản phẩm cói ngày đa dạng tinh xảo với sản phẩm tiếng túi cói, cói, mặt ghế cói, giầy dép cói, rương cói, rổ rá cói… Các sở sản xuất, chế biến cói thị trường tiêu thụ sản phẩm cói ngày lớn mạnh phân bố rộng khắp giới, tập trung nhiều quốc gia khu vực như: Trung Quốc, Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Thái Lan, Việt Nam, Lào… Hiện ngun liệu cói cịn dùng kết hợp với loại vật liệu khác mây, tre, đay, gỗ, sắt thép… để tạo nên sản phẩm nội thất đẹp mắt 1.1.2 Việt Nam Theo báo cáo tổng quan Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội, nước có 26 tỉnh thành sản xuất cói, tập trung vùng lớn đồng ven biển Bắc Bộ (Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hải Phịng, Hải Dương), ven biển Bắc Trung Bộ (Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh), ven biển Nam Trung Bộ (Trà Vinh, Long An, Đồng Tháp, Vĩnh Long) Tổng diện tích trồng cói khoảng 13.800 ha, sản lượng hàng năm đạt khoảng 100.000 tấn, miền Bắc coi nơi trồng cói có chất lượng cao với diện tích cói lớn huyện Nga Sơn (Thanh Hoá) Theo nhà khoa học, Việt Nam năm nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu mực nước biển dâng, mực nước biển dâng cao 1m Việt Nam khoảng 12% diện tích đất đai, phần diện tích đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long bị ngập diện tích lớn Khi việc nghiên cứu trồng sống chung với nước lợ nước mặn cói có ích Nghề sản xuất cói Việt Nam đời sớm tiếng với địa danh Thanh Hố, Ninh Bình, Thái Bình…từ năm kỷ X, XI Hiện nước ta nghề sản xuất cói khơng ngừng phát triển, có nhiều nhà máy xí nghiệp sản xuất, chế biến cói thị trường ngồi nước biết đến với chất lượng sản phẩm tốt, mẫu mã đẹp, đáp ứng thị yếu người tiêu dùng Xí nghiệp Việt Trang (Thanh Hố), Cơng ty nơng nghiệp Bình Minh, Cơng ty Đổi Mới, Cơng ty cói Xn Hồ (Ninh Bình), Cơng ty Tiến Thành (Thái Bình)… Tại nhiều nơi trồng chế biến mặt hàng cói trở thành nghề nơng dân, tạo cơng ăn việc làm thu nhập cho hàng nghìn người dân Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình), Tứ Kỳ (Hải Dương), Nga Sơn (Thanh Hoá), Vũng Liêm (Vĩnh Long), Càng Long, Châu Thành, Trà Cú (Trà Vinh)…Việc trồng, chế biến cói góp phần cải thiện đời sống dân cư nơng thơn, xố đói giảm nghèo sử dụng có hiệu nguồn lực địa phương Cây cói Việt Nam có giá trị kinh tế cao, thu hoạch có thời điểm gấp ba lần trồng lúa Sản phẩm cói khơng mang lại giá trị kinh tế cao mà cịn mang đậm nét văn hóa, giá trị tinh thần làng quê Việt Nam Tỷ trọng tính theo kim ngạch cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất vào thị trường Mỹ năm 2008 [8] Loại mặt hàng Tỷ trọng (%) Mây đan 17.69 Nón 1.81 Tre đan 38.17 Mây tre kết hợp 1.84 Hàng lục bình 4.73 Dây chuối đan 1.89 Sản phẩm cói 4.50 Hàng sơn mài 2.81 Loại khác 26.56 Mặt hàng cói chiếm tỷ trọng đáng kể kim ngạch xuất mặt hàng thủ công mỹ nghệ, Trong năm 2008, thị trường Mỹ đạt 1.38 triệu USD, mặt hàng thuộc cói có khả xuất cao rổ rá đan cói (395.000 USD) Khơng Mỹ, mà Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, EU… thị trường ưa chuộng sản phẩm từ cói Tuy nhiên từ đầu năm 2007 trở lại đây, sức tiêu thụ sản phẩm cói thị trường giảm, nguyên liệu sản phẩm từ cói khơng ngừng rớt giá khiến cho nơng dân nhiều doanh nghiệp gặp khơng khó khăn 1.2 Tình hình nghiên cứu bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói Cói mọc nhiều nơi giới, có nhiểu ứng dụng Do có nhiều nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu cói ứng dụng đời sống sản xuất Theo đó, thu hút nhiều tổ chức, quan quan tâm nghiên cứu tổ chức phát triển Hà Lan (SVN), tổ chức Ford Foundation Ở Việt Nam, nhìn chung chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu cói chế biến bảo quản cói Hiện có nghiên cứu sơ lược giống cói biện pháp thâm canh cói tác Nguyễn Tất Cảnh, Ngô Bá Bang, Anh Hương, Trên thực tế chưa có nghiên cứu sâu vào lĩnh vực chế biến bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói Do việc nghiên cứu cói, bảo quản nguyên liệu sản phẩm từ cói cần thiết Nó góp phần tháo gỡ khó khăn mà ngành hàng cói phải đối mặt tạo lên bước vững cho ngành cói ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Tìn hiểu trạng bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói công ty sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Tiến Thành - Thành phố Thái Bình + Phân tích, đánh giá thực trạng bảo quản cơng ty, từ đề xuất giải pháp cho q trình bảo quản ngun liệu sản phẩm cói cơng ty nước để sấy nguyên liệu sản phẩm cói đáp ứng nhu cầu sản xuất quy mơ lớn chất lượng cao + Khơng ngừng nâng cao trình độ kiến thức chuyên môn cho đội ngũ lao động công ty, để đảm bảo chất lượng công việc bảo quản tốt, cách hàng tuần, hàng tháng mở lớp mời người có lĩnh vực chuyên môn truyền đạt kiến thức khoa học kỹ thuật + Trong trình hong phơi tự nhiên cần phải ý cách xếp sản phẩm, phải đảm bảo cho diện tích tiếp xúc với ánh nắng mặt trời cách tốt nhất, khoảng trống thích hợp sản phẩm nên Diện tích khoảng trống phù hợp 40 cm2 để đảm bảo mức độ khô đồng sản phẩm + Không ngừng học hỏi kinh nghiệm sỏ sản xuất khác để hồn thịên cơng nghệ phát triển công tác bảo quản công ty + Có thể tiến hành áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói chẳng hạn phủ lên bề mặt sản phẩm cói lượng keo Plyascera vừa tạo bền vững kiểu dáng vừa nâng cao khả chống mốc cho sản phẩm, đặc biệt tránh rủi ro lô hàng vận chuyển theo đường biển hàng ngàn số Đồng thời tích cực tham gia hội thợ thương mại, triển lãm để tìm kiếm thị trường, thúc đẩy q trình sản xuất, kinh doanh cơng ty Quá trình bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói cần thiết quan trọng Song để ngành hàng cói phát triển ổn định lâu dài giai đoạn cần phải có giải pháp tích cực đồng cho dây chuyền sản xuất cói từ khâu trồng cói vùng nguyên liệu, thu hoạch, tạo sản phẩm, bảo quản, đến khâu tìm thị trường tiêu thụ, kết hợp hài hồ lợi ích người nơng dân, người thợ, doanh nghiệp người tiêu dùng Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thời gian thực tập Công ty sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Tiến Thành, hướng dẫn giáo Ths Đỗ Thị Ngọc Bích, tập thể cán công nhân viên công ty, với cố gắng thân đến đề tài: “Bước đầu tìm hiểu phương pháp bảo quản ngun liệu sản phẩm cói xuất Cơng ty sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Tiến Thành - Thành phố Thái Bình” tơi hoàn thành đáp ứng mục tiêu đặt đồng thời đạt số kết sau: + Tìm hiểu đặc điểm ngun liệu cói sản phẩm cói + Tìm hiểu trạng phương pháp bảo quản nguyên liệu cói sản phẩm cói + Khảo sát, đánh giá thực tế sản xuất công ty + Đưa số đề xuất cho trình bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói cơng ty Tuy nhiên đề tài mới, thời gian, trình độ thân phạm vi nghiên cứu đề tài có hạn, q trình tìm hiểu dừng lại loại mặt hàng thời gian sản xuất (mặt ghế cói), cố gắng hoàn thiện song đề tài nhiều vấn đề tồn tại: + Chưa thực sâu vào nghiên cứu phương pháp bảo quản mà dừng lại mức độ khảo sát tìm hiểu + Chưa phân tích sâu đặc điểm cấu tạo nguyên liệu cói để so sánh với phương pháp bảo quản gỗ, tre nứa, song mây + Mức độ phân tích đánh giá cịn đơn giản, chưa sâu sắc 4.2 Kiến nghị Bảo quản q trình quan trọng khơng thể thiếu lĩnh vực chế biến khơng ngoại trừ ngành cói Do vấn đề bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói cần phải quan tâm nữa, cần vào đồng thời nhà nghiên cứu, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp để đưa giải pháp hợp lý từ giải tốt vấn đề bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói Đề tài dừng lại mức độ khảo sát tìm hiểu, nên tơi mong muốn ngày có nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu lĩnh vực bảo quản cói để tìm phương pháp tối ưu nhất, loại hoá chất phù hợp nhất, góp phần đưa cơng tác bảo quản ngun liệu sản phẩm cói lên tầm cao Qua q trình tìm hiểu cơng ty tơi xin đưa số đề xuất sau: + Công ty cần đầu tư vốn để mở rộng quy mô sản xuất nâng cấp máy móc thiết bị bảo quản tạo sở sản xuất đáp ứng thực tiễn phát triển sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp nước + Cơng ty cần có đội ngũ lao động, cán quản lý có trình độ, hiểu biết đặc điểm loại nguyên liệu thực vật để đưa đề xuất phương pháp làm việc hiệu trình bảo quản sản xuất cơng ty + Cơng ty cần có liên kết với doanh nghiệp nước để có hội học tập, trao đổi kinh nghiệm, hợp tác phát triển + Cơng ty cần tích cực tham gia hội chợ thương mại để quảng bá thương hiệu sản phẩm, đồng thời tìm kiếm thị trường tiêu thụ đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nguyễn Thị Ngọc Bích, Nguyễn Chí Thanh, Lê Văn Nơng,(2006), Bảo quản lâm sản, Nhà xuất Nông nghiệp - Nguyễn Tiến Thành (2006), Xử lý chống mốc cho mây nguyên liệu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ - Nguyễn Hữu Nghĩa, Anh Hương (1986), Trồng cói, Nhà xuất Hải Phịng - Ngơ Bá Bang (2006), Nghiên cứu thiết kế bón phân viên nén phục vụ cho canh tác cói - Bùi Xuân Đồng (1978), Mốc phương pháp chống mốc, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội - Đặng Hồng Miên (1980), Nấm mốc số sản phẩm nông nghiệp, phương pháp thử, biện pháp phòng chống, Viện Sinh học - Viện khoa học Việt Nam - Bùi Xuân Đồng (1992), Nguyên lý phòng chống nấm mốc mycotoxin, Nhà xuất Nông Nghiệp - Trang Wed: Http:// baoninhbinh.org.vn - Cao Thuý Chung (1991), Hình thái giải phẫu thực vật, Nhà xuất Nông Nghiệp 10 - Nguyễn Đình Chi (2001), Cơ sở lý thuyết hố học, Nhà xuất Giáo dục PHỤ BIỂU 01 TÌNH HÌNH PHÂN BỐ DIỆN TÍCH TRỒNG NGUN LIỆU CĨI CỦA NƢỚC TA Đơn vị tính: TT Tỉnh/ Thành phố Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Cả nƣớc 9.700 12.300 13.987 12.711 12.859 Miền Bắc 5.600 7.600 8.471 7.790 7.790 I Đồng sông Hồng 1.400 2.400 2.778 2.230 2.230 Hải Phòng 100 100 105 117 117 Hải Dương 100 100 161 150 150 Nam Định 200 200 145 113 113 Thái Bình 200 300 344 260 260 Ninh Bình 800 1.700 2.023 1.590 1.590 II Bắc Trung Bộ 4.200 5.200 5.693 5.560 5.560 Thanh Hoá 3.800 4.900 5.369 5.248 5.248 Nghệ An 200 200 212 198 198 Hà Tĩnh 100 100 100 100 100 Quảng Bình 0 7 10 Thừa Thiên Huế 100 7 Miền Nam 4.100 4.700 5.516 4.921 5.069 III Duyên hải Nam Trung Bộ 700 600 708 714 715 11 Quảng Nam 200 200 242 244 244 12 Quảng Ngãi 100 23 35 35 13 Bình Định 200 200 293 302 302 14 Phú Yên 100 100 35 53 53 15 Khánh Hoà 100 100 115 80 81 IV Đông Nam Bộ 200 200 70 35 50 16 TP.Hồ Chí Minh 200 200 70 35 50 V Đồng sông Cửu Long 3.200 3.900 4.738 4.172 4.304 17 Long An 600 600 633 485 485 18 Đồng Tháp 300 300 310 73 316 19 Tiền Giang 0 0 20 Vĩnh Long 1.200 1.400 1.550 1.380 1.380 21 Bến Tre 200 300 600 697 585 22 Kiên Giang 300 300 50 52 52 23 Cần Thơ 100 100 10 15 15 24 Trà Vinh 200 600 1.423 1.335 1.335 25 Bạc Liêu 100 100 40 38 38 26 Cà Mau 200 200 114 97 98 BIỂU 02 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA SẢN PHẨM CÓI TRONG CƠ CẤU MẶT HÀNG THỦ CƠNG MỸ NGHỆ TÍNH THEO TỶ TRỌNG XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƢỜNG MỸ NĂM 2008 Tỷ trọng (%) Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam xuất sang thịt trƣờng Mỹ năm 2008 45 38.17 40 35 30 26.56 25 20 17.69 15 10 4.73 1.81 1.84 4.5 1.89 2.81 Loại mặt hàng Mây đan Mây tre kết hợp Sản phẩm cói Nón Hàng lục bình Hàng sơn mài Tre đan Dây chuối đan Loại khác BIỂU 03 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA SẢN PHẨM TRƢỚC KHI BẢO QUẢN TẠI CÔNG TY STT Chủng loại sản phẩm Giá trị sản phẩm (đ/chiếc) 28K 2.000 35K 2.100 37K 2.700 121K 2.500 AK 3.500 CE 3.000 C247 4.000 C772 3.700 C999 2.500 10 C90 1.600 PHỤ BIỂU 04 KẾT QUẢ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM SAU SẤY TẠI LÒ SỐ 01 STT Chủng loại Số lƣợng Đạt Không đạt 35K 300 290 10 37K 280 260 20 C247 420 415 C772 225 226 C999 200 215 CE 325 325 AK 400 385 15 PHỤ BIỂU 05 KẾT QUẢ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM SAU SẤY TẠI LÒ SỐ O2 STT Chủng loại Số lƣợng Đạt Không đạt 35K 500 480 20 37K 250 230 20 C247 425 415 C772 200 195 5 C999 200 200 CE 230 325 PHỤ BIỂU 06 KẾT QUẢ CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM SAU KHI XÔNG HƠI LƢU HUỲNH STT Chủng loại Số lƣợng Đạt Không đạt 35K 1000 950 50 37K 950 900 50 C247 650 630 20 C772 1200 1190 10 C999 820 800 20 CE 1250 1230 20 121K 1500 1400 100 AK 910 890 20 BIỂU 07 GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA SẢN PHẨM SAU BẢO QUẢN TẠI CÔNG TY STT Chủng loại sản phẩm Giá trị sản phẩm (đ/chiếc) 28K 6.000 35K 6.500 37K 7.500 121K 10.000 AK 12.000 CE 9.000 C247 15.000 C772 13.000 C999 10.000 10 C90 6.500 BIỂU 08 HÌNH ẢNH MỘT SỐ SẢN PHẨM CĨI THƠNG DỤNG BIỂU 09 NGUN LIỆU VÀ SẢN PHẨM CĨI Hình Hình Mặt ghế cói 121K Hình Hình Mặt ghế cói CE Hình Hình Mặt ghế cói C90 Hình Hình Rương cói Chú thích: Cây cói vùng ngun liệu (Hình 1, 2, 3); Ngun liệu cói bảo quản cơng ty (Hình 4) BIỂU 10 Q TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO QUẢN TẠI CƠNG TY Hình 1a Hong phơi sân bãi Hình Giấy hút ẩm Silica gel Hình 1b Hong phơi sân bãi Hình Giấy chống ẩm Hình Xơng lưu huỳnh Hình Làm sản phẩm Hình Sấy sản phẩm Hình Đóng gói sản phẩm Hình Sản phẩm cói chưa xơng Hình 10 Sản phẩm cói xơng lưu huỳnh lưu huỳnh Hình Sản phẩm cói chưa sấy Hình 11 Sản phẩm sau sấy BẢNG TĨM TẮT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Bước đầu tìm hiểu phương pháp bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói xuất Cơng ty sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Tiến Thành - Thành phố Thái Bình” Mục tiêu nghiên cứu + Tìm hiểu trạng bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói Cơng ty sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Tiến Thành - Thành phố Thái Bình + Phân tích, đánh giá thực trạng bảo quản cơng ty, từ đề xuất giải pháp cho trình bảo quản nguyên liệu sản phầm cói cơng ty Kết nghiên cứu + Tìm hiểu đặc điểm ngun liệu cói sản phẩm cói xuất + Tìm hiểu trạng bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói công ty sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Tiến Thành - Thành phố Thái Bình + Khảo sát, đánh giá thực tế sản xuất bảo quản công ty Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Nguyên liệu sản phẩm cói có giá trị kinh tế cao, song chúng dễ bị vi sinh vật gây hại đặc biệt nấm mốc Do việc bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói cần thiết quan trọng, mang ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn Việc nghiên cứu đề tài cần thiết, đề tài nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho công tác nghiên cứu bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói sau Bố cục Đề tài gồm 64 trang, có 30 ảnh, 10 tài liệu tham khảo, bảng 10 phụ biểu minh hoạ cho đề tài ... ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Tìn hiểu trạng bảo quản ngun liệu sản phẩm cói cơng ty sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ Tiến Thành - Thành phố Thái Bình. .. sau: + Tìm hiểu ngun liệu cói + Tìm hiểu q trình tạo sản phẩm cói + Tìm hiểu phương pháp bảo quản ngun liệu sản phẩm cói cơng ty + Phân tích đánh giá thực trạng bảo quản nguyên liệu sản phẩm cói. .. 3.2.2 Chủng loại sản phẩm công ty Là doanh nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng thủ công mỹ nghệ từ mây, tre, sợi, cói chủ đạo mặt hàng từ cói Các sản phẩm cói cơng ty Tiến Thành có chủng