1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu tìm hiểu về dân ca mường ở nho quan ninh bình

85 50 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Trờng đại học văn hóa hà nội Khoa văn hóa dân tộc thiểu số ********* Bớc đầu tìm hiểu dân ca mờng nho quan, ninh bình khóa luận tốt nghiệp cử nhân Hớng dẫn khoa học: PGS.TS.NGƯT Đào Mạnh Hùng Sinh viên thực : Phạm Xuân Cần Líp : VHDT 12A Hμ néi - 2010 Lời Cảm Ơn Để hồn thành đề tài: “Bước đầu tìm hiểu dân ca Mường Nho Quan, Ninh Bình”, người viết giúp đỡ tận tình PGS.TS NGUT Đào Mạnh Hùng, giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số, Trường Đại học Văn hố Hà Nội; Cán phịng văn hóa huyện Nho Quan Ninh Bình, bà nhân dân xã huyện Nho Quan Qua người viết xin kính gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS NGUT Đào Mạnh Hùng, trung tâm thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình, phịng Văn hóa huyện Nho Quan , bà nhân dân nghệ nhân nơi người viết nghiên cứu Do thời gian trình độ cịn hạn chế, người viết khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy bạn đóng góp ý kiến để cơng trình hồn chỉnh Người viết chân thành cảm ơn ! Sinh viên Phạm Xuân Cần Môc lôc MỞ ĐẦU………………………………………………………………… Lý chọn đề tài ……………………………………………………….2 Lịch sử nghiên cứu đề tài……………………………………………… 3 Mục đích nghiên cứu đề tài…………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………3 Phương pháp nghiên cứu đề tài…………………………………………3 Đóng góp đề tài…………………………………………………… Bố cục đề tài…………………………………………………………4 CHƯƠNG I: KHÁI QT VỀ MƠI TRƯỜNG VĂN HỐ VÀ SỰ HÌNH THÀNH DÂN CA MƯỜNG Ở NHO QUAN NINH BÌNH… 1.1 Ninh Bình - miền văn hố dân gian…………………………… 1.2 Vài nét huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình…………………………10 1.3 Lịch sử dân tộc Mường Nho Quan……………………………………12 1.4 Đặc điểm văn hóa Mường Nho Quan……………………………… 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM DÂN CA MƯỜNG Ở NHO QUAN NINH BÌNH………………………………… 19 2.1 Về hình thành dân ca mường Nho Quan………………………….19 2.2 Thực trạng dân ca Mường Nho Quan …………………………….21 2.3 Đặc điểm dân ca Mường Nho Quan…………………………………27 2.4 Các loại dân ca……………………………………………………… 29 2.4.1 Dân ca nghi lễ phong tục…………………………………………….29 2.4.2 Nhóm ca lễ………………………………………………….30 2.4.3 Nhóm ca tang lễ………………………………………………….33 2.4.4 Nhóm ca chúc mừng…………………………………………… 40 2.4.5 Dân ca sinh hoạt …………………………………………………….44 2.4.6 Hát ru…………………………………………………………………44 2.4.7 Hát đồng dao…………………………………………………………44 2.4.8 Dân ca giao duyên……………………………………………………45 2.5 Những nét nghệ thuật dân ca Mường………………………51 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DÂN CA MƯỜNG Ở NHO QUAN NINH BÌNH……………………… 55 3.1 Một số giải pháp……………………………………………………….55 3.1.1 Nâng cao đời sống đồng bào Mường Nho Quan…………………55 3.1.2 Tổ chức sưu tầm phục dựng môi trường diễn xướng dân ca………57 3.1.3 Đặt lời cho dân ca Mường………………………………………59 KẾT LUẬN…………………………………………………………………62 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa tảng để xây dựng xã hội phát triển tồn diện Là quốc gia có 54 dân tộc anh em cư trứ miền đất nước, với cội nguồn lịch sử, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán mang đặc trưng khác nên đời sống văn hóa nói chung đa dạng Mỗi dân tộc có đóng góp tích cực vào việc làm phong phú cho vốn văn hóa đất nước Việt Nam Vì việc tiến hành nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số điều cần thiết Cũng nhiều dân tộc khác, dân tộc Mường có bề dày truyền thống văn hóa giàu vốn văn hóa dân gian Vốn văn hóa dân gian đời với hình thành dân tộc, ni dưỡng môi trường sinh thái tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội Một nét tiêu biểu văn hóa nghệ thuật người Mường dân ca Người Mường coi dân ca dân tộc ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống sinh hoạt ngày Dân ca cầu nối gắn kết cộng đồng, trì qua hệ Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ mở cửa với kinh tế thị trường, phát triển kinh tế tác động đến giao thoa tiếp biến văn hóa truyền thống cách mạnh mẽ Văn hóa truyền thống nói chung dân ca Mường nói riêng dần bị mai Là sinh viên năm cuối khoa Văn hóa Dân tộc Thiểu số, trường Đại học Văn hóa Hà Nội đồng thời người quê hương Ninh Bình, u cầu học tập tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống tộc người, có dân tộc Mường Nho Quan nhiệm vụ thân Vì em mạnh dạn chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp: “Bước đầu tìm hiểu dân ca Mường Nho Quan, Ninh Bình” Với mong muốn củng cố kiến thức thời gian học tập trường, làm sở ban đầu cho việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn công tác địa phương Lịch sử nghiên cứu đề tài Viết âm nhạc dân gian nói chung dân ca Mường nói riêng nhiều tác giả, nhiều nhà dân tộc học nghiên cứu như: Tác giả Minh Hiệu “Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa”, tác giả Đặng Văn Lung “Dân ca làng quê”, tác giả Mai Thị Hồng Hải “Văn hóa dân gian làng Muốt”, đặc biệt có tác giả Bùi Thiện với tác phẩm “Dân ca Mường”… Các cơng trình có ý nghĩa quan trọng, phản ánh văn hóa tinh thần truyền thống đặc sắc dân tộc Mường Dân ca Mường Nho Quan phản ánh qua báo, tạp chí Báo Ninh Bình điện tử tác giả Lê Liêu phản ánh Tuy nhiên Dân ca Mường Nho Quan dấu hỏi lớn nên việc tìm hiểu, nghiên cứu chắn cịn thu hút nhiều ý nhiều nhà nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu sâu dân ca Mường Nho Quan, Ninh Bình - Khảo sát phân loại để làm rõ đặc điểm dân ca Mường Nho Quan, tìm hiểu giá trị nghệ thuật, vai trò dân ca sống người Mường - Đưa số kiến nghị, giải pháp việc giữ gìn, bảo tồn phát huy vốn dân ca Mường Nho Quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Dân ca Mường Phạm vi: Nho Quan, Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp vật lịch sử triết học Mác- Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh - Phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp chủ yếu mà người viết dùng để thu thập tài liệu - Phương pháp miêu tả, so sánh, phân tích tổng hợp xử lý tư liệu Đóng góp đề tài Góp phần khẳng định giá trị văn hóa người Mường Nho Quan, Ninh Bình Góp phần tìm hiểu sâu vai trò dân ca Mường sống Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, bố cục khóa luận gồm chương: Chương Khái quát tự nhiên, mơi trường văn hóa hình thành dân ca mường Nho Quan, Ninh Bình Chương Thực trạng đặc điểm dân ca Mường Nho Quan, Ninh Bình Chương Một số giải pháp bảo tồn phát huy dân ca Mường Nho Quan, Ninh Bình CHƯƠNG I KHÁI QT VỀ MƠI TRƯỜNG VĂN HỐ VÀ SỰ HÌNH THÀNH DÂN CA MƯỜNG Ở NHO QUAN NINH BÌNH 1.1 Ninh Bình - miền văn hố dân gian Là tỉnh khơng lớn, Ninh Bình lại có bề dày lịch sử văn hoá, đặc biệt văn hoá dân gian Đây vùng địa lịch sử, địa văn hố, có thời vùng đất thiêng - địa trị quốc gia Đại Cồ Việt, hang Tam Giao (thị xã Tam Điệp) tìm thấy di vật cuội gia cơng có niên đại Sơn Vi – Hồ Bình (1- vạn năm cách ngày nay) Cùng với hang Thung Lang – Đá vũ hang Chợ Ghềnh - Đầu đá đến thời đại kim khí, vừa có yếu tố văn hố Sơng Hồng, vừa có yếu tố văn hố Sơng Mã, trường hợp q hiếm, để khảo sát tượng giao lưu văn hoá thời kỳ tiền Đơng Sơn, với việc tìm thấy trống đồng Nho Quan loại Heger (Từ 2.500 năm cách ngày nay), hàng loạt phát khác khảo cổ học gần Mán Bạc (Yên Mô), hang Núi Một, hang Sáo (Thị xã Tam Điệp) làm sáng tỏ nhận định Ninh Bình nôi người Việt cổ Điều đáng ý là, mảnh chạc gốm có chi chít vỏ trấu cơng cụ chế tác đồ trang sức mỹ nghệ đá, chứng tỏ từ thời đại Hùng Vương dựng nước, người Việt cổ sinh tồn nghề trồng lúa, đúc đồng chế tác đồ mỹ nghệ, trang sức làm đẹp thân đồng loại dải đất Có người có văn hố Vì vậy, di sản văn hố Ninh Bình, có văn hố dân gian, hình thành sớm, đồng hành trải dài suốt tiến trình lịch sử dân tộc, từ thời đá cũ đến thời kỳ Bắc thuộc ngày Di sản văn hố dân gian Ninh Bình tập trung đậm đặc huyện Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Tam Điệp, n Mơ, vùng đất cổ Cịn hai huyện Yên Khánh Kim Sơn vùng đất hình thành, nên di sản văn hố dân gian có phần thưa nhạt vùng Văn học dân gian Ninh Bình đa dạng, phong phú đề tài, thể loại số lượng Song phong phú đa dạng ca dao, tục ngữ, thành ngữ, truyền thuyết, cổ tích giai thoại Đặc biệt truyện kể dân gian nhiều Trong cơng trình công bố từ trước tới nay, ta bắt gặp nhiều cổ tượng mẫu tảng văn hoá dân gian hình tượng ơng khổng lồ, rắn, thuồng luồng, cú, giải, rái thần Có huyền tích lý giải đời núi, sông, tên làng, tên đất Lại có huyền sử, huyền tích nhân vật lịch sử vua Đinh, vua Lê Các hồng tử, cơng chua, quận chúa, tướng lĩnh thời hay huyền thoại ly kỳ kho vàng khổng lồ thời Cảnh Hưng thượng thư Ninh Tốn cất giấu hang động Tam Điệp 200 năm trước Hầu hết truyền thuyết, truyện cổ tập trung phản ánh trình đấu tranh chinh phục thiên nhiên, chiến thắng thú quân xâm lược ngoại bang để xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước Nói Mác, q trình đấu tranh để chiến thắng ‘‘kẻ thù bốn chân kẻ thù hai chân’’ vơ cam go nhân dân ta Ninh Bình có ngót 92 vạn dân, có tới 200 ngàn người Mường Vì vậy, văn hố Mường phận đáng kể di sản văn hố Ninh Bình Những huyền thoại, huyền tích lý giải đời người Mường, làng, tộc Mường, phong tục tập quán, sinh hoạt văn hố, tín ngưỡng họ Nghiên cứu văn hoá, văn hoá dân gian – văn hố trun thống Ninh Bình, khơng thể khơng nghiên cứu văn hố Mường dải đất Có lẽ khơng sai cho rằng, tộc người khai sơn phá thạch dựng đồ dải đất cổ xưa Ninh Bình người Mường Ninh Bình cịn vùng q có vốn ca nhạc cổ truyền nằm sinh hoạt ca nhạc cổ vùng đồng Bắc Bộ Những dịp làng quê mở hội truyền thống, với đám rước, có phường bát âm tấu lưu thuỷ, bình bán, kim tiền, có múa rồng, múa lân, múa sư tử, kéo chữ, đánh đu, đấu vật, chọi gà Nhiều thể loại ca hát - diễn xướng dân gian với lễ hội cổ truyền mang đậm sắc thái văn hoá cư dân lúa nước đồng Bắc Bộ Tiêu biểu hát - diễn chèo, tuồng, múa rối, hát ru, cò lả, hát xẩm, hát văn, ca trù, đối đáp giao duyên Ninh Bình nôi hát - diễn chèo từ thời vua Đinh Ninh Bình có đủ rừng, biển, trung du, miền núi đồng – hình ảnh đất nước Việt Nam thu hẹp ‘‘Là nơi chứa vật báu trời, nơi tiếng có nhiều thắng cảnh’’ Đây vùng đất ‘‘đầu gối rừng, lưng áp biển’’, ‘‘Núi không cao mà hiểm, sông không sâu mà nước chảy xiết’’, ‘‘Con người, phong tục hậu’’ (Nguyễn Tử Mẫn) Dải đất nhà chiến lược quân từ thời phong kiến coi ‘‘Là cổ họng Bắc, Nam’’ (Đại Nam thống chí), Ninh Bình nằm cực nam đồng Bắc Bộ, cửa ngõ đồng Bắc Bộ hay vào lãnh thổ miền trung Nơi vừa gạch nối, vừa ngã ba ba văn hoá lớn sơng Hồng – sơng Mã – Hồ Bình Bởi tính tiếp giáp nên văn hố truyền thống Ninh Bình vừa có nét riêng địa, vừa mang sắc thái vùng miền yếu tố hội tụ, giao thoa văn minh, văn hố tích hợp Là vùng đất có vị trí chiến lược suốt hàng nghìn năm dựng nước, giữ nước dân tộc, nên bao hành quân thần tốc vào Nam hay Bắc âm vang mặt đất nơi Đất Ninh Bình ken dày vết chân lịch sử Kinh Hoa Lư với ngót nửa kỷ hai vương triều Đinh – Lê dựng thống, độc lập Nơi hoạch định kế sách phát xuất đạo hùng binh năm 981 – 982 phá Tống, bình Chiêm, Lê Đại Hành kiến tạo võ công oanh liệt lịch sử dựng 10 hình thành nội dung phản ánh dân ca Vì dân ca Mường ln giữ vị trí quan trọng, ăn tinh thần khơng thể thiếu, có khả lắng đọng lại tâm hồn người Mỗi loại hát có nhạc điệu riêng, thống giai điệu, có nơi luyến láy âm hưởng khác người ta hát trao đổi với Cách diễn xướng cảm xúc tùy thuộc vào đối tượng hát Người hát tăng giảm tiết tấu, trường độ âm nhạc nên lời ca phóng khống, bị gị bó, lệ thuộc vào giai điệu Song, cho phép thể nhịp nhàng, cân đối, hài hòa âm tiết điệu Nếu so sánh giai điệu thấy có loại réo rắt trầm bổng, sáng hát “Rằng thường”, hát “Trai vàng”, hát ru Loại hát “Bộ Mẹng” gần với lối kể vè, nói đếm, nhạc điệu gần với lối kể chuyện có ngân nga theo lối diễn cảm Dù mặt âm nhạc phong phú hay chưa có đặc biệt, dân ca Mường Nho Quan có sắc thái riêng, nhầm lẫn với dân ca dân tộc anh em khác Cũng thể loại âm nhạc, cấu trúc dân ca Mường đặc biệt, lời thơ thấy cấu trúc gieo vần chân khơng thích hợp với cách đặt lời theo hình thức ứng mà theo cách gieo vần lưng Vì câu thơ thốt, xúc cảm tư diễn đạt dễ dàng, đầy đủ Cách hát tự tạo cho việc đặt lời phóng khống lại luật gieo vần không chặt chẽ hỗ trợ cho việc đặt lời dễ dàng Khi hát lên thấy tự nhiên, nhẹ nhàng thoải mái, cách gieo vần lưng độc đáo, tiếng cuối câu thứ gieo vần xuống tiếng thứ nhất, thứ hai hay ba bốn câu Nhưng nhiều trường hợp cần tiếng câu sau vần với tiếng cuối câu trước, chí bỏ cách đơi câu 71 Dân ca Mường ăn tinh thần quý báu đồng bào Mường Nho Quan, giá trị khơng nhỏ nghiệp: Cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tiếng hát theo tâm hồn người Mường thúc họ làm giàu vượt khó, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, tin yêu Đảng, đoàn kết yêu thương Âm nhạc dân gian truyền thống nói chung dân ca người Mường nói riêng ln đối tượng nghiên cứu nhiều tác giả thuộc nhiều lĩnh vực Vốn văn hóa hình thành từ lâu đời trải qua bao hệ biến đổi cho phù hợp với phát triển kinh tế xã hội Nho Quan nơi lưu giữ điệu dân ca Mường, giá trị quý báu dân tộc Mường Tuy nhiên qua trình tìm hiểu người viết thấy rằng: Dân ca Mường Nho Quan, Ninh Bình đứng trước nguy mai dần Dân ca chịu tác động nguyên nhân chủ quan khách quan Trong đó, phát triển kinh tế xã hội, sách Đảng Nhà nước làm cho dân ca thay đổi diện mạo để phù hợp với tình hình Bên cạnh yếu tố tích cực ấy, xuất nhiều luồng văn hóa tiêu cực kìm hãm cơng tác bảo tồn phát huy dân ca Mường Nho Quan, Ninh Bình Một phận niên dần lãng quên điệu dân ca truyền thống, học đòi, lai căng làm biến đổi sắc dân tộc Mường Vì khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Đại học, sinh viên tự nghiên cứu mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo vệ trì sắc văn hố dân tộc Mường Nho Quan, Ninh Bình thơng qua hình thức dân ca Mường Trong phạm vi nghiên cứu trình độ hiểu biết hạn chế, em xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đền thầy hướng dẫn, PGS.TS.NGUT Đào Mạnh Hùng, thầy cô giáo Trường Đại học Văn hố Hà Nội Các thầy quan 72 tâm, giúp đỡ đến luận văn em Em coi thi cuối trường Đại học Văn hố Hà Nội cơng trình để em bước vào đời Xin thầy cô giáo bỏ qua điều vụng dại em, em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, nhà nghiên cứu, nghệ nhân Nho Quan Ninh Bình cung cấp cho em tài liệu quý giá để em hoàn thành luận văn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguyễn Từ Chi- Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2003 2.Jeame Cuisirier- Người mường địa lý nhân văn xã hội, NXB Lao động, Hà Nội, 1995 3.Bùi Tuyết Mai- Người Mường Việt Nam, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 1999 4.Cao Sơn Hải- Tục ngữ Mường Thanh Hóa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2002 5.Mai Thị Hồng Hải- Văn hóa dân gian làng Muốt, NXB Khoa học xã hội, 2004 Bùi Chí Hùng, Hồng Anh Nhân- Xường trai gái dân tộc Mường, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002 Minh Hiệu- Tục ngữ dân ca Mường Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, 1981 Nguyễn Đắc Diệu Lam- Hát ru: chức năng, thể loại, Tạp chí dân tộc học số 1/ 1992 Đặng Văn Lung, Vương Anh, Hoàng Anh Nhân- Sử thi Mường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 10 Đặng Văn Lung- Dân ca làng quê, Tạp chí Dân tộc học số 3/ 1984 11.Thi Nhị- Về việc sử dụng tài liệu văn nghệ dân gian, Tạp chí dân tộc học số 4/ 1978 12.Bùi Thị Kim Phúc- Nghi lễ mo đời sống tinh thần người Mường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 74 13 Bùi Thiện, Trương Sỹ Hùng- Vốn văn hóa cổ Việt Nam, Đẻ đất đẻ nước, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 1995 14 Bùi Thiện- Dân ca Mường, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 2003 15 Bùi Thiện, Mai Văn Trí- Truyện thơ dân gian dân tộc Mường, NXB Văn hóa, Hà Nội 1976 16 Trần Từ- Người Mường núi đồi, Tạp chí Dân tộc học số 3/ 1976 17.Lời ca tỏ tình- NXB Văn học 18 Viện văn hóa- Xây dựng đời sống văn hóa sở, NXB Văn học, H.1984 19 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (19451985) 75 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU TT Họ tên Đinh Công Khôn Tuổi Dân tộc 80 Mường Nghề nghiệp Thầy mo Địa Cúc Phương Nho Quan Đinh Thị Duyên Bùi Thị Tinh 35 45 Mường Mường Đội văn nghệ Kỳ Phú xã Kỳ Phú Nho Quan Đội văn nghệ Kỳ Phú Nho Quan Đinh Mạnh Cường 26 Mường Cán Văn hóa Nho Quan huyện Đinh Văn Tếu 74 Mường Thầy mo Thạch Bình Nho Quan Đinh Thị Canh Bùi Văn Hịch 50 43 Mường Mường Đội văn nghệ xã Cúc Phương Cúc Phương Nho Quan Trùm phường Bùa Cúc Phương Nho Quan Nguyễn Cao Hòa 61 Kinh Nguyên trưởng Nho quan phòng Văn hóa Ninh Bình Thơng tin - Huyện Nho Quan 76 Một số hình ảnh dân ca mờng nho quan Dàn cồng chiêng mờng nho quan Múa tang ma ngời Mờng 77 Phờng Bùa chúc tết Liên hoan văn nghệ dân ca Mờng 78 Hát mời trầu Nhà sàn M−êng Nho Quan 79 Trang phơc phơ n÷ M−êng 80 Hình ảnh trang phục nam Biểu diễn văn nghệ ngày hội đầu năm 81 Nam nữ thi hát Ví đúm Mâm cơm cúng ngời Mờng 82 Biểu diễn cồng chiêng Kỳ Phú Hình ảnh Phờng bùa Nho Quan 83 Một số nhạc cụ khác biểu diễn dân ca Mờng 84 Một số bi hát dân ca mờng Mời trầu Vào vờn hái lấy cau xanh Mang bổ tám mời anh ăn trầu Trầu trầu tính trầu tình Trầu loan, trầu phợng trầu trầu ta Trầu tay em têm Đến quan chuộng, đến bà a Không ăn cầm lấy anh Không ăn cầm lấy em vui lòng (Dựa theo lời hát chị Đinh Thị Canh, b¶n C¶, Kú Phó, Nho Quan) 85 ... thành dân ca mường Nho Quan, Ninh Bình Chương Thực trạng đặc điểm dân ca Mường Nho Quan, Ninh Bình Chương Một số giải pháp bảo tồn phát huy dân ca Mường Nho Quan, Ninh Bình CHƯƠNG I KHÁI QT VỀ MƠI... NHỮNG ĐẶC ĐIỂM DÂN CA MƯỜNG Ở NHO QUAN NINH BÌNH 2.1 Về hình thành dân ca mường Nho Quan Dân ca Mường phận văn nghệ dân gian dân tộc Việt Nam bảo tồn nguyên vẹn Để nghe điệu dân ca Mường thật “folklore”... dân ca, ta chia dân ca Mường Nho Quan, thành ba loại là: - Dân ca nghi lễ phong tục 33 - Dân ca sinh hoạt - Dân ca giao duyên 2.4 Các loại dân ca 2.4.1 Dân ca nghi lễ phong tục Đây mảng dân ca

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w