Tình hình thực hiện chương trình quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản tại huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế

63 579 1
Tình hình thực hiện chương trình quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản tại huyện phú vang  tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế - - ại họ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI Đ HUYỆN PHÚ VANG -TỈNH THƯÀ THIÊN HUẾ TRẦN THỊ ÁNH KHÓA HỌC: 2012 - 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN tế H uế - - ại họ cK in h KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN PHÚ VANG -TỈNH THƯÀ THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Ánh TS Phan Văn Hòa Đ Sinh viên thực hiện: Lớp: K46 TNMT Niên khóa: 2012-2016 Huế, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Thực tập cuối khóa mốc son đời học tập sinh viên gian đoạn cuối chặng đường đại học Hiểu đề đó, trường Đại Học Kinh Tế Huế, Khoa Kinh Tế Và Phát Triển tổ chức cho đợt thực tập cuối khóa để tích lũy thêm kinh nghiệm trình học tập làm việc sau tế H uế Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi đến Tiến sĩ Phan Văn Hòa người trực tiếp hướng dẫn đợt thực tập tốt nghiệp giúp hoàn thành tốt khóa luận ại họ cK in h Tôi xin trân trọng cảm ơn Trưởng phòng quản lý nuôi trồng thủy sản, Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm Quang Anh Khôi người hướng dẫn tôi, cho lời khuyên bổ ích cung cấp thông tin, số liệu để hoàn thành khóa luận Cuối xin chân thành cảm ơn Chi cục Nuôi trồng thủy sản tỉnh Đ Thừa Thiên Huế cho phép thực tập Chi cục Do kinh nghiệm hạn chế nên làm nhiều thiếu sót mong nhận góp ý, nhận xét từ phía hội đồng bảo vệ khóa luận quý thầy cô giáo Tôi xin chân thành cảm ơn!!! Sinh viên Trần Thị Ánh i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU STT CHỮ VIẾT TẮT SEPA Cục bảo vệ môi trường KV Khu vực PTNT Phát triển nông thôn TCTS Tiêu chuẩn thủy sản TCN Tiêu chuẩn ngành TCQG Tiêu chuẩn quốc gia TCVN NTTS UBND 10 QTMT tế H uế TÊN Tiêu chuẩn Việt Nam Nuôi trồng thuỷ sản Ủy ban nhân dân Đ ại họ cK in h Quan trắc môi trường ii MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài tế H uế 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu, khảo sát 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1.Phương pháp thu thập xử lý số liệu ại họ cK in h 1.3.2 Phương pháp phân tích so sánh 1.3.3.Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 1.5 Hạn chế PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa quan trắc môi trường .4 Đ 1.1.2 Khái niệm chung chương trình quan trắc 1.1.3 Khái niệm chương trình quan trắc phục vụ nuôi trồng thủy sản .10 1.2 Hệ thống quan trắc môi trường NTTS Việt Nam 15 1.3 Quan điểm, định hướng quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản Đảng Nhà nước 19 1.4 Kinh nghiệm quan trắc môi trường số quốc gia giới 21 II THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN PHÚ VANG 23 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 23 iii 2.1.1 Vị trí địa lý .23 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 2.2 Thực trạng quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản toàn tỉnh Thừa Thiên Huế .25 2.2.1 Mục tiêu 27 2.2.2 Địa điểm kiểm tra mẫu 27 2.2.3 Dụng cụ quan trắc 29 2.2.4 Số điểm quan trắc 29 2.2.5 Tần suất quan trắc 31 tế H uế 2.2.6 Tổng hợp số liệu, phân tích phát sóng 31 2.2.7 Các tiêu cần phân tích mẫu quan trắc: tiêu .31 2.3 Thực trạng quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản huyện Phú Vang - tỉnh Thừa Thiên Huế 32 ại họ cK in h 2.3.1 Đánh giá kết triển khai qua năm 33 2.3.2 Đánh giá biến động yếu tố môi trường giai đoạn 2011-2015 .35 2.4 Ý kiến đánh giá hộ nuôi trồng thủy sản huyện Phú Vang chương trình quan trắc môi trường 38 2.4.1 Đánh giá hộ nuôi trồng thủy sản 38 2.4.2 Ý kiến .41 2.5 Kết đạt được, hạn chế nguyên nhân .42 Đ 2.5.1 Kết đạt 42 2.5.2 Hạn chế .42 2.5.3 Nguyên nhân 44 III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 45 3.1 Mục tiêu 45 3.1.1 Quan trắc môi trường vùng nuôi trồng thủy sản tập trung 45 3.1.2 Quan trắc môi trường ao nuôi đại diện 45 3.1 Quan trắc môi trường khu vực xả nước thải 45 iv 3.1.4 Địa điểm quan trắc môi trường 45 3.1.5 Tần suất lịch quan trắc 46 3.1.6 Các tiêu cần phân tích mẫu quan trắc .47 3.1.7 Dụng cụ quan trắc 47 3.2 Giải pháp 47 3.2.1 Giải pháp chung 47 3.2.2 Giải pháp cụ thể 48 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .49 Kết luận 49 tế H uế Kiến nghị .49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Đ ại họ cK in h PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Độ mặn điểm quan trắc Doi Mũi Hàn- Phú Xuân 35 Đ ại họ cK in h tế H uế Biểu đồ 2: Độ mặn điểm quan trắc Trường Hà – Vinh Thanh 36 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Cơ sở thông tin cân nhắc lựa chọn phương pháp lấy mẫu nước 11 Bảng 2: Diện tích sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế 26 từ 2011-2015 26 Bảng 3: Các điểm quan trắc nước lợ, nước mặn toàn tỉnh 29 Thừa Thiên Huế từ 2010-2015 29 Bảng 4: Các điểm quan trắc khu vực nước 30 Bảng 5: Tình hình nhân lao động hộ điều tra 39 tế H uế huyện Phú Vang năm 2016 39 Bảng 6: Tình hình đối tượng nuôi trồng thủy sản hộ điều tra 39 huyện Phú Vang năm 2016 39 ại họ cK in h Bảng 7: Tình hình hiểu biết chương trình quan trắc môi trường hộ điều tra huyện Phú Vang năm 2016 39 Bảng 8: Tình hình hiểu biết chương trình quan trắc môi trường hộ điều tra huyện Phú Vang năm 2016 40 Bảng 9: Tình hình đánh giá chương trình quan trắc môi trường hộ điều tra huyện Phú Vang năm 2016 41 Đ Bảng 10: Các địa điểm quan trắc theo kế hoạch phê duyệt 46 vii Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Thủy sản nguồn tài nguyên tái tạo có giá trị kinh tế lớn Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển nuôi trồng thuỷ sản khắp miền đất nước nuôi biển, nuôi nước lợ nuôi nước Lợi ích từ phát triển nuôi trồng thủy sản lớn không mặt kinh tế, mà mặt trị - xã hội hàng triệu cư dân ven biển NTTS đánh giá ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng nhanh Bên cạnh thành tựu quan trọng, NTTS nước ta phải đối tế H uế mặt với số vấn đề tồn môi trường dịch bệnh Hiện dịch bệnh thủy sản môi trường nuôi thủy sản bị suy thoái có chiều hướng gia tăng, khó kiểm soát Bệnh xảy với đối tượng thuỷ sản nuôi gây thiệt hại từ vài chục tỷ đồng đến hàng trăm tỷ đồng vụ nuôi, với tôm nuôi nước lợ ại họ cK in h Để đạt hiệu cao hoạt động nuôi trồng kinh nghiệm sản xuất, chất lượng giống yếu tố khác, yếu tố môi trường nuôi trồng vấn đề quan trọng Những vấn đề cho thấy việc tăng cường quản lý để kiểm soát môi trường dịch bệnh cấp bách Có thể nói việc quản lý dịch bệnh NTTS phụ thuộc lớn vào việc kiếm soát chất lượng môi trường nước Chương trình quan trắc môi trường nước thực năm Đ qua đem lại nhiều hiệu thiết thực cho bà ngư dân nuôi trồng thủy sản, bà nắm rõ thông tin chất lượng nước tình hình nuôi trồng thủy sản địa phương để có kế hoạch nuôi trồng thủy sản xử lý tốt cho ao nuôi Chương trình đồng đảo bà nuôi trồng thủy sản theo dõi hưởng ứng, góp phần tăng hiệu sản xuất, giảm thiểu rủi ro cho người nuôi, có định hướng để quy hoạch, bảo vệ môi trường tương lai Tuy nhiên quan trắc môi trường NTTS nhiều bất cập như: Nguồn kinh phí để thực quan trắc hạn chế; phạm vi, đối tượng, tần suất xử lý số liệu quan trắc môi trường (TCVN) chưa thống nhiều bất cập; thiết bị phân tích quan trắc thiếu lạc hậu; chưa có chế rõ ràng việc thông SVTH: Trần Thị Ánh Khóa luận tốt nghiệp chương trình quan trắc môi trường thông qua cán quan trắc, qua phương tiện thông tin đại chúng chiếm 54,9 %, qua nguồn thông tin khác 2%, 98% thông qua hiệp hội, tổ chức địa phương Chỉ có hộ chiếm 3,9 % số hộ có diện tích nuôi trồng thuộc địa bàn quan trắc công tác quan trắc thực địa điểm có tính đại diện cho vùng nuôi trồng Có 90,2 % hộ nuôi trồng đồng ý chương trình quan trắc môi trường quan trọng hoạt động nuôi trồng hộ Còn hộ chiếm 9,8 % lại cho tay nghề, kinh nghiệm kỹ thuật nuôi trồng quan trọng Có 27, % hộ ý kiến chương trình cán thực tế H uế công tác quan trắc Còn lại đa phần hộ nhận định cán thực quan trắc có trách nhiệm lực công tác Trong buổi báo cáo trình bày kết quan trắc cho người dân phòng tránh trước nguồn dịch bệnh, mức độ ô nhiễm nguồn nước, chất lượng nước để người ại họ cK in h dân kịp thời hạn chế rủi ro nuôi trồng, theo kết điều tra có 25,5 % hộ trung lập, 54,9% hộ đồng ý người dân tham gia đóng góp ý kiến chương trình để đạt hiệu Bảng 8: Tình hình hiểu biết chương trình quan trắc môi trường hộ điều tra huyện Phú Vang năm 2016 TT Thông qua cán quan trắc Đ Chỉ tiêu Thông qua tổ chức hiệp hội Số lượng (hộ) Số lượng (%) 34 66,7 50 98,0 Thông qua phương tiện thông tin đại chúng 28 54,9 Thông qua nguồn khác 2,0 Nguồn: Số liệu điều tra 2016 68,6 % số hộ cho thu nhập gia đình có tăng lên sau áp dụng kết dự báo cán quan trắc kết phổ biến phương tiên đại chúng, đài TRT SVTH: Trần Thị Ánh 40 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 9: Tình hình đánh giá chương trình quan trắc môi trường hộ điều tra huyện Phú Vang năm 2016 Nội dung ĐVT Hoàn Đồng Trung Không Hoàn toàn ý lập đồng ý toàn đồng không ý đồng ý Đánh giá tổng quan phương diện Người dân tham % 9,8 54,9 25,5 9,8 gia đóng góp ý kiến vào công việc Cán thực có lực việc thực chương trình % Các chương trình dự án giúp người dân có thêm kinh nghiệm để nuôi trồng có hiệu % Các cán thực chương trình tạo điều kiện cho người dân đóng góp ý kiến % 13,7 58,8 27,5 17,6 49,0 29,4 3,9 64,7 21,6 5,9 ại họ cK in h tế H uế TT 7,8 Nguồn: Số liệu điều tra 2016 Đ Có 25 hộ chiếm 49 % cho chương trình quan trắc giúp người dân có thêm kinh nghiệm để nuôi trồng có hiệu quả, có 9% hoàn toàn đồng ý với ý kiến Bên cạnh đó, cán thực chương trình tập huấn cho hộ nuôi trồng tạo điều kiện cho người dân phát biểu đóng góp ý kiến, có 64,7 % hộ điều tra đồng ý với ý kiến Gần 70% hộ điều tra hài lòng kết mà chương trình quan trắc mang lại cho hộ nuôi trồng 2.4.2 Ý kiến Các hộ điều tra cho nên thay đổi lại cách thức thông báo phương tiện đại chúng, số liệu hình thức lặp lại nhiều, kết quan trắc thời điểm tháng chênh lệch ít, dễ gây nhàm chán cho người xem SVTH: Trần Thị Ánh 41 Khóa luận tốt nghiệp Có thể cần cán trực tiếp thông báo kết quả, trao đổi với hộ nuôi trồng, hầu hết thời gian cách ộ địa điểm nuôi trồng nên thời gian để xem phương tiện 2.5 Kết đạt được, hạn chế nguyên nhân 2.5.1 Kết đạt - Thiết lập trì hoạt động mạng lưới quan trắc môi trường NTTS Mạng lưới quan trắc môi trường thủy sản hình thành dựa vào trung tâm quan trắc Viện 1, 2, (quan trắc môi trường nuôi trồng thủy sản) Viện NCHS (quan trắc môi trường biển cảng cá bến cá) từ năm 2001 Từ năm 2006 đến tế H uế hầu hết tỉnh NTTS trọng điểm có hoạt động quan trắc môi trường Chi cục Thủy sản, chi cục Nuôi trồng thủy sản, Phòng Nuôi trồng thủy sản hay Trung tâm giống thủy sản quản lý, hình thành mạng lưới quan trắc môi trường NTTS, phục vụ đạo sản xuất có hiệu ại họ cK in h - Xây dựng sở vật chất trang thiết bị đội ngũ quan trắc viên Cơ sở vật chất trang thiết bị tham gia vào hoạt động quan trắc Trung tâm xây dựng nâng cấp từ nhiều nguồn, dự án khác Nhân lực thực quan trắc Trung tâm bổ sung, tập huấn, đào tạo để đáp ứng nhu cầu quan trắc Một số địa phương xây dựng phòng thí nghiệm môi trường bệnh với đầy đủ trang thiết bị Một số khác có trang thiết bị quan trắc môi trường Nhân lực quan trắc địa phương cán kiêm nhiệm Đ tham gia công tác quan trắc môi trường NTTS nhiều năm nên có kinh nghiệm quan trắc 2.5.2 Hạn chế - Cơ chế quản lý nhiệm vụ quan trắc Nhiệm vụ quan trắc môi trường NTTS nhiệm vụ phải thực thường xuyên, Trung tâm phận quan trắc địa phương phải lên kế hoạch hàng năm phải chờ phê duyệt, thường tháng đến tháng hàng năm phê duyệt Các vùng quan trắc, tiêu quan trắc, tần suất quan trắc thường không giống từ năm đến năm khác thường chậm so với nhu cầu sản xuất nên chưa đáp ứng đầy đủ thực tiễn sản xuất SVTH: Trần Thị Ánh 42 Khóa luận tốt nghiệp - Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhân lực Hoạt động quan trắc hình thành vào hoạt động, nhiên Trung tâm quan trắc dựa sở phòng thí nghiệm, trang thiết bị, máy móc Viện đầu tư từ nhiều nguồn đề tài, dự án, tài trợ nhỏ lẻ phục vụ nghiên cứu chủ yếu chưa đầu tư quy mô, đồng nhằm phục vụ tốt công tác quan trắc môi trường Các địa phương ngoại trừ tỉnh có kinh phí quan trắc lớn đầu tư đầy đủ trang thiết bị, lại đa số địa phương khác trang thiết bị thiếu nghèo nàn, không đảm bảo cho hoạt động quan trắc diễn thường xuyên, đồng đầy đủ tế H uế Nhân lực tham gia vào quan trắc môi trường NTTS địa phương thiếu, chủ yếu cán quan trắc chi cục kiêm nhiệm, thiếu cán quan trắc cấp huyện vùng nuôi Cán quan trắc đào tạo chuyên ngành liên quan đến NTTS, hóa học môi trường họ đào tạo quan trắc cảnh báo ại họ cK in h môi trường lĩnh vực vừa có tính chuyên môn sâu vừa có tính tổng hợp cao Việc bổ sung nhân lực gặp nhiều khó khăn khung biên chế dành cho Trung tâm địa phương hạn chế, khó tăng thêm biên chế cho cán quan trắc môi trường - Kinh phí thường xuyên cho hoạt động quan trắc Kinh phí cấp cho hoạt động quan trắc Trung tâm, địa phương dựa vào nguồn nghiệp môi trường nhỏ nhiều so với nhu cầu quan trắc Đ phục vụ NTTS Do số lượng điểm quan trắc, thông số tần suất không đáp ứng nhu cầu thực tiễn Điều dẫn đến gián đoạn sở liệu, khó đưa xu hướng diễn biến môi trường Mặt khác, quan thiếu nguồn kinh phí dự phòng nên có cố môi trường bệnh xảy ra, Trung tâm địa phương tổ chức ứng phó kịp thời - Cơ chế phối hợp xử lý thông tin hệ thống quan trắc Mạng lưới quan trắc môi trường hình thành, xác định mục đích đối tượng tiếp nhận thông tin quan trắc thiếu chế hợp tác rõ ràng bên tham gia việc lập kế hoạch, tổ chức quan trắc, xử lý số liệu chia sẻ thông tin SVTH: Trần Thị Ánh 43 Khóa luận tốt nghiệp Thông tin trung tâm quan trắc gửi lên Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường gửi thông tin cho Tổng cục Thủy sản không thường xuyên muộn Trong Tổng cục Thủy sản quan quản lý đạo sản xuất NTTS trực tiếp không tham gia vào trình xác định hoạt động quan trắc như: Đối tượng, địa điểm, thông số tần suất quan trắc, không nhận kết quan trắc để kịp thời đạo sản xuất Các thông tin quan trắc sau xử lý cần nhanh chóng gửi tới quan quản lý thủy sản liên quan chuyển tới người nuôi Tuy nhiên số liệu Trung tâm xử lý chậm, mang tính hành hóa chuyển tới nơi tế H uế nhiều thời gian làm giảm tính thời tin quan trắc Kết quan trắc môi trường NTTS địa phương sử dụng phạm vi địa phương đó, không báo cáo lên Tổng cục Thủy sản, liên kết với nên thông tin quan trắc chưa phát huy hiệu quả, chưa sử dụng để đánh giá diễn biến ại họ cK in h môi trường NTTS tầm vĩ mô không gian thời gian - Địa điểm, thông số tần suất quan trắc Quan trắc môi trường tập trung vào đối tượng nuôi chủ lực vùng NTTS trọng điểm Tuy nhiên kinh phí, nhân lực trang thiết bị quan trắc hạn chế nên việc lựa chọn điểm quan trắc, thông số, tần suất thời điểm quan trắc chưa phù hợp để quan trắc môi trường hiệu Nhiều thông số quan trắc có tác dụng đạo điều hành, nhiều thông Đ số quan trọng lại không quan trắc Tần suất quan trắc Trung tâm số địa phương thưa, không tập trung vào mùa vụ nuôi Nhiều điểm quan trắc lựa chọn chưa phù hợp dàn trải, chưa phù hợp với kinh phí, nhân lực trang thiết bị có 2.5.3 Nguyên nhân Những hạn chế quan trắc môi trường NTTS chưa quan tâm mức, kinh phí đầu tư ít, đào tạo nhân lực kinh nghiệm thực tế chưa nhiều Tổ chức triển khai quan trắc từ xác định nội dung, địa điểm, số, tần suất chế xử lý kết quan trắc chưa hợp lý Vì công tác quan trắc môi trường cần có thời gian để điều chỉnh thay đổi SVTH: Trần Thị Ánh 44 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 3.1 Mục tiêu Xây dựng theo Kế hoạch 04/KH-UBND UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 12 tháng 01 năm 2014 UBND tỉnh phê duyệt 3.1.1 Quan trắc môi trường vùng nuôi trồng thủy sản tập trung Quan trắc môi trường đầu nguồn nước cấp cho vùng nuôi tôm, cá tập trung để dự báo chất lượng môi trường nước, thông tin đến người nuôi trồng thủy sản, giúp tế H uế người dân chủ động cấp thoát nước, có biện pháp phòng bệnh tích cực 3.1.2 Quan trắc môi trường ao nuôi đại diện Nhằm theo dõi diễn biến biến động chất lượng nước môi trường bên ao nuôi, từ có biện pháp xử lý điều chỉnh môi trường phù hợp nhằm ại họ cK in h hạn chế chi phí sản xuất, rủi ro phòng ngừa dịch bệnh hiệu 3.1 Quan trắc môi trường khu vực xả nước thải Các vùng nuôi trồng tập trung hệ thống cấp thoát nước nằm gần nhau, khu vực xả thải khu vực khác lấy vào, quan trắc môi trường khu vực để có đánh giá chung chất lượng nước đầm phá, phát nguy ô nhiễm môi trường vùng nuôi sớm để có biện pháp xử lý kịp thời, giúp người nuôi tránh thời điểm lấy nước chất lượng xấu, góp phần bảo vệ môi trường vùng đầm Đ phá không bị ô nhiễm 3.1.4 Địa điểm quan trắc môi trường - Dựa nguồn nhân lực có Chi cục Nuôi trồng Thủy sản, phối hợp với quan chuyên môn địa bàn, khuyến ngư viên xã - Theo kết khảo sát phân tích tình hình nuôi tôm, cá nhiều năm địa phương thường xuyên xảy dịch bệnh - Quy luật biến đổi dòng chảy, chế độ thủy triều - Địa điểm quan trắc đảm bảo nguồn nước cấp mang tính đại diện cho vùng nuôi có tính tập trung, hình thức nuôi ao diện tích nuôi 10 ha, SVTH: Trần Thị Ánh 45 Khóa luận tốt nghiệp hình thức nuôi lồng 100 lồng Địa điểm quan trắc khu vực nước thải tập trung vùng nuôi lớn, nuôi chuyên tôm sú thâm canh tôm chân trắng - Trên sở địa điểm quan trắc năm trước, địa điểm quan trắc xây dựng theo kế hoạch số 04/KH-UBND UBND tỉnh phê duyệt sau: Bảng 10: Các địa điểm quan trắc theo kế hoạch phê duyệt Địa điểm KV ven biển Huyện Phong Điền Huyện Quảng Điền Huyện Phú Vang Huyện Phú Lộc Thị xã Hương Trà Thị xã Hương Thủy Tổng số 30 KV nước KV nước thải Ao nuôi tôm 1 2 5 ại họ cK in h KV đầm phá tế H uế Stt Tổng số (điểm) 14 Nguồn: Chi cục thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế Tùy theo tình hình thực tế, hàng năm tiến hành theo dõi, khảo sát lại vị trí quan trắc môi trường Trên sở đúc rút tăng thêm vị trí cần thiết, điều chỉnh phù hợp với vùng nuôi Đ 3.1.5 Tần suất lịch quan trắc Tần suất quan trắc môi trường tập trung vào tháng vụ nuôi chính, thời điểm vụ nuôi phụ tháng mưa lũ quan trắc chủ yếu theo dõi đúc rút quy luật diễn biến biến động tiêu, nhằm phục vụ cho công việc xây dựng khung lịch mùa vụ hàng năm, cấu đối tượng nuôi phòng ngừa dịch bệnh phù hợp Tùy theo tình hình diễn biến môi trường dịch bệnh xảy ra, tần suất lấy mẫu tăng thêm để xác định mật độ chủng loại tác nhân gây bệnh, loài tảo độc gây hại cho động vật nuôi Thời gian quan trắc: + Quan trắc lần/tuần: thứ hàng tuần SVTH: Trần Thị Ánh 46 Khóa luận tốt nghiệp + Quan trắc lần/tuần: thứ thứ hàng tuần + Quan trắc lần/tháng: vào ngày thứ tuần tháng cuối tháng + Quan trắc lần/tháng: vào ngày thứ tuần cuối tháng + Quan trắc lần/2 tháng: vào ngày thứ tuần cuối tháng thứ Thời điểm quan trắc ngày: từ đến 15 3.1.6 Các tiêu cần phân tích mẫu quan trắc - Vùng nước cấp ven biển đầm phá: tiêu bao gồm nhiệt độ, độ mặn, pH, độ kiềm, độ trong, HN3, N tổng số (Nts), PO4 3-, P tổng số (Pts), NO3, H2S, Oxy hòa tan, tổng chất rắn lơ lững, nhu cầu oxy hóa học, Vibrio tổng số, Vibrio tế H uế parahaemolyticius, mật độ thành phần loài tảo độc thường gặp - Khu vực nước thải vùng ven biển đầm phá: độ mặn, pH, độ kiềm, độ trong, HN3, PO4, NO3, H2S, Oxy hòa tan, tổng chất rắn lơ lửng, Vibrio tổng số, tổng coliforms - Khu vực ao nuôi tôm: Nhiệt độ, độ mặn, pH, độ kiềm, độ trong, HN3, PO4, ại họ cK in h NO3, H2S, Oxy hòa tan, tổng chất rắn lơ lững, tổng chất rắn hữu lơ lửng, nhu cầu oxy hóa học, Vibrio tổng số, Vibrio parahaemolyticius, mật độ thành phần loài tảo độc thường gặp 3.1.7 Dụng cụ quan trắc Sử dụng hộp dung dịch thử (text kit) máy đo yếu tố môi trường điện tử Phân tích văn phòng số tiêu chất lượng nước để so sánh kết quả, sử dụng kính hiển vi để xác định thành phần loài phiêu sinh vật, tác nhân gây bệnh, xác Đ định mật độ tảo, vi khuẩn nước có khả gây bệnh đối tượng nuôi 3.2 Giải pháp 3.2.1 Giải pháp chung Trong thời gian tới, nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường, kịp thời phát vấn đề môi trường xấu xảy công tác quan trắc, giám sát chất lượng môi trường cần tập trung, đẩy mạnh Giúp xác định nhanh, phát sớm vấn đề chất lượng môi trường (có bị ô nhiễm không? ô nhiễm gì? ô nhiễm nào?) Cung cấp số liệu liên tục, tức thời, thời gian thực phục vụ quản lý bảo vệ môi trường Cảnh báo kịp thời, đề xuất biện pháp phù hợp để quản lý, bảo vệ môi trường SVTH: Trần Thị Ánh 47 Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2 Giải pháp cụ thể - Thực quan trắc: nhân lực cán phụ trách địa bàn Chi cục Nuôi trồng thủy sản thực hiện, phối hợp bước xây dựng, chuyển giao cán địa phương để tăng cường tần suất quan trắc - Tổng hợp phân tích: Cán văn phòng Chi cục - Tuyên truyền phổ biến: phát sóng truyền hình tỉnh khu vực vào thời điểm thích hợp, đồng thời xây dựng hệ thống nhắn thông tin quan trắc cảnh báo trực tiếp đến với người dân nuôi trồng thủy sản (hiện chưa thực được), phối hợp với cán địa phương, tổ chức cộng đồng công tác tuyên truyền, cảnh tế H uế báo, xử lý kịp thời đến với người dân nuôi trồng thủy sản - Đúc rút quy luật diễn biến môi trường hàng năm, đánh giá tiêu thời điểm môi trường có khả gây bệnh cho đối tượng nuôi để làm tiền đề nghiên cứu biện pháp phòng bệnh hữu hiệu, cấu đối tượng nuôi phù hợp, bố trí thời gian ại họ cK in h nuôi đảm bảo phù hợp theo đối tượng nuôi - Quá trình quan trắc phát sớm nguy ô nhiễm môi trường để phối hợp với quan chuyên môn có chiến lược bảo vệ môi trường, quản lý chặt chẽ vấn đề Đ xả thải có biện pháp xử lý kịp thời SVTH: Trần Thị Ánh 48 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nuôi trồng thủy sản ngành mạnh không riêng huyện Phú Vang mà toàn tỉnh Thừa Thiên Huế Để đạt hiệu cao sản xuất nuôi trồng, đòi hỏi nỗ lực lớn từ hộ nuôi trồng, đặc biệt cần có phối hợp người dân với cán quản lý chất lượng môi trường, nhằm đảm bảo thông tin môi trường, cố, dịch bệnh cách đầy đủ Quan trắc môi trường huyện Phú Vang toàn tỉnh năm qua đạt hiệu định Số liệu, kết quan trắc môi trường tế H uế đánh giá "đầu vào" quan trọng phục vụ cho công tác kiểm soát ô nhiễm, quản lý BVMT, dự báo ô nhiễm môi trường đề xuất biện pháp, sách, chiến lược phòng ngừa, cải thiện giảm thiểu tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường Rõ ràng công tác quan trắc môi trường đóng vai trò quan trọng phát triển kinh ại họ cK in h tế - xã hội lâu dài Thế nhưng, làm để công tác vào vị trí mũi tiên phong mở đường phát triển bền vững vấn đề khó 3.2 Kiến nghị Trong suốt trình thực tập chi cục, để nâng cao hiệu công tác quan trắc xin đề xuất số điểm sau:  Đối với Chính Phủ Đ - Nhà nước cần có sách hỗ trợ công tác quan trắc môi trường - Nhà nước cần có biện pháp hạn chế tình trạng kết quan trắc mang tính chung chung đại trà - Nhà nước cần có sách đầu tư chất lượng quan trắc máy móc, trình độ cán quan trắc, kênh thông tin thông báo kết quan trắc  Đối với sở thực quan trắc - Cần quan tâm đẩy mạnh công tác quan trắc môi trường địa bàn - Có sách đào tạo cán thực chương trình quan trắc - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho bà nông dân - Tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật SVTH: Trần Thị Ánh 49 Khóa luận tốt nghiệp  Đối với hộ nuôi trồng - Tích cực tham gia lớp tập huấn chương trình quan trắc - Mạnh dạn đưa ý kiến đóng góp, giải pháp cụ thể chương trình quan trắc - Thường xuyên nắm bắt thông tin chất lượng nước để có kế hoạch thực nuôi trồng đề phòng rủi ro - Phối hợp nuôi trồng vấn đề chất lượng môi trường, thực liên kết Đ ại họ cK in h tế H uế hộ nuôi trồng cán quản lý môi trường SVTH: Trần Thị Ánh 50 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế, báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế, báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế, báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 trồng thủy sản giai đoạn 2015- 2020 tế H uế Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế, kế hoạch quan trắc môi trường nuôi Lê Quốc Hùng, Các phương pháp thiết bị quan trắc môi trường nước, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, 2006 Quan trắc môi trường, NXB Đại học Quốc Gia, 2005 ại họ cK in h Dự án quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản, Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, 2014 Đ Chất lượng nước, Tiêu chuẩn Quốc gia, Bộ Khoa học Công Nghệ, 2011 SVTH: Trần Thị Ánh 51 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN PHÚ VANG TỈNH THƯÀ THIÊN HUẾ tế H uế Xin chào Ông( Bà)! Tôi là: Trần Thị Ánh sinh viên trường ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ Hiện trình làm đề tài tốt nghiệp Mục đích đề tài nghiên cứu thực trạng quan trắc môi trường hiệu chương trình quan trắc môi trường nước huyện thời gian qua, xác định khó khăn, tồn yếu tố ảnh hưởng đến trình thực Từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu xây dựng chương trình quan trắc hoạt động nuôi trồng thủy sản Vì ý kiến ông bà nguồn thông tin vô quan trọng giúp hoàn thành đề tài mình.Tôi cam kết đảm bảo thông tin giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ Ông( Bà) ! I Thông tin hộ điều tra Đ ại họ cK in h Họ tên chủ hộ:……………………………………………… Nam/ nữ:……………… Tuổi:………… Địa chỉ/ số điện thoại:………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trình độ học vấn a Không học b Tiểu học c Trung học sở d Trung học phổ thông e Trung cấp nghề/ cao đẳng f Đại học/ đại học Số nhân hộ:……………………………………………… Số lao động nuôi trồng thủy sản: ……………… Nam ………………… nữ Đối tượng nuôi trồng hộ a Cua b Tôm c Cá Khoa Kinh tế & Phát triển Khóa luận tốt nghiệp II NGƯỜI DÂN HIỂU VỀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC Đ ại họ cK in h tế H uế Ông( Bà) có biết chương trình quan trắc môi trường nước phục vụ nuôi trồng thủy sản hay không? a Có b Không Nếu có ông( bà) có hiểu biết chương trình quan trắc môi trường cách nào? a Từ cán quan trắc môi trường b Từ thông tin đại chúng c Qua tổ chức, hiệp hội địa phương d Từ nguồn thông tin khác 10 Ông( Bà) có thuộc hộ nuôi trồng thủy sản thuộc địa bàn thực chương trình quan trắc môi trường hay không? a Có b.Không 11 Trong tiến hành quan trắc/ tập huấn cán chuyên môn ông bà có phối hợp tham gia đóng góp ý kiến hay không? a Có b Không 12 Theo Ông( Bà) chương trình quan trắc môi trường có quan trọng hoạt động nuôi trồng không? a Có b Không III HIỆU QUẢ TỪ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Mức độ hài lòng ông (bà) chương trình quan trắc môi trường a Rất hài lòng b Hài lòng c Trung lập d Không hài lòng e Rất không hài lòng Theo ông/bà nhập mùa vụ gia đình có tăng sau cán phổ biến kết quan trắc cách phòng tránh dịch bệnh rủi ro nuôi trồng? a Có b Không Bảng 1.1: Ông (bà) đánh giá vấn đề sau hoạt động nuôi trồng so với trước thực chương trình quan trắc ?(1 Hoàn toàn đồng ý; 2.Đồng ý; 3.Trung lập; 4.Không đồng ý; 5.Hoàn toàn không đồng ý) TS Phan Văn Hòa Khóa luận tốt nghiệp Nội dung 1) 2) 3) 4) 5) Đánh giá tổng quan phương diện b Cán thực có lực việc thực chương trình ại họ cK in h c Các chương trình dự án giúp người dân có thêm kinh nghiệm để nuôi trồng có hiệu tế H uế a Người dân tham gia đóng góp ý kiến vào công việc Đ d Các cán thực chương trình tạo điều kiện cho người dân đóng góp ý kiến Ông( bà) có đề xuất hay kiến nghị chương trình quan trắc môi trường hoạt động nuôi trồng? ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông ( bà ) hợp tác! TS Phan Văn Hòa

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN PHÚ VANG -TỈNH THƯÀ THIÊN HUẾ

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

        • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu, khảo sát

        • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

          • 1.3.1.Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

          • 1.3.2. Phương pháp phân tích so sánh

          • 1.3.3.Phương pháp chuyên gia chuyên khảo

          • 1.5. Hạn chế

          • PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

          • I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

            • 1.1. Cơ sở lý luận

              • 1.1.1. Định nghĩa quan trắc môi trường

              • 1.1.2 Khái niệm chung về chương trình quan trắc

              • 1.1.3. Khái niệm chương trình quan trắc phục vụ nuôi trồng thủy sản

              • Bảng 1. Cơ sở thông tin cân nhắc lựa chọn phương pháp lấy mẫu nước

                • 1.2. Hệ thống quan trắc môi trường trong NTTS tại Việt Nam

                • 1.3 Quan điểm, định hướng quan trắc môi trường trong nuôi trồng thủy sản của Đảng và Nhà nước

                • 1.4. Kinh nghiệm quan trắc môi trường của một số quốc gia thế giới

                • II. THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN PHÚ VANG

                  • 2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu

                    • 2.1.1 Điều kiện tự nhiên

                    • Phú Vang là huyện đồng bằng ven biển và đầm phá của tỉnh Thừa Thiên Huế. Phía Bắc giáp biển Đông, phía Tây giáp huyện Hương Trà và thành phố Huế, phía Nam giáp huyện Hương Thủy, phía Đông giáp huyện Phú Lộc.

                    • Phú Vang có tiềm năng lớn về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Có bờ biển dài trên 35km, có cửa biển Thuận An và nhiều đầm phá như đầm Sam, đầm Chuồng, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung, đầm Thủy Tú nằm trong hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai với diện tíc...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan