Giai đoạn sau năm 1975 đến nay cĩ một số cơng trình viết về người Hoa ởNam Bộ cĩ liên quan đến những phong tục tập quán nghi lễ gia đình của người Hoa “văn hĩa và cư dân đồng bằng Sơng C
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Trang 2BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VĂN HÓA CỦA NGƯỜI HOA Ở TP HCM.
A PHẦN MỞ ĐẦU :
1 Lý do chọn đề tài :
Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay có hơn nửa triệu người Hoa, chiếm 1/2 dân
cư thành phố Họ đã và đang chiếm giữ những hoạt động kinh tế quan trọng Nhưvậy họ là một lực lượng xã hội có ảnh hưởng đáng kể đến đời sống kinh tế – văn hóa
và xã hội của thành phố hiện nay và mai sau
Do đó việc nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện về người Hoa để làm cơ
sở khoa học cho các hoạch định những chính sách kinh tế – xã hội của thành phố làviệc làm cần thiết và không thể thiếu được
Để nghiên cứu về người Hoa có thể tiếp cận từ nhiều góc độ như là : Về lịch
sử di dân, về hoạt động kinh tế Văn hóa, xã hội … đề tài này chọn hướng tiếp cậnnghiên cứu về văn hóa – phong tục tập quán của người Hoa ở TP HCM, là để gópthêm cách nhìn toàn diện và sâu sắc về cộng đồng đặc biệt này Nghiên cứu về vănhóa vừa phản ánh đời sống văn hóa, đời sống kinh tế vừa là sự phản ánh những nétđặc trưng về tộc người của một cộng đồng cư dân
Xuất phát từ những vấn đề có tính khoa học và thực tiễn trên em đã chọn
“Bước đầu tìm hiểu về văn hóa – phong tục tập quán của người Hoa ở TP HCM”làm đề bài tiểu luận của mình
2 Lịch sử nghiên cứu vaán đề :
Từ trước đến nay có khá nhiều chương trình nghiên cứu về các dân tộc thiểu
số Việt Nam trong đó có dân tộc Hoa (Hán)
Tài liệu sớm nhất đề cập đến phong tục tập quán của người Hoa ở Đàng trongđược xuất bản vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX là tác phẩn “Gia Định Thànhthông chí” của Trịnh Hoài Đức “Phủ biên tạp lục” của Lê Quý Đôn đã cung cấpnhững tư liệu quý về sinh hoạt vật chất, văn hóa tinh thần của cư dân đương thờiĐàng trong trong đó người Hoa ở Nam Bộ
Dưới thời Pháp thuộc có các công trình đáng chú ý như “Tiểu dẫn về vùngNam Kỳ” của Luciew De Grammont, “Lịch sử du hành trong vùng biển Trung Hoa”của John White đã miêu tả khá tỉ mỉ và có nhiều nhận xét, tinh tế, so sánh giữaphong tục của người Việt với Người Hoa Tác giả người Pháp Antoine trong côngtrình nghiên cứu “Thức uống và món ăn Đông Dương” đã ca ngợi các món ăn của
Trang 3người Đàng Trong lúc đó Những nghi lễ gia đình và cách ăn uống của người Việt
và người Hoa được miêu tả rất phong phú, hấp dẫn, lạ lùng …
Những tác giả viết về cư dân Nam Kỳ cùng với nhiều tư liệu ảnh về đời sốnggia đình của người Việt và người Hoa cĩ J.C Baurac với tác phẩm “Nam Kỳ và cưdân” hay “cuộc du hành ở Nam Kỳ những năm 1872 – 1874” của Albert Morice.Nghiên cứu về lịch sử hình thành và các hoạt động buơn bán của người Hoa ở ChợLớn cĩ J BouChot với “vài nghi chép lịch sử về Chợ Lớn”
Trước năm 1975, cĩ khá nhiều tác phẩm nghiên cứu về người Hoa ở ViệtNam nĩi chung và Nam Bộ nĩi riêng Tác giả Đào Trinh Nhất “thế lực **** và vấn
đề di dân vào Nam Kỳ” đã đề cập đến vấn đề di dân của người Hoa ở Nam Bộ TsaiMaw Kuay với luận án tiến sĩ “người Hoa ở Miền Nam Việt Nam” là cơng trình đầutiên vết về hoạt động kinh tế, đời sống tơn giáo, tín ngưỡng trong gia đình …… củangười Hoa
Cuốn “các nhĩm thiểu số ở Việt Nam cộng hịa” của Joan L Shrok đã đề cậpmột cách khái quát về các sắc tộc thiểu số ở miền Nam trong đĩ cĩ người Hoa SơnNam với một loạt tác phẩm như “Đồng Bằng Sơng Cửu Long hay văn minh miệtvườn”, “Cá tính miền Nam”, “Miền Nam đầu thế kỷ XX” Thiên địa hội và cuộcMinh Tân, “Tìm hiểu đất Hậu Giang” đã đưa ra nhiều nhận xét về văn hĩa vật chấtcũng như tinh thần của cư dân Việt Hoa, khơ me …
Giai đoạn sau năm 1975 đến nay cĩ một số cơng trình viết về người Hoa ởNam Bộ cĩ liên quan đến những phong tục tập quán nghi lễ gia đình của người Hoa
“văn hĩa và cư dân đồng bằng Sơng Cửu Long” của Nguyễn Cơng Bình, Lê QuânDiệu, Mạc Đường, Phan Huy Lê với “Vì việc đánh giá họ Mạc” đã đề cặp đến quátrình hình thành của cộng đồng người Hoa ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Mạcđường với một loạt cơng trình “Xã hội người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh saunăm 1975 – tiềm năng và phát triển”, “Vấn đề dân cư và dân tộc ở Đồng Bằng SơngCửu Long” trong cuốn “văn hĩa và phát triển” đã viết về những vấn đề cĩ liên quanđến các lĩnh vực hoạt động kinh tế văn hĩa, xã hội, phong tục tập quán của ngườiHoa
Châu Thi Hải với “Các nhĩm cộng đồng người Hoa ở Việt Nam” đã giớithiệu cho người đọc một cách cĩ hệ thống quá trình di dân và hội nhập của ngườiHoa vào cộng đồng các dân tộc Việt Nam Trần Khánh “Những khuynh hướng cơbản về kinh tế – chính trị – xã hội” của cộng đồng người Hoa ở miền Bắc từ nửa sauthế kỷ XIX đến 1945 và 1975 ở miền Nam và “Vai trị người Hoa trong nền kinh tếcác nước Đơng Nam Á” đã đề cập và hoạt động kinh tế của người Hoa ở các nướcĐơng Nam Á và Việt Nam Viết về văn hĩa vật chất của người Hoa cĩ “Văn hĩa vậtchất của các dân tộc Đồng Bằng Sơng Cửu Long” của Phan Thị Yến Tuyết, nghiên
Trang 4cứu về lĩnh vực tín ngưỡng tơn giáo cĩ “Tín ngưỡng và tơn giáo người Hoa QuảngĐơng ở Thành Phố Hồ Chí Minh” do Phan An (chủ biên) Nghiên cứu tổng quát vềngười Hoa cĩ Phan An, Phan Xuân Biên “Về vấn đề vị trí của người Hoa trong cộngđồng các dân tộc Việt Nam” Đặng Nghiên Vạn, Chu Thái SƠn, Lưu Hùng với “Cácdân tộc thiểu số ở Việt Nam”, Phạm Quang Hoan với “Gia đình, bản chất, cấu trúc,loại hình”, Ngơ Văn Lệ “Vài nét về lịch sử di cư”, Phan Hữu Dật về hình thái “Con
cơ con cậu”, “Văn hĩa và lễ hội của các dân tộc Đơng Nam Á” Bài viết “Quan hệhơn nhân và gia đình người Hoa ở Bạch Long Vũ”, “Các nhĩm Hoa và vấn đề thốngnhất tên gọi” của Nguyễn Trúc Bình là những tư liệu quý để so sánh giữa các thiếtchế hơn nhân, gia đình, văn hĩa, phong tục tập quán của người Hoa
Nhiều cơng trình nghiên cứu mang lĩnh vực xã hội học “Hơn nhân và giađình của người Hoa ở TP HCM”, “lối sống thanh niên người Hoa ở TP HCM” của
sở văn hĩa thơng tin Viện Khoa Học Xã Hội tại TP HCM Là những tư liệu cĩ giátrị để tham khảo trong tiểu luận này
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
Về đối tượng, đĩ là nghiên cứu về đời sống văn hĩa – phong tục tập quáncủa người Hoa ở TP HCM Qua đĩ ta xem qua quá trình tiếp biến, giao lưu văn hĩacủa người Hoa cĩ sự biến chuyển như thế nào
Phạm vi thời gian chủ yếu nghiên cứu từ 1975 đến nay Từ 1975 trở về trướccho đến những năm cuối thế kỷ XVII tơi chỉ giới thiệu tĩm tắt để bảo đảm tính liêntục và hệ thống của đề tài Khơng gian trên địa bàn TP HCM, chủ yếu trên các quận
cĩ đơng người Hoa cư trú như : Q.11, Q.10, Q.6, Q.8, Q.5 ……
4 Phương phướng nghiên cứu :
Là một đề tài chuyên ngành dân tộc học viên ở đây phương pháp nghiên cứudân tộc học đĩng vai trị chủ yếu, đặc biệt là phương pháp điền giả Đây chính làphương pháp chủ yếu để khai thác nguồn tư liệu chính
Bên cạnh phương pháp điền giả thì nghiên cứu so sánh và so sánh lịch sửcũng được sử dụng như là một trong những phương pháp cần thiết
Ngồi những phương pháp cơ bản trên cịn sử dụng phương pháp của cácngành khoa học hữu quan như : Xã hội học, dân số học, thống kê học và phươngpháp nghiên cứu liên ngành nhằm xác định mức độ và phạm vi ảnh hưởng của vănhĩa Hoa
* Nguồn tư liệu quan trọng là nguồn tài liệu thơ dịch và tài liệu nghiên cứuđiền dã của các nhà nghiên cứu thuộc trung tÂm nghiên cứu dân tộc học và tơn giáo
Trang 5B NỘI DUNG :
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ
1 Lịch sử di dân và sự phân bố cư trú của người Hoa ở TP HCM :
1.1 Lịch sử di dân :
Trong các tài liệu nghiên cứu về vấn đề này đều cĩ chung một nhận định :Việc di dân của người Hoa vào Việt Nam cũng như tơi các nước thuộc khu vựcĐơng Nam Á là một quá trình diễn ra rất phức tạp, lâu dài, liên tục và gắn liền vớinhiều đợt, nhiều hình thức trong lịch sử, từ lẻ tẻ, tự phát đến dồn dập, ồ ạt và quymơ
Và trong quá trình lịch sử do mối quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốckhơng đơn giản, cho nên việc di dân của người Hoa đến Việt Nam cũng liên tục biếnthiên, cho dù hình thức “di dân tự nhiên” là khá thường xuyên và phổ biến
Thật khĩ xác định chính xác nhưõng người Hoa đầu tiên đã đến Việt Nam từbao giờ, nhưng sự hiện diện của họ trên mãnh đất này đã được ghi nhận cách đâytrên hai ngàn năm Đúng như Raymon J de Jeagher trong “người Hoa tại ViệtNam” đã viết : “Thật khĩ mà xác định những người Hoa đầu tiên tới Việt Nam khinào, nhưng tối thiểu là từ hai ngàn năm nay rồi Vào thế kỷ II trước cơng nguyên,một nhà cai trị người Hoa đã thiết lập vương quốc Nam Việt Khi vương quốc nàysụp đỗ vào năm 111 trước Cơng Nguyên, vùng đất này trở thành một tỉnh cua đếquốc Trung Hoa Tình trạng này kéo dài một ngàn năm”
Cũng như theo Raymon J de Jeagher “Người Hoa tiếp tục di dân xuống phíaNam ngay cả sau khi Việt Nam giành được độc lập vào năm 938(1), một nền độc lậpđược kéo dài liên tục, ngoại trừ một giai đoạn ngắn dưới quyền cai trị của ngườiTrung Hoa trong những thập niên 1400, cho tới khi Pháp chiếm nước này vào thậpniên 1860” Nguyễn Văn Huy trong người Hoa tại Việt Nam cũng viết : “Vào thế kỷ
II trước cơng nguyên (năm 111) người Hoa (Hán) đã sáp nhập Việt Nam (thời đĩ làNam Việt) vào miền Nam Trung Hoa, đặt tên là Giao Chỉ Bộ và đã cai trị hơn mộtngàn năm”(2) Các đợt di dân lớn của người Hoa sang Việt Nam để được ghi lại trong
sử sách Trung Quốc và Việt Nam như : “Sử kí Tư Mã Thiên, Hậu Hán Thư, HồiNam Tử, Tam Quốc Chí, Ngơ Việt Xuân Thu, Minh Thực Lục, Ức Trai Thi Tập,Đại Việt Sử Kí Tồn Thư, Lịch Triều Hiến Chương Loại Chí, An Nam Chí Lược,Đại Nam Thực Lục Tiền Biên, Phủ Biên Tạp Lục …
Trang 6Cuộc di dân lớn đầu tiên của người Hoa xuống phương Nam được bắt đầu từchính sách Nam Tiến của các triều đại phong kiến Trung Quốc “Năm thứ 33 (214trước Công Nguyên) Tần Thủy Hoàng sai tất cả bọn lang thang, vô thừa nhận, bọn
ăn không ngồi rồi và bọn con buôn đi chiếm đất lục lương Ông lập ra các quận QuếLÂm (Quảng Tây), Nam Hải (Quảng Đông) và Quận Tượng (An Nam) và đầynhững kẻ có tội đến ở đó để giữ”(3)
“Khi Tần Thủy Hoàng đã thôn tính thiên hạ và dẹp yên Dương Việt thù lập racác quận Queá LAÂm, Nam Hải và Quận Tượng Trong mười ba năm, ông bắt bọncôn đồ, tù tội đem đến các nơi ở với dân Việt”(4) Hai đoạn trích dẫn trên của sử kí
Tư Mã Thiên cho thấy đoàn quân viễn chinh này không phải chỉ có nhiệm vụ đánhchiếm đất, mà với thành phần cấu tạo của nó, nhà nước phong kiến Trung Quốc có ýđịnh chuẩn bị cho họ ở lại lâu dài trên vùng đất mới chiếm
Số binh sĩ trong đoàn quân viễn chinh 50 vạn người đánh chiếm phía NamNgũ Lĩnh có bao nhiêu người ở lại cùng với Triệu Đà sử sách không ghi rõ, nhưngcâu “Ông (Triệu Đà) sai sứ mang thư xin ba vạn con gái hoặc đàn bà góa để làm vợcho binh sĩ” trong sử kí Tư Mã Thiên đã chứng tỏ số người ở lại trong đợt nàykhông phải nhỏ Và ngoài lớp người “lang thang – vô thừa nhận, bọn ăn không ngồirồi và bọn con buôn ….” Ngay đợt di dân này còn có cả những binh lính chính quy
và quan lại định cư nơi đất mới Đầu năm 111 trước Công Nguyên, Lộ Bá Đức, mộtviên tướng Nhà Hán, sau khi thắng Nam Việt đã xóa tên nước của Triệu Đà và chianước thành ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, thuộc ách cai trị của TrungQuốc Từ đây làn sóng di dân xuống phương Nam có thêm các cựu thần của cáctriều đại phong kiến phương Bắc thất thế Chẳng hạn cuối đời D(ông Hán đầu thờiTam Quốc có các danh sĩ như Trần Quốc, Viên Huy, Hứa Tịnh … chạy sang GiaoChâu để nương nhờ thái thú Sĩ Nhiếp …
Làn sóng di dân thứ hai xảy ra khi đất nước Trung Hoa xảy ra những biếnđộng lớn Các bộ tộc Mông Cổ ở phía Bắc nhân thời cơ rối loạn của nội bộ TrungQuốc đã tiến công xÂm lược lật đỗ nhà Nam Tống và tiến hành tàn sát dã mannhững người Tống yêu nước, thiết lập triều Nguyên, vào năm Hàm Thuần thứ 9(1273) đang lúc nhà Tống nguy ngập, thần dân nhà Tống không chịu nổi sự đàn ápcủa quân Nguyên “ … Họ đem 30 chiếc thuyền biển chở đầy của cải và vợ con vượtbiển đến La Cát Nguyên Đến tháng 12, dẫn về kinh an trí ở phường Nhai Tuân, họ
tự xưng là người Hồi Kê Người nước ta gọi người Tống là Kê Quốc, vì người Tống
có các hàng vải lụa, dược phẩm bày hàng mở chợ buôn bán riêng”(5)
Ngoài những người chạy loạn sang xin tị nạn ở Việt Nam Trong những đoànngười di cư lần này còn có các viên tướng của nhà Tống cùng với binh lính của họxin gia nhập đội quân kháng chiến chống Nguyên của nhà Trần : Triệu Trung, một
Trang 7viên tướng nhà Thống cùng binh lính đến Đại Việt xin tị nạn và tình nguyện xinnhập đội quân của Trần Nhật Duật trong suốt cuộc kháng chiến chống quân NguyênxÂm lượt Trong suốt thời kỳ nhà Nguyên thống trị Trung Quốc, dựa trên thế lựccủa đội quân viễn chinh Mông – Nguyên, nhiều thương gia Trung Quốc đã đến buônbán ở các nước Đông Nam Á và Việt Nam Những đoàn thương thuyền của họthường xuất phát từ hải cảng Quảng Châu đi xuống cù Lao Chăm (Quảng Nam)mua Châu Sa (Cát Đỏ) mang về Trung Quốc.
Bước sang thời kỳ nhà Minh đô hộ Việt Nam, do chính sách khuyến khíchnền kinh tế hàng hóa phát triển, nhà Minh đã xaây dựng hạm đội lớn để tìm kiếm thịtrường buôn bán Trong gần 30 năm, với 62 chiếc thuyền và 27.000 binh lính, đoàncủa Trịnh Hòa đã 7 lần vượt biển Kết quả là Trịnh Hòa đã khám phá và mở rộngthêm con đường giao lưu treân biển, mở đầu thời kỳ di cư hàng loạt của người Hoatheo đường biển xuống vùng Đông Nam Á Trong thời kỳ này người Hoa đã trànvào Việt Nam với nhiều loại người và nhiều mục đích khác nhau Ngoài những quanlại cai trị và binh lính, còn có những người sang Việt Nam chỉ vì mục đích kinh tế.Dựa vào thế lực nhà Minh, những người Hoa đã nắm giữ một số vị trí quan trọngtrong nền kinh tế Việt Nam chẳng hạn ở miền Bắc, họ mở các công trường khai thácthan và đồng, lập trang trị và buôn bán
Tuy nhiên, ở Việt Nam kể từ đầu công nguyên cho đến hết thế kỷ XVI,những dòng người Hoa di cư tuy diễn ra liên tục trong lịch sử nhưng cơ sở kinh tếcủa họ còn yếu, cho nên chưa đủ điều kiện để tạo thành những nhóm cộng đồngngười Hoa riêng biệt, chủ yếu họ vẫn sống xen kẻ với cộng đồng dân cư sở tại
Nhưng qua thế kỷ XVII, và tiếp theo sau đó, tình hình thế giới có nhiều biếnchuyển, nên những làn sóng di dân của người Hoa cũng phát triển khác trước Từđây người Hoa đã tràn vào Việt Nam bằng nhiều con đường khác nhau Một số vượtbiên giới tràn vào miền núi xuống phía Bắc, một số khác vượt biển tràn vào cácHương Cảng và đô thị như kẻ chợ Phố Hiến (Đàng Ngoài), Thanh Hà, Hội An(Đàng Trong) và nhanh chóng tổ chức guồng máy hoạt động thương mại kinhdoanh
Những hoạt động này chính là cơ sở của tình hình thành các khu phố thươngmại của Việt Nam trong đó có thị tử FaiFo ở Hội An – Đà Nẵng Đó là những khuphố thương nghiệp đầu tiên của Việt Nam do người Hoa nắm độc quyền buôn bán
…
Trên đây là lượt trình toàn cảnh về vấn đề di dân, định cư của người Hoa ởViệt Nam nói chung trước thế kỷ XVIII
Trang 8Đầu thế kỷ XVI, sau những đợt cấm đoán và triệt đạo (Công Giáo) tại TrungQuốc, nhiều người Hoa đã chạy loạn theo đường biển xuống phía Nam đến ĐàngTrong xin tị nạn tôn giáo Chúa Nguyễn Hoàng cho định cư tại Hội An (HaiFo) lúc
đó chỉ là một vùng đất nghèo Nhóm người tị nạn đã xây dựng Hội An thành một đôthị truyền đạo và một hải cảng sầm uất Từ đây Hội An thành thương điểm củanhiều thương nhân phương Tây Các Chúa Nguyễn đã dựa vào cộng đồng ngườiHoa định cư tại Hội An thực hiện các dịch vụ trung gian trao đổi với phương Tây vàTrung Hoa Nổi nhất là hoạt động của Tào Vụ Ty ở Hội An do những viên chứcngười Hoa của nhà Minh cũ được Chúa Nguyễn tuyển dụng để làm công việc kiểmsoát ngoại thương, thu thuế thuyền bè, làm thông ngôn cho lái buôn Trung Hoa vàphương Tây đến trao đổi với Đàng Trong Một số nhóm người di cư đã giúp ChúaNguyễn gây dựng cơ đồ và sống tập trung tại một làng nghèo cách Đà Nẵng khoảng
30 cây số về phía Nam, lấy tên là Minh Hương để tưởng nhớ đến quê hương nhàMinh Nhiều nhóm người Hoa khác là thần dân của nhà Minh cũ đến xem tị nạn vàthành lập nhiều làng Minh Hương khác dọc theo các tỉnh miền duyên Hải QuảngNam, Quảng Ngãi, Bình Định … sau đó nhiều nhóm người Minh Hương được ChúaNguyễn cho tái định cư tại các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Bộ để khai thác và
mở rộng bờ cõi phía Nam
Công cuộc khai thác miền Đông bắt đầu từ nửa đầu thế kỷ XVII, nhiều nhómngười Việt nghèo khổ, lánh nạn chiến tranh (Trịnh – Nguyễn), từ miền Trung đibằng thuyền nan dọc theo bờ biển tiến vào đất Đồng Nai khai phá đất đai, sinh cơlập nghiệp Miền Đông lúc này còn hoang dãn mênh mông với khoảng 40.000 dân,
đa số là người Khơ Me và lưu dân gốc Việt chủ yếu sống bằng nghề khai khẩn đánh
cá và săn bắn Năm 1679, hai tướng nhà Minh là Dương Ngạn Định, quan tổng binhtỉnh Quảng Đông cùng phó tướng là Hoàng Tiến và Trần Thắng Tài cùng phó tướng
là Trần An Bình – những người không chịu đồng hàng nhà Thanh, đã dẫn theo 3.000binh sĩ và gia thuộc đi trên 50 chiếc thuyền tới cửa bể Tư Dung Xin yết kiến ChúaNguyễn và xin tị nạn tại Việt Nam Chúa Nguyễn Phúc tần chấp nhận, sau đóDương Ngạn Địch và Trần Thắng Tài được chúa Nguyễn cho phép hợp lực với lựclượng của hai vị tướng người Việt là Nguyễn Dương LÂm và Nguyễn Diên Pháikéo nhau vào miền Đông Nam Kỳ thai hoang lập ấp Hai tướng nhà Minh cũ chiaquân làm hai toán theo đường biển vào miền Đông Dương Ngạn Địch và HoàngTiến chuyển binh trên thuyền vào cửa bể Soài Rạp, đến trú tại Lộc Dã (Đồng Nai),
Mỹ Tho (Định Tường) và Cao Lãnh (Cai Lậy), Trần Thắng Tài và Trần An Bìnhcùng quân sĩ dừng lại ở Cù Lao Phố (Đồng Nai Đại Phố), Bàn Lăng (Biên Hòa) và
Đê Ngạn (Gia Định cũ) lập nghiệp Một số nhóm người Minh Hương sinh sống tạicác làng xã dọc bờ biển miền Trung dần dần cũng xin được gia nhập vào hai binhđoàn cuûa Dương Ngạn Địch và Trần Thắng Tài vào tái định cư ở miền Đông Từ
Trang 9đĩ hai đồn quân Minh triều cũng cùng với người Minh Hương cùng nhau khaikhẩn, phá rừng, đào kênh, xây nhà, lập chợ … định cư Dương Ngạn Địch và TrầnThắng Tài thay mặt Chúa Nguyễn thu thuế (gạo, cá khơ, lÂm hải sản … ) rồi chở raPhú Xuân nộp cho triều đình Về sau hai vị tướng gốc Hoa được lệch phụ giáp NặcƠng Nộn bình định đất đai tại Thủy Chân Lạp.
Song song với công cuộc khám phá miền Đơng là cơng cuộc khai phá miềnTây vào giữa thế kỷ XVII, nhiều cuộc khởi nghĩa chống nhà Mãn Thanh đã xảy ra ởTrung Quốc Dưới sự lãnh đạo của Trịnh Thành Cơng – Một vị tướng Minh triều cũgốc Triều Châu – dân chúng nổi lên chống lại quân Thanh nhưng thất bại, tất cả làng
xã của người Tiều ở Triều Châu đều bị phá sản Đồn quân của Trịnh thành cơngphải chạy ra đảo Đài Loan lập chiến khu “Phản thanh Phục Minh” Trong đám tànquân này cĩ một thanh niên Mạc Cửu 17 tuổi, gĩc ở Quảng Đơng cũng đến bờ biểnCao Miên tự gây dựng cho mình một sự nghiệp tốt đẹp và một tài sản vững chắc.Trong lãnh thổ mới của mình, Mạc Cửu lập ra thị xã Hà Tiên hu hút những dân langthang bị khai trừ chủ yếu từ các tỉnh Quảng Nam, Quãng Ngãi và cả người Chàmnữa Mạc Cửu bắt buộc những người di dân mới phải làm ruộng, làm vườn xây cấtnhà ở và dựng nên một hải cảng nơi thuyền buồn đến từ bốn phương “đơng tớimức người ta khơng thể đếm xuể số cột buồm” Hà Tiên thời ấy được mệnh danh làtiểu Quảng Châu Mạc Cửu qua đời năm 1736 khi Hà Tiên trở thành một vùng đấtphồn vinh
Con cả của Mạc Cửu là Mạc Thiên Tử, cịn gọi là Mạc Thiên Tích kế nghiệpCha, được bổ làm Tổng Trấn Hà Tiên với quyền lực đặc biệt đảm trách bảo vệ BiênThùy Dưới quyền của Mạc Thiên Tích, Hà Tiên trở thành một vùng đất cĩ quy cũvới nền hành chính vững mạnh, khắp nơi thành lập những làng xã mới, vùng đất HàTiên hưng thịnh một cách nhanh chĩng Chẳng bao lâu, Mạc Thiên Tích nắm quyềncai trị tất cả dãi đất kéo dài từ Kampot đến Cà Mau thu hút vào lãnh thổ của mìnhtất cả các phần tử khá dữ sinh sống ở đĩ Chẳng những Mạc Thiên Tích kế nghiệpcha biến Hà Tiên thành một vùng đất dễ chịu cho những ai ngụ cư, mà ơng đã xâydựng nên hình thành nên một trung tÂm của văn hĩa và trí thức : những nhà nho đến
từ Phúc Kiến và Quy Nhơn Và trong số những người này cịn cĩ cả những hịathượng đã nghe theo tiếng gọi của Mạc Thiên Tích đến định cư Ơng đã lập ra mộtthư viện Hàn LÂm theo tinh thần của đạo Nho để quy tục những văn nhân giỏi nhất
Lịch sử di dân của người Hoa vào Việt Nam cĩ nhiều bước biến động Saucuộc “Chiến tranh nha phiến” năm 1540 và sau phong trào Thái Bình Thiên Quốcbùng nổ năm 1845 – thời kỳ nghĩa binh phản Thanh phục Minh bị đàn áp, tàn quân
“Thái Bình Thiên Quốc” vượt biên giới tràn sang Việt Nam vào năm 1863, sau đĩ
“Thổ Phỉ hĩa” trở thành giặc “Cờ đen”, “Cờ trắng”, Cờ vàng theo chân các đồn
Trang 10thương gia, người Hoa đủ loại tìm cách vượt biển đến những chân trời mới vớimong muốn làm giàu qua các cuộc khai thác thuộc địa của Anh, Pháp, Mĩ
Ở Miền Bắc, giặc Cờ Đen, Cờ Trắng, Cờ Vàng tung hồnh ở vùng QuảngNinh và vùng biển An Hải, hàng năm cĩ tới hàng trăm thuyền bè của Nhà Thanh đổ
bộ vào Việt Nam tháng 10 năm 1882, vua Thanh lệnh cho Hồng Quế Lan thơnglãnh 12 doanh quân sang chiếm giữ các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Ninh, Cao Bằng, TháiNguyên Tháng 6 năm 1883, vua Thanh đưa thêm quân sang hợp sức với quânHồng Quế Lan Âm mưu xÂm chiếm Bắc Kỳ Thời kỳ này, người Hoa ồ ạt tràn vàoViệt Nam suốt những năm 60, 70 và 80 của thế kỷ XIX
Cịn ở Đàng Trong thì sao? Sau khi thực dân Pháp đánh chiếm 3 chỉnh miềnĐơng Nam Kỳ (1859 – 1862) gồm Biên Hịa, Gia Định, Mỹ Tho và đảo Cơn Lơn,người Việt đã đứng lên chống trả quyết liệt Nhưng sau khi Pháp tiếp tục xÂmchiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, sức kháng cự suy sụp, chỉ trong vài ngày (từ 20đến 24-6-1867) tất cả đều thất thủ, quan kinh lược sứ Phan Thanh Giản – một ngườiMinh Hương – đã phải đầu hàng và tự vẫn sau đĩ Miền Tây (Hà Tiên, Châu Đốc,Vĩnh Long) lúc đĩ rất đơng di dân người Hoa Ngay vào lúc quân Pháp đang dùngtồn lực đánh chiếm ba tỉnh miền Đơng, thì để chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến,vào ngày 7 tháng 8 năm Tự Đức 13 (1860), Tham tín Tơn Thất Quân Thư Gia Định
đã gửi thơng tin cho xã Minh Hương tỉnh Vĩnh Long kêu gọi người Thanh tịng quândiệt giặc Nhưng chẳng bao lâu miền Tây cũng thất thủ
Đối với người Hoa, Pháp hay Việt cai trị thì số phận họ cũng khơng có gìkhác Hàng loạt hành động đối xử khắt khe của vua Minh Mạng khiến cộng đồngngười Hoa trở nên thụ động và đố kị Họ lẫn tránh tham gia vào các hoạt động chínhtrị, chỉ mong sao được yên ổn để làm ăn sinh sống Dù sao, so với miền Bắc, miềnđất hấp dẫn đối với di dân người Hoa trước đĩ
1.2 Dân số và sự phân bố dân cư của người Hoa ở TP HỒ CHÍ MINH :
Địa bàn cư trú tập trung của người Hoa ở Nam Bộ – TP Hồ Chí Minh và một
số tỉnh miền Đơng Theo số liệu thống kê vào năm 1993 thì dân số người Hoa ởNam Bộ như sau :
Thành Phố Hồ Chí Minh : 550.000 ngườiSĩc Trăng : 80.000 ngườiCần Thơ : 22.400 ngườiKiên Giang : 36.000 ngườiMinh Hải : 30.000 ngườiSơng Bé : 20.000 người
Trang 11An Giang : 17.000 ngườiThành Phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung người Hoa đông nhất Theo báo cáocủa ban công tác xã hội người Hoa thì dân số người Hoa chiếm 12% dân số toànthành phố Phân tích về thành phần các nhóm địa phương người Hoa theo thống kênăm 1992 :
1 Nhóm người Hoa Quảng Đông : 56.5%
2 Nhóm người Hoa Triều Châu : 34.0%
3 Nhón người Hoa Phúc Kiến : 6.0%
4 Nhóm người Hoa Hải Nam : 2.6%
5 Nhóm người Hoa Hẹ (NaKa) : 2.0%
Người Hoa nói tiếng Quảng Đông và Triều Châu có quan hệ đồng hương vàdòng họ ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là ở các quốc gia Đông Nam Á và Bắc
Mĩ Theo số liệu điều tra năm 1987, trong số 74.957 hộ người Hoa thường xuyênquan hệ thư tín và nhận hàng từ các nơi gởi về TP HỒ CHÍ MINH thì có đến 55%
Số hộ nói trên có thân nhân ở 20 quốc gia trên thế giới Số thân nhân ở ngoại quốcnày có một vai trò đóng góp to lớn vốn ngoại tệ, máy móc và công nghệ mới cho sựphát triển thủ công nghiệp người Hoa Góp phần làm hồi sinh khu vực kinh tế nàyđang có nguy cơ tàn lụi sao bao năm chống đỡ trong cơ chế quan liêu bao cấp Theothống kê dân số dân cư 1992, tại TP HCM vẫn còn một số dân cư tự khai là HoaKiều Đó là những người chưa có quốc tịch Việt Nam Họ nằm ngoài cộng đồngngười Hoa ở Việt Nam và không được thành phần dân tộc Hoa của cộng đồng cácdân tộc Việt Nam, mặc dù về tiếng nói, văn hóa, đời sống kinh tế … là giống nhau.Hoa Kiều là một bộ phận dân cư gốc Trung Hoa không có tư cách pháp nhân vàkhông được hiến pháp và Việt Nam bảo đảm như là một công dân, họ chịu sự quản
lí theo những quy chế riêng của bộ ngoại giao và Bộ hội vụ của nước cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam
Dân số Hoa Kiều vào cuối năm 1992 có khoảng chừng 10.000 nhân khẩu baogồm những người
+ Tự khai theo quốc tịch Đài Loan có 1.048 nhân khẩu
+ Tự khai theo quốc tịch Trung Hoa có 1.686 người
+ Không tự khai quốc tịch nào mà chỉ tự khai là Hoa Kiều có 1.268 người+ Tự khai là Hoa Kiều Campuchia gồm 8.207 người Tất cả 5 nhóm ngườiHoa tập trung ở các quận 5, 6, 10, 11
Trang 12Theo số liệu điều tra dân số năm 1979, toàn thành phố Hồ Chí Minh có 12địa phương tập trung đông người Hoa, đặc biệt có hai địa phương dân số người Hoađạt tới trên 50% tổng dân số Danh sách12 địa phương ấy là :
STT Địa phương Dân số người Hoa
chiếm (%) Số nhân khẩu
Cuộc điều tra dân số năm 1989 được tiến hành sau 10 năm so với cuộc điềutra lần thứ nhất vào tháng 10 năm 1979 và với nội dung mở rộng Cuộc điều tra nàygồm có 13 chỉ tiêu trong đó có chi tiêu dân tộc Sự thay đổi về dân số người Hoa ở
12 địa phương nói trên và sự thay đổi về đời sống ở Thành Phố trong 10 năm ấy làrất cụ thể Cho đến 0 giơø ngày 1 tháng 4 năm 1989, dân số của 12 địa phương tậptrung đông người Hoa ở TP HCM được thống kê như sau (6) :
STT Địa phương Dân số người Hoa
chiếm (%) Số nhân khẩu
Trang 13So sánh tình hình đa số người Hoa và tỉ lệ dân số người Hoa trong tổng dân
số của Thành Phố Hồ Chí Minh qua hai lần tổng điều tra dân số, chúng ta có những
số liệu sau đây :
Trang 14Đa số người Hoa qua hai lần Tổng Điều Tra Dân số (10 năm) – (10/1979 – 1/1989)
số người Hoa tăng thêm 49.789 nhân khẩu và hàng năm dân số người Hoa phát triểnước chừng 5.000 người Số nhân khẩu gia tăng trong 10 năm qua là dân số trẻ đượcsinh ra từ 0 giờ ngày 1 tháng 10 năm 1979 Do đó có thể dự đoán thời kỳ 10 nămtiếp theo 1989 – 1999, dân số Hoa ở thành phố là 574.400 nhân khẩu và đến năm
2010 có khả năng dân số ấy đạt tới con số 700.000 người Trong 12 địa phương tậptrung đông người Hoa ở TP HCM chỉ có 3 địa phương dân số người Hoa năm 1989tăng hơn năm 1979 từ 1.000 đến 2.000 người (Quận 11, Quận 6, Quận Tân Bình).Đặc biệt dân số người Hoa ở Quận 3 tăng lên 3 lần so với năm 1979, đặc biệt thấp ởhai quận 5 và quận 11 là vùng trung tÂm của Chợ Lớn (cũ) tập trung đông nhấtngười Hoa ở TP HCM với hàng năm 5.000 người mà tỉ lệ dân số Hoa trong dân sốchung lại hạ thấp toàn bộ 12 địa phương của thành phố là do sự nhập cư của nhữngnhóm người Việt (Kinh) vào các địa phương khác trong nội thành đến cư trú chungvới người Hoa
Trang 152 Đặc điểm về kinh tế và tổ chức xã hội của người Hoa ở TP HCM :
2.1 Đặc điểm về kinh tế của người Hoa ở TP HCM :
Có thể nói, đối với tuyệt đại đa số người Hoa ở TP HCm nền kinh tế nhỏ của
hộ gia đình là một tiềm năng có tính truyền thống và là một tiềm năng có tính pháttriển Người Hoa phải dựa vào nền kinh tế nhỏ để sống và bảo đảm cho gia đình tồntại
Nền kinh tế nhỏ của hộ gia đình người Hoa luôn luôn được bảo trợ chặt chẽbởi những quan hệ thân nhân, dùng họ và địa phương ở Thành Phố, các tỉnh ĐồngBằng Nam Bộ và nước ngoài Hơn thế nữa, nền kinh tế nhỏ của hộ gia đình ngườiHoa bám rất sát với nhu cầu cuộc sống thường ngày để hoạt động kinh doanh nhiềumặt và hướng tới chuyên nghiệp hóa những ngành tự cụm từ thực tế của nhu cầu thịtrường Nguyên tắc “Cha truyền con nối” và “Tiệm mẹ đẻ tiệm con” là quy luật pháttriển rất bền vững của nền kinh tế nhỏ của người Hoa trong các hộ gia đình Nguyêntắc : “Cha truyền con nối” được biểu hiện trong các hoạt động tiểu thủ công nghiệp
và nghề trồng trọt rau xanh phục vụ cho các cửa hàng ăn uống và nhu cầu rau xanh
ơû thành phố Ngược lại, nguyên tắc “Tiệm mẹ đẻ tiệm con” được biểu hiện trongkinh doanh thương nghiệp, đặc biệt là trong các nghề dịch vụ và trước hết là dịch vụ
ăn uống
Trong nền kinh tế nhỏ của hộ gia đình, vai trò ngươøi đàn ông, nhất là ngườichồng và người con trai đều cùng có vị trí đặc biệt quan trọng Họ là những ngườitiếp thu nghề truyền thống của dòng họ để củng cố nền kinh tế nhỏ của hộ gia đìnhhoặc là người chọn lựa và quyết định nghề nghiệp mới tạo nên sự chuyển dịch kinh
tế của toàn bộ gia đình Họ cũng là người tổ chức nhân công và phát triển nền kinh
tế nhỏ ấy cho phù hợp với sự thay đổi của nhu cầu thị trường biến động Với nhữngphong tục tập quán gắn bó nhau trong dòng họ và đồng hương, nền kinh tế nhỏ củacác hộ gia đình luôn luôn được sự giúp đỡ của thân nhân sống gần nhau hoặc sống ởđịa phương khác hay thậm chí sống ở nước ngoài Sự tương trợ về vốn, về kinhnghiệm sản xuất và kinh doanh, sự thông tin nhu cầu và giá cả trên thị trường, sựbảo lãnh trong giao dịch thương mại, sự ủy nhiệm trong đại lý, sự bảo vệ cho nhautrong cạnh tranh thị trường … đã làm cho nền kinh tế nhỏ hộ gia đình người Hoaluôn luôn phát triển một cách sinh động, vượt qua mọi ngăn trở trong thực tế Đại đa
số những người Hoa lao động sống bằng những nghề truyền thống thường giữ vữngnguyên tắc kinh doanh theo chữ “Tín” để giữ vững mối quan hệ trên thị trường và từ
đó tiến dần đến độc quyền trong thương mại và sản xuất TÂm lý cạnh tranh vàhướng tới độc quyền thị trường bằng cách tạo cho người tiêu dùng những lợi íchtrong người Hoa TÂm lý cạnh tranh và hướng độc quyền theo gia đình người Hoa,
là phong cách “làm ăn” truyền thống của người Hoa ở TP HCM từ lâu đời
Trang 16Thích nghi với nhu cầu thị trường và chuyển dịch kinh tế kịp thời để thu lợi,tăng trưởng vốn kinh doanh là một trong những tiềm năng phát triển của người Hoađược thể hiện rõ nét sau năm 1975 nhưng không phải tất cả mà chỉ là một bộ phận :những người thuộc thế hệ trung niên, thanh niên, nhưõng người có trình độ văn hóa
ở trình độ phổ thông, những người có quan hệ với nước ngoài thông qua bà con vàdòng họ Ở khu vực Chợ Lớn của thành phố vẫn còn những hộ gia đình người Hoatiếp tục những nghề nghiệp truyền thống mà không chuyển dịch kinh tế nhưng họvẫn thích nghi với thị trường Đó là những nghề : trồng rau cải, trồng hẹ, trồng hành,nuôi vịt lấy trứng lạt, làm trứng muối, làm trưng lộn, lấy lông, làm vịt quay … Củangươøi Triều Châu, nghề đóng ghe chài, nghề làm gạch tàu, làm ấm chén lu khạp,siêu thuốc … của người Quảng Đông, làm nghề giấy súc, giấy vàng mã, giấypơluya, nghề làm nhang các loại của người Quảng Đông … Đều là những nghềtruyền thống, các nghề đan giỏ cần xé, nghề thổi thủy tinh, nghề thuộc da sống, nghềtrồng hoa lài ướp chè, nghề chế biến thực phẩm của người Hoa ở Chợ Lớn
Theo thống kê của các phòng kinh tế các quận 5, quận 6, quận 10, quận 11.Thành Phố Hồ Chí Minh có nhiều cơ sở sản xuất thủ công nghiệp : Cơ khí nhỏ,nhựa, thủy tinh, may mặc, thuộc da, làm khuôn mẫu … Các ngành nghề đã thu hútđông đảo lao động người Hoa
Năm 1993, riêng Quận 11 có 1.100 cơ sở xí nghiệp cơ khí nhỏ, 232 cơ sở dệt,
700 cơ sở hóa nhựa, 27 cơ sở may mặc 49 cơ sở thủy tinh, 132 cơ sở thuộc da Thuhút khoảng 20.000 lao động người Hoa trên địa bàn quận, thành phố
Giá trị tổng sản lượng thủ công nghiệp của người Hoa trong quận chiếm trên80% so với toàn quận
Một số ngành nghề truyền thống của người Hoa : thuộc da, làm thủy tinh,may mặc, làm nhựa … Có nghề gần như là bí quyết độc quyền của họ như : làmmẫu, khuôn chế tạo các sản phẩm nhựa, thuộc da, bốc thuốc …
Bên cạnh ngành sản xuất thủ công nghiệp, người Hoa ở thành phố HCM cònhoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp và dịch vụ Đây là hoạt động kinh tế nổi bậtcuûa người Hoa ở Nam Bộ nói chung và thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Ở cácquận có đông người Hoa như Quận 5, Quận 6, Quận 10, Quận 11, Chợ Lớn (cũ) vốn
là một trung tÂm thương mại, buôn bán của người Hoa
Cũng theo thống kê của các phòng kinh tế quận 5, quận 6, quận 11 trong 251chợ ở quận 5, quận 6, quận 11 có đến 47.417 hộ kinh doanh người Hoa Ngoài racòn có 134.026 hộ người Hoa kinh doanh tại nhà và trên đường phố Chỉ riêng Chợsoái kình lÂm ở Quận 5 nơi buôn bán hàng bông, vải, sợi, mỗi ngày bán ra khoảng 1triệu mét vải
Trang 17Thương nghiệp và dịch vụ của người Hoa nỏi tiếng với các hàng tạp hĩa, ởđây cĩ thể mua được tất cả các mặt hàng nhu yếu phẩm cần thiết : mắm, muối, kimchỉ, đồ da dụng, điện máy …
Tĩm lại, người Hoa hiện nay hiện diện trong tất cả các lĩnh vực kinh tế vàđĩng vai trị quan trọng trong các ngành này Tuy nhiên phần lớn trong các hoạtđộng kinh tế của người Hoa thuộc thành phần kinh tế tư nhân, sản xuất nhỏ
Hoạt động kinh tế của người Hoa khá nhạy bén, nhất là trong nền kinh tế thịtrường hiện nay Tuy trải qua nhiều thăng trầm nhưng với tính cần cù Người Hoa đãvượt qua nhiều khĩ khăn, thích nghi với cơ chế thị trường
2.2 Đặc điểm về tổ chức xã hội của người Hoa ở TP HCM :
Trước năm 1956, người Hoa cĩ các Bang hay Hội, Bang là tổ chức tập hợpnhững người Hoa đồng hương, cùng một nhóm ngơn ngữ, cĩ 5 Bang : Bang QuảngĐơng, Triều Châu, Phúc Kiến, Hải Nam và Hẹ (HakKa) Mỗi bang thường cĩ mộthội quán Hội là một tổ chức mang tính xã hội, đĩ là tập hợp của những người hoặc
là cùng họ, cùng nghề, cùng sở thích, cùng lý tưởng, mục đích nào đĩ … cĩ haihội : Hội của những người cùng họ (Hội tơng tộc) Hội của những người cùng nghề(Hội nghề nghiệp) quy tụ những người cùng nghề, nhất là các nghề thủ cơng truyềnthống
Trang 18CHƯƠNG II : VĂN HÓA – PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI
HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
Phong tục tập quán là một thành phần gắn liền với sinh hoạt kinh tế xã hộicủa một cộng đồng người trong một bối cảnh nhất định : Nó vừa thể hiện cách thíchứng của con người với môi trường tự nhiên và xã hội, vừa là một nhân tố thúc đẩyhay kìm hãm sự tiến bộ của xã hội Phong tục tập quán chính là những lề thói, cáchthức mà người ta thường hay hành động trong suy nghĩ trước các biến cố của cuộcsống, để giải quyết những vấn đề do các biến cố đó có thể tác động đến nhận thứccủa con người
Gần ba thế kỷ cư trú trên vùng đất Nam Bộ, người Hoa trở thành một dân tộctrong cộng đồng các dân tộc Việt Nam Dù trong quá trình sinh sống, người Hoa cómối giao lưu văn hóa nhất định với người Việt và các dân tộc anh em, song bản sắcdân tộc với những nét độc đáo thể hiện truyền thống của người Hoa thì cho đến nayvẫn còn đậm nét trên các mặt : Phong tục tập quán, tôn giáo – tín ngưỡng và nhất làtrong phong cách, cá tính của mỗi người Hoa, nhân tố chủ thể, bảo lưu và phát huynền văn hóa đó
I VĂN HÓA VẬT CHẤT :
1 Nhà ở :
Nói đến cách ăn nếp ở của người Hoa, chúng ta sẽ dễ dàng nghĩ ngay đếncách sống thế nào để thuận tiện cho việc làm ăn là chính Vì vậy nhà ở của ngườiHoa thường chật hẹp, thiếu thốn tiện nghi nhưng lại ở gần mặt đường, dễ giao tiếp,sản xuất Nhà ở có thể là phân xưởng, là nơi giao tiếp khách, đồng thời không thểthiếu bàn thờ ông bà, thần thánh ở trên, dưới góc nhà, trước sân nhà … Có thể dễdàng phân biệt ngôi nhà người Hoa qua các mảnh giấy đỏ dán trước cửa, viết chữnhũ, cầu mong bình an, hạnh phúc, phát tài như “xuất nhập bình an”, “Nhất bản vạnlợi”
Trang 192 Ăn uống :
Trong ăn uống, người Hoa đặc biệt quan tÂm Điều này thể hiện ngay trongcách chế biến thức ăn của các tay thợ giỏi nổi danh người Quảng Đông hay HảiNam, là hai nhóm Hoa có truyền thống và chế biến thức ăn
Các tiệm ăn nổi tiếng của người Hoa được người nươùc ngoài tìm đến khivào thành phố (trước kia cũng như hiện nay) và một số thực phẩm chế biến hoànhảo, độc đáo nhất là vịt quay, sau đó là xá xíu Heo quay … Đã làm cho khôngnhững người Hoa mà cả người Việt, khi đã nếm qua một lần sẽ khó quên đượchương vị độc đáo của nó
Ngoài kỹ thuật khéo léo trong việc sản xuất bánh, trái cây, mứt … NgườiHoa Quảng Đông còn được nổi tiếng trong nghệ thuật muối các loại cải chua, cảimặn, trứng, làm đậu nành, đậu hủ, tương, chao … Hoặc tài chế biến cá khô ở ngườiHoa Triều Châu Do đó không phải ngẫu nhiên mà phổ biến : “Ăn cơm tàu, ở nhàTây …” Lương thực chính là gạo nhưng người Hoa thích dùng những thực phẩmchế biến từ bột gạo và bột mì hơn như hủ tíu, mì sợi, hoàn thánh … Trong ăn uống,người Hoa nhiệt tình, không khách sáo, không nghi lễ phiền phức chỉ ở những giađình giàu có trước kia mới có người hầu trong khi ăn Món ăn được dọn lên mÂmcùng lúc, cả nhà cùng ngồi vào ăn, trò chuyện rôm rả
Thức uống cũng được người Hoa quan tÂm vì ngoài chức năng giải khát,nước uống còn phải là một loại thuốc mát, bổ dưỡng “lục phủ, ngũ tạng” Các loạitrà, sÂm, nước đắng, nước hoa cúc, Lo Han-Kuo … Là những thứ giải khát thôngdụng trong gia đình
Nếu như người Hoa Quảng Đông và Hải Nam đã giữ được vị trí quan trọngtrong việc chế biến và buôn bán thực phẩm, thì người Hoa Triều Châu lại giỏi vềngành nhập và bào chế thuốc Bắc các loại “cao đơn hoàn tán” và dầu gió Đại lộKhổng Tử là một trung tÂm của các loại thuốc Bắc do người Hoa nhập vào và chếbiến
3 Trang phục :
Trong ăn mặc, người Hoa cũng có sự thay đổi cho phù hợp với thị hiếu hiệnđại Do tính năng động, nhạy bén sẵn có người Hoa đã góp phần lớn vào việc thayđổi và mang lại nhiều kiểu mẫu mới lại từ Hồng Kông và các nước du nhập Từ kiểutóc đến vòng trang sức, giày dép người Hoa luôn luôn biết cách “nháy” theo mẫu mãsẵn có và sản xuất nhanh chong để tung ra thị trường, nên luôn được hưởng ứng.Ngoài một số người Hoa, có tuổi còn giữ lại y phục cổ truyền của dân tộc, ngày nayhầu hết trong cưới hỏi, người Hoa thường dùng y phục hiện đại, không có mạng che
Trang 20mặt cho cô dâu như trước kia Đối với người Hoa Nam giới, bịt răng vàng vẫn đượcxem là một lối trang sức và ở một số phụ nữ Hoa có tuổi vẫn còn ưa dùng thuốc lá.
II VĂN HÓA TINH THẦN :
Người Hoa ở TP HCM trong quá trình phát triển xã hội sau 1975 cho đếnnay đã chứng tỏ rằng tiềm năng thích nghi với kinh tế thị trường có định hướng theonhững chính sách của nhà nước quy định và sự hòa nhập kinh tế vào xu hướng pháttriển của quốc gia là rất lớn Nhưng trong lĩnh vực tinh thần, người Hoa lại có mộttiềm năng lớn hơn để bảo vệ và phát triển bản sắc dân tộc trong văn hóa Tiềm năngnày giúp cho mối quan hệ giao lưu, tiếp thu và sáng tạo trong nền văn hóa đa dân tộc
ở nước ta phát triển Mối quan hệ này được nhà thơ người dân tộc nổi tiếng NôngQuốc Chấn mô tả như sau : “Ngày nay trong đời sống văn hóa ở cơ sở quần chúngcũng như trên các sân khấu, nhất là sân khấu các đợt hội diễn từ trong tỉnh, từngvùng đến tập trung trong phạm vi toàn quốc, hình ảnh các dân tộc đã xuất hiệnthường xuyên Đồng bào miền xuôi, ở thành phố cũng như nông thôn đã làm quendần với các điệu múa quạt, múa cà tu, múa khát vọng, tiếng đàn T’rưng tiếng cồngchiêng … Đồng bào các dân tộc cũng chẳng còn xa lạ mỗi lần được xem biểu diễnnghệ thuật hát quan họ, hát chèo và dần dần thích xem và nghe kiểu hịch nói, tuồngcải lương”(7) Nhà thơ Nông Quốc Chấn khẳng định : “Quyền được tôn trọng bản sắcvăn hóa, chữ viết, tiếng nói … của các dân tộc được ghi thành chính sách của Đảng
và Hiến pháp của Nhà nước”(8) Đối với việc phát triển văn hóa mới Nông QuốcChấn viết : “Nhà nước ta cũng hết sức chăm lo xây dựng nền văn hóa mới, conngười mới, trong đó có sự quan tÂm thực hiện chính sách dân tộc trong lĩnh vực vănhóa”(9)
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc đều có những nền văn hóa– Phong tục tập quán riêng Điều này đã làm cho nền văn hóa Việt Nam phong phú
và đa dạng Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, nền văn hóa của người Hoa đã gópphần không nhỏ vào nền văn hóa chung của đất nước Người Hoa có những điệumúa, có những phong tục tập quán riêng mang đậm bản sắc dân tộc trong văn hóa cổtruyền
Múa lân, múa sư tử, múa rồng, múa kỳ lân là những loại hình nghệ thuậtmang đặc tính quần chung sâu rộng Trong những ngày lễ lớn của tổ quốc Việt Nam,ngày lễ Tết, ngày rằm tháng giêng và những ngày vui của người Hoa đều được trìnhdiễn những loại hình múa dân gian nói trên
1 Múa lân :
Ở TP HCM, đội Lân “Nhân Nghĩa Đường” là một đội Lân nổi tiếng ở vùngChợ Lớn cũ hiện nay, tiêu biểu cho hàng chục đội lân khác ở đây Được sự giúp đỡ
Trang 21của chính quyền địa phương từ năm 1983 trụ sở của đội Lân “Nhân Nghĩa Đường”
đã được thành lập tại đường Hàm Tử (phường 6 quận 5) Phường 6 là một phườngtập trung người Hoa lao động mà phần lớn là thợ thủ công có tay nghề giỏi thuộccác ngành cơ khí, hóa nhựa phường 6 có đại lộ Hồng Bàng và nhiều con đường giaotiếp, có mật độ dân cư đông đúc có nhiều khách sạn lớn, có chợ đầu mối và chợ liênphường
Vào đầu thập kỷ 80, đời sống và sản xuất của người Hoa ở đây đã sớm đi vào
ổn định, đời sống tinh thần và nhu cầu văn hóa dân tộc đã trở thành hiện thực Năm
1988, đội lân này tổ chưùc trình diễn thêm loại hình múa sư tử và múa rồng lànhững loại hình văn hóa dân gian mang màu sắc dân tộc đậm nét, được nhiều người
ưa dụng Hiện nay ở khu vực Chợ Lớn cũ đang có đến hàng chục đội Lân hoạt động,trong đó có nhiều đội nghiệp dư của thanh niên và những môn sinh của các phái võthuật
2 Múa sư tử :
Đội múa “Sư tử Đông Phương” được thành lập từ năm 1980 và hiện nay cókhoảng 10 đội múa sư tử của người Hoa gốc Triều Châu được thành lập Đội múanày có nơi diễn tập thường xuyên ở Quận 5 và phát triển thành một tổ chức vừa múa
sư tử vừa phát triển ca múa và tuồng cổ Triều Châu, vừa tuyên bố môn phái Võ BắcThiếu LÂm của người Quảng Đông Đội múa Phương Đông có xu hướng phát triểnvăn hóa địa phương vùng Triều Châu một cách toàn diện Ở quận 11, tại phường 6,
có đội múa sư tử do những người thợ thủ công người Hoa gốc Triều Châu ở đâythành lập và hoạt động rất sôi nổi Những địa phương có các đội múa sư tử là nhữngnơi có đông người Triều Châu sinh sống từ lâu và ngay từ đầu những năm 1980,người Hoa ở đây đã vượt qua được những cơn sóng gió của chiến tranh tÂm lý từbên ngoài dội vào, đã kịp thời ổn định và phát triển cuộc sống tại chỗ
3 Múa rồng :
Ở TP HCM có đội múa rồng Phúc Kiến, đội múa này được thành lập lại vàotháng 1 năm 1987 để tham gia ngày “Hội văn hóa dân tộc Việt Nam” Những võ sưthuộc trường phái võ Phúc Kiến ở Quận 5 đã kế thừa nghệ thuật múa rồng PhúcKiến ở Sa Đéc trước đây Sau quận 5, năm 1990, tại quận 11, những võ sư người Hẹlại lập thêm đội múa rồng Ninh Giang
Ngoài các đội múa, còn có các “nhạc xã” “Nhạc xã” là những tổ chức vănnghệ dân gian truyền thống mang tính nghiệp dư của người Hoa đã tồn tại lâu đời ởvùng người Hoa Chợ Lớn Các “Nhạc xã” thu hút nhiều nghệ nhân, thanh niên vàquần chúng lao động người Hoa vào các biển sinh hoạt ban đêm từ đường các dòng
họ để ca hát và thưởng thức Âm nhạc dân tộc Ở đây người xem và người biểu diễnđều có thể trình bày một bản nhạc đươïc mọi người yêu thích Tổ chức nhạc xã phát
Trang 22triển thành những đội nhạc cổ vũ phục vụ ở các nhà Chùa, trình diễn ở nhiều nơi.Trong các dịp lễ tết hàng năm của đồng bào Hoa, nhạc xã cịn phục vụ các đámcưới, đám chúc thọ, đám sinh nhật, các ngày lễ chính thức của nhà nước, các tổchức nhạc xã thường hịa tấu theo hai chương : Chương trình nhạc võ và chươngtrình nhạc văn.
Chương trình nhạc võ là chương trình biểu diễn các nhạc cụ gõ (trống lớn vàtrống nhỏ, cồng chiêng, chập chọe, đồng ca, sênh phách …)
Chương trình nhạc văn là chương trình biểu diễn các nhạc cụ dây (đàn hộ,đàn nhọ, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, dàn giáo, đàn tranh … ) kết hợp với các nhạc cụthổi (tiêu, sáo, ốc)
Hiện nay ở khu vực Chợ Lớn cũ cĩ đến hàng chục tổ chức “Nhạc xã” và cácđội nhạc cũ của người Hoa, mỗi đội cĩ đến 50 người tham gia Những đội nổi tiếngnhất thành phố là đội Triều Châu (phường 10 quận 5) đội Sư Thúc Hân (phường 14quận 5) đội nhạc cổ Hoa Sen (quận 6), đội ca cổ nghệ minh (quận 6)…
Tất cả các tổ chức “Nhạc xã” và những tổ chức biến thể của nĩ là những độinhạc cổ hoặc ca múa nhạc cổ đều cĩ mục đích phát huy vốn văn nghệ dân gian củatừng nhĩm địa phương người Hoa, đặc biệt phổ cập nhất là vốn văn nghệ dân giancủa ba nhĩm chính : Quảng Đơng, Triều Châu và Phúc Kiến
Ngồi các “Nhạc xã” ở TP HCM cịn cĩ các đồn ca kịch, tiêu biểu là đồn
ca kịch Thống Nhất Quảng Triều Đây là đồn nghệ thuật chuyên nghiệp của ngườiHoa được thành lập từ năm 1976 Đồn tổ chức thành hai bộ phận liên kết với nộidung phản ánh cuộc sống hiện đại ở Việt Nam và những cao kịch cổ cĩ nhiều điểntích dân gian Trung Quốc
Đồn ca nhạc kịch tổng hợp Hoa Sen là một đội văn nghệ được thành lậpnăm 1985 với hơn 40 nghệ sĩ, phần đơng là người Hoa gốc Quảng Đơng trong đĩdiễn viên và nhạc cơng đều là nữ Đội múa nữ thường biểu diễn những đội “múaquạt”, “múa cung”, “múa lửa” cùng với các chương trình mới như hài kịch, ca múanhạc hiện đại
III TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA NGƯỜI HOA Ở TP HCM :
Đối với người Hoa, sự định hướng nhân cách và tÂm lý cộng đồng là mộttrong những nhân tố phát triển của xã hội Nĩ là một tiềm năng tinh thần quan trọng
để củng cố ý thức làm người và ý thức cộng đồng trong cuộc sống Ý thức làmngười được biểu hiện như là những chuẩn mực đạo đức trong quan hệ gia đình,người thân Ý thức cộng đồng được định hướng cho cách ứng xử với người cùng