TÌM HIỂU kỹ NĂNG tìm KIẾM và sử DỤNG THÔNG TIN y tế điện tử của SINH VIÊN NGÀNH y TRƯỜNG đại học y dược HUẾ

65 289 2
TÌM HIỂU kỹ NĂNG tìm KIẾM và sử DỤNG THÔNG TIN y tế điện tử của SINH VIÊN NGÀNH y TRƯỜNG đại học y dược HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LÊ THỊ BÍCH THÚY TÌM HIỂU KỸ NĂNG TÌM KIẾM VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Y TẾ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Người hướng dẫn luận văn: PGS TS NGUYỄN HOÀNG LAN Huế, Năm 2018 Lời cảm ơn Để hoàn hành đề tài này, trước hết, xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường, phòng Đào tạo đại học, phòng Cơng tác sinh viên, khoa Y tế cơng cộng, mơn tồn thể thầy, giáo Trường Đại học Y Dược Huế tận tình giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian qua Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hoàng Lan tận tình bảo tạo điều kiện suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ nhiệt tình hợp tác sinh viên ngành bác sĩ y đa khoa bác sĩ y học dự phòng Trường Đại học Y Dược Huế trình khảo sát thu thập số liệu Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2017 Sinh viên Lê Thị Bích Thúy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Lê Thị Bích Thúy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KNYTĐT Kỹ tìm kiếm sử dụng thơng tin y tế điện tử NCBI National Center for Biotechnology Information (Trung tâm Thông tin Công nghệ Sinh học Quốc gia) TĐYTĐT Thang đo kỹ tìm kiếm sử dụng thơng tin y tế điện tử VHSK Văn hóa sức khỏe VHSKĐT Văn hóa sức khỏe điện tử WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển mạng điện tử (internet) công nghệ kỹ thuật số, nguồn thơng tin điện tử ngày đóng vai trò quan trọng việc tiếp cận thơng tin y tế chăm sóc sức khoẻ [33], [57] Tìm kiếm sử dụng thơng tin y tế điện tử lĩnh vực lên với kết hợp chăm sóc sức khỏe qua mạng điện tử (internet healthcare) Y tế công cộng [4] trở thành chủ đề quan tâm lĩnh vực văn hóa sức khỏe từ đầu kỷ 21 [33] Hội nghị sức khỏe cộng đồng hướng đến năm 2020 Bộ Y tế Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ (US Department of Health and Human Services) nâng tầm quan trọng việc sử dụng nguồn thông tin điện tử cách thiết lập nhiều mục tiêu liên quan đến tăng cường văn hóa sức khoẻ môi trường điện tử; bao gồm tăng số trang web chất lượng sức khoẻ, số người tìm kiếm thơng tin y tế trực tuyến số người báo cáo tiếp cận thông tin y tế thuận lợi [69] Theo Trung tâm nghiên cứu Pew, có 80% số người truy cập để tìm kiếm thơng tin y tế trực tuyến số 59% người trưởng thành sử dụng mạng điện tử Điều khiến thông tin y tế trở thành lĩnh vực phổ biến thứ ba tìm kiếm web (sau sử dụng thư điện tử - mail truy cập vào cơng cụ tìm kiếm) [27], [28], [75] Tìm kiếm thơng tin y tế trực tuyến phương pháp thay cho phương pháp truyền thống để thu thập thông tin sức khoẻ [10] Việc sử dụng nguồn lực điện tử lĩnh vực y sinh học sinh viên giảng viên tăng lên [38], [57] Tuy nhiên, đối mặt với môi trường giàu thông tin vậy, số sinh viên cảm thấy hoang mang đại dương thông tin y tế [9], [53], điều phức tạp họ thiếu kỹ kiểm tra chất lượng thơng tin có sẵn mạng điện tử [9] Do đó, việc truy xuất, đánh giá thẩm định thông tin y tế điện tử quan trọng; sinh viên y khoa kể bác sĩ cần có kỹ phù hợp để sử dụng hiệu nguồn lực y tế điện tử vào việc học tập định [38], [57] Gần đây, có nghiên cứu khảo sát kỹ tìm kiếm sử dụng thông tin y tế điện tử sinh viên đại học Kết hầu hết sinh viên đại học khơng có đủ kỹ để tìm kiếm, định vị và/ đánh giá nguồn thông tin y tế [33] Kỹ tìm kiếm sử dụng thông tin y tế điện tử lĩnh vực quan trọng sinh viên y khoa [33], [63], nhiên số nghiên cứu cho thấy khả sinh viên y khoa thấp [22], [33], [37], [62] Để cung cấp chứng kỹ tìm kiếm sử dụng nguồn lực y tế điện tử sinh viên ngành Y Việt Nam nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, chúng tơi thực nghiên cứu “TÌM HIỂU KỸ NĂNG TÌM KIẾM VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Y TẾ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ” với mục tiêu: Đánh giá kỹ tìm kiếm sử dụng thông tin y tế điện tử sinh viên ngành Y Trường Đại học Y Dược Huế Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kỹ tìm kiếm sử dụng thơng tin y tế điện tử đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA SỨC KHỎE (HEALTH LITERARY) Thực tế có nhiều định nghĩa văn hóa sức khỏe (VHSK), định nghĩa lại đưa quan điểm khác [56] Trong số đó, kể đến số định nghĩa chấp nhận rộng rãi như: Hiệp hội Y khoa Hoa Kỳ (AMA) định nghĩa: “Văn hóa sức khỏe tập hợp kỹ năng, bao gồm kỹ đọc tính tốn cần thiết để hoạt động mơi trường chăm sóc sức khỏe” [8] Viện Y học Hoa Kỳ (IOM) định nghĩa, “Văn hóa sức khỏe mức độ lực cá nhân đánh giá, phân tích hiểu thơng tin dịch vụ y tế cần thiết để đưa định y tế thích hợp” [36] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), “Văn hóa sức khỏe kỹ nhận thức kỹ xã hội, xác định động lực khả cá nhân để tiếp cận, hiểu sử dụng thông tin theo cách thúc đẩy trì trạng thái sức khỏe tốt” [51] Sorensen K (2012) đưa khái niệm bao quát VHSK: Văn hóa sức khỏe có liên quan với hiểu biết bao gồm khả năng, kỹ năng, kiến thức động lực người để tiếp cận, hiểu, đánh giá áp dụng thông tin y tế trường hợp khác nhau, hình thành nhận định, đưa định sử dụng hệ thống y tế, dự phòng bệnh tật nâng cao sức khỏe nhằm trì cải thiện chất lượng sống suốt đời [61] Mơ hình văn hóa sức khỏe có cốt lõi phương thức cá nhân liên quan đến trình tiếp cận, hiểu biết, đánh giá áp dụng thơng tin y tế Trong đó, tiếp cận đề cập đến khả tìm kiếm thu nhận thơng tin y tế; hiểu biết đề cập đến khả hiểu thông tin sức khỏe tiếp cận; đánh giá mơ tả khả giải thích, chọn lọc, thẩm định đánh giá thông tin y tế hiểu áp dụng đề cập đến khả giao tiếp sử dụng thông tin để đưa định nhằm trì cải thiện sức khỏe [34] Mỗi phương thức đại diện cho khía cạnh quan trọng VHSK, đòi hỏi khả nhận thức cá nhân phụ thuộc vào chất lượng thơng tin cung cấp [44] Văn hóa sức khỏe bao gồm nội dung: chăm sóc sức khỏe, phòng bệnh, nâng cao sức khỏe Cùng với gia tăng đáng kể mối quan tâm nhận thức VHSK kết hợp với bùng nổ công nghệ điện tử, nghiên cứu thực nghiệm ngày nhân rộng phát triển đề xuất khái niệm mới, văn hóa sức khỏe điện tử (eHealth literacy) 1.2 TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA SỨC KHỎE ĐIỆN TỬ (EHEALTH LITERACY) 1.2.1 Khái niệm văn hóa sức khỏe điện tử (eHealth literacy) Văn hóa sức khỏe điện tử (VHSKĐT) hay gọi kỹ tìm kiếm sử dụng thông tin y tế điện tử (KNYTĐT) lĩnh vực xem phát triển VHSK kỷ nguyên số [11] Thành phần 'e' văn hóa sức khỏe điện tử (eHealth literacy) xem hiểu biết kỹ thuật số, không đại diện cho thuật ngữ điện tử (electronic), mà nhằm nhấn mạnh khả sử dụng công nghệ điện tử kĩ thuật số để thu thập, quản lý sử dụng hiệu thông tin y tế Điều điểm khác biệt văn hóa sức khỏe điện tử văn hóa sức khoẻ [11] Một số định nghĩa phổ biến VHSKĐT: Eng (2001) định nghĩa: "Văn hóa sức khỏe điện tử (eHealth literacy) việc sử dụng công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt mạng điện tử chăm sóc sức khoẻ nhằm cải thiện sức khoẻ" [25] Theo Norman Skinner (2006) "Văn hóa sức khỏe điện tử (eHealth literacy) khả tìm kiếm, tìm thấy, hiểu đánh giá thông tin sức khoẻ từ nguồn lực điện tử áp dụng kiến thức thu để xem xét giải vấn đề sức khoẻ" [49] Koss (2011) định nghĩa văn hóa sức khỏe điện tử (eHealth literacy) khả người (trực tiếp với hỗ trợ) sử dụng máy tính cơng 10 nghệ truyền thơng khác để tìm, đọc hiểu thơng tin sức khoẻ nhằm đưa định cá nhân [11] Chan Kaufman (2011) thừa nhận văn hóa sức khỏe điện tử (eHealth literacy) liên quan đến "những kỹ kiến thức cần thiết để tương tác hiệu với công cụ y tế dựa công nghệ" Theo đó, mức độ sử dụng tài nguyên y tế mạng điện tử phụ thuộc vào kỹ mà cá nhân có Chúng bao gồm kỹ thu thập thông tin việc hiểu đầy đủ khái niệm sức khoẻ [18] Gilstad (2014) đề xuất văn hóa sức khỏe điện tử (eHealth literacy) khả nhận diện xác định vấn đề sức khoẻ, để trao đổi, tìm kiếm, hiểu, đánh giá áp dụng công nghệ thông tin tốt bối cảnh văn hố, xã hội tình huống; sử dụng kiến thức cách nghiêm túc để giải vấn đề sức khoẻ [32] Theo Bautista (2015), văn hóa sức khỏe điện tử (eHealth literacy) liên quan đến tương tác yếu tố cá nhân xã hội việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số để tìm kiếm, thu nhận, hiểu, đánh giá, truyền đạt áp dụng thông tin sức khoẻ tất bối cảnh chăm sóc sức khoẻ với mục đích trì cải thiện chất lượng sống suốt đời họ [11] Khi ngày có nhiều người dân giới tiếp cận với mạng điện tử bệnh nhân ngày mong muốn trở nên chủ động sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ khái niệm VHSKĐT tiếp tục phát triển [21] Cho đến nay, hầu hết nghiên cứu VHSKĐT sử dụng định nghĩa Norman Skinner (2006) [49] Định nghĩa có ý nghĩa quan trọng mở đường cho phát triển VHSKĐT [11] nghiên cứu thực nghiệm sử dụng định nghĩa họ [17], [41], [45], [48], [59], [60], [70] 1.2.2 Các cấu phần văn hóa sức khỏe điện tử Với thừa nhận VHSKĐT kết hợp nhiều kiến thức kỹ năng, Norman Skinner giới thiệu mô hình hoa Ly để mơ tả sáu kỹ liên quan đến VHSKĐT, phần đại diện cánh hoa: lực ngơn ngữ, văn hóa sức khoẻ, hiểu biết thông tin, hiểu biết khoa học, hiểu biết phương 19 Chan J., Leung A., Chiang V., et al (2009), "A pilot project to build e-health literacy among university students in Hong Kong", The Tenth International Congress on Medical Librarianship: Brisbane Australia 20 Civilcharran S., Hughes M., and Maharaj M (2015), "Uncovering Web search tactics in South African higher education", SA J Inf Manag, 17 21 Coulter A and Ellins J (2007), "Effectiveness of strategies for informing, educating, and involving patients", BMJ, 335(7609), pp 24–27 22 Dashti S., Peyman N., Tajfard M., et al (2017), "E-Health literacy of medical and health sciences university students in Mashhad, Iran in 2016: a pilot study", Electron Physician, 9(3), pp 3966–3973 23 Diviani N., Dima A.L., and Schulz P.J (2017), "A Psychometric Analysis of the Italian Version of the eHealth Literacy Scale Using Item Response and Classical Test Theory Methods", J Med Internet Res, 19(4) 24 Efthymiou A., Middleton N., Charalambous A., et al (2017), "The Association of Health Literacy and Electronic Health Literacy With Self-Efficacy, Coping, and Caregiving Perceptions Among Carers of People With Dementia: Research Protocol for a Descriptive Correlational Study", JMIR Res Protoc, 6(11) 25 Eng T (2001), "The eHealth Landscape: A Terrain Map of Emerging Information and Communication Technologies in Health and Health Care", Philanthr News Dig PND 26 Falagas M.E., Ntziora F., Makris G.C., et al (2009), "Do PubMed and Google searches help medical students and young doctors reach the correct diagnosis? A pilot study", Eur J Intern Med, 20(8), pp 788–790 27 Fox S (2011), "Health Information is a Popular Pursuit Online Pew Research Center: Internet", Science & Tech, trang web http://www.pewinternet.org/ 2011/02/01/health-information-is-a-popular-pursuit-online/, truy cập ngày 01/29/2018 28 Fox S (2011), "Health Topics Pew Research Center: Internet", Science & Tech, trang web http://www.pewinternet.org/2011/05/12/health-topics/, truy cập ngày 03/03/2018 29 Frenk J., Chen L., Bhutta Z.A., et al (2010), "Health professionals for a new century: transforming education to strengthen health systems in an interdependent world", Lancet Lond Engl, 376(9756), pp 1923–1958 30 Fung I.C.-H., Hao Y., Cai J., et al (2015), "Chinese Social Media Reaction to Information about 42 Notifiable Infectious Diseases", PLoS ONE, 10(5) 31 Ghaddar S.F., Valerio M.A., Garcia C.M., et al (2012), "Adolescent health literacy: the importance of credible sources for online health information", J Sch Health, 82(1), 28–36 32 Gilstad H (2014), "Toward a Comprehensive Model of eHealth Literacy", Proceedings of the 2nd European Workshop on Practical Aspects of Health Informatics (PAHI 2014), pp 63-72 33 Hanik B and Stellefson M (2011), "E-Health Literacy Competencies among Undergraduate Health Education Students: A Preliminary Study", Int Electron J Health Educ, 14, pp 46–58 34 The European health literacy survey (HLS-EU) Consortium (2012), "Comparative report of Health literacy in eight EU members states, Europe 35 Hove T., Paek H.-J., and Isaacson T (2011), "Using Adolescent eHealth Literacy to Weigh Trust in Commercial Web Sites: The More Children Know, the Tougher They Are to Persuade", J Advert Res, 51, pp 524-537 36 Institute of Medicine (US) Committee on Health Literacy (2004), Health Literacy: A Prescription to End Confusion, National Academies Press (US), Washington (DC) 37 Ivanitskaya L., O’Boyle I., and Casey A.M (2006), "Health Information Literacy and Competencies of Information Age Students: Results From the Interactive Online Research Readiness Self-Assessment (RRSA)", J Med Internet Res, 8(2) 38 Judd T and Kennedy G (2010), "A five-year study of on-campus Internet use by undergraduate biomedical students", Comput Educ, 55(4), pp 1564–1571 39 Just M.L (2012), "Is literature search training for medical students and residents effective? a literature review J Med Libr Assoc JMLA, 100(4), pp 270–276 40 Kai-Wah Chu S and Law N (2008), "The development of information search expertise of research students", J Librariansh Inf Sci, 40(3), pp 165–177 41 Koo M., Norman C.D., and Chang H.-M (2012), "Psychometric Evaluation of a Chinese Version of the eHealth Literacy Scale (eHEALS) in School Age Children", Int Electron J Health Educ, 15, pp 29–36 42 Lee K., Hoti K., Hughes J.D., et al (2015), "Consumer Use of “Dr Google”: A Survey on Health Information-Seeking Behaviors and Navigational Needs", J Med Internet Res, 17(12) 43 Liu Y., Zhang Y., Liu Z., et al (2015), "Gaps in studies of global health education: an empirical literature review", Glob Health Action, 44 Magasi S., Durkin E., Wolf M.S., et al (2009), "Rehabilitation consumers’ use and understanding of quality information: a health literacy perspective", Arch Phys Med Rehabil, 90(2), pp 206–212 45 Mitsutake S., Shibata A., Ishii K., et al (2012), "Association of eHealth Literacy With Colorectal Cancer Knowledge and Screening Practice Among Internet Users in Japan", J Med Internet Res, 14(6) 46 Mitsutake S., Shibata A., Ishii K., et al (2016), "Associations of eHealth Literacy With Health Behavior Among Adult Internet Users", J Med Internet Res, 18(7) 47 Nakayama K., Osaka W., Togari T., et al (2015), "Comprehensive health literacy in Japan is lower than in Europe: a validated Japanese-language assessment of health literacy", BMC Public Health, 15 48 Neter E and Brainin E (2012), "eHealth Literacy: Extending the Digital Divide to the Realm of Health Information", J Med Internet Res, 14(1) 49 Norman C.D and Skinner H.A (2006), "eHealth Literacy: Essential Skills for Consumer Health in a Networked World", J Med Internet Res, 8(2), e9 50 Norman C.D and Skinner H.A (2006), "eHEALS: The eHealth Literacy Scale", J Med Internet Res, 8(4) 51 Nutbeam D (1998), "Health Promotion Glossary", Health Promot Int, 13(4), pp 349–364 52 Nguyen J., Moorhouse M., Curbow B., et al (2016), "Construct Validity of the eHealth Literacy Scale (eHEALS) Among Two Adult Populations: A Rasch Analysis", JMIR Public Health Surveill, 2(1) 53 O’Carroll A.M., Westby E.P., Dooley J., et al (2015), "Information-Seeking Behaviors of Medical Students: A Cross-Sectional Web-Based Survey", JMIR Med Educ, 1(1) 54 Oelschlegel S., Gonzalez A.B., and Frakes E (2014), "Consumer Health Information Centers in Medical Libraries: A Survey of Current Practices", J Hosp Librariansh, 14(4), pp 335–347 55 Park H and Lee E (2015), "Self-reported eHealth literacy among undergraduate nursing students in South Korea: a pilot study", Nurse Educ Today, 35(2), pp 408–413 56 Peerson A and Saunders M (2009) Health literacy revisited: what we mean and why does it matter?", Health Promot Int, 24(3), pp 285–296 57 Pokharel P.K., Budhathoki S.S., and Pokharel H.P (2016), "Electronic Health Literacy Skills among Medical and Dental Interns at B P Koirala Institute of Health Sciences," J Nepal Health Res Counc, 14(34), pp 159–164 58 Robinson C and Graham J (2010), "Perceived Internet health literacy of HIVpositive people through the provision of a computer and Internet health education intervention", Health Inf Libr J, 27(4), pp 295–303 59 Sheng X and Simpson P.M (2013), "Seniors, health information, and the Internet: motivation, ability, and Internet knowledge", Cyberpsychology Behav Soc Netw, 16(10), pp 740–746 60 Soellner R., Huber S., and Reder M (2014), "The Concept of eHealth Literacy and Its Measurement", J Media Psychol, 26(1), pp 29–38 61 Sørensen K., Van den Broucke S., Fullam J., et al (2012), "Health literacy and public health: A systematic review and integration of definitions and models", BMC Public Health, 12, pp 80-92 62 Stellefson M., Hanik B., Chaney B., et al (2011), "eHealth Literacy Among College Students: A Systematic Review With Implications for eHealth Education", J Med Internet Res, 13(4) 63 Stellefson M., Hanik B., Chaney J.D., et al (2012), "Analysis of eHealth Search Perspectives Among Female College Students in the Health Professions Using Q Methodology", J Med Internet Res, 14(2) 64 Sudbury-Riley L., FitzPatrick M., and Schulz P.J (2017), "Exploring the Measurement Properties of the eHealth Literacy Scale (eHEALS) Among Baby Boomers: A Multinational Test of Measurement Invariance", J Med Internet Res, 19(2) 65 Tennant B., Stellefson M., Dodd V., et al (2015), "eHealth Literacy and Web 2.0 Health Information Seeking Behaviors Among Baby Boomers and Older Adults", J Med Internet Res, 17(3) 66 Thomas C.L., Man M.-S., O’Cathain A., et al (2014), "Effectiveness and costeffectiveness of a telehealth intervention to support the management of longterm conditions: study protocol for two linked randomized controlled trials", Trials, 15, pp 36-49 67 Tomas C.C., Queiros P.J.P., and Ferreira T de J.R (2014), "Analysis of the psychometric properties of the portuguese version of an eHealth literacy assessment tool", Rev Enferm Referência, serIV(2), pp 19–28 68 Tubaishat A and Habiballah L (2016), "eHealth literacy among undergraduate nursing students", Nurse Educ Today, 42, pp 47–52 69 US Department of Health and Human Services, Healthy People 2020, trang web https://www.healthypeople.gov/2020/About-Healthy-People, truy cập ngày 01/29/2018 70 Van der Vaart R., van Deursen A.J., Drossaert C.H., et al (2011), "Does the eHealth Literacy Scale (eHEALS) Measure What it Intends to Measure? Validation of a Dutch Version of the eHEALS in Two Adult Populations", J Med Internet Res, 13(4) 71 We Are Social 2017, "Digital Yearbook: Digital Data for Every Country in the World", trang web https://wearesocial.com/uk/special-reports/2017-digitalyearbook, truy cập ngày 04/12/2018 72 We Are Social, "Digital in 2017: Southeast Asia", trang web https://www.slideshare.net/wearesocialsg/digital-in-2017-southeast-asia, truy cập ngày 04/12/2018 73 Xesfingi S and Vozikis A (2016), "eHealth Literacy: In the Quest of the Contributing Factors", Interact J Med Res, 5(2) 74 Xie B (2011), "Effects of an eHealth Literacy Intervention for Older Adults", J Med Internet Res, 13(4) 75 Zickuhr K (2010), "Generations 2010", Pew Research Center: Internet, Science & Tech, trang web http://www.pewinternet.org/2010/12/16/generations2010/, truy cập ngày 01/29/2018 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thang đo kỹ tìm kiếm sử dụng thông tin y tế điện tử Norman Skinner I know what health resources are available on the Internet  Strongly Disagree  Disagree  Undecided  Agree  Strongly Agree I know where to find helpful health resources on the Internet  Strongly Disagree  Disagree  Undecided  Agree  Strongly Agree I know how to find helpful health resources on the Internet  Strongly Disagree  Disagree  Undecided  Agree  Strongly Agree I know how to use the Internet to answer my questions about health  Strongly Disagree  Disagree  Undecided  Agree  Strongly Agree I know how to use the health information I find on the Internet to help me  Strongly Disagree  Disagree  Undecided  Agree  Strongly Agree I have the skills I need to evaluate the health resources I find on the Internet  Strongly Disagree  Disagree  Undecided  Agree  Strongly Agree I can tell high quality health resources from low quality health resources on the Internet  Strongly Disagree  Disagree  Undecided  Agree  Strongly Agree I feel confident in using information from the Internet to make health decisions  Strongly Disagree  Disagree  Undecided  Agree  Strongly Agree Phụ lục 2: Thang đo kỹ tìm kiếm sử dụng thông tin y tế điện tử Điểm đánh giá Nội dung Tôi biết thông tin y tế truy cập mạng điện tử Tơi biết trang web để tìm kiếm nguồn thơng tin y tế hữu ích Tơi biết thao tác để tìm kiếm thơng tin y tế điện tử hữu ích (Vd: từ khóa, thuật tốn tìm kiếm, mẹo vặt,…) Tơi biết cách sử dụng mạng điện tử để trả lời vấn đề (câu hỏi) sức khoẻ Tôi biết cách chọn lọc thơng tin y tế phù hợp tìm mạng điện tử để giải vấn đề sức khỏe thân Tơi có khả đánh giá độ tin cậy (chất lượng) trang web y tế mạng điện tử Tơi có khả tìm thơng tin y tế có chất lượng cao (tính xác cao) từ trang web đánh giá có độ tin cậy thấp Tơi có khả ứng dụng thông tin y tế điện tử vào giải vấn đề sức khỏe thân Hoàn Hoàn toàn Khơng Khơng Đồng tồn khơng đồng ý ý kiến ý đồng đồng ý ý Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT KỸ NĂNG TÌM KIẾM VÀ SỬ DỤNG THƠNG TIN Y TẾ ĐIỆN TỬ Mã số phiếu: Họ tên sinh viên: A THÔNG TIN CHUNG A1 Ngành học A2 Giới tính A3 Năm sinh  Bác sĩ y đa khoa  Bác sĩ y học dự phòng  Nam  Nữ ……………  Tại nhà gia đình A4 Nơi cư trú bạn Huế  Phòng trọ  Kí túc xá  Ở nhà người quen A5 Tình trạng kinh tế hộ gia đình (đã quyền địa phương xác nhận)  Nghèo, cận nghèo  Không nghèo  Giỏi A6 Xếp loại học tập năm học vừa qua  Khá  Trung bình  Yếu A7 Ngoại ngữ mà bạn từng/ học (Chọn nhiều đáp án) A8  Anh  Pháp  Nhật  Khác (ghi rõ) .…………………… Bạn tự đánh giá khả  Tốt A9 B B1 tiếng Anh (chủ yếu đọc, hiểu) bạn  Khá Bạn tự đánh giá trình độ tin học bạn nhằm hỗ trợ việc tìm kiếm thơng tin điện tử mức  Tốt  Trung bình  Yếu  Khá  Trung bình  Yếu ĐẶC ĐIỂM TRUY CẬP MẠNG ĐIỆN TỬ Phương tiện truy  Máy tính để bàn cập mạng điện tử  Máy tính bảng bạn thường sử dụng  Máy tính xách tay nhất?  Điện thoại thông minh  Khác (ghi rõ) ………………… …………  Ở nhà/ phòng trọ B2 Địa điểm bạn thường truy cập mạng điện tử?  Ở trường/ bệnh viện  Tại sở cung cấp dịch vụ (quán net, quán cà phê…)  Khác (ghi rõ) ………………… …………  Truy cập mạng xã hội  Giải trí (đọc truyện, xem phim, nghe nhạc…) B3 Mục đích chủ yếu truy cập mạng điện tử  Tìm kiếm, theo dõi thơng tin y tế  Học tập trực tuyến  Dịch vụ thư điện tử (mail)  Khác (ghi rõ) ……………………………… C ĐẶC ĐIỂM TIẾP CẬN NGUỒN THÔNG TIN Y TẾ ĐIỆN TỬ  Hồn tồn khơng đồng ý Mạng điện tử hữu ích để tìm giải  Không đồng ý C1 pháp cho vấn đề sức  Không ý kiến khoẻ cá nhân/  Đồng ý người thân  Hồn tồn đồng ý  Hồn tồn khơng đồng ý Truy cập thông tin  Không đồng ý y tế mạng điện  Không ý kiến tử điều quan  Đồng ý trọng  Hoàn toàn đồng ý  Hằng ngày Tần suất tìm kiếm C2 C3 C4 xem thơng tin y tế sức khỏe mạng điện tử  Khá thường xuyên (vài ngày lần)  Thỉnh thoảng (một tuần lần)  Hiếm (một tháng lần)  Cần tìm giải pháp cho vấn đề sức khỏe Mục đích tìm kiếm cá nhân và/ người thân thông tin y tế  Phục vụ việc học tâp (làm tập nhóm, tìm điện tử bạn kiếm kết cho kiểm tra, thi…) (Chọn nhiều đáp án)  Nhằm nâng cao kiến thức y tế, sức khỏe trình độ chun mơn  Khác (ghi rõ): …………………………………  Trang mạng xã hội C5 Những trang web bạn thường sử dụng để tìm kiếm thơng tin y tế điện tử  Thư viện điện tử trường (Chọn nhiều đáp án)  Trang web đời sống, xã hội  Từ webside hội thảo, khóa học trực tuyến  Từ chuyên mục sức khỏe báo điện tử  Diễn đàn thảo luận, hỏi đáp  Trang web Tổ chức y tế Thế giới (WHO)  PubMed  Medscape 10  Trang web hiệp hội chuyên khoa (ACC, AHA, ESC, AAP, ERS,…) 11  Uptodate 12  National Guideline Clearinghouse 13  HINARI 14  Scopus 15  Cochrane 16  Proquest 17  Khác (ghi rõ)…………………………… C6 Theo đánh giá bạn, trang web sau cung cấp thông tin y tế tin cậy? (Chọn nhiều đáp án)  Trang mạng xã hội  Thư viện điện tử trường  Từ webside hội thảo, khóa học trực tuyến  Từ chuyên mục sức khỏe từ báo điện tử  Trang web đời sống, xã hội  Diễn đàn thảo luận, hỏi đáp  Trang web Tổ chức y tế Thế giới (WHO)  PubMed  Medscape 10  Trang web hiệp hội chuyên khoa (ACC, AHA, ESC, AAP, ERS,…) 11  Uptodate 12  National Guideline Clearinghouse 13  HINARI 14  Scopus 15  Cochrane 16  Proquest 17  Khác (ghi rõ)……………………………  Thầy cô giáo trường C7 Nguồn cung cấp hiểu biết chất lượng thông tin y tế điện tử bạn từ  Kinh nghiệm bạn bè  Hội thảo, chuyên đề hướng dẫn  Kinh nghiệm tự tích lũy trình tìm kiếm  Khác (ghi rõ):……………………………  Khả ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh) C8 Theo bạn, yếu tố cản trở việc tìm kiếm thơng tin y tế điện tử  Trình độ tin học (Chọn nhiều đáp án)  Một số trang web yêu cầu đăng ký trả phí  Cách thức tìm kiếm  Cách đánh giá thơng tin chất lượng  Thiếu phương tiện truy cập mạng điện tử  Khơng có mạng điện tử  Khác (ghi rõ):………………………………… ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG TÌM KIẾM VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Y TẾ ĐIỆN TỬ D Bạn tự đánh giá kỹ tìm kiếm sử dụng thông tin y tế điện tử bạn với nhận định (khoanh tròn vào số chọn từ đến 5) D1 Hồn tồn khơng đồng ý 2: Không đồng ý Không ý kiến Đồng ý 5: Hồn tồn đồng ý Tơi biết thơng tin y tế truy cập mạng điện tử Tôi biết trang web để tìm kiếm nguồn thông tin y tế hữu ích D2 D3 Tơi biết thao tác để tìm kiếm thơng tin y tế điện tử hữu ích (Vd: từ khóa, thuật tốn tìm kiếm, mẹo vặt,…) D4 Tôi biết cách sử dụng mạng điện tử để trả lời vấn đề (câu hỏi) sức khoẻ D5 Tôi biết cách chọn lọc thông tin y tế phù hợp tìm mạng điện tử để giải vấn đề sức khỏe thân D6 Tơi có khả đánh giá độ tin cậy (chất lượng) trang web y tế mạng điện tử D7 Tơi có khả tìm thơng tin y tế có chất lượng cao (tính xác cao) từ trang web đánh giá có độ tin cậy thấp D8 Tôi có khả ứng dụng thơng tin y tế điện tử vào giải vấn đề sức khỏe thân Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! ... TẾ ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN NGÀNH Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ” với mục tiêu: Đánh giá kỹ tìm kiếm sử dụng thơng tin y tế điện tử sinh viên ngành Y Trường Đại học Y Dược Huế Tìm hiểu số y u tố liên... KIẾM VÀ SỬ DỤNG THƠNG TIN Y TẾ ĐIỆN TỬ 1.3.1 Giới thiệu Thang đo kỹ tìm kiếm sử dụng thơng tin y tế điện tử Norman Skinner đề xuất thang đo kỹ tìm kiếm sử dụng thơng tin y tế điện tử (TĐYTĐT)... thức tìm kiếm thơng tin điện tử Kỹ tin học y u tố cản trở tìm th y 37,8% số sinh viên vấn 31 3.2.2 Đánh giá kỹ tìm kiếm sử dụng thông tin y tế điện tử Bảng 3.10: Đánh giá kỹ tìm kiếm sử dụng

Ngày đăng: 16/10/2018, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

    • 1.1. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA SỨC KHỎE (HEALTH LITERARY)

    • 1.2. TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA SỨC KHỎE ĐIỆN TỬ (EHEALTH LITERACY)

    • 1.3. THANG ĐO KỸ NĂNG TÌM KIẾM VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Y TẾ ĐIỆN TỬ

    • 1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ KỸ NĂNG TÌM KIẾM VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Y TẾ ĐIỆN TỬ

    • Chương 2

      • 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

      • 2.3. NỘI DUNG VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

        • 2.3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

        • 2.3.1.2. Đặc điểm truy cập mạng điện tử

        • 2.3.2.2. Đánh giá kỹ năng tìm kiếm và sử dụng thông tin y tế điện tử

        • 2.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN:

        • 2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU:

        • 2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU:

        • Chương 3

          • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

          • 3.2. KỸ NĂNG TÌM KIẾM VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Y TẾ ĐIỆN TỬ

          • 3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KỸ NĂNG TÌM KIẾM VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Y TẾ ĐIỆN TỬ

          • Chương 4

            • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

            • 4.2. KỸ NĂNG TÌM KIẾM VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Y TẾ ĐIỆN TỬ

            • 4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KỸ NĂNG TÌM KIẾM VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN Y TẾ ĐIỆN TỬ

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan