tìm hiểu về phương pháp tính phí nước thải và đề xuất mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt mới ở phường i- tp. đông hà – tỉnh quảng trị
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
403,5 KB
Nội dung
MC LC 1.4. Cách nh phí BVMT đốivớinướcthảiở Việt Nam 14 1.4.1. Phươngpháp luận cho việc nh phí BVMT đốivớinướcthải 14 1.4.2. Công thức nh phí tổng quát 16 1.4.2.1. Cồng thức tổng quát 16 1.4.2.2. Phân ch các hệ số trong công thức tổng quát 16 2.1.2.2. Đặc điểm dân số và lao động 27 2.1.2.3. Quản lý đô thị và tài nguyên môitrường 28 Bảng 2.1: Hệ số các chất ô nhiễm trong nướcthảisinhhoạt 30 Bảng 2.2 : Nồng độ các chất ô nhiễm trong nướcthảisinhhoạt 30 2.2.3. Thuphí BVMT đốivớinướcthải các cơ sở, doanh nghiệp trên địa bàn Tỉnh theo nghị định 67/2003 NĐ-CP và nghị định 25/2013/NĐ-CP 38 2.2.3.1. Kết quả thu nộp phí của các doanh nghiệp năm 2013 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận này, em xin chân thành cám ơn sự dạy dỗ tận tìnhvà chu đáo của Quý thầy,cô giáo trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế trong 4 năm qua đã truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích. Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Thạc sĩ Mai Lệ Quyên đã giúp đỡ, hướng dẫn em tân tìnhvà đầy trách nhiệm trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cám ơn các anh, chị, cô, chú ở Sở TN&MT; Chi cục BVMT tỉnhQuảngTrị đã tạo điều kiện để em được thực tập, nghiên cứu, điều tra, phỏng vấn vàthu thập số liệu để hoàn thành khóa luận. Mặc dù bản thân đã có sự nỗ lực và cố gắng nhưng do kiến thức còn hạn hẹp nên không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót khi thực hiện khóa luận này. Kính mong Quý thầy giáo, cô giáo và bạn bè đóng góp ý kiến để khóa luận này hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn! Huế, ngày tháng 5 năm 2014 Sinh viên thực hiện Hồ Thị Ngọc Lan DANH MC TỪ VIẾT TẮT TP Thành phố BVMT Bảovệmôitrường TN&MT Tài nguyên vàmôitrường TNHH MTV Trách nhiện hữu hạn một thành viên UBND Ủy ban nhân dân TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam KT-XH Kinh tế - xã hội PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Ở Việt Nam hiện nay có thể nói rằng vấn đềmôitrường đã là một vấn đề thời sự nóng bỏng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngày nay cùng với sự hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu đòi hỏi chúng ta phải có những nổ lực phát triển, để nhanh chóng thoát ra khỏi đói nghèo, đưa nền kinh tế bắt kịp mặt bằng chung của khu vực và thế giới. Tuy nhiên, cùng với sự nổ lực phát triển đó là vấn đềmôitrường đang bị đe dọa nghiêm trọng, lợi ích kinh tế đã làm lu mờ đi ý thức bảovệmôitrường đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện nay. Là một thành phố mới được thành lập, so với nhiều thành phố khác trên cả nước, ĐôngHà là thành phố có tiềm năng phát triển, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng thương mại – dịch vụ, công nghiệp – xây dựng luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá. Đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Văn hóa – xã hội có những chuyển biến tích cực, nếp sống văn minh đô thị từng bước được hình thành, quốc phòng – an ninh được giữ vững và tăng cường. Đó là nền tảng cơ bản tạo đà cho ĐôngHà phát triển trong giai đoạn tiếp theo. Tuy nhiên, với sự phát triển của công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số thì tình trạng ô nhiễm môitrường ngày càng tăng. Tình trạng ô nhiễm, suy thoái môitrườngở nhiều vùng đã đến mứcbáo động, đặc biệt là ô nhiễm môitrường nước. Nước là nhu cầu tất yếu của mọisinh vật. Không có nước cuộc sống trên trái đất không thể tồn tại được. Trong sinhhoạtnước cấp dùng đáp ứng nhu cầu sinhhoạt ăn uống, vệ sinh, các hoạtđộng giải trí, và các hoạtđộng công cộng như cứu hỏa, phun nước, tưới đường còn trong công nghiệp, nước cấp được dùng cho quá trình làm lạnh, sản xuất thực phẩm như đồ hộp, nước giải khát, rượu Hầu như mọi ngành công nghiệp đều sử dụng nước cấp như là một nguồn nguyên liệu không gì thay thế được trong sản xuất. Nhưng nguồn tài nguyên này dần bị ô nhiễm và cạn kiệt, các vấn đềvềnước sạch cũng như nướcsinhhoạt không đáp ứng đủ nhu cầu của người dân. Vì vậy chúng ta phải biết sử dụng, xử lý nguồn nước như thế nào để đảm bảo chất lượng và cả số lượng cho cuộc sống hàng ngày và trong sản xuất. Hiện nay, Việc thuphínướcthải của Việt Nam theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP và Nghị định 1 25/2013NĐ-CP còn rất thấp thì nguồn nước vẫn chưa được cải thiện. Vấn đề đặt ra ở đây là nhà nước phải tăng mứcphí lên bao nhiêu để đảm bảo chất lượng nguồn tài nguyên quý giá này. Đó là lí do mà tôi chọn đề tài: “Tìm hiểuvềphươngpháptínhphínướcthảivàđềxuấtmứcthuphíbảovệmôitrườngđốivớinướcthảisinhhoạtmớiởphườngI-tp.ĐôngHà–TỉnhQuảng Trị” để làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Tìmhiểu hệ thống thuphívà cách tínhphínước thải. Tìmhiểuvềmức độ hiểu biết của người dân vềphínước thải, và từ đó đềxuất một mứcphímớiđốivớinướcthảisinhhoạt trong công tác bảovệmôi trường. Nghiên cứu tìmhiểumứcthuphínướcthải trân địa bàn thành phố Đông Hà, vàhiệu quả cảu việc thuphínướcthải góp phần vào việc bảovệmôi trường. Đưa ra các giải pháp, đề xuất, kiến nghị giúp các cơ quan chuyên môn có phươngpháp ứng dụng khoa học hơn, tiết kiệm hơn vàhiệu quả hơn đốivới việc quản lý, giám sát chất lượng nước thải. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống phíđốivớinướcthải công nghiệp, cách thức xây dựng công thức tính phí. Người dân phường I xã nướcsinhhoạt ra môitrường xung quanh. Các quy định liên quan đến mứcthuphínướcthảivà quản lý môitrườngnước trên địa bàn thành phố. Cộng đồng, chính quyền địa phương bị ảnh hưởng xung quanh khu vực nghiên cứu. 3.2. Phạm vi nghiên cứu •Phạm vi không gian: Mô hình tínhphínướcthảivà người dân phường I –tp.Đông Hà. •Phạm vi thời gian: Khảo sát mức độ hiểu biết của người dân về các vấn đề liên quan đến nướcthảivàđềxuấtmứcthuphínướcthảimớiở địa bàn nghiên cứu, thời gian thực hiện từ tháng 2 năm 2014 đến tháng 5 năm 2014. 4. Phươngpháp nghiên cứu 4.1. Phươngphápthu thập số liệu 4.1.1. Số liệu thứ cấp Thu thập, tổng hợp các tài liệu có liên quan từ nhiều nguồn khác nhau của các cơ quan ban nghành trên địa bàn như UBND phường I, Công ty TNHH MTV cấp nướcvà xây dựng, Phòng TN&MT tp.Đông Hà, Sở TN&MT. Ngoài ra, đề tài còn tổng hợp nhiều tài liệu từ các báo cáo, nghiên cứu khoa học, sách, báo, và những tài liệu có liên quan. 4.1.2. Số liệu sơ cấp - Chọn mẫu điều tra: Để tiến hành khảo sát, xem xét ý kiến các hộ gia đình về 2 chất lượng nướcvà việc tăng mứcphíbảovệmôitrườngđốivớinướcthải sinh, đề tài chọn ngẫu nhiên 60 hộ gia đìnhtrên địa bàn phường I, tp.Đông Hà, tỉnhQuảngđể tiếp xúc trực tiếp và lấy thông tin. - Phươngpháp điều tra: Việc thu thập thông tin, số liệu được thực hiện bằng cách phỏng vấn trực tiếp dựa vào bảng hỏi được thiết kế và chuẩn bị sẵn cho mục đích nghiên cứu. 4.2. Phươngpháp tổng hợp và xử lý số liệu thông kê Kết quả điều tra sẽ được xử lý, tổng hợp và phân tích trên máy tính dựa trên phần mềm ứng dụng Word, Excel… 3 PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIEN CỨU 1.1. Quản lý môitrường 1.1.1. Một số vấn đề liên quan đến môitrường 1.1.1.1. Khái niệm môitrường Có thể hiểumôitrường theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp: - Theo nghĩa rộng, môitrường là tất cả những gì bao quanh và có ảnh hưởng đến một vật hay sự kiện - Theo nghĩa gắn với con người vàsinh vật, tham khảo định nghĩa “Môi trườngbao gồm các yếu tố tự nhiên và nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người vàsinh vật” (Khoản 1, Điều 3, Luật BVMT năm 2005). Bách khoa toàn thưvềmôitrường (1994) đưa ra một đinh ngĩa ngắn gọn và đầy đủ hơn vềmôi trường: “Môi trường là tổng thể các thành tố sinhthái tự nhiên, xã hội – Nhân văn và các điều kiện tác động tực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống vàhoạtđộng của con người trong thời gian bất kì”. Có thể phân tích định nghĩa này chi tiết hơn như sau: - Các thành tố sinhthái tự nhiên gồm: Đất trồng trọt; Lãnh thổ; nước; Không khí, Động, thực vật; Các hệ sinh thái; Các trường vậy lý (nhiệt, điện, từ, phóng xạ). - Các thành tố xã hội – nhân văn gồm: Dân số và lao động dân cư, tiêu dùng, xã thải; Nghèo đói; Giới; Dân tộc, phong tục, tập quán, văn hóa, lối sống, thói quen vệ sinh; Luật, chính sách, hương ước, lệ làng…; Tổ chức cộng đồng, xã hội… Tóm lại, môitrường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển. 1.1.1.2. Chức năng của môitrườngVớisinh vật nói chung và con người nói riêng, môitrường có các chức năng: - Môitrường là không gian sống của con người vàsinh vật. Trong quá trình tồn tại và phát triển con người càn có các nhu cầu tối thiểu về không khí, độ ẩm, nước, nhà ở… cũng như các hoạtđộng vui chơi giải trí khác. Tất cả các nhu cầu này đều do môitrường cung cấp, tuy nhiên khả năng cung cấp các nhu cầu đó của con người là có giới hạn và phụ thuộc vào trình độ phát triển của từng quốc gia ở từng thời kì. - Môitrường là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống vàhoạtđộng sản 4 xuất của con người như đất, đá, tre, nứa… và tài nguyên sinh vật. Tất cả các tài nguyên này đều do môitrường cung cấp và giá trị của các loại tài nguyên này phụ thuộc vào mức độ khan hiếm và giá trị của nó trong xã hội. - Môitrường là nơi chứa đựng, đồng hóa các chất phế thải của con người trong quá trình sử dụng tài nguyên thải vào môi trường. Các tài nguyên sau khi hết hạn sử dụng, chúng bị thải vào môitrường dưới dạng các chất thải. Các chất thải này bị các quá trình vật lý, hóa học, sinh học phân hủy thành các chất vô cơ, vi sinh trở lại phục vụ con người. Tuy nhiên chức năng là nơi chưa đựng các chất thải của môitrường là có giới hạn. Nếu con người vượt quá giới hạn này thì sẽ gây mất cân bằng sinhtháivàô nhiễm môi trường. - Môitrường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người vàsinh vật trên trái đất. - Môitrường là nơi lưu giữ và cung cấp thông tin cho con người. 1.1.2. Quản lý môitrường 1.1.2.1. Khái niệm - Quản lý môitrườngbao gồm quản lý nhà nướcvềmôitrườngvà quản lý các doanh nghiệp vềmôi trường. - Quản lý môitrường là một hoạtđộng trong lĩnh vực quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh các hoạtđộng của con người dựa trên sự tiếp cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin đốivới các vấn đềmôitrường có liên quan đến con người, hướng tới phát triển bền vững và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên. 1.1.2.2. Mục tiêu quản lý môitrườngMục tiêu quản lý môitrường là phát triển bền vững, giữ cho sự cân bằng giữa kinh tế xã hội vàbảovệmôi trường. Nói cách khác, phát triển kinh tế xã hội tạo ra tiềm lực kinh tế để BVMT, còn BVMT tạo ra tiềm năng tự nhieenn và xã hội mới cho công cuộc phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội , hệ thống pháp lý, mục tiêu phát triển ưu tiên của từng quốc gia, mục tiêu quản lý môitrường có thể thay đổi theo thời gian và có những ưu tiên khác nhau đốivớimỗi quốc gia. Theo chỉ thị 36 CT/TW của Bộ chính trị, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, một số mục tiêu cụ thể của công tác quản lý môitrường Việt nam hiện nay là: - Khắc phục và phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, phát sinh trong các 5 hoạtđộng sống của con người. - Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật bảovệmôi trường. - Tăng cường công tác quản lý môitrường từ trung ương đến địa phương. - Phát triển KT-XH theo nguyên tắc phát triển bền vững. - Xây dựng các công cụ hữu hiệuvề quản lý môitrường quốc gia và vùng lãnh thổ riêng biệt. 1.1.2.3. Nguyên tắc quản lý môitrường Các nguyên tắc chủ yếu của công tác quản lý môitrườngbao gồm: - Hướng công tác quản lý môitrường tới mục tiêu phát triển bền vững kinh tế xã hội đất nước, giữ cân bằng giữa phát triển vàbảovệmôi trường. - Kết hợp các mục tiêu Quốc tế - Quốc gia – Vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cư trong việc quản lý môi trường. - Quản lý môitrường cần được thực hiện bằng nhiều biện phápvà công cụ tổng hợp thích hợp. - Phòng chống, ngăn ngừa tai biến và suy thoái môitrường cần được ưu tiên hơn việc phải xử lý, hồi phục môitrường nếu để gây ra ô nhiễm môi trường. - Người gây mô nhiễm phải trả tiền cho các tổn thất do ô nhiễm môitrường gây ra và các chi phí xử lý, hồi phục môitrường bị ô nhiễm. Người sử dụng các thành phần môitrường phải trả tiền cho việc sử dụng gây ra ô nhiễm đó. 1.2. Phíbảovệmôitrường 1.2.1. Khái niệm phí BVMT - Phí là khoản thu của ngân sách nhà nước nhằm bù đắp một phần khoản chi đầu tư, bảo dưỡng các công cộng và duy trì các hoạtđộng của nhà nước. (Giáo trình luật hành chính- trường đại học luật Hà nội) - Phíbảovệmôitrường là khoản tiền mà tổ chức, hộ gia đình xã thải ra môitrường hoặc có hoạtđộng làm phát sinh nguồn tác động xấu đốivớimôitrường phải nộp vào ngân sách nhà nước nhằm đầu tư lại vào hoạtđộng BVMT. 1.2.2. Vai trò của phí BVMT Là một công cụ kinh tế hiệu quả trong hoạtđộng BVMT, phí BVMT có những vai trò sau: - Điều chỉnh hành vi môitrường một cách tự động do mứcthải có quan hệ một cách tự độngđốivớiphí BVMT. - Tínhhiệu quả về chi phí khi với một mứcthải nhất định thì phí BVMT đảm bảo được mục tiêu chi phí tối thiểu. - Khuyến khích hành vi BVMT do phí BVMT không chỉ có tác dụng trực tiếp lâu dài đốivới hành vi gây ảnh hưởng tới môitrường của doang nghiệp mà còn có tác 6 dụng sâu xa tới quá trình nghiên cứu triển khai, thay đổivà phát triển kĩ thuật, công nghệ kĩ thuật có lợi cho môi trường. - Gia tăng nguồn thu nhập phục vụ cho BVMT vàđóng góp cho ngân sách nhà nước. - Duy trìvà chuyển giao hợp lý nguồn lực và định giá các nguồn tài nguyên, là thành tố quan trọng cho phát triển bền vững và góp phần tích cực cho việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực cũng như chuyển giao chúng cho các thế hệ tương lai. Đốivới Việt Nam thì việc đánh giá các tài nguyên môitrường là mộtcông cụ chủ chốt cho phát triển bền vững. 1.2.3. Ý nghĩa của phí BVMT - Phíbảovệmôitrường thể hiện sự quan tâm của nhà nước đến lĩnh vực môi trường, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. - Phí BVMT thể hiện sự liên kết chặt chẽ giữ môitrườngvà phát triển. - Phí BVMT góp phần nâng cao ý thức của người dân và doanh nghiệp về BVMT. 7 [...]... quy định vềmứcthuphíbảovệmôitrườngđốivớinướcthảisinhhoạt 20 tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ vềphíbảovệmôitrườngđốivớinướcthảivàtình hình kinh tế - xã hội, đời sống, thu nhập của nhân dân ở địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thu c Trung ương xây dựng mứcthuphíbảovệmôitrườngđốivớinướcthảisinhhoạt áp... định của pháp luật vềphí BVMT Điều 113 Luật bảovệmôitrường 2005 quy định vềphí BVMT như sau: “1 Tổ chức cá nhân xã thải ra môitrường hoặc có hoạtđộng làm phát sinh nguồn tác động xấu đốivớimôitrường phải nộp phíbảovệmôitrường 2 Mứcphíbảovệmôitrường được quy định trên cơ sở sau đây: a) Khối lượng chất thải ra môi trường, quy mô ảnh hưởng tác động xấu đốivớimôi trường; b) Mức độ độc... doanh nghiệp Phươngpháp lấy mẫu, phươngpháp phân tích xác định nồng độ các chất gây ô nhiễm được qui định trong các TCVN về môi trường tương ứng Vì vậy, đốivới các doanh nghiệp tuân thủ qui định pháp quy vềbảovệmôi trường, việc thực hiện bước 1 trong tínhphíbảovệmôitrường không đòi hỏi chi phí thêm về thời gian và kinh phí 1.4.3 Phươngpháptínhphí bảo vệmôitrường đối vớinướcthải theo... định 25/2013/NĐ-CP 1.4.3.1 Phí BVMT đốivớinướcthảisinhhoạt MứcthuphíMứcthuphí bảo vệmôitrường đối vớinướcthảisinhhoạt được tín theo tỷ lệ phần trăm (%) trên giá bán của 1m 3 (một mét khối) nước sạch, nhưng tối đa không quá 10% của giá bán nước sạch chưa gồm thu giá trị gia tăng Đốivớinướcthảisinhhoạtthải ra từ các tổ chức, hộ gia đình tự khai thác nướcđể sử dụng (Trừ hộ gia... chất thải; mức độ gây hại đốivớimôi trường; c) Mức chịu thải của môitrường tiếp nhận chất thải 3 Mứcphíbảovệmôitrường được điều chỉnh theo lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và yêu cầu bảo vệmôitrường từng giai đoạn của phát triển đất nước 4 Toàn bộ nguồn thu từ phí bảo vệmôitrường được sử dụng đầu tư trực tiếp cho việc bảovệmôitrường 5 Bộ tài chính chủ trì phối hợp với Bộ... 1 + Thu suất thu giá trị gia tăng 21 Thu suất thu giá trị gia tăng hiện hành đốivớinước sạch là 5% - Trường hợp mứcthuphí được quy định bằng một số tiền nhất định: Số phí BVMT đốivớinướcthảisinh = hoạt phải nộp (đồng) Số lượng nước sạch sử dụng của người nộp phí (m3) x Mứcthuphí BVMT đốivớinướcthảisinhhoạt theo quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thu c Trung ương... được xác định căn cứ vào quy mô hoạtđộng kinh doanh, dịch vụ do cơ sở tự kê khai và thẩm định của UBND xã, phường, thị trấn 1.4.3.2 Phí BVMT đốivớinướcthải công nghiệp Mứcthuphí - Phíbảovệmôitrươngđốivớinướcthải của cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến không thu c danh mục lĩnh vực, ngành sản xuất, chế biến có nướcthải chứa kim loại nặng do Bộ Tài nguyên vàMôitrường ban hành (sau đây gọi... hướng chung và tất yếu của thế giới Còn vớinước ta phíbảovệmôitrường có mục đích khuyến khích các nhà sản xuất, kinh doanh đầu tư giảm thiểu ô nhiễm, thay đổi hành vi ô nhiễm theo hướng tích cực có lợi cho môitrường Ngoài ra phíbảovệmôitrường còn có mục đích khác là tạo thêm nguồn thu ngân sách cho nhà nướcđể đầu tư khắc phục và cải thiện môitrườngVớimục đích này phíbảovệmôitrường là... thấy việc nhà nước dùng các công cụ kinh tế mà cụ thể ở đây là mứcphíthải là một biện pháp hữu hiệu trong việc bảovệmôitrường Những nước này thu được nhiều thành công cải thiện môitrường hiện tại, bảovệmôitrường hiện có Đốivới các quốc gia phát triển OECD áp dụng phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm nước, Loại phí này được áp dụng riêng không liên quan gì đến hệ thống xử lý nướcthải từ nhà máy hay... loại đối tượng cụ thể tại địa phươngđể trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định Xác định số phí phải nộp Số phíbảovệmôitrường phải nộp đốivớinướcthảisinhhoạt được xác định như sau: - Trường hợp mứcthuphí được quy định theo tỷ lệ phần trăm trên giá bán nước sạch: Số phí BVMT đốivớinướcthảisinhhoạt phải nộp(đồng) = Số lượng nước sạch sử dụng của người nộp phí( m3) × Giá bán nước . tính phí nước thải. Tìm hiểu về mức độ hiểu biết của người dân về phí nước thải, và từ đó đề xuất một mức phí mới đối với nước thải sinh hoạt trong công tác bảo vệ môi trường. Nghiên cứu tìm hiểu. mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt mới ở phường I- tp. Đông Hà – Tỉnh Quảng Trị để làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống thu phí và cách tính. trường. Nghiên cứu tìm hiểu mức thu phí nước thải trân địa bàn thành phố Đông Hà, và hiệu quả cảu việc thu phí nước thải góp phần vào việc bảo vệ môi trường. Đưa ra các giải pháp, đề xuất, kiến nghị giúp