1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình

110 206 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN VỮNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐẬU MINH LONG Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, được đồng tác giả cho phép sư dụng chưa được công bố công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Vững ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết trình học tập Trường Đại học Sư phạm Huế q trình cơng tác thân năm qua Với tình cảm chân thành, tác giả xin gưi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo Lệ Thủy, cảm ơn đồng chí cán quản lý giáo viên, nhân viên đơn vị trực thuộc Phòng Giáo dục Đào tạo Lệ Thủy cùng người thân gia đình nhiệt tình giúp đở, tạo điều kiện cho tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đậu Minh Long, Thầy dành thời gian hướng dẫn, giúp đở q trình nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Mặc dù tác giả cố gắng với vốn kiến thức kinh nghiệm còn khiêm tốn nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận được ý kiến đóng góp bổ sung q Thầy, Cơ giáo, Cán quản lý, giáo viên đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, ngày 02 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Vững iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI .8 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 3.1 Khách thể nghiên cứu 10 3.2 Đối tượng nghiên cứu 10 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 10 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .11 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 11 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .11 7.3 Nhóm phương pháp thống kê tốn học để xử lý số liệu điều tra 11 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN .11 8.1 Về lý luận .11 8.2 Về thực tiễn 11 CẤU TRÚC LUẬN VĂN 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 13 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 13 1.1.1 Ở nước ngoài 13 1.1.2 Ở Việt Nam 14 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.2.1 Khái niệm quản lý 15 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục .17 1.2.3 Khái niệm đội ngũ 18 1.2.4 Khái niệm bồi dưỡng .18 1.2.5 Khái niệm hoạt động bồi dưỡng 19 1.2.6 Khái niệm biện pháp quản lý 19 1.2.7 Khái niệm quản lý hoạt động bồi dưỡng 19 1.3 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN 19 1.3.1 Mục tiêu giáo dục trung học sở 19 1.3.2 Vị trí, nhiệm vụ, quyền hạn trường trung học sở 20 1.4 HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC 22 1.4.1 Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 22 1.4.2 Các hình thức bồi dưỡng 22 1.4.3 Lực lượng tham gia bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 24 1.4.4 Đối tượng bồi dưỡng 24 1.4.5 Các điều kiện đảm bảo hoạt động bồi dưỡng 24 1.5 CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 24 1.6 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG .34 1.6.1 Vị trí, chức Phịng GD&ĐT .34 1.6.2 Nhiệm vụ và quyền hạn Phòng Giáo dục và Đào tạo hoạt động bồi dưỡng 34 1.7 NỘI DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THCS .34 1.7.1 Quán triệt tầm quan trọng công tác bồi dưỡng cán quản lý trường THCS 34 1.7.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 35 1.7.3 Tổ chức, đạo thực hoạt động bồi dưỡng cán quản lý giáo dục 35 1.7.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng 36 1.7.5 Các điều kiện hỗ trợ quản lý hoạt động bồi dưỡng 36 1.7.6 Cơ chế phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng 37 1.7.7 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng cán quản lý 38 Tiểu kết chương 41 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 42 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở HUYỆN LỆ THỦY 42 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, dân cư .42 2.1.2 Tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội huyện Lệ Thủy 43 2.1.3 Tình hình Giáo dục và Đào tạo huyện Lệ Thủy .43 2.2 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỆ THỦY 46 2.2.1 Tình hình học sinh 46 2.2.2 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên cấp THCS 47 2.2.3 Cơ sở vật chất trường trung học sở .49 2.3 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 50 2.3.1 Mục đích khảo sát 50 2.3.2 Nội dung khảo sát 50 2.3.3 Đối tượng khảo sát 50 2.3.4 Phương pháp khảo sát 50 2.4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ 52 2.4.1 Thực trạng nhận thức hoạt động bồi dưỡng CBQL 52 2.4.2 Thực trạng thực nội dung bồi dưỡng CBQL .53 2.4.3 Thực trạng hình thức, phương pháp bồi dưỡng CBQL .55 2.4.4 Thực trạng việc thực kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng CBQL 57 2.4.5 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng CBQL Phòng GD&ĐT huyện Lệ Thủy 58 2.5 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 59 2.5.1 Về xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng CBQL 59 2.5.2 Về tổ chức triển khai và đạo hoạt động bồi dưỡng CBQL 62 2.5.3 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng CBQL65 2.5.4 Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng CBQL 66 2.5.5 Sự phối hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL 67 2.5.6 Đánh giá chung 68 Tiểu kết chương 71 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LỆ THỦY - TỈNH QUẢNG BÌNH .71 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP .72 3.2 CÁC NGUYÊN TẮC CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CBQL .73 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng biện pháp 73 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn biện pháp .73 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa biện pháp .73 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu biện pháp .74 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi biện pháp 75 3.3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CBQL CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 75 3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo và đội ngũ cán quản lý trường trung học sở tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng CBQL 75 3.3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQL cho phù hợp 78 3.3.3 Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ cốt cán chuyên môn hổ trợ công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL 80 3.3.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng CBQL .81 3.3.5 Biện pháp 5: Bổ sung, hoàn thiện điều kiện và chế hoạt động bồi dưỡng CBQL 83 3.3.6 Biện pháp 6: Đẩy mạnh hoạt động tự bồi dưỡng CBQL 85 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 86 3.5 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 88 Tiểu kết chương 92 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 KẾT LUẬN .93 1.1 Về lý luận .93 1.2 Về thực tiễn 93 KHUYẾN NGHỊ .95 2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình 95 2.2 Đối với UBND huyện Lệ Thủy .95 2.3 Đối với phòng GD&ĐT huyện Lệ Thủy 95 2.4 Đối với trường trung học sở 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CBQL CNH, HĐH CSVC GD&ĐT GV HT PHT QLGD TBDH THCS UBND : : : : : : : : : : : Viết đầy đủ Cán quản lý Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở vật chất Giáo dục và Đào tạo Giáo viên Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng Quản lí giáo dục Thiết bị dạy học Trung học sở Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Trang BẢNG Bảng 2.1 Quy mô phát triển trường lớp năm học 2016-2017 44 Bảng 2.2.Quy mô phát triển giáo dục trung học sở huyện Lệ Thủy 46 Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục THCS huyện Lệ Thủy 46 Bảng 2.4 Thống kê trình độ và lực giáo viên 47 Bảng 2.5 Thống kê chất lượng đội ngũ CBQL .48 Bảng 2.6 Cơ cấu độ tuổi, giới tính, thâm niên công tác CBQL 48 Bảng Thống kê CSVC trường trung học sở .49 Bảng 2.8 Đánh giá nhận thức tính cần thiết hoạt động bồi dưỡng CBQL 52 Bảng Đánh giá nhận thức mục tiêu hoạt động bồi dưỡng CBQL 53 Bảng 10 Đánh giá lựa chọn và thực nội dung bồi dưỡng CBQL 54 Bảng 11 Đánh giá mức độ phù hợp hình thức bồi dưỡng CBQL 56 Bảng 12 Đánh giá việc thực phương pháp bồi dưỡng CBQL 56 Bảng 2.13 Đánh giá việc thực hình thức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng CBQL 58 Bảng 2.14 Đánh giá hiệu hoạt động bồi dưỡng CBQL 58 Bảng 2.15 Đánh giá công tác quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQL 60 Bảng 2.16 Đánh giá công tác quản lý tổ chức và triển khai đạo hoạt động bồi dưỡng CBQL 62 Bảng 2.17 Đánh giá công tác quản lý kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng CBQL 65 Bảng 2.18 Đánh giá công tác quản lý điều kiện .66 hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng CBQL 66 Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp 89 Bảng Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp .90 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Khái niệm quản lý giáo dục 18 MỞ ĐẦU KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Luận văn là kết nghiên cứu bước đầu tác giả “Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình” Các nội dung luận văn hoàn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Qua q trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: 1.1 Về lý luận Nâng cao chất lượng đội ngũ nói chung và đội ngũ CBQL trường THCS nói riêng là nhiệm vụ quan trọng giai đoạn Hoạt động bồi dưỡng CBQL có tầm quan trọng chiến lược, có tính chất định đến chất lượng đội ngũ CBQL mỗi đơn vị; bồi dưỡng CBQL là hoạt động bản, chủ đạo, then chốt nhất Có thể khẳng định: Quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THCS huyện Lệ Thủy là những nhiệm vụ trọng tâm Phòng GD&ĐT huyện Quản lý tốt hoạt động này góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường THCS địa bàn, góp phần định đến nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo địa bàn huyện Lệ Thủy Hoạt động bồi dưỡng CBQL là nhằm nâng cao, hoàn thiện trình độ trị, trình độ chun môn và lực quản lý cho đội ngũ CBQL Đây là hoạt động có ý nghĩa quan trọng công đổi mới giáo dục và đào tạo theo tinh thần Nghị 29 khóa XI Đảng Đội ngũ CBQL bồi dưỡng thường xuyên nghiệp vụ và tổ chức, quản lý có hiệu chất lượng giáo dục nâng cao, góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn 1.2 Về thực tiễn Qua trình khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thời gian qua đạt số thành tựu nhất định: Có chuyển biến nhận thức CBQLvề hoạt động bồi dưỡng; Hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THCS huyện Lệ Thủy triển khai theo kế hoạch Phòng GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT; Việc đạo tổ chức hoạt động bồi dưỡng thường xuyên CBQL đánh giá tương đối tốt, nhất là theo tuyến dọc từ Bộ GD&ĐT đến Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT 93 Tuy nhiên, kết khảo sát phản ánh những hạn chế công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THCS huyện Lệ Thủy, là: Cơng tác tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng CBQL chưa triển khai đặn quan đạo Phòng GD&ĐT; Một phận CBQL thụ động, chậm đổi mới, thiếu tính cầu tiến và cịn nhận thức chưa đắn tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng CBQL Chất lượng đội ngũ chưa đồng đều; Việc xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL chưa khoa học, chưa phù hợp và không thường xuyên, dẫn đến chất lượng hoạt động bồi dưỡng CBQL chưa cao; Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng CBQL cịn hình thức, định tính; Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc triển khai nội dung bồi dưỡng chưa đầu tư mức và đủ so với yêu cầu; Nguồn tài dành cho hoạt động bồi dưỡng CBQL hạn chế; Cơ chế phối hợp với ngành liên quan chưa chặt chẽ, đặc biệt là phối hợp với quyền địa phương để bồi dưỡng theo đặc thù địa phương chưa coi trọng Chưa có chế quản lý hoạt động tự bồi dưỡng Phịng GD&ĐT và đăng kí tự học CBQL Trong trình bồi dưỡng chưa quan tâm quản lý kết học tập, chưa động viên khen thưởng kịp thời; Công tác tổ chức, quản lý, điều hành và rút kinh nghiệm bồi dưỡng cho lần chưa trọng Để quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình cần phải tiến hành thực biện pháp quản lý sau, nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho CBQL Đó là: + Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo và đội ngũ cán quản lý trường học tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng CBQL + Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQL cho phù hợp + Biện pháp 3: Xây dựng đội ngũ cốt cán chuyên môn hỗ trợ công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL + Biện pháp 4: Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng CBQL + Biện pháp 5: Bổ sung, hoàn thiện điều kiện và chế hoạt động bồi dưỡng CBQL 94 + Biện pháp 6: Đẩy mạnh hoạt động tự bồi dưỡng CBQL KHUYẾN NGHỊ Nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL, đồng thời thực có hiệu nội dung biện pháp đề xuất luận văn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo địa bàn huyện Lệ Thủy, tác giả xin nêu số khuyến nghị đối với cấp sau: 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình Phối hợp với trường đại học thực công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL nhiều hình thức phù hợp Phối hợp với Sở Nội vụ để tham mưu cho UBND tỉnh tăng tiêu biên chế cho Phòng GD&ĐT để có biên chế phụ trách cơng tác đào tạo, bồi dưỡng Tham mưu cho lãnh đạo cấp tiếp tục giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục và đào tạo nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý sở giáo dục 2.2 Đối với UBND huyện Lệ Thủy Cần có chế độ, sách đào tạo đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và cán tạo nguồn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Tạo điều kiện kinh phí cho CBQL học lớp nâng cao trình độ chun mơn, bồi dưỡng lý luận trị, lớp bồi dưỡng nghiệp vụ QLGD Tiếp tục đầu tư kinh phí để tăng cường xây mới, tu sửa phịng học, phòng chức năng, mua sắm TBDH đại cho trường trung học sở địa bàn huyện, đáp ứng đủ nhu cầu dạy học Tăng cường kinh phí chi thường xuyên cho trường học, để đơn vị chủ động tu sửa CSVC, cử cán tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng Tích cực tham mưu với Sở GD&ĐT, Sở Nội vụ để tham mưu UBND tỉnh tăng thêm biên chế cho Phòng GD&ĐT để thực nhiệm vụ phụ trách cơng tác đào tạo, bồi dưỡng 2.3 Đối với phịng GD&ĐT huyện Lệ Thủy Tham mưu cho UBND huyện bố trí thêm kinh phí đào tạo, bồi dưỡng để hỡ trợ trường việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đổi mới và toàn diện giáo dục và đào tạo giai đoạn Chỉ đạo đơn vị cấp THCS địa bàn tích cực triển khai kế hoạch đào 95 tạo bồi dưỡng đội ngũ nhằm đáp ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông giai đoạn Có kế hoạch cụ thể phối hợp với Sở GD&ĐT, trường Đại học, Huyện ủy, trung tâm bồi dưỡng để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lí luận trị, nghiệp vụ quản lý giáo dục cho đội ngũ CBQL và quy hoạch Quản lý chặt chẽ hoạt động bồi dưỡng nói chung và hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL nói riêng nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp đổi mới giáo dục và đào tạo giai đoạn Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới giai đoạn 2.4 Đối với trường trung học sở Các đơn vị cần triển khai nghiêm túc kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ nói chung và cơng tác bồi dưỡng đội ngũ CBQL nói riêng cách nghiêm túc theo kế hoạch cấp quản lý Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2013), Một số góc nhìn về phát triển quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Đà Nẵng Nguyễn Như Bình (Tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức quản lý - số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Chuẩn Hiệu trưởng trường Trung học sở, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội Bộ Nội vụ (2015), Thông tư số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29/5/2015, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Phạm Văn Đồng (1984), Sự nghiệp giáo dục chế độ XHCN, NXB Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1941), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị 40- CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục, Hà Nội 97 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29/NQ-TW về đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị TW4 khóa 12 về “Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu "tự diễn biến," "tự chuyển hóa" nội bộ”, Hà Nội 21 Đỗ Đức Hồng Hà (2012), Những quy định về đánh giá, xếp loại cấp trung học sở - Phổ thông trung học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 24 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cưa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 M.I Konđacốp (1984), Cơ sở lý luận khoa học QLGD, Trường CBQLGD và Viện KHGD 26 K Mác và Ph Ăngghen (1993), Toàn tập: K Mác Ph Ăngghen , NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề về lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Koontz H, Odonnell C, Weihrich H (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1984), Tồn tập: Hờ Chí Minh, Tập 4, NXB Sự thật, Hà Nội 31 Nhà xuất Đà Nẵng (2003), Đại từ điển Tiếng Việt, Đà Nẵng 32 Nhà xuất Khoa học Xã hội (1994), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 98 33 Bùi Việt Phú (2013), Xu phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng 34 Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lệ Thủy, Báo cáo tổng kết ngành giáo dục & đào tạo hàng năm, Lê Thủy 35 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật viên chức số: 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 38 Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế 40 Trung tâm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 41 UBND huyện Lệ Thủy (2015), Báo cáo kết năm phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh địa bàn huyện Lệ Thủy chương trình hành động UBND huyện về thực Nghị 29 về đổi Giáo dục Đào tạo, Lê Thủy 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho lãnh đạo, chuyên viên, cán quản lý giáo dục) Để có sở dữ liệu đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng cán quản lý (CBQL) trường trung học sở (THCS) huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau đây, cách đánh dấu (X) vào ô thích hợp Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! I VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CBQL CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Thầy/Cơ cho biết hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình : a Rất cần thiết b Cần thiết c Ít cần thiết d Khơng cần thiết Theo Thầy/Cô mục tiêu hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình là: (có thể chọn nhiều nội dung) a Cập nhật kiến thức trị, KT-XH; bồi dưỡng trị, đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ quản lý và phát huy lực tự học để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL b Giúp CBQL đáp ứng chuẩn và chuẩn Hiệu trưởng c Cập nhật kiến thức nghiệp vụ, lực quản lý đại d Nâng cao thái độ đắn với công tác quản lý giáo dục giai đoạn P1 Thầy/Cô cho biết mức độ quan trọng nội dung bồi dưỡng CBQL thực thời gian qua (Với mức độ lựa chọn: mức thấp mức cao nhất) TT Mức độ Nội dung bồi dưỡng Đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học Bộ GDĐT, Sở GD-ĐT Cập nhật những vấn đề chung quản lý giáo dục trung học theo yêu cầu đổi mới bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Bồi dưỡng lực lập kế hoạch và tổ chức máy nhà trường trung học Bồi dưỡng lực quản lý hoạt động dạy học và giáo dục Bồi dưỡng lực quản lý tài chính, tài sản nhà trường Bồi dưỡng lực phát triển môi trường giáo dục Bồi dưỡng lực quản lý công tác thi đua khen thưởng Bồi dưỡng lực ứng dụng công nghệ thông tin quản lý trường trung học Bồi dưỡng Kỹ hỗ trợ quản lý cho CBQL trường trung học Thầy/Cô, cho biết mức độ phù hợp hình thức bồi dưỡng CBQL thực thời gian qua (Với mức độ lựa chọn: mức thấp mức cao nhất) TT Hình thức bồi dưỡng Mức độ Bồi dưỡng tự học kết hợp với hội nghị, diễn đàn sinh hoạt chuyên môn cấp huyện, cấp tỉnh Bồi dưỡng tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc Bồi dưỡng theo hình thức học tập từ xa (qua mạng internet) Bồi dưỡng hình thức khác Thầy/Cô đánh giá mức độ hiệu phương pháp bồi dưỡng CBQL thực thời gian qua (Với mức độ lựa chọn: mức thấp mức cao nhất) TT Các phương pháp bồi dưỡng CBQL Thuyết trình báo cáo viên P2 Mức độ Thuyết trình kết hợp minh họa hình ảnh Thuyết trình kết hợp luyện tập, thực hành Nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm, cụm Nêu tình huống, tổ chức giải theo nhóm, cụm Nêu vấn đề, CBQL nghiên cứu tài liệu trình bày Tọa đàm, thảo luận Thầy/Cơ cho biết việc thực hình thức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng CBQL là: a Rất hiệu b Hiệu c Ít hiệu d Khơng hiệu Thầy/Cô cho biết kết hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình là: a Rất hiệu b Hiệu c Ít hiệu d Khơng hiệu II VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Thầy/Cơ đánh giá mức độ quan trọng nội dung công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL (Với mức độ lựa chọn: mức thấp mức cao nhất) TT Nội dung I Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng Tìm hiểu kế hoạch bồi dưỡng mỡi CBQL Thiết lập mục tiêu hoạt động bồi dưỡng CBQL Lựa chọn đối tượng tham gia lớp bồi dưỡng Nắm vững kế hoạch bồi dưỡng CBQL Bộ, Sở GD-ĐT Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQL theo giai đoạn và theo năm học cụ thể Công tác tổ chức triển khai, đạo hoạt động II bồi dưỡng Thành lập Ban đạo hoạt động bồi dưỡng CBQL Tổ chức hoạt động bồi dưỡng CBQL theo kế hoạch tập huấn Bộ, Sở Hướng dẫn hoạt động bồi dưỡng CBQL cho đội ngũ cốt cán Hướng dẫn CBQL thực BDTX và tự bồi P3 Mức độ 5 III IV dưỡng Tổ chức giao lưu, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm Giám sát, đôn đốc việc thực hoạt động bồi dưỡng CBQL Phối hợp lực lượng hoạt động bồi dưỡng CBQL Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng Quy định hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá Quy định tiêu chí kiểm tra, đánh giá Phối hợp lực lượng liên quan kiểm tra, đánh giá Tổng kết, đánh giá sau bồi dưỡng CBQL năm Xử lý CBQL không đạt yêu cầu sau bồi dưỡng Đảm bảo điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng Huy động nguồn kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng CBQL Xây dựng đội ngũ GV cốt cán tư vấn chuyên môn Cung cấp tài liệu, đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện học tập Tạo điều kiện thời gian, môi trường sư phạm Có chế độ khen thưởng CBQL đạt kết bồi dưỡng tốt III THÔNG TIN CÁ NHÂN Thầy/Cơ vui lịng cho biết thơng tin cá nhân có liên quan T̉i - Dưới 30 tuổi - Từ 30- dưới 40 tuổi (Tính đến năm 2017) - Từ 41- dưới 50 tuổi - Trên 50 tuổi Giới tính - Nam Bằng cấp chuyên môn cao nhất Bằng cấp trị cao nhất - Nữ - Cao đẳng - Đại học - Cao cấp - Trung cấp Thâm niên - Dưới năm - Từ 6-10 năm Quản lý - Từ 16-20 năm - Trên 20 năm Công việc đảm nhiệm - Lãnh đạo, chuyên viên PGD/SGD P4 - Sau Đại học - Sơ cấp - Từ 11-15 năm - Hiệu trưởng - Phó hiệu trưởng Xin chân thành cám ơn giúp đỡ quý Thầy/Cô! P5 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL (Dành cho Lãnh đạo, chuyên viên, Cán quản lý) Nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết và tính khả thi biện pháp, cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết quan điểm số biện pháp để quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường Trung học sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình (Đánh dấu X vào thích hợp) Kết TT CÁC BIỆN PHÁP Tính cần thiết Tính khả thi Rất Khơng Rất Khơng Cần Ít cần Khả Ít khả cần cần khả khả thiết thiết thi thi thiết thiết thi thi Nâng cao nhận thức lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục và Đào tạo và đội ngũ cán quản lý trường học tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng CBQL Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng CBQL cho phù hợp Xây dựng đội ngũ GV cốt cán hỗ trợ công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng CBQL Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá kết P6 bồi dưỡng CBQL Bổ sung, hoàn thiện điều kiện và chế hoạt động bồi dưỡng CBQL Đẩy mạnh hoạt động tự bồi dưỡng CBQL Đề nghị Thầy/Cô đề xuất thêm giải pháp nhằm góp phần quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường trung học ở sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình giai đoạn nay? Thầy/Cơ vui lịng cho biết thêm: (phần khơng ghi được) Họ và tên:……………………………………… ………………………… Đơn vị công tác: ……………………………………… …………………… Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô P7 ... pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CÁC TRƯỜNG... quản lý hoạt động bồi dưỡng ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Lệ. .. sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở Chương Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường trung học sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2010
2. Đặng Quốc Bảo (2013), Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 2013
3. Nguyễn Như Bình (Tổng chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý - một sốvấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Như Bình (Tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
4. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009) , Chuẩn Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn Hiệu trưởng trường Trung học cơ sở
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 –2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 –2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trunghọc phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
8. Bộ Nội vụ (2015), Thông tư số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29/5/2015, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29/5/2015
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2015
9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2012
10. Phạm Văn Đồng (1984), Sự nghiệp giáo dục trong chế độ XHCN, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp giáo dục trong chế độ XHCN
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1984
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1941), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1941
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hànhTW Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ 3 ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 3 ban chấp hànhTW Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
17. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29/NQ-TW về đổi mới căn bảnvà toàn diện Giáo dục và Đào tạo
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
21. Đỗ Đức Hồng Hà (2012), Những quy định mới về đánh giá, xếp loại cấp trung học cơ sở - Phổ thông trung học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định mới về đánh giá, xếp loại cấp trunghọc cơ sở - Phổ thông trung học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả: Đỗ Đức Hồng Hà
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
22. Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1984

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w