Ảnh hưởng của nuôi trồng thủy sản đến đất trồng lúa tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

106 501 0
Ảnh hưởng của nuôi trồng thủy sản đến đất trồng lúa tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ nghiên cứu ảnh hưởng của nuôi trồng thủy sản đến đất trồng lúa trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là nghiên cứu đánh giá thông qua chất lượng đất trồng lúa, năng suất, hiệu quả sản xuất lúa của các thửa ruộng gần và xa hồ nuôi trồng thủy sản

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nuôi trồng thuỷ sản mạnh huyện ven biển thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Các mô hình nuôi trồng thủy sản chuyển hóa nhanh, từ nuôi tự nhiên, nuôi quảng canh, nuôi phân tán mật độ thấp…sang nuôi bán thâm canh, nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp tập trung với mật độ cao Diện tích nuôi trồng tăng nhiều hình thức khác Bên cạnh hiệu tích cực, nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng không mong muốn đến môi trường xung quanh Việc tiếp cận phương thức nuôi trồng sử dụng nhiều lượng chi phí, tác động tiêu cực đến môi trường, không xử lý triệt để tạo cân hệ thống sinh thái tự nhiên, ảnh hưởng không nhỏ đến nuôi trồng thủy sản Theo đánh giá nhà khoa học, hàng năm khối lượng bùn thải (phù sa lắng đọng chất thải) chất thải từ nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển lớn, nguồn chất thải độc hại chưa xử lý triệt để, tiếp tục thải vào sông ngòi khu vực; chất thải nuôi trồng thủy sản thức ăn dư thừa thối rữa bị phân hủy, chất tồn dư sử dụng hóa chất, chất kháng sinh, vấn đề xúc nuôi trồng thủy sản Mất cân sinh thái nuôi trồng thủy sản thể rõ nét dịch bệnh phát sinh phần diện tích tương đối lớn nuôi tôm huyện ven biển, làm tổn thất lớn kinh tế, hậu nhiều hộ nông dân, trang trại nuôi trồng thủy sản số doanh nghiệp có quy mô lớn,…đã lâm vào cảnh nợ nần vay vốn đầu tư; số diện tích nuôi trồng thủy sản phải bỏ hoang bị ô nhiễm môi trường làm cho dịch bệnh phát sinh chưa khắc phục [41] Phú Vang huyện đồng ven biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Trong nhiều năm qua, nhiều địa phương khác nước nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, huyện có nhiều chủ trương sách phát triển diện tích nuôi trồng thủy sản địa bàn, bao gồm việc chuyển đổi diện tích đất nông nghiệp sản xuất hiệu sang nuôi trồng thủy sản Các chủ trương, sách góp phần nâng cao hiệu sản xuất, đem lại thành đáng kể việc đa dạng hóa cấu sản xuất, hình thức sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết tích cực, việc nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng tiêu cực môi trường đất, nước, suất trồng, vật nuôi khu vực nuôi trồng vùng lân cận, có diện tích đất trồng lúa Vì vậy, đánh giá ảnh hưởng việc nuôi trồng thủy sản đến đất trồng lúa cần thiết để có sở đưa giải pháp thực điều chỉnh khắc phục, nhằm phát triển quỹ đất trồng lúa địa phương cách ổn định, lâu dài có hiệu cao, góp phần đảm bảo an ninh lương thực phát triển kinh tế - xã hội địa phương cách bền vững Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá ảnh hưởng của việc nuôi trồng thuỷ sản đến đất trồng lúa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” Mục đích đề tài - Đánh giá hiện trạng đất nông nghiệp đất trồng lúa - Đánh giá ảnh hưởng việc nuôi trồng thuỷ sản đến diện tích, suất chất lượng đất trồng lúa điểm nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng việc nuôi trồng thủy sản đến hiệu sử dụng đất trồng lúa điểm nghiên cứu - Đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa theo hướng hợp lý huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học - Đánh giá tác động việc nuôi trồng thủy sản đến diện tích, suất, chất lượng đất hiệu sử dụng đất trồng lúa - Tạo sở lý luận đề xuất giải pháp sử dụng đất trồng lúa bền vững - Là sở tham khảo cho công trình nghiên cứu tương tự khác địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế tỉnh khác Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá tác động có lợi bất lợi việc nuôi trồng thủy sản đến diện tích, chất lượng đất hiệu sử dụng đất trồng lúa huyện Phú Vang - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế tác động bất lợi việc nuôi trồng thủy sản đến đất trồng lúa sử dụng đất trồng lúa cách hiệu sở đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững huyện Phú Vang huyện ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Đối tượng nghiên cứu Tình hình nuôi trồng thủy sản quỹ đất trồng lúa xã Phú Đa Phú Xuân, bao gồm diện tích, chất lượng đất hiệu sản xuất Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Chọn hai xã Phú Đa Phú Xuân nơi có diện tích nuôi trồng thủy sản diện tích đất trồng lúa nhiều thuộc huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - Phạm vi thời gian: + Các số liệu sơ cấp sử dụng cho việc thực đề tài số liệu từ năm 2008 đến 2010 + Các số liệu thứ cấp sử dụng có nguồn gốc từ năm 2006 đến + Nghiên cứu tiến hành từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2011 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài Luật đất đai hành khẳng định: “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Như vậy, đất đai điều kiện chung trình sản xuất hoạt động người Nói cách khác, đất sản xuất tồn người Đối với ngành phi nông nghiệp đất đai giữ vai trò thụ động với chức sở không gian vị trí để hoàn thiện trình lao động, kho tàng dự trữ lòng đất Đối với ngành này, trình sản xuất sản phẩm tạo không phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu đất chất lượng thảm thực vật tính chất tự nhiên sẵn có đất Đối với ngành nông lâm nghiệp đất đai có vai trò vô quan trọng Đất đai không sở không gian, điều kiện vật chất cần thiết cho tồn mà yếu tố tích cực trình sản xuất Điều thể chỗ đất chịu tác động như: cày, bừa, làm đất đồng thời công cụ sử dụng để trồng trọt chăn nuôi đối tượng lao động lại công cụ hay phương tiện lao động Quá trình sản xuất nông lâm nghiệp gắn bó chặt chẽ với đất sản phẩm làm phụ thuộc vào đặc điểm đất mà cụ thể độ phì nhiêu trình sinh học tự nhiên đất Tuy nhiên, độ phì nhiêu đất yếu tố vĩnh viễn cố định mà thay đổi trình hình thành phát triển tự nhiên Ngoài ra, trình sản xuất, tác động người độ phì nhiêu ngày có biến động lớn Nếu tác động xấu độ phì nhiêu ngày cạn kiệt, ngược lại tác động người có sáng tạo khoa học độ phì nhiêu đất ngày nâng cao nhân tố tự nhiên có xã hội tham gia vào trình hình thành phát triển đất đai 1.1.1 Quan điểm sử dụng đất bền vững Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu tài nguyên cho nông nghiệp (đất đai, lao động ) để đáp ứng nhu cầu sống người đồng thời giữ gìn cải thiện tài nguyên thiên nhiên, môi trường bảo vệ tài nguyên Hệ thống nông nghiệp bền vững phải có hiệu kinh tế, đáp ứng nhu cầu xã hội an ninh lương thực, đông thời giữ gìn cải thiện môi trường tài nguyên cho đời sau  Bền vững thường có ba thành phần bản: - Bền vững an ninh lương thực thời gian dài sở hệ thống nông nghiệp phù hợp điều kiện sinh thái không tổn hại môi trường - Bền vững tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp mối quan hệ người cho đời sau - Bền vững thể tính cộng đồng hệ thống nông nghiệp hợp lý  Mục tiêu quan điểm sử dụng đất bền vững là: - An toàn lương thực, thực phẩm - Tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp nông sản xuất theo yêu cầu thị trường - Phát triển môi trường bền vững Ngày nay, hiệu kinh tế cao cần xem xét kỹ lưỡng trước áp lực xã hội đòi hỏi trừ khử nguyên làm băng hại sức khỏe loài người Từ thấy tính bền vững sử dụng đất phải xem xét đồng ba mặt: kinh tế, xã hội môi trường  Việc quản lý sử dụng đất bền vững bao gồm tổ hợp công nghệ, sách hoạt động nhằm liên hợp nguyên lý kinh tế - xã hội với quan tâm môi trường để đồng thời: - Duy trì nâng cao sản lượng (hiệu sản xuất) - Giảm rủi ro sản xuất (an toàn) - Có hiệu lâu bền (lâu bền) - Được xã hội chấp nhận (tính chấp nhận) Quan hệ tính bền vững tính thích hợp: Tính bền vững coi tính thích hợp trì lâu dài với thời gian  Nguyên tắc đánh giá bền vững: - Tính bền vững đánh giá cho kiểu sử dụng đất định - Đánh giá cho đơn vị lập địa cụ thể - Đánh giá hoạt động liên ngành - Đánh giá mặt: Kinh tế, xã hội môi trường - Đánh giá cho thời gian xác định [11] 1.1.2 Sản xuất lúa gạo và vấn đề an ninh lương thực Lúa gạo có vai trò quan trọng, nuôi sống nửa dân số giới quan trọng nước Châu Á - nơi sản xuất tiêu dùng lúa gạo chủ yếu giới, nơi chiếm 60% số người thiếu đói Hiện nay, sản lượng lúa ở Việt Nam chiếm 90% sản lượng lương thực có hạt, liên quan đến việc làm thu nhập khoảng 80% số hộ nông dân Lúa gạo cung cấp khoảng 60% lượng phần ăn người dân Việt Nam Vì lúa có vai trò quan trọng việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Việt Nam Trong 20 năm qua, suất sản lượng lúa tăng gấp khoảng lần, suất bình quân đạt 5,3 tấn/ha vụ, riêng vụ đông xuân, nhiều nơi ĐBSCL ĐB sông Hồng đạt tấn/ha Sản xuất lúa gạo phát triển, đưa Việt Nam từ nước nhiều năm thiếu lương thực trở thành nước xuất gạo lớn thứ hai giới Trong 22 năm qua, Việt Nam xuất 75 triệu gạo, trị giá 23 tỉ USD Thu nhập người trồng lúa ngày nâng lên Tuy nhiên, sản xuất lương thực Việt Nam, có lúa gạo, đứng trước nhiều khó khăn thách thức, bối cảnh dân số tăng nhanh, đất nông nghiệp ngày suy giảm, nguồn nước hạn chế, thiên tai, dịch bệnh xảy với tần suất ngày cao khốc liệt Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã khẳng định: “Chính phủ Việt Nam xác định bảo đảm an ninh lương thực quốc gia lâu dài, tình nội dung quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nước” Việt Nam sức khắc phục hạn chế, yếu sản xuất kinh doanh lúa gạo, tập trung thực sách giữ ổn định diện tích đất trồng lúa; tăng cường đầu tư cho hệ thống thuỷ lợi; đẩy mạnh giới hoá sản xuất, chế biến; cải tiến giống đẩy mạnh áp dụng tiến kỹ thuật canh tác, phòng trừ sâu bệnh, giảm tổn thất sau thu hoạch; tổ chức lại sản xuất gắn sản xuất với chế biến, tiêu thụ; nâng cao thu nhập cho người trồng lúa gắn với phát triển nông thôn ngày văn minh đại [10] 1.1.3 Nuôi trồng thủy sản và ảnh hưởng đến môi trường Trong hai thập kỷ vừa qua nước ta, nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh, mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế xã hội Cùng với phát triển nuôi trồng thủy sản có biểu ảnh hưởng tiêu cực môi trường phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản Nước ta có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn với 465.000 (năm 2006) nhiều loại hình thủy vực, loại hình nuôi, loài nuôi đa dạng phong phú Những loại hình thủy vực đưa vào nuôi hồ chứa, ao đầm, sông suối, kênh mương, ruộng lúa nuôi mức độ thâm canh khác Ngoài loài nuôi truyền thống nhóm cá chép Trung quốc, nhóm cá chép Ấn độ, rô phi nhiều loài đặc sản ba ba, lươn, ếch, cá Sấu, cá Tầm, cá Hồi nuôi nhiều nơi Đặc biệt, nghề nuôi cá Tra, Ba sa Đồng sông Cửu Long phát triển mạnh đạt 825000 (năm 2006) Những thành tựu kết định hướng đắn phủ, nhanh nhạy thị trường người nuôi doanh nghiệp, tác động khoa học kỹ thuật Nuôi trồng thủy sản mang lại nguồn thu nhập quan trọng góp phần xoá đói giảm nghèo cộng đồng nông thôn, góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho nước nhà Để nâng cao tính bền vững nghề nuôi trồng thủy sản, công tác quản lý môi trường cần tăng cường Điều xuất phát từ lý thực tế sau: - Nuôi trồng thủy sản với tác động tích cực có tác động tiêu cực lên môi trường kinh tế xã hội, đến sinh kế đời sống người dân - Vấn đề môi trường ngày có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động thương mại sản phẩm thuỷ sản Chiến lược phát triển an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng nước khả cạnh tranh hàng thuỷ sản xuất Việt Nam lợi ích tương lai phụ thuộc vào giải pháp quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản Đặc biệt, Việt Nam thành viên thức WTO phải tuân thủ chuẩn mực thương mại môi trường giới lĩnh vực - Nhu cầu sản phẩm an toàn, sản phẩm sinh thái ngày lớn nuôi trồng thủy sản đáp ứng nhu cầu môi trường nuôi, hệ sinh thái xung quanh vùng nuôi giám sát quản lý chặt chẽ - Hiệu kinh tế đầu tư vào hoạt đồng nuôi trồng thủy sản phụ thuộc lớn vào việc trì điều kiện môi trường phù hợp, áp dụng biện pháp quản lý môi trường nuôi tốt, giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường phát triển nuôi trồng thủy sản hài hoà với môi trường sinh thái điều kiện kinh tế xã hội địa phương - Nuôi trồng thủy sản thiếu quy hoạch không theo quy hoạch gây thiệt hại đáng kể kinh tế môi trường nhiều nơi Nuôi cá Tra, Ba Sa thâm canh cao việc bơm chất thải trực tiếp sông làm cho nước sông bị ô nhiễm Do hấp dẫn lợi ích kinh tế, giá đất nuôi cá tăng cao, đất ven sông cù lao số nơi san lấp, xây dựng ao đìa không theo quy hoạch dẫn đến ngăn trở dòng chảy tranh chấp lợi ích Một số nơi nuôi cá ao lòng hồ thủy điện Hồ Trị An, nuôi cá lồng hồ Dầu Tiếng gây ô nhiễm nghiêm trọng đến nguồn nước Nuôi cá nhiều nơi bị ảnh hưởng lớn, cá chết hàng loạt nước thải, ô nhiễm thuốc trừ sâu, phân bón, ô nhiễm khu công nghiệp nuôi trồng thủy sản với việc lạm dụng chất tăng trưởng, kháng sinh, thuốc hóa chất phòng trị bệnh xử lý môi trường làm giảm uy tín hàng thủy sản Việt Nam gây thiệt hại cho kinh tế Điều đặt tính cấp thiết việc tăng cường công tác quản lý môi trường nuôi trồng thủy sản nước toàn quốc Bảng 1.1 Một số vấn đề môi trường thường gặp nuôi trồng thủy sản Vấn đề Tác động môi trường mức độ quan trọng Có diện sinh cảnh quan trọng mặt Tính nhạy cảm môi trường sinh thái khu vực bảo tồn, khu vực/vùng sinh sinh cảnh vị trí đề cảnh bảo vệ, vùng lõi/khu vực tôn nghiêm, xuất để xây dựng quy hoạch/dự điểm nghiên cứu khoa học quan trắc án nuôi trồng thuỷ sản bảo vệ Các khu vực cần bảo vệ Nuôi trồng thuỷ sản gần khu vực cần bảo vệ khu đất ngập nước theo Công ước Ramsar khu khác cần phải thực đánh giá tác động môi trường thận trọng Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng nông Tính nhạy cảm vùng nghiệp gây rủi ro thay đổi bất lợi sản xuất nông nghiệp chất lượng nước phục vụ sản xuất lúa, hoa màu… Ảnh hưởng đến đất trầm tích Các trại nuôi phải đặt nơi có điều kiện đất thích hợp, có biện pháp giảm xói lở Thải nước từ trại nuôi thâm canh dẫn đến thay đổi chất lượng nước Nếu nước thải có Sử dụng nước chất lượng chất lượng thải từ nhiều trại nuôi nước dẫn đến rủi ro môi trường cao chất lượng nước ngày tích luỹ chất dinh dưỡng hữu Việc sử dụng sản phẩm bị cấm sử dụng trách nhiệm thuốc hoá chất nuôi trồng thủy sản dẫn đến tác động môi Hoá chất, thuốc chất gây ô trường tác động đến sức khoẻ công nhân nhiễm người tiêu dùng Đặt trại nuôi gần nơi thải ngành công nghiệp, trung tâm đô thị gặp rủi ro cao ô nhiễm sức khoẻ Sự bùng nổ dịch bệnh nguyên nhân phổ biến gây thất bại cho trại nuôi cần phải ý đặc Rủi ro dịch bệnh kèm theo biệt đến rủi ro thực hành quản lý người loài nhập nội nuôi, việc nhập vật nuôi từ vùng khác nước khác Việc du nhập loài ngoại lai dẫn đến Du nhập loài ngoại lai hàng loạt rủi ro cho trại nuôi quần xã sinh tác động đến loài địa vật xung quanh Những rủi ro phải đánh giá cẩn thận Các loài nuôi trồng Nuôi loài có địa phương gặp rủi ro loài du nhập hay loài ngoại lai Cường độ sản xuất Nuôi thâm canh làm tăng rủi ro cho vấn đề chất lượng nước vực nước tình trạng thải vào chất dinh dưỡng chất hữu Diện tích sản xuất Diện tích trại lớn làm tăng nhu cầu đất vùng sinh cư Các phương pháp nuôi trồng Các phương pháp nuôi trồng khác có sử dụng tác động môi trường khác Mức độ xử lý chất thải Xử lý chất thải hữu chất dinh dưỡng làm giảm rủi ro chất lượng nước Các ảnh hưởng tích luỹ Số lượng trại nhỏ nhiều góp phần làm tăng thêm lượng chất thải Giao thông sử dụng khác Các trại nuôi ảnh hưởng đến giao thông bộ, giao thông thuỷ người dân địa phương người sử dụng tài nguyên khác du lịch, thủy lợi phải cân nhắc Tiếng ồn chất lượng không Cân nhắc ô nhiễm môi trường vùng khí lân cận Mâu thuẫn xã hội Thiếu tham gia người dân địa phương việc phát triển sử dụng nguồn lợi sở hữu chung để nuôi trồng thủy sản mà nguồn lợi có liên quan tới nhu cầu người dân địa phương Những cố thời tiết khắc nghiệt bão, tai biến tự nhiên khác rủi ro ngành nuôi trồng thuỷ sản Tai biến tự nhiên (Nguồn: Hướng dẫn đánh giá TĐMT của các dự án nuôi trồng thủy sản, 2007) 1.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới, Việt Nam, Thừa Thiên Huế Phú Vang 1.2.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới Nghề trồng lúa có từ lâu đời, lịch sử phát triển lúa gắn liền với lịch sử phát triển nhân loại Bên cạnh lúa lại trồng có nguồn gốc nhiệt đới có khả thích ứng rộng với nhiều vùng khí hậu (được phân bố từ 53 vĩ độ Bắc đến 35 vĩ độ Nam) Theo thống kế tổ chức lương thực giới (FAO) cho thấy, Thế giới có 114 nước trồng lúa, 18 nước có diện tích trồng lúa 1.000.000 ha, tập trung chủ yếu Châu Á, có 31 nước có diện tích trồng lúa khoảng 100.000 đến 1.000.000 ha, có 27 nước có suất tấn/ha, đứng đầu Ai Cập (9,7 tấn/ha), Úc (9,5 tấn/ha), En Sanvađo (7,9 tấn/ha) Tình hình sản xuất lúa châu lục giới thể bảng 1.2 Bảng 1.2: Tình hình sản xuất lúa châu lục năm 2009 Chỉ tiêu Diện tích Năng suất Sản lượng Khu vực (1.000 ha) (tạ/ha) (1.000 tấn) Châu Á 143.444.621 42,644 611.709.018 Châu Mỹ 7.269.448 52,489 38.156.831 Châu Phi 10.002.741 24,425 24.432.282 Châu Âu 668.390 61,413 4.104.821 Thế giới 161.420.743 42,044 678.688.289 (Nguồn: FAOSTAT, 2011) Số liệu bảng 1.2 cho thấy, diện tích trồng lúa Thế giới năm 2009 161.420.743 ha, đạt sản lượng 678.688.289 tấn, suất bình quân 42,044 tạ/ha Châu Á khu vực sản xuất lúa lớn giới, 10 chiếm gần 90% diện tích 90% sản lượng lúa gạo (FAO, 2009) Trong đó, diện tích sản lượng cao tập trung vào quốc gia sau: Thái Lan (7,9 triệu tấn),Việt Nam (5,6 triệu tấn), Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Băngladet… Châu Á vùng thiên nhiên ưu đãi mưa nhiều khí hậu ấm áp quanh năm, điều kiện thuận lợi cho việc trồng lúa nên nhiều quốc gia lấy việc sản xuất lúa gạo ngành kinh tế chiến lược đất nước Tuy nhiên, suất lúa gạo Châu Á chưa cao, trình độ sản xuất số nước thấp, theo phương pháp cổ truyền, sử dụng sức người Vì vậy, suất lúa năm Châu Á 42.644 (tạ/ha), Châu Mỹ 52,489 (tạ/ha) (FAO, 2009) Theo thống kê Viện nghiên cứu Lúa Quốc tế, đến lúa lương thực người sản xuất tiêu thụ nhiều Vì vậy, tổng sản lượng lúa vòng 45 năm qua tăng lên gấp 2,6 lần, từ 257 triệu năm 1965 lên tới 675 triệu năm 2009 Cùng với đó, diện tích trồng lúa tăng lên không đáng kể, thể qua biểu đồ 1.1: Triệu Triệu 750 165 700 155 650 145 600 135 550 125 00 01 02 03 Sản lượng 04 05 06 07 08 09 Diện tích Nguồn: FAOSTAT Biểu đồ 1.1: Tình hình sản xuất lúa giới từ năm 2000 đến 2009 (Nguồn: FAOSTAT, 2011) Qua biểu đồ 1.1 ta thấy, năm 2009 diện tích đất trồng lúa có chiều hướng giảm việc chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất dẫn đến sản lượng lúa giới giảm theo Từ đó, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để tăng suất, sản lượng nhằm đảm bảo an ninh lượng thực việc làm cần thiết, đồng thời phải đạt hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trường Hiện nay, giới có khoảng 114 nước trồng lúa, điều kiện sinh thái điều kiện xã hội nên diện tích trồng lúa chủ yếu tập trung châu Á (chiếm khoảng 90%) Những nước có khả xuất gạo như: Thái Lan, Việt Nam, Mỹ.… 92 nước hồ nuôi trồng thủy sản theo chế thẩm thấu, tạo muối mặn, rửa trôi mùn có đất mùn trở nên bị trơ, kéo theo hàm lượng chất dinh dưỡng đất bị rữa trôi theo mùn Vì vậy, hàm lượng chất hữu đất ruộng lúa gần hồ thấp so với đất ruộng lúa xa hồ nuôi, chất lượng đất xấu nên suất ruộng lúa gần hồ thấp ruộng lúa xa hồ nuôi trồng thủy sản 3.4.4 Ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản đến hiệu sử dụng đất trồng lúa Để làm rõ xem việc nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất trồng lúa hay không, tiến hành điều tra suất, giá bán lúa chi phí sản xuất lúa ruộng lúa nằm gần xa hồ nuôi trồng thủy sản địa bàn nghiên cứu, sau tiến hành so sánh hiệu sử dụng đất trồng lúa ruộng lúa gần hồ nuôi xa hồ nuôi để đưa đánh giá vấn đề Đề tài lựa chọn hiệu kinh tế sử dụng đất để so sánh hiệu kinh tế tiêu quan trọng thể thành công hay thất bại trình sản xuất, kinh doanh nói chung trồng trọt nói riêng, phản ánh số lợi nhuận thu Vì vậy, hiệu kinh tế tiêu quan tâm hàng đầu sản xuất kinh doanh, định đến lựa chọn người sản xuất, tham gia sản xuất kinh doanh mong muốn hoạt động thu hiệu kinh tế cao nhất, tức có lợi nhuận cao Kết xử lý số liệu vấn nông hộ hiệu sử dụng đất trồng lúa ruộng gần xa hồ nuôi trồng thủy sản khu vực nghiên cứu năm 2010 thể bảng 3.21 93 Bảng 3.21: So sánh hiệu kinh tế sử dụng đất trồng lúa năm 2010 khu vực nghiên cứu Giá bán Loại hình (Đồng/kg ) Năng suất Thu nhập (Tạ/ha ) Chi phí Lợi nhuận Triệu đồng/ha/vụ Xã Phú Đa Ruộng gần hồ nuôi 6000 42 25,20 25,60 - 0,40 Ruộng xa hồ nuôi 6000 55,86 33,52 23,20 10,32 Xã Phú Xuân Ruộng gần hồ nuôi 6000 41 24,60 25,40 -0,80 Ruộng xa hồ nuôi 6000 51,20 30,72 23,70 7,02 Trung bình 02 xã Ruộng gần hồ nuôi 6000 41,50 24,90 25,50 -0,60 Ruộng xa hồ nuôi 6000 53,53 32,12 23,45 8,67 (Nguồn: Điều tra nông hộ, 2011) 3.4.4.1 Về thu nhập Kết điều tra cho thấy, thu nhập trung bình từ ruộng lúa gần xa hồ nuôi trồng thủy sản khu vực nghiên cứu có khác Thu nhập từ ruộng xa hồ 32,12 triệu đồng/ha/vụ (tại Phú Đa 33,52 triệu đồng/ha/vụ Phú Xuân 30,72 triệu đồng/ha/vụ), cao 7,22 triệu đồng/ha/vụ so với ruộng gần hồ (tại Phú Đa cao 8,32 triệu đồng/ha/vụ Phú Xuân cao 6,12 triệu đồng/ha/vụ) Nguyên nhân tình trạng chất lượng đất ruộng gần hồ không tốt ruộng xa hồ (đất mặn hơn, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp hơn,…) nên suất lúa thu từ ruộng gần hồ không cao ruộng xa hồ, dẫn đến thu nhập đạt thấp 3.4.4.2 Về lợi nhuận Tương tự thu nhập, lợi nhuận bình quân thu từ ruộng xa hồ nuôi trồng thủy sản cao so với ruộng gần hồ nuôi Cụ thể, lợi nhuận từ ruộng xa hồ 8,67 triệu đồng/ha/vụ (tại Phú Đa 10,32 triệu đồng/ha/vụ Phú Xuân 7,02 triệu đồng/ha/vụ), cao 9,27 triệu đồng/ha/vụ so với ruộng gần hồ (tại Phú Đa cao 10,72 triệu đồng/ha,vụ Phú Xuân cao 7,82 triệu đồng/ha); lợi nhuận bình quân từ ruộng gần hồ -0,6 triệu đồng/ha/vụ 94 Tình trạng xảy hai nguyên nhân chính, thu nhập từ ruộng xa hồ cao chi phí đầu tư vào ruộng xa hồ thấp ruộng gần hồ nuôi trồng thủy sản Chi phí bình quân đầu tư vào ruộng xa hồ khu vực nghiên cứu 23,45 triệu đồng/ha/vụ (tại Phú Đa 23,20 triệu đồng/ha/vụ Phú Xuân 23,7 triệu đồng/ha/vụ), thấp 2,05 triệu đồng/ha so với chi phí bình quân đầu tư vào ruộng gần hồ Kết vấn cho thấy, có 62,67% số hộ Phú Đa 60% số hộ Phú Xuân trả lời rằng, chi phí đầu tư vào ruộng gần hồ nhiều ruộng xa hồ, khoản đầu tư nhiều chủ yếu chi phí cho khâu phân bón công chăm sóc, Lợi nhuận hiệu số thu nhập chi phí nên thu nhập cao chi phí sản xuất thấp lợi nhuận thu từ ruộng xa hồ cao ruộng gần hồ Đối với ruộng gần hồ nuôi, lợi nhuận công lao động người nông dân, tức người nông dân biết “lấy công làm lãi” Nhìn chung, hiệu sử dụng đất trồng lúa khu vực có nuôi trồng thủy sản huyện Phú Vang không cao chịu ảnh hưởng đáng kể từ hoạt động nuôi trồng thủy sản Hiệu sản xuất ruộng lúa gần hồ nuôi trồng thủy sản thấp ruộng lúa xa hồ đạt thấp, chí có nơi bị thua lỗ Tình trạng nuôi trồng thủy sản ạt, thải môi trường chất thải thức ăn dư thừa, thối rữa, chất tồn dư sử dụng hóa chất, chất kháng sinh… mà không qua bước xử lý làm cho môi trường xung quanh hói lấy nước quanh hồ nuôi, đầm phá… bị ô nhiễm cần sinh thái, dẫn đến tôm mặc bệnh thường xuyên chết hàng loạt năm qua Việc nuôi trồng thủy sản nước lợ dẫn đến hệ làm cho đất lúa khu vực gần hồ nuôi trở nên xấu hơn, đất bị mặn hóa, độ nhiễm mặn hàm lượng muối có đất tăng lên, hàm lượng mùn chất hữu khác đất nghèo, hàm lượng chất dinh dưỡng đất từ nghèo đến nghèo,… Chất lượng đất không tốt ngày suy giảm, dẫn đến suất lúa thu không cao khu vực xa hồ nuôi Bên cạnh đó, chất lượng đất không tốt có xu hướng suy giảm phi đầu tư vào ruộng gần hồ phải tăng lên nên người dân lợi nhuận Như vậy, việc nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu sử dụng đất trồng lúa khu vực có nuôi trồng thủy sản huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.5 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa huyện Phú Vang Những kết nghiên cứu ảnh hưởng việc nuôi trồng thủy sản đến đất trồng lúa cho thấy, hoạt động sản xuất lúa khu vực có nuôi trồng thủy sản huyện Phú Vang chịu ảnh hưởng đáng kể hoạt động nuôi trồng thủy sản, diện tích lúa nằm gần hồ nuôi Bên cạnh tác động tích cực, việc nuôi trồng thủy sản có tác dụng tiêu cực điều kiện kinh tế 95 nông hộ nói riêng địa phương nói chung (nếu gặp rủi ro thiên tai, dịch bệnh); có ảnh hưởng không mong muốn đến đất trồng lúa hoạt động sản xuất lúa Chất lượng đất trồng lúa khu vực gần hồ nuôi ngày suy giảm, biểu chỗ hàm lượng muối độ mặn đất ngày tăng, hàm lượng chất hữu cơ, đạm, lân, kali tổng số thấp so với đất lúa xa hồ; hiệu sử dụng đất lúa khu vực gần hồ đạt thấp so với khu vực xa hồ,… Từ thực trạng trên, để nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa địa bàn huyện Phú Vang, khu vực có nuôi trồng thủy sản, mạnh dạn đề xuất số giải pháp sau: 3.5.1 Sử dụng hiệu đất trồng lúa 3.5.1.1 Đối với đất chuyên trồng lúa nước - Đầu tư mở rộng vùng chuyên canh lúa, khoanh vùng thâm canh lúa nước, bảo vệ diện tích lúa vụ có, đặc biệt khu vực có hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển - Chính quyền nhân dân địa phương cần áp dụng kịp thời giống mới, tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao suất, sản lượng hiệu sản xuất lúa cho địa phương - Xác định cấu mùa vụ khoa học hợp lý để vừa đạt hiệu cao, vừa hạn chế tránh rủi ro thiên tai dịch bệnh đưa tới, lụt bão hàng năm thường xuyên xảy địa bàn huyện - Bón phân cân đối hợp lý loại phân, ý tăng cường sử dụng phân hữu cho đất lúa, không để dư thừa liều lượng phân bón (nhất phân hóa học) vừa gây lãng phí, vừa gây ô nhiễm nguồn nước môi trường đất - Nghị số 63 Chính phủ ban hành ngày 23/12/2009 bảo đảm an ninh lương thực quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 rõ, diện tích đất lúa cần phải giữ 3,8 triệu ha, 3,2 triệu đất lúa sản xuất hai vụ trở lên Vì vậy, huyện Phú Vang cần có quy hoạch giữ đất trồng lúa để đảm bảo an ninh lương thực cho địa phương nói riêng đất nước nói chung Muốn vậy, trước hết cần kiên không sử dụng đất lúa để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, khu thương mại hay mục đích phi nông nghiệp khác Bên cạnh đó, cần lập đồ trạng sử dụng đất lúa đến cấp xã hộ sử dụng; xác định diện tích lúa cần giữ địa bàn, diện tích lúa vụ cần bảo vệ nghiêm ngặt; chuyển đổi mục đích sử dụng đất cần tiết kiệm đất chuyên lúa - Huyện cần có sách cụ thể để thực hóa đạo Chính phủ, phải đảm bảo cho người trồng lúa có lợi nhuận 30% làm giàu nghề 96 sản xuất lúa Thực giúp người dân yên tâm đầu tư sản xuất giữ diện tích đất lúa có địa phương 3.5.1.2 Đối với đất trồng lúa nước lại - Huyện cần đầu tư cải tạo đất đai, hệ thống tưới tiêu để giúp nông dân sản xuất lúa từ vụ lên vụ khu vực - Đất sản xuất lúa hiệu chuyển đổi sang chuyên trồng lương thực, thực phẩm ngắn ngày thức ăn cho chăn nuôi Nghiên cứu để chuyển đổi diện tích lúa hiệu phù hợp sang mô hình Lúa – Cá mô hình nông lâm ngư kết hợp khác - Thực biện pháp luân canh với loại trồng khác để nâng cao hệ số sử dụng đất, loại trồng ngắn ngày mang lại thu nhập cao hoa, rau loại,… tránh tượng 01 vụ lúa – 01 vụ bỏ hoang đất đai 3.5.1.3 Đưa giống có suất, sản lượng cao vào sản xuất Trong sản xuất lúa gạo, giống có vai trò quan trọng, định đến suất, sản lượng chất lượng lúa gạo Việc đưa giống vào sản xuất làm sản lượng hiệu sản xuất lúa tăng lên Các giống có khả chịu hạn, chịu mặn, chịu ngập úng, sức đề kháng cao, suất cao, chất lượng tốt thích ứng tốt với điều kiện khí hậu địa phương loại giống cần tuyển chọn đưa vào sản xuất địa bàn huyện, đặc biệt ruộng lúa nằm gần hồ nuôi trồng thủy sản khu vực có chịu ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản Đây giải pháp nhằm đảm bảo an ninh lương thực bối cảnh đất lúa ngày bị thu hẹp 3.5.2 Đầu tư cải tạo xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi - Huyện cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống giao thông nội đồng, nâng cao chất lượng số lượng đường giao thông nội đồng, đảm bảo cho phương tiện giới nông nghiệp (máy gặt, máy cày, máy kéo,…) tham gia lưu thông dễ dàng để nâng cao hiệu giới hóa nông nghiệp địa phương - Xây dựng hệ thống đê điều phòng hộ để ngăn chặn trình xâm nhập mặn nội đồng khu vực gần biển đầm phá; điều tiết việc đóng mở hồ đập, cống rãnh dẫn mặn để vừa đảm bảo có đủ nước mặn cho nuôi trồng thủy sản, vừa không ảnh hưởng đến vùng nước ngọt, đảm bảo cho sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng an toàn - Trồng rừng phòng hộ khu vực ven biển nơi có nguy bị xâm nhập mặn thiên tai cao nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực điều kiện thời 97 tiết bất lợi (gió, bão) đến hoạt động sản xuất (trong có sản xuất lúa) đời sống nhân dân - Trong thời gian tới, huyện cần huy động nguồn kinh phí từ Tỉnh tổ chức khác nhằm đầu tư nâng cấp kênh mương cấp 1,2,3 để phục vụ nhu cầu tưới tiêu nước bà nông dân, củng cố phát huy tối đa công suất hồ đập, trạm bơm có, bê tông hóa kênh mương nội đồng lại, triển khai xây dựng công trình mới, xây dựng số cầu nhỏ cho người dân lại thuận tiện mùa mưa lũ Việc triển khai xây dựng công trình thủy lợi nên thực theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm” nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc sử dụng bảo vệ công trình thủy lợi địa phương - Cần ưu tiên hoàn thiện hệ thống giao thông nội đồng thủy lợi vùng trọng điểm lúa huyện thời gian sớm nhất, đảm bảo hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng mang lại hiệu cao nhất, góp phần nâng cao thu nhập cho địa phương nông hộ 3.5.3 Giải pháp vốn kỹ thuật sản xuất Hiệu sản xuất lúa phụ thuộc lớn vào mức độ đầu tư vào sản xuất kỹ thuật sản xuất nông hộ Vì vậy, thời gian tới, quyền nông dân huyện Phú Vang cần phải: - Thường xuyên mở lớp tập huấn cho nông dân công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: sử dụng giống lúa có suất cao, bón phân cân đối hợp lý, phòng trừ sâu bệnh quy trình…thông qua quan chuyên môn Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Trường Đại học Nông Lâm Huế,… Khuyến khích tạo điều kiện cho cán khoa học kỹ thuật, cán khuyến nông tiếp cận với người sản xuất - Đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn, mở rộng hình thức cho nông hộ vay vốn để đầu tư thâm canh, mở rộng phát triển sản xuất Có sách hỗ trợ nguồn vốn sản xuất cho nông dân thông qua tổ chức tín dụng như: cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp, mua vật tư, trang thiết bị hình thức trả góp mà không tính lãi, trợ giá nông sản vật tư nông nghiệp cho nông dân,… Hiện nay, có nhiều hình thức cho vay vốn phần lớn hộ tổ chức tài chính, tín dụng lựa chọn cho vay hộ có khả trả nợ, nguồn vốn chưa đến với nhiều hộ nghèo hộ thực cần vốn Vì vậy, quyền địa phương cần có quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ nhiều vốn sản xuất cho nông dân nghèo - Bên cạnh việc cho vay vốn, quyền cần có biện pháp phù hợp để kiểm tra việc sử dụng đồng vốn có mục đích vay hay không, tránh tình trạng 98 tranh thủ nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư sản xuất phi nông nghiệp, làm sai lệch mục tiêu cho vay vốn ngân hàng Kiên thu hồi vốn hộ sử dụng vốn vay không mục đích hộ thực cần vốn đầu tư sản xuất nông nghiệp, có sản xuất lúa gạo - Các nông hộ trình sản xuất cần hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật vào sản xuất, đặc biệt không sử dụng liều lượng để bảo vệ đất lúa, bảo vệ môi trường sống người - Chính quyền cần xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thông tin liên lạc, tạo điều kiện cho người dân tiếp nhận thông tin khoa học, kỹ thuật vào phát triển sản xuất Người dân cần phải tích cực tìm hiểu, tiếp cận thông tin để nâng cao kỹ thuật sản xuất thông qua đợt tập huấn kỹ thuật sản xuất, thông qua sách, báo, internet, tivi phương tiện thông tin đại chúng khác - Chính quyền cần hướng dẫn nông dân số biện pháp chọn giống, làm đất, quy trình bón phân,… đầu tư vào ruộng lúa gần khu vực nuôi trồng thủy sản để khắc phục ảnh hưởng bất lợi việc nuôi trồng thủy sản đến đất trồng lúa, góp phần nâng cao thu nhập cho nông hộ 3.5.4 Giải pháp thị trường Thị trường yếu tố quan trọng định đến hiệu trình sản xuất, kinh doanh Trong sản xuất nông nghiệp, thị trường bao gồm thị trường đầu vào (các vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp) thị trường tiêu thụ nông sản Về phần thị trường, đề tài đề xuất số giải pháp sau: - Chính quyền huyện xã cần hỗ trợ cung cấp thông tin cho nông dân thị trường vật tư nông nghiệp Những thông tin cần cung cấp bao gồm: giá vật tư, địa điểm bán vật tư đáng tin cậy, đặc điểm nhận dạng vật tư tốt, hàng giả, hàng nhái Hình thức cung cấp thông tin tờ rơi công ty cung cấp vật tư, hệ thống truyền địa phương hay thông qua họp dân địa bàn,… - Huyện xã cần hỗ trợ tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông sản ổn định (trong có lúa gạo) cho nông dân vùng, có hình thức thu mua giá nông sản nông dân, lúa gạo, tránh tình trạng lúc mùa nông sản giá, nông dân bị thương lái ép giá, mùa giá lại đội lên cao người dân lúa nông sản khác để bán - Nông dân cần chủ động tích cực việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho lúa gạo mặt hàng nông sản, không nên phụ thuộc vào sách quyền, hạn chế tượng bị thương lái ép giá mùa vụ đến 3.5.5 Giải pháp liên quan đến nuôi trồng thủy sản 99 - Thực tốt công tác quản lý hoạt động nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện, hạn chế đến mức thấp hoạt động gây tác động xấu trình nuôi trồng đến chất lượng đất lúa địa bàn xã - Rà soát điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với việc lập dự án đầu tư cụ thể, gắn với quy hoạch phát triển thuỷ lợi đê biển chung địa bàn, nâng cao hiệu đầu tư sử dụng có hiệu đất đai, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, hạn chế đến mức thấp tình trạng xâm nhập mặn vào đất lúa từ đầm phá hồ nuôi để bảo vệ quỹ đất lúa địa phương - Lựa chọn bố trí công trình sở hạ tầng hợp lý, trọng đến công trình xử lý môi trường hồ nuôi chất thải, công trình sơ chế thủy sản,… Hạn chế đến mức thấp tình trạng ô nhiễm môi trường nước, môi trường đất, tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng đất trồng lúa xung quanh hồ nuôi - Lựa chọn thức ăn, giống, thuốc, hóa chất, chế phẩm yếu tố đầu vào khác đảm bảo chất lượng, liều lượng sử dụng chúng cách hiệu quả, tránh để tồn dư lượng hóa chất môi trường hồ nuôi để khỏi ảnh hưởng đến môi trường nuôi trồng thủy sản nói riêng môi trường tự nhiên nói chung (gồm có môi trường đất lúa) - Kiểm tra kỹ chất lượng nguồn nước lấy vào hồ để nuôi, nước lấy từ đầm phá thiết phải kiểm tra xử lý chặt chẽ trước đưa vào hồ nuôi Khi xả nước đầm phá sau vụ nuôi, nông dân cần phải kiểm tra mức độ đảm bảo vệ sinh nguồn nước để tránh gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường xung quanh, có diện tích đất trồng lúa - Làm tốt khâu kiểm tra chăm sóc sức khỏe giống, phát xử lý kịp thời, dứt điểm mầm mống bệnh tật xảy đối tượng nuôi, tránh để bệnh lây lan làm thiệt hại nặng nề kinh tế cho bà nông dân 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài “Đánh giá ảnh hưởng việc nuôi trồng thủy sản đến đất trồng lúa huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, đề tài có số kết luận sau:  Về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội - Huyện Phú Vang chung 02 xã khu vực nghiên cứu nói riêng có vị trí địa lý thuận lợi việc lưu thông, trao đổi hàng hóa với địa phương tỉnh, với 02 đô thị lớn thành phố Huế thị xã Hương Thủy - Tài nguyên đất đa dạng phong phú, thuận lợi cho việc đa dạng hóa cấu trồng hoạt động sản xuất nông nghiệp khác Diện tích đầm phá rộng lớn, nguồn lợi thủy hải sản từ đầm phá biển đa dạng dồi dào, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thủy sản - Huyện xã nằm gần với thành phố Huế thị xã Hương Thủy nên có triển vọng thị trường cho sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt cho loại ngắn ngày như: lúa, sắn, rau sản phẩm thủy sản như: tôm sú, cá chẽm, cá rô phi, cá chép… - Nền kinh tế địa phương bước phát triển, sở hạ tầng đầu tư nâng cấp xây dựng mới, đời sống nhân dân ngày nâng cao Bên cạnh thuận lợi, huyện nhiều khó khăn như: - Hệ thống giao thông nội đồng, thủy lợi chưa đầy đủ, chất lượng công trình chưa cao nên ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu lại tưới tiêu nông dân địa bàn, tình trạng thất thoát nước tưới xảy - Khí hậu khắc nghiệt, hàng năm thường xuyên xảy thiên tai bảo lụt, gây ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất lúa nuôi trồng thủy sản; làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng, phát triển khả cho suất trồng; gây rủi ro thiệt hại nằng nề kinh tế cho số nông hộ, hộ có nuôi trồng thủy sản - Mặc dù có nhiều tiềm thị trường tiêu thụ nông sản nay, thị trường tiêu thụ loại nông sản huyện bấp bênh, nông dân thường bị thương lái ép giá bán nông sản nên nông sản thường bán với giá thấp, hiệu sản xuất đạt chưa cao 101  Hiện trạng biến động đất trồng lúa - Diện tích đất trồng lúa toàn huyện Phú Vang tính đến năm 2010 7320,5 (chiếm 58,46% diện tích đất nông nghiệp toàn huyện) Trong giai đoạn 2005 đến 2010, diện tích đất trồng lúa huyện Phú Vang thực tăng 864,05 ha, có chuyển sang nuôi trồng thủy sản 4,76 - Diện tích đất trồng lúa xã Phú Đa tính đến năm 2010 902,08 ha, chiếm 58,53% diện tích đất nông nghiệp xã Giai đoạn 2005 – 2010, diện tích đất trồng lúa xã giảm 0,18 chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản - Diện tích đất trồng lúa xã Phú Xuân đến năm 2010 314,51 ha, chiếm 28,52% diện tích đất nông nghiệp xã Giai đoạn 2000 – 2010, đất lúa nước xã giảm 214,93 ha, chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản 178,83  Hiệu sử dụng đất trồng lúa - Hiệu kinh tế sử dụng đất trồng lúa khu vực nghiên cứu không cao có xu hướng tăng ổn định qua năm, góp phần khuyến khích nông dân đầu tư sản xuất - Hiệu xã hội sử dụng đất trồng lúa khu vực nghiên cứu mức trung bình, chưa đáp ứng nhu cầu giải việc làm nâng cao thu nhập người dân địa phương - Hiệu môi trường sử dụng đất trồng lúa khu vực nghiên cứu chưa cao, có nhiều tác động tiêu cực môi trường đất, làm cho đất chua, bị dí chặt, yếm khí bị ô nhiễm có dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật  Ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản đến chất lượng đất trồng lúa Việc nuôi trồng thủy sản không hợp lý có tác động không nhỏ đến chất lượng đất lúa khu vực lân cận hồ nuôi, làm cho đất lúa ruộng lúa gần hồ có chất lượng ngày xấu đi, đất có nguy bị mặn hóa thoái hóa cao Chất lượng đất ruộng gần hồ không chất lượng đất ruộng xa hồ Bằng chứng cụ thể đất ruộng gần hồ có hàm lượng mùn chất hữu đất hơn; hàm lượng đạm, lân, kali tổng số thấp hơn; hàm lượng muối hòa tan độ mặn đất cao ruộng xa hồ nuôi  Ảnh hưởng nuôi trồng thủy sản đến diện tích, suất hiệu sử dụng đất trồng lúa - Việc nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng định đến tổng diện tích trồng lúa năm địa bàn nghiên cứu, thể ruộng gần hồ nuôi, nông dân sản xuất lúa 01 vụ lúa/năm (vụ Đông Xuân) 102 khu vực khác, nông dân canh tác 02 vụ lúa/năm Nguyên nhân vào vụ Hè Thu, đất lúa gần hồ bị nhiễm mặn, mặn hóa nặng thiếu nước tưới - Việc nuôi trồng thủy sản có ảnh hưởng rõ rệt đến suất lúa thu Năng suất lúa ruộng gần hồ nuôi qua năm thấp suất lúa ruộng xa hồ nuôi - Hiệu sử dụng đất trồng lúa ruộng xa hồ tốt nhiều so với ruộng gần hồ Tại ruộng gần hồ, việc sản xuất lúa nhà nông lợi nhuận mà bị lỗ vốn Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, thực đề tài huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, xin kiến nghị số vấn đề sau:  Đối với quyền địa phương - Đầu tư xây dựng hệ thống thủy lợi địa phương hoàn thiện hơn, đảm bảo phục vụ tưới tiêu chủ động cho diện tích lúa địa bàn; tuyển chọn cung cấp giống lúa suất cao, chất lượng tốt chuyển giao kỹ thuật sản xuất lúa tiên tiến cho nông dân để nâng cao hiệu sử dụng đất trồng lúa - Đầu tư hỗ trợ người dân nhiều việc xây dựng sở hạ tầng hệ thống xử lý nước thải khu vực nuôi trồng thủy sản để hạn chế không làm ảnh hưởng đến chất lượng đất trồng lúa trình sản xuất lúa nhân dân - Đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống đê ngăn mặn địa phương nhằm giảm thiểu xâm nhập mặn mùa khô đến, tránh gây ảnh hưởng đến diện tích lúa tình hình sản xuất lúa hộ nông dân có ruộng gần đầm phá hồ nuôi trồng thủy sản - Hoàn thiện phương án quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản với loại hình nuôi rõ ràng, cụ thể; xây dựng biện pháp quản lý việc nuôi trồng thật khoa học phù hợp với điều kiện địa phương; xử lý triệt để hộ nuôi làm trái so với quy hoạch; có hình thức hỗ trợ thị trường tiêu thụ cho người dân để hiệu việc nuôi trồng thủy sản sản xuất lúa - Nghiên cứu ban hành quy định việc cấm sử dụng loại hóa chất độc hại, kháng sinh, quy trình kiểm tra nguồn giống thức ăn trước cho vào ao nuôi để nông dân biết thực nhằm giảm thiểu tình hình dịch bệnh đối tượng thủy sản ô nhiễm môi trường đất, nước, góp phần hạn chế rủi ro nâng cao hiệu sản xuất cho người dân 103  Đối với người dân - Tự tìm hiểu, nghiên cứu để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật biện pháp thâm canh hợp lý vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất lúa - Tuân thủ nghiêm túc việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật theo khuyến cáo cấp quyền cán kỹ thuật để vừa tiết kiệm chi phí, vừa đảm bảo nông sản an toàn, nâng cao suất lúa loại khác - Tham gia đầy đủ có chất lượng buổi tập huấn, thảo luận kỹ thuật sản xuất tổ chức địa phương Luôn tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ hiểu biết thông qua kênh thông tin khác - Tuân thủ nghiêm túc quy định nhà nước đảm bảo vệ sinh môi trường, kiểm tra nguồn giống,… nuôi trồng thủy sản để hạn chế rủi ro nuôi trồng thủy sản cho gia đình - Chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp gia đình, thủy sản lúa, tránh tình trạng bị thương lái ép giá 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lê Thanh Bồn (2010), Bài giảng Quan hệ đất trồng, Đại học Nông Lâm Huế Lê Thanh Bồn (20060, Giáo trình Thổ nhưỡng học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Chính phủ (2005), Quyết định phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Huỳnh Văn Chương (2011), Giáo trình Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa nước nghề trồng lúa Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hải (2002), Một số vấn đề kĩ thuật nuôi tôm sú công nghiệp, NXBCN, Viện Nuôi trồng thủy sản II, Hồ Chí Minh Hoàng Thị Thái Hòa (2011), Giáo trình Phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Khôi (1990), Sổ tay nuôi tôm biển, liên doanh VIETROSCO, Hồ Chí Minh 11 Đỗ Thị Lan cộng (2007), Giáo trình kinh tế đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Tấn Lợi, Một số giải pháp hạn chế chất thải ao nuôi cá tra ảnh hưởng đến môi trường nước An Giang, Bài tiểu luận, Đại học An Giang 13 Nguyễn Văn Luật (2001) Cây lúa Việt Nam kỷ 20, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Phòng Nông nghiệp huyện Phú Vang (2009), Báo cáo tình hình sản xuất thủy sản năm 2009 kế hoạch 2010 15 Phòng Thống kê Phú Vang (2010), Niên giám thống kê huyện Phú Vang 2009 16 Nguyễn Thanh Phương cộng (2009), Giáo trình Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 17 Nguyễn Ngọc Sơn (2011), Điều tra địch hại ao nuôi cá nước huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế thử nghiệm biện pháp tiêu diệt, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông Lâm Huế 105 18 Lê Mạnh Tân, Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng chất lượng nước nuôi tôm Cần Giờ đề xuất biện pháp xử lý, Đề tài NCKH cấp thành phố 2005 – 2006 19 Nguyễn Hữu Tề cộng sự, 1997, Giáo trình lương thực tập I lúa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Trung tâm Công nghệ Quản lý Môi trường CENTEMA, 2004, Hội thảo báo cáo tiến độ đề tài khoa học, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý chất thải vùng nuôi tôm tập trung, Hồ Chí Minh 21 Trương Văn Tuyển cộng (2010), Phát triển đồng quản lý tài nguyên dùng chung ven biển miền Trung Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 UBND huyện Phú Vang (2010), Báo cáo quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2015 định hướng đến 2020 23 UBND huyện Phú Vang (2010), Báo cáo sơ kết tình hình nuôi trồng thủy sản năm 2010 24 UBND huyện Phú Vang (2010), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất huyện Phú Vang đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 – 2015 25 UBND huyện Phú Vang (2010), Đánh giá tình hình nuôi trồng thủy sản năm năm 2010, kế hoạch giải pháp năm 2011 26 UBND huyện Phú Vang (2011), Số liệu kiểm kê đất đai huyện Phú Vang năm 2010 27 UBND xã Phú Đa (2010), Báo cáo kinh tế xã hội năm 2009 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2010 28 UBND xã Phú Đa (2010), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất xã Phú Đa đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 – 2015 29 UBND xã Phú Đa (2011), Báo cáo kinh tế xã hội năm 2010 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 30 UBND xã Phú Đa (2011), Báo cáo tình hình thực chương trình kinh tế xã hội trọng điểm năm 2010 nội dung tình hình kinh tế xã hội trọng điểm năm 2011 31 UBND xã Phú Đa (2011), Báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản năm 2010 nhiệm vụ kế hoạch năm 2011 32 UBND xã Phú Đa (2011), Số liệu kiểm kê đất đai xã Phú Đa năm 2010 33 UBND xã Phú Xuân (2010), Báo cáo kinh tế xã hội xã Phú Xuân năm 2010 106 34 UBND xã Phú Xuân (2010), Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất xã Phú Xuân đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2011 – 2015 35 UBND xã Phú Xuân (2011), Số liệu kiểm kê đất đai xã Phú Xuân năm 2010 II Tiếng Anh 36 P.M Haygarth and S.C Jarvis, Agriculture, Hydrology and Water quality, CABI Publishing 37 Robert Stickney and James P McVey, Respondsible Marine Aquacultutre, CABI Publishing III Internet 38 Báo điện tử Việt Nông online.com, “Thừa Thiên Huế: Tính bền vững nuôi trồng thủy sản”, 19.07.2011, http://www.vn-coffee.com/vi/thuy-san/21-thuongmai/283-thua-thien-hue-tinh-ben-vung-trong-nuoi-trong-thuy-san.html 39 faostat.fao.org/ Tổ chức lương thực Thế giới 40 Thu Hà, “An ninh lương thực quốc gia nhìn từ vựa lúa đồng sông Cửu Long”, 18.07.2011, http://www.giongnongnghiep.com/nong-nghiep-nongthon/256-an-ninh-lng-thc-quc-gia-nhin-t-va-lua-bscl.html (trích từ Báo Cần Thơ online) 41 Phan Vân Minh, “Đánh giá Tài nguyên đất nông nghiệp sau chuyển đổi sang nuôi trồng Thuỷ Sản vùng Bán đảo Cà Mau”, 25.9.2007, http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&cateID=4&id=32877&code=4RFJK32877 42 Minh Nguyên, “3,8 triệu lúa phải http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx? tabid=428&cateID=4&id=87848&code=06JSY87848 giữ”, 13.7.2010, 43 Trí Quang, “Nuôi thủy sản cần đôi với bảo vệ môi trường”, 17.5.2011, http://www.baohaugiang.com.vn/detailvn.aspx?item=17433 44 Nguyễn Văn Tiến, “Tình hình nuôi trồng thủy sản Thừa Thiên Huế”, 30.03.2011, http://www.qhhdthuathienhue.gov.vn/?mod=view&cid=1&pid=26&id=2367&pdiv=0 45 www.agroviet.gov.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 46 www.fistenet.gov.vn, Tổng cục thủy sản Việt Nam 47 www.gso.gov.vn, Tổng cục thống kê Việt Nam 48 www1.thuathienhue.gov.vn, Cổng thông tin điện tử Thừa Thiên Huế

Ngày đăng: 18/07/2016, 23:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới

  • 1.2.1.2. Tình hình sản xuất lúa tại Việt Nam

  • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

    • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan