1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý và sử dụng đất trồng lúa theo quy định của pháp luật và thực tiễn tại huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

39 886 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 602,21 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NIÊN LUẬN QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA – QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TẠI HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Họ tên sinh viên: VƯƠNG THỊ VÂN ANH Huế, 03/2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT - - NIÊN LUẬN KHÓA 37 QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA – QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN TẠI HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TH.S THÂN VĂN TÀI SINH VIÊN THỰC HIỆN VƯƠNG THỊ VÂN ANH MSSV: 13A5021008 LỚP: LUẬT K37D KT Huế, 03/2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Niên luận này, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Trước tiên xin chân thành cám ơn thầy, cô giáo Đại Học Luật Huế trực tiếp giảng dạy truyền đạt cho tơi kiến thức kinh nghiệm q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cám ơn sâu sắc, chân thành đến Giảng viên hướng dẫn Th.S Thân Văn Tài, người tận tình dẫn dắt tạo điều kiện tốt để hồn thành đề tài Cuối tơi xin cám ơn động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè người thân trình học tập thực tốt đề tài Tôi mong nhận đóng góp ý kiến từ nhiều phía để rút kinh nghiệm cho thân Xin chân thành cám ơn Sinh viên Vương Thị Vân Anh Niên luận SVTH: Vương Thị Vân Anh GVHD: Th.S Thân Văn Tài Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài MỤC LỤC SVTH: Vương Thị Vân Anh Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Đất đai tài nguyên vô quý giá, thành phần vô quan trọng môi trường sống Trong nông nghiệp đặc biệt ngành trồng lúa tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế, nguồn lực định để người nông đân tồn phát triển kinh tế thị trường Trong nhiều năm, Đảng Nhà nước có nỗ lực hỗ trợ nông dân tiếp cận quyền sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam nước có truyền thống sản xuất nông nghiệp gắn liền với văn minh lúa nước, người dân sinh sống chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp Và tại, đất nước đà phát triển q trình hội nhập cơng nghiệp hóa, đại hóa ngành sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn GDP, với lượng lớn lao động lĩnh vực Do sức ép q trình thị hóa gia tăng dân số, đất nông nghiệp đặc biệt đất trồng lúa ngày giảm người tìm cách để khai thác, chuyển mục đích sử dụng loại đất nơng nghiệp Bên cạnh đó, vấn đề quản lý sử dụng đất trồng lúa người nơng dân cịn nhiều bất cập, vấn đề bồi thường thiệt hại, tái định cư cho người dân có đất bị thu hồi để thực dự án chưa thỏa đáng Nhiều dự án không khả thi thực tế phải tiến hành bỏ ruộng hoang, gây lãng phí lớn người dân khơng có ruộng để tiếp tục sản xuất Nhiều cán cấp lợi dụng chức vụ quyền hạn để thu nguồn lợi bất việc đền bù, tái định cư, giao đất, cho thuê đất không thẩm quyền, không quy hoạch, kế hoach, mục đích sử dụng, gây nên tình trạng bỏ hoang ruộng đất lãng phí Vấn đề quản lý sử dụng đất trồng lúa nội dung quan trọng, Nhà nước ban hành nhiều sách nhằm giải vấn đề SVTH: Vương Thị Vân Anh Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài phát sinh, mâu thuẫn xảy nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người nơng dân, có nhân dân yên tâm tiếp tục sản xuất, không lo thất nghiệp Làm tốt công tác quản lý giúp cho Nhà nước củng cố chặt chẽ tồn đất nơng nghiệp theo quy định pháp luật, xác lập mối quan hệ nhà nước người sử dụng đất lúa Tạo điều kiện cho người dân sử dụng đất lúa cách ổn định nhất, đầy đủ đạt hiệu cao Từ sở trên, vấn đề quản lý sử dụng đất trồng lúa theo quy định pháp luật vấn đề cần thiết cần phải tìm hiểu lý luận thực tiễn Chính em chọn đề tài “ quản lý sử dụng đất trồng lúa theo quy định pháp luật thực tiễn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” Để nói rõ tình hình quản lý Nhà nước năm qua, nguyên nhân, giải pháp để nâng cao công tác quản lý đất trồng lúa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nội dung quản lý sử dụng đất trồng lúa Nhà nước năm qua, nhiệm vụ quan tiến hành quản lý sử dụng đất trồng lúa., thực trạng áp dụng pháp luật giai đoạn Từ tìm bất cập, thiếu sót sách quản lý Nhà nước, thành tựu đạt hạn chế tồn vấn đề quản lý đất trồng lúa huyện Phú Vang thời gian qua Trên sở đưa số kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu cơng tác quản lý Nhà nước huyện Phú Vang thời tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quy định pháp luật hành quản lý sử dụng đất trồng lúa Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề quản lý sử dụng đất trồng lúa huyện Phú Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu SVTH: Vương Thị Vân Anh Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài Đề tài nghiên cứu sở triết học Mác – Lê Nin, quan điểm Đảng quản lý đất đai Ngồi đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, phương pháp đối chiếu số liệu năm Kết cấu Niên luận Ngoài phần mở bài, kết luận, danh mục tham khảo, niên luận gồm hai chương: Chương 1: Quy định chung vấn đề pháp luật quản lý sử dụng đất trồng lúa Chương 2: Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quản lý sử dụng đất trồng lúa huyện phú vang SVTH: Vương Thị Vân Anh Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: QUY ĐỊNH CHUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA 1.1 Những quy định chung quản lý sử dụng đất trồng lúa 1.1.1 Khái niệm Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học đưa khái niệm: “Quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực quyền bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai” Theo Luật Đất đai năm 2013 đất đai nước chia làm ba nhóm là: nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp nhóm đất chưa sử dụng, nhóm đất nông nghiệp bao gồm đất trồng năm, lâm nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản Cách phân chia tạo điều kiện thuận lợi việc quản lý đất đai Nhà nước Đất trồng lúa thuộc vào nhóm đất nơng nghiệp bao gồm đất chuyên trồng lúa nước đất trồng lúa khác: Đất chuyên trồng lúa nước đất trồng từ hai vụ lúa nước trở lên năm, đất trồng lúa khác bao gồm đất trồng lúa nước lại đất trồng lúa nương, đất trồng lúa nước lại đất phù hợp trồng vụ lúa nước năm Từ nhận định ta rút khái niệm: Quản lý nhà nước đất trồng lúa hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền thực quy định pháp luật để bảo vệ phát triển đất trồng lúa địa bàn, kết hợp với hoạt động nắm tình hình sử dụng đất, phân phối lại quỹ đất theo quy hoạch, kế hoạch Kiểm tra, giám sát, điều tiết nguồn lợi từ đất đai xác lập chế độ pháp lý nắm rõ trạng quản lý sử dụng đất trồng lúa địa phương nước Vai trò kinh tế xã hội đất nông nghiệp SVTH: Vương Thị Vân Anh Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài Trong trình sản xuất nông nghiệp, yếu tố sử dụng đất hợp lí có hiệu Chúng ta khơng ngừng tìm giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp, q trình sử dụng đất nơng nghiệp biểu tác động người lên ruộng đất Ngược lại, việc sử dụng đất khơng hợp lí làm giảm làm vai trò ý nghĩa lao động tư liệu sản xuất khác Việc nâng cao chất lượng ruộng đất có nghĩa nâng cao tính hiệu sản xuất nơng nghiệp Đất nơng nghiệp tư liệu sản xuất đặc biệtt, nơi sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống người xã hội Nó tạo nên ổn định, đảm bảo an toàn cho phát triển kinh tế quốc dân đời sống xã hội, đất nông nghiệp giảm xuống sản lượng nơng nghiệp bị giảm theo Đất nơng nghiệp khơng đóng góp vai trò điểm tựa quan ngành sản xuất, sở cung cấp dinh dưỡng nuôi trồng sản xuất nơng nghiệp mà cịn thành phần đảm bảo nguồn thu ngân sách Nhà nước, tạo nguồn vốn giúp cá nhân tổ chức đầu tư sản xuất 1.1.2 Cơ quan quản lý nhà nước đất đai 1.1.2.1 Cơ quan quyền lực nhà nước Quốc hội Là quan định nhiều sách quan trọng phát triển đất nước, quan thông qua văn luật, định vấn đề chiến lược quản lý đất đai mà Quốc Hội có thẩm quyền Quyết định quy hoạch, kế hoạch chiến lược quản lý sử dụng đất nông nghiệp cấp quốc gia, Quốc hội thông qua quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 Chính phủ, hoạch định sách phát triển lâu dài quản lý sử dụng đất nông nghiệp đất trồng lúa Thực quyền định giám sát tối cao việc quản lý sử dụng đất trồng lúa phạm vi nước Ủy ban thường vụ Quốc hội SVTH: Vương Thị Vân Anh 10 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài Theo số liệu kiểm kê đất nông nghiệp năm 2014, tổng diện tích đất nơng nghiệp huyện Phú Vang 13.500,15 ha, diện tích đất trồng lúa 7.461,67 chiếm 55,27% diện tích đất nơng nghiệp Trong q trình sử dụng đất nơng nghiệp năm 2014 phân theo đơn vị hành huyện, diện tích trồng lúa lớn xã Phú Lương với 1.156,39 chiếm 15,49% so với tổng diện tích đất trồng lúa xã Phú Thuận xã huyện khơng có diện tích đất trồng lúa, người dân sử dụng đất chủ yếu vào việc nuôi trồng thủy hải sản Bảng 2.1: Thống kê, kiểm kê diện tích đất trồng lúa phân theo đơn vị hành ( Đến ngày 31/12/2014) Đơn vị tính diện tích: TT Tên đơn vị Huyện Phú Vang Diện tích (ha) 7.461,67 Cơ cấu % 100 Thị trấn Thuận An 50,10 0,67 Xã Phú Thanh 421,87 5,65 Xã Phú Mậu 355,21 4,76 Xã Phú Dương 364,23 4,88 Xã Phú Thuận Xã Phú Thượng 177,74 2,38 Xã Phú Mỹ 519,77 6,97 Xã Phú An 236,22 3,17 10 11 Xã Phú Xuân Xã Phú Hồ 345,33 548,74 4,63 7,35 12 Xã Phú Hải 14,76 0,19 13 Xã Phú Diên 193,27 2,59 14 Xã Phú Lương 1156,39 15,49 15 Thị trấn Phú Đa 889,80 11,92 16 Xã Vinh Xuân 208,71 2,79 17 Xã Vinh Thanh 81,32 1,09 SVTH: Vương Thị Vân Anh 25 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài 18 Xã Vinh Thái 1015,98 13,62 19 Xã Vinh Phú 30,47 0,41 20 Xã Vinh An 86,41 1,16 21 Xã Vinh Hà 783,44 10,49 Bảng 2.2: Kiểm kê trạng đất trồng lúa ( Tính đến ngày 31/12/2014) Đơn vị tính diện tích: STT Đất Đất Đất Tổng số chuyên trồng lúa trồng trồng nước lúa lúa lại nương Mục đích sử dụng đất A Diện tích đất trồng lúa tính đến ngày 746,69 31/12/2014 Đất trồng lúa có thuộc khu vực quy hoạch bảo vệ đến năm 2020 Đất trồng lúa có thuộc quy hoạch chuyển sang mục đích khác thời gian từ năm 2015-2020 Diện tích đất trồng lúa chuyển sang mục đích khác năm qua Diện tích đất trồng lúa chuyển sang mục đích khác theo định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Chuyển sang đất trồng năm khác Chuyển sang đất trồng lâu năm Chuyển sang đất lâm nghiệp Chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản Chuyển sang đất Chuyển snag đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp Chuyển sang đất cơng trình nghiệp Chuyển vào sử dụng mục đích khác Diện tích đất trồng lúa chuyển sang mục đích khác chưa làm thủ tục theo quy định B I B II Chuyển sang đất Chuyển sang đất cơng trình ngiệp SVTH: Vương Thị Vân Anh 26 5717,84 1743,85 7030,26 5398,52 1631,74 431,43 319,33 112,11 393,32 379,39 13,93 392,55 478,82 13,73 46,92 42,70 4,22 18,52 17,42 1,10 7,60 15,84 2,43 6,52 13,40 2,43 1,08 3,44 1,55 288,69 0,77 1,13 295,22 0,57 0,42 3,47 0,20 0,57 0,20 0,57 0,20 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài Trong năm qua đất trồng lúa dùng để quy hoạch thực dự án nhà đầu tư ngày nhiều Theo số liệu kiểm kê trạng đất trồng lúa năm 2014, diện tích đất chuyên trồng lúa huyện 5717,84 chiếm 76,62%, đất trồng lúa nước lại 1743,85 chiếm 23,37% diện tích đất trồng lúa Đất trồng lúa thuộc khu vực quy hoạch bảo vệ đến năm 2020 7030,26ha Đất trồng lúa thuộc quy hoạch chuyển sang mục đích khác thời gian từ 2015-2020 431,43 Như quyền hỗ trợ thực biện pháp để đất trồng lúa sử dụng tối đa, khơng để lãng phí thời gian thực quy hoạch Diện tích đất trồng lúa chuyển sang mục đích khác năm qua 382,55 ha, diện tích đất chun trồng lúa 378,82 ha, đất lúa nước lại 13,73 Để đạt suất cao sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực mà Nhà nước ta thực sách có tác động tích cực nhằm chuyển mục đích sử dụng từ đất lúa với diện tích cụ thể sang trồng sử dụng vào mục đích khác theo định thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất Năm 2014 tổng diện tích đất lúa chuyển sang đất trồng hàng năm 46,92 ha, chuyển sang đất trồng lâu năm 18,52 ha, chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 7,60, chuyển sang đất 16,84, chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp có đất khu công nghiệp, đất cụm khu công nghiệp, đất khu chế xuất 2,43 ha, chuyển sang đất công trình nghiệp 1,55 ha, chuyển sang sử dụng vào mục đích khác 288,69 Diện tích đất trồng lúa chuyển sang mục đích khác chưa làm thủ tục theo quy định, tổng diện tích đất chuyên trồng chuyển sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 0,57 ha, tổng diện tích đất lúa nước cịn lại chuyển sang đất cơng trình nghiệp 0,20 Bảng 2.3: Phân tích nguyên nhân tăng giảm diện tích đất trồng lúa (từ ngày 31/12/2010 đến ngày 31/12/2014) SVTH: Vương Thị Vân Anh 27 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài Đơn vị tính diện tích: STT Loại đất Đất trồng lúa Năm 2010 7320,50 Lúa Đất trồng năm khác Đất trồng lâu năm 1311,05 247,51 85,81 4,06 Đất rừng sản xuất 670,73 3,65 Đất rừng phòng hộ 1038,26 1,20 Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản 1918,60 61,05 Đất nông nghiệp khác 16,04 Đất nông thôn 2241,37 10,48 10 11 12 Đất xây dựng cơng trình nghiệp Đất sản xuất kinh doanh, phi nơng nghiệp Đất có mục đích cơng cộng 152,81 161,01 2440,48 0,50 14,70 13,01 13 Đất sở tín ngưỡng 188,69 1,36 14 15 16 17 Đất nghĩa trang nghĩa địa, nhà tang lễ Đất sơng ngịi, kênh sạch, suối Đất có mặt nước chun dùng Đất chưa sử dụng 1882,41 592,30 6098,98 1324,78 0,76 2,56 9,69 10,12 18 19 Tăng khác Diện tích năm thống kê, kiểm kê ( năm 2014) 6926,48 316,24 7461,67 Qua tổng hợp số liệu kiểm kê đất nông nghiệp từ năm 2010 đến năm 2014 cho thấy tổng diện tích đất trồng lúa đến năm 2014 tăng 141,17 Sở dĩ có biến động diện tích đất huyện trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sử dụng cho hoạt động nông nghiệp, phi nông nghiệp, đất chưa sử dụng sang sử dụng vào mục đích trồng lúa Với sách bảo đảm an ninh lương thực, Nhà nước đặt mục tiêu bảo vệ đất trồng lúa lên hàng đầu, hạn chế chuyển đất trồng lúa sang sử dụng vào mục đích khác khơng thực cần thiết cho phát triển kinh tế, xã hội SVTH: Vương Thị Vân Anh 28 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài Bên cạnh Nhà nước thực sách khuyến khích chuyển đổi đất sang đất nơng nghiệp đất trồng lúa, tăng diện tích trồng lúa đảm bảo an ninh lương thực 2.1.2 Những bất cập việc áp dụng pháp luật quản lý sử dụng đất trồng lúa huyện Mặt tích cực Một là: Công tác quản lý nhà nước đất trồng lúa ngày tăng cường có nề nếp thúc đẩy suất sản lượng lúa địa bàn ngày tăng Nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa với hệ số sử dụng đất nông nghiệp ngày tăng, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội huyện Hai là: Hoàn thành công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất lúa giai đoạn năm 2010-2020 cấp tỉnh, huyện Đã tiến hành đăng kí danh mục cơng trình dự án có sử dụng đất trồng lúa phải thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất theo định Ủy Ban Nhân Dân tỉnh vào quy định Luật đất Đai năm 2013 Ba là: Thực kế hoạch xây dựng địa bàn huyện thúc đẩy nhanh tiến độ chỉnh lý Bản đồ địa chính, kê khai đăng ký đất nơng nghiệp, cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho loại đất theo kế hoạch ủy ban nhân dân tỉnh ủy ban nhân dân huyện Tổng hợp, báo cáo kết kiểm tra, rà soát xây dựng phương án quản lý, sử dụng quỹ đất nông nghiệp xã, thị trấn Hồn thành cơng tác thổng kê, kiểm kê đất nông nghiệp giai quy định luật đất đai năm 2013 Bốn là: Việc thực chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang mục đích khác để thực dự án địa bàn huyện theo quy định pháp luật, phù hợp với kế hoạch sử dụng đất cấp huyện, hạn chế tình trạng chuyển mục đích sử dụng tùy tiện để sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp SVTH: Vương Thị Vân Anh 29 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài góp phần đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ môi trường, đồng thời nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước đất nông nghiệp địa bàn Năm là: Một số diện tích đất bị thu hồi để thực dự án không thực được, giao cho nông dân sử dụng vào trồng trọt, trồng lúa chăn nuôi Công tác giao đất Ủy Ban Nhân Dân huyện có định xử lý kịp thời Hạn chế Một là: Huyện phú vang có địa hình phức tạp, thời tiết không thuận lợi, lũ lụt hạn hán thường xuyên xảy Quy mô sản xuất hộ nông dân cịn hạn chế, diện tích đất nơng nghiệp để gieo trồng nhỏ, manh mún, thủy lợi, giao thông không thuận lợi cho việc sản xuất lúa gạo Đất nông nghiệp địa bàn màu mỡ, không đa dạng chủ yếu đất cát nên hạn chế việc trồng nông nghiệp Hai là: Công tác quản lý nhà nước vấn đề quy hoạch, kế hoạch, chuyển đổi mục đích đất trồng lúa, thu hồi đất yếu kém, chưa đồng chất lượng chưa cao, cịn nhiều bất cập Tình trạng lấn chiếm, tái lấn chiếm để thực cơng trình nhà đầu tư cịn nhiều Có thực trạng nhiều nhà đầu tư bất động sản tiến hành mua đất lúa người nơng dân, sau bỏ hoang nhiều năm làm cho đất thối hóa, bạc màu tiến hành đổ đất, cát, rác lên bước tiến hành san lấp, xây dựng trái phép tường rào, bê tơng… với mục đích trồng lúa mảnh đất Qua thời gian xin tiến hành chuyển đổi mục đích sử dụng đất, kiểm tra trạng khu đất, quan chức xem chuyện nên đành chấp thuận cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa thành đất xây dựng… Theo Việt báo.vn báo ngày tháng năm 2006: “Ủy Ban nhân dân xã Phú Diên thu hồi đất ruộng trồng lúa tốt để xây dựng ba cơng trình trạm y tế, trường tiểu học chợ Người dân đề nghị xã nên sử dụng đất SVTH: Vương Thị Vân Anh 30 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài phi nông xây dựng, ruộng lúa để lại cho người dân sản xuất xã không đồng ý Dự án xây dựng chợ bị thất bại, 14 năm qua chợ khơng có người họp, gây nên lãng phí lớn, quyền địa phương tự quy hoạch chuyển sang làm công viên, nhà sinh hoạt cộng đồng Ủy Ban Nhân Dân xã có văn đề nghị huyện chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phân lơ cấp cho dân làm nhà ở, huyện thống quy hoạch cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa sang đất ở, phân lô bán đấu giá Nhiều người dân xã Phú Diên cho biên đề nghị chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phân lơ bán đấu giá người dân “trá hình” Có người đồng ý chuyển đổi bị “đe dọa” có người “thơng đồng” với xã có chung quyền lợi.” Ba là: Hàng trăm hecta đất nông nghiệp, ruộng đất bị bỏ hoang quyền thu hồi người dân để giao cho doanh nghiệp sử dụng, gần bỏ hoang qua năm Trong người dân sống khu vực lại khơng có đất nơng nghiệp để sản xuất, làm cho người dân thất nghiệp Nhiều hộ gia đình bị thu hồi đất để thực dự án lại bị bỏ hoang, khơng cịn đất để sản xuất nơng nghiệp, trăm hộ gia đình rơi vào cảnh thất nghiệp, sống trở nên khó khăn Theo Việt báo.vn báo ngày tháng năm 2006: “Đất nông nghiệp xã Phú Diên huyện phú vang tỉnh Thừa Thiên Huế Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Thừa Thiên Huế thu hồi 170,2 đất nông nghiệp gần 600 hộ thôn Kế Sung, Mỹ Khánh, Thanh Dương thuộc xã Phú Diên để giao cho Công ty cổ phần Sông Hương nuôi tôm bỏ hoang gần năm, người dân khơng có đất nơng ngiệp để sản xuất, trồng lúa Từ diện tích trồng lúa chuyển sang ni tơm công nghiệp, dự án nuôi tôm lại bị thua lỗ, thất bại phải bỏ hoang từ năm 2004, để lại nhiều khó khăn cho địa phương Hàng trăm lao động thất nghiệp phải làm ăn xa, nhiều học sinh phải nghỉ học sớm để theo gia đình mưu sinh Nhận thấy dự án không khả thi SVTH: Vương Thị Vân Anh 31 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài Ủy Ban Nhân Dân tỉnh phải phải tiến hành điều chỉnh diện tích dự án cịn 127,83ha, đồng thời định thu hồi đất Một số diện tích giao cho người dân sản xuất cịn nhiều diện tích đất bị bỏ hoang cần sớm giao cho người dân sản xuất, để tránh lãng phí đất nơng nghiệp.” Bốn là: Chính sách đền bù, tái định cư chưa thỏa đáng, đền bù q thấp, có nhiều bất cơng, giá đất bồi thường thấp giá thị trường Nhiều dự án người dân bị ủy ban nhân dân thu hồi đất, lại không tiến hành bồi thường, bồi thường chậm, bồi thường thấp làm cho sống họ ngày khó khăn đồng thời cịn làm chậm tiến độ nhiều dự án khác Nhiều địa phương việc đền bù đất tài sản nơi kiểu, ban đền bù giải phóng mặt chưa làm trình tự, áp dụng giá đất đền bù khác có bất cập việc bố trí tái đinh cư Theo Việt báo.vn báo ngày 18 tháng năm 2006 : “Việc bồi thường tài sản đầu tư khu nuôi tôm Phú Diên Công ty cổ phần Song Phú (do Công ty cổ phần Sơng Hương bán lại dự án này) chưa hồn thành, dẫn đến việc thu hồi chậm, diện tích đất bỏ hoang nhiều người dân lại khơng có đất để sản xuất nơng nghiệp Hoạt động khai thác titan làm ô nhiễm đồng ruộng lúa, làm đất bị nhiễm mặn Phú Diên Những ruộng lại địa bàn trở thành “ruộng chết” bị nhiễm mặn trầm trọng từ hoạt động khai thác titan Hằng trăm hộ dân rơi vào cảnh thất nghiệp, trước tình trạng người dân lại phải lên tiếng địi Cơng ty Khống sản Thừa Thiên Huế giải đền bù thiệt hại Nhiều nông dân cho biết cày cấy đất nhiễm mặn khơng có suất, tự ý ngừng sản xuất khơng nhận tiền đền bù doanh nghiệp Công ty tiến hành mức đền bù cho người dân, cam kết trách nhiệm lâu dài gắn với thực trạng đất đồng ruộng bị nhiễm mặn vô thời hạn chưa xác lập, công ty chưa chủ động việc giải quyền lợi cho nông dân theo vụ lúa Người dân lo ngại SVTH: Vương Thị Vân Anh 32 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài công ty ngừng khai thác titan địa bàn, đồng ruộng nhiễm mặn, chịu trách nhiệm đề bù thiệt hại sản xuất cho nông dân.” Năm là: Đội ngũ cán công chức địa cấp xã đóng vai trị quan trọng việc giám sát việc thi hành pháp luật đất đai quyền sở đối tượng sử dụng đất chưa đào tạo sâu chuyên môn, nghiệp vụ, thiếu phương tiện làm việc thường xuyên thay đổi theo nhiệm kỳ, nhiều cán lợi dụng chức vu quyền hạn để tư lợi cho cá nhân Nhiều tổ chức cán cửa quyền, nhũng nhiễu việc thực thực thủ tục hành đất đai, như: giao đất, cho thuê đất, cho phép chyển mục đích sử dụng đất, khơng thực đăng trình tự thủ tục thu hồi đất, đền bù tái định cư Nguyên nhân tồn hạn chế, yếu Một là: Công tác đạo, điều hành, quản lý sử dụng đất cấp huyện, xã thời gian qua nhiều yếu nguyên nhân dẫn đến khiếu nại người dân Do q trình thị hóa diễn mạnh mẽ địa bàn làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày tăng lên, việc chuyển đất nông nghiệp sang thực dự án ngày tăng cao Một số tổ chức cán lợi dụng chương trình dự án nhà đầu tư, Nhà nước để bao chiếm ruộng đất, chia đất đai Hai là: Công tác quản lý đất nơng nghiệp chưa có hiêu Sự buông lỏng quan lý nhà nước đất đai nói chung đất nơng nghiệp nói riêng thời gian qua cấp quản lý sở yếu công tác tổ chức thi hành pháp luật địa phương nguyên nhân dẫn đến bất cập quản lý sử dụng đất trồng lúa Địa phương chưa có đầu tư kinh phí thỏa đáng đê xây dựng hệ thống hồ sơ địa chính, đảm bảo quản lý chặt chẽ đến ruộng, công tác kiểm tra, tra chưa quan tâm mực, địa phương ý tới công tác kiểm tra dự án, cơng trình sau SVTH: Vương Thị Vân Anh 33 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài cho giao đất, cho thuê đất Việc đo đạc lập đồ địa cịn chậm, địa phương chưa có đồ địa khu vực đất nơng nghiệp, vùng nông thôn Việc áp dụng pháp luật việc giải bất cập quản lý sử dụng đất trồng lúa chưa đáp ứng yêu cầu Một phần trình độ nhận thức cán việc quản lý đất nơng nghiệp cịn yếu kém, tinh thần trách nhiệm họ chưa cao, nên việc áp dụng pháp luật quản lý đất nông nghiệp chưa làm tốt Không có nhiều trường hợp lợi dụng chức vụ bắt ép người dân giao đất, tiến hành thu hồi đất trái pháp luật để thực dự án không thực thi thực tế, làm cho sống người dân trở nên khó khăn khơng có đất để gieo trồng, sản xuất nông nghiệp, xúc vấn đề người dân đâu đê tìm chân lý, từ dẫn đến thiếu tin tưởng nhân dân vào quan có thẩm quyền địa phương Việc quản lý nhà nước đất nông nghiệp liên quan đến thẩm quyền nhiều quan khác Tình trang gây khó khăn cho người dân lung túng việc xác định thẩm quyền Ba là: Chưa quán triệt đầy đủ vai trò quy hoạch sử dụng đất trồng lúa quản lý đất đai, dẫn tới chưa có đạo mức cho việc lập, phê duyệt, triển khai quy hoạch sử dụng đất Việc tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát cấp quy hoạch kế hoạch sử dụng đất nông nghiệp, đề bù tái định cư, giao đất, thu hồi đất lúa… chưa coi trọng, trình độ cán chuyên ngành thấp Chưa gải mối quan hệ lợi ích xã hội lợi ích người có đất bị thu hồi , thường nhấn mạnh đến tính cấp thiết việc thu hồi đất, giao đất để thực thi dự án, chưa trọng vấn đề nảy sinh sau giải phóng mặt đẫn tới khơng đảm bảo điều kiện tái định cư, bồi thường đất có giá trị, tiền, khơng có phương án tích cực giải việc làm cho SVTH: Vương Thị Vân Anh 34 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài người có đất bị thu hồi, nơng dân khơng cịn cịn đất sản xuất Chưa giải tốt môi quan hệ nhà đầu tư cần sử dụng đất với người có đất bị thu hồi việc quy định giá đất thấp so với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế thị trường Bốn là:Thiếu giải pháp có tính khả thi để đưa đất nơng nghiệp bị thu hồi vào sử dụng trở lại, giải bất cập việc hỗ trợ thu hồi đất, tái định cư cho người dân địa bàn Tổ chức Ủy Ban Nhân Dân giao đất trái thẩm quyền, giao đất cho thuê đất lúa không đối tượng, không quy hoạch, trái với quy định pháp luật Việc đăng ký nhu cầu sử dụng đất tổ chức, cá nhân cấp chủ quan, dự án thiếu tính khả thi nên nhiều dự án phê duyệt thực Thu hồi số lượng lớn diện tích đất nơng nghiệp người dân, lại bỏ hoang qua nhiều năm, làm cho người dân khơng có đất để trồng lúa, sản xuất nơng nghiệp dẫn đếntình trạng thất nghiệp ngày nhiều Năm là: Sự yếu ông tác tổ chức thi hành pháp luật đất đai Cơng tác quản lý đất nơng nghiệp có nhiều bất cập, hồ sơ địa chưa quan tâm mực, chưa đầy đủ không đủ sở cho việc quản lý đất đai Công tác quy hoạch sử dụng đất chậm, việc chỉnh lý biến động đất không theo dõi dẫn đến việc tham mưu không đầy đủ thiếu xác việc quy hoạch thu hồi đất Chưa có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chi tiết, dẫn tới tùy tiện giao đất, cho thuê đất thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất Tóm lại: Từ đánh giá trên, để phát huy hiệu quản lý sử dụng đất trồng lúa, khắc phục hạn chế tồn thực tế Công tác quản lý Nhà nước quan trọng vô cần thiết, giúp giải bất cập, mẫu thuẫn việc thu hồi, giao đất, quy hoạch, hoạch định sách đất trồng lúa, bồi thường đất nông nghiệp, tài SVTH: Vương Thị Vân Anh 35 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài sản cho người nông dân Gắn liền với quản lý, sử dụng đất trồng lúa bền vững, cân sinh thái, bảo vệ môi trường 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật quản lý sử dụng đất trồng lúa 2.2.1 Một số kiến nghị Đề nghị Ủy Ban Nhân dân tỉnh, sở, ban, ngành có sách đầu tư, hỗ trợ thỏa đáng, đặc biệt tạo điều kiện để thu hồi lại đât dự án khơng có khả thi thực giao cho người dân tiếp tục trồng lúa, sản xuất nông nghiệp sử dụng đất đảm bảo tiết kiệm, có hiệu góp phân nâng cao cải thiện đời sống người dân Xem xét, phê duyệt quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất Để Ủy Ban Nhân Dân có sở thực vai trò quản lý sử dụng đất trồng lúa địa bàn góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội Bồi dưỡng lực cán bộ, tăng cường công tác lãnh đạo củng cố lại công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp từ trung ương đến địa phương, tập trung đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu kiến thức, kỹ nghề nghiệp, đồng thời trọng đến công tác rèn luyện phẩm chất đạo đức cho đội ngũ cán công chức làm công tác quản lý đất nông nghiệp để giải tranh chấp khiếu kiện vấn đề đất đai nói chung đất trồng lúa nói riêng 2.2.2.Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất trồng lúa Để nâng cao lực quản lý Nhà nước đất trồng lúa, thời gian tới cần tập trung thực nhiệm vụ sau: Tổ chức công bố công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tổ chức, cá nhân biết Thực quản lý đất nông nghiệp theo quy hoạch sử dụng đất: bao gồm việc lập, thẩm định, xét duyệt dự án, giao đất phải theo quy hoạch quy định pháp luật, giám sat việc thực quy hoạch, SVTH: Vương Thị Vân Anh 36 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài kiến nghị bỏ sung điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp vơi tình hình pháy triển kinh tế - xã hội địa phương Tập trung đầu tư để thực hoàn thành sớm công tác điều tra, đo đạc, lập chỉnh lý hồ sơ địa chính, nhanh chóng xây dung sở liệu đất trồng lúa Đẩy mạnh cải h thủ tục hành lĩnh vực quản lý Nhà nước đất nông nghiệp giao đất, cho thuê đất, bồi thường giải phóng mặt bằng… theo hướng công khai minh bạch đảm bảo đồng bộ, thống thực Đổi nâng cao chất lượng công tác lập quản lý quy hoạch sử dụng đất trồng lúa Thực đầy đủ việc công bố công khai quy hoạch, mốc giới bảo vệ cơng trình để quyền sở thực việc quản lý, nhân dân giám sát, thực nghĩa vụ bảo vệ lợi ích hợp pháp Kịp thời xây dựng, ban hành văn quy phạm quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp theo thẩm quyền Rà sốt sữa đổi bổ sung bãi bỏ thủ tục hành khơng cần thiết, không phù hợp, rườm rà, chồng chéo, tạo kẻ hở quản lý đát nông nghiệp Các địa phương cần phải xử lý nghiêm tình trạng tổ chức, cá nhân để xây dựng công trình trái phép đất lúa Lấy ý kiến cấp, ngành người dân để tiếp tục xây dựng hồn thiện chế, sách bồi thường đảm bảo quy định pháp luật phù hợp với tình hình thực tế Sớm hồn thành việc xây dựng chế xác định giá đất bồi thường theo quy định pháp luật Mỗi dự án xây dựng phương án bồi thường, hôc trợ, tái định cư phải đồng thời xây dựng cụ thể hóa sách hỗ trợ đào tạo nghề giải việc làm cho người nơng dân có đất thu hồi theo quy định hành Nghiêm túc thực đầy đủ quy trình thơng báo thu hồi đất, lập thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, công khai, minh bạch kết kiểm kê, định thu hồi đất Rút ngắn thời gian thẩm định điều kiện, phê SVTH: Vương Thị Vân Anh 37 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài duyệt phương án bồi thường đặc biệt thời gian chi tiền bồi thường, hôc trợ, tái định cư Xây dựng kế hoạch tra chuyên đề định kỳ diện rộng, thực lồng ghép tra việc chấp hành pháp luật đất nông nghiệp với tra bảo vệ mơi trường khống sản Chấn chỉnh cơng tác quản lý sử dụng đất người dân, doanh nghiệp công tác quản lý nhà nước đất nông nghiệp cấp tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực công tác bồi thường giải phóng mặt nhằm kịp thời phát hiện, bổ sung điều chỉnh chế sách bất cập Tiến hành xử lý triệt để trường hợp người quản lý có định giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất lúa trái với quy hoạch sử dụng đất dược xét duyệt trường hợp người sử dụng đất không sử dụng sử dụng đất sai mục đích Ủy Ban Nhân Dân xã, phường, thị trấn quản lý đất nông nghiệp địa bàn theo quy định pháp luật Phát huy vai trò giám sát quan dân cử, tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công bố địa bàn Nâng cao chất lượng công tác tham mưu, tinh thần trách nhiệm công việc, thái độ ứng xử, tiếp xúc giải công việc với nhân dân đội ngũ cán làm cơng tác địa cấp xã SVTH: Vương Thị Vân Anh 38 Niên luận GVHD: Th.S Thân Văn Tài PHẦN KẾT LUẬN Việt nam nước có nơng nghiệp phát triển, gắn liền phát triển lúa thiếu Bên cạnh q trình thị hóa diễn với tốc độ nhanh chóng làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày tăng lên, đặc biệt dùng đất để thực dự án xây dựng khu du lịch, đường xá, cầu cống… nhu cầu sử dụng đất cá nhân, quan, tổ chức không ngừng tăng lên Thực tế làm cho vấn đề thu hồi đất, giao đất ngày diễn phức tạp Vì địi hỏi tính thiết thực hệ thống pháp luật việc quản lý đất đai, để quản lý cách có hiệu Hiện nay, tình trạng giao đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, bồi thường tái định cư ngày diễn phức tạp không nước nói chung huyện Phú Vang nói riêng, việc quản lý đất nội dung quan tâm Nhận thức tính phức tạp cấp thiết vấn đề, làm cố gắng sâu vào tìm hiểu quy định pháp luật hành quản lý sử dụng đất trồng lúa, từ tìm ngun nhân thành tựu kết đạt được, mặt tồn hạn chế để đưa phương pháp khắc phục, giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao công tác nước ta thời gian tới nâng cao Qua lý luận thực tiễn công tác quản lý sử dụng đất trồng lúa nhiệm vụ quan trọng cần thiết Vì quan Nhà nước có thẩm quyền nói chung địa bàn tirnh huyện nói riêng cần quán triệt đầy đủ thẩm quyền, trách nhiệm troing cơng tác quản lý đất trồng lúa, góp phần cải thiện đời sống, nâng kinh tế - xã hôi nước SVTH: Vương Thị Vân Anh 39

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w