Nhóm chúng tôi, nhóm 16 đã có cái nhìn thực tế hơn từ môn học này qua việc thực hiện đề tài” nghiên cứu về thu nhập của người dân thành phố Hồ Chí Minh”.. Với 14 thành viên, nhóm chúng t
Trang 2Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 2
12 Phan Lê Đình Quang 0851015618
14 Phan Thị Quỳnh Nhi 1001025506
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế lượng tưởng chừng là một môn khá phức tạp đòi hỏi phải ghi nhớ rất nhiều những công thức khô khan nhưng nếu có thời gian nghiên cứu, chúng ta sẽ nhận thấy rất nhiều điều thú vị thú vị và hữu ích từ môn học này Bằng phương pháp hồi quy, bạn sẽ dễ dàng giải đáp những thắc mắc về các mối quan hệ giữa các yếu tố thuộc nhiều lĩnh vực, đặc biệt là việc nắm bắt mối tương quan, tác động cũng như có những dự đoán mang cơ
sở vững chắc cho các vấn đề kinh tế, đời sống và xã hội ( tác động của lạm phát lên thu nhập, ảnh hưởng của giá xăng lên chi tiêu, tầm quan trọng của tình phí trong tình yêu…) Nhóm chúng tôi, nhóm 16 đã có cái nhìn thực tế hơn từ môn học này qua việc thực hiện
đề tài” nghiên cứu về thu nhập của người dân thành phố Hồ Chí Minh” Với 14 thành viên, nhóm chúng tôi đã khảo sát và thu thập số liệu, tập hợp và phân tích để thấy được tình hình cũng như các quy luật, yếu tố tác động đến thu nhập của thành phố Hồ Chí Minh_một thành phố năng động bậc nhất nước ta…
Hơn thế nữa, với sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên bộ môn_ cô Trần Thị Tuấn Anh, nhóm đã được làm quen và có một thời gian tương đối nghiên cứu về phần mềm eviews_một phần mềm rất tiện dụng cho việc hồi quy các vấn đề kinh tế
Vì thời gian nghiên cứu đề tài có hạn cũng như việc nắm bắt các vấn đề về hồi quy và phần mềm eviews của nhóm chưa đạt tới mức tuyệt đối nên không tránh khỏi những sai sót ngoài mong muốn Chúng tôi chỉ hy vọng sẽ phần nào đem đến cho các bạn một cái nhìn tổng thể nhưng không kém phần sắc nét về tình hình thu nhập của người dân thành phố Hồ Chí Minh cũng như những yếu tố thực sự liên quan tới vấn đề này
Trang 4Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 4
MỤC LỤC
Lời nói đầu……… 1
Mục lục……… 2
I.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1 Lý do lựa chọn đề tài……… 3
2 Mục tiêu, phạm vi và câu hỏi nghiên cứu……… 3
3 Phương pháp nghiên cứu………4
4 Các yếu tố khảo sát……….5
II.Thiết lập mô hình hồi quy 1 Mô hình hồi quy gốc………5
2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình………14
3 Hàm hồi quy mới………19
4 Ý nghĩa của các hệ số hồi quy………21
5 Kiểm định sự phù hợp của mô hình………21
III.Kiểm định và khắc phục các bệnh của mô hình 1 Đa cộng tuyến……….22
2 Tự tương quan……….26
3 Kiểm định phương sai thay đổi……… 30
IV.Kết luận……….40
V.Khó khăn khi thực hiên đề tài và hạn chế của mô hình……….41
Phụ lục Phiếu khảo sát ………42
Trang 5I.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.Lí do lựa chọn đề tài
Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất, đồng thời cũng là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng của Việt Nam Là một trong những địa phương luôn dẫn đầu cả nước về tốc độ và chất lượng tăng trưởng, thu nhập bình quân đầu người tại TP.HCM liên tục tăng qua các năm Đến tháng 4 năm 2010, thu nhập bình quân đầu người của thành phố đã đạt tới con số 2.800 USD/ năm, cao hơn nhiều so với trung bình
cả nước Tuy nhiên, trên thực tế, tốc độ tăng không đồng đều giữa các khu vực thành thị
và nông thôn, giữa các nhóm dân cư thu nhập thấp và thu nhập cao Thạc sĩ Lê Văn
Thành - Viện Nghiên cứu phát triển TP HCM - cho biết: “Qua điều tra cho thấy, trong
khi GDP thành phố có tăng, nhưng thu nhập người dân chưa chắc tăng được như vậy”
Rõ ràng, vấn đề thu nhập của người dân thành phố không chỉ dựa trên sự tăng trưởng của các chỉ số kinh tế, mà còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác Sự liên quan giữa các yếu
tố này với thu nhập người dân có thể sẽ là ngọn nguồn của nhiều vấn đề kinh tế - xã hội
khác của thành phố nói riêng và cả nước nói chung
Vậy những yếu tố đang tác động đến thu nhập hàng tháng của dân cư Tp Hồ Chí Minh
đó là gì? Để tìm câu trả lời cho vấn đề trên, nhóm chúng tôi đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Khảo sát thu nhập dân cư thành phố Hồ Chí Minh” để tìm hiểu và phân tích các yếu
tố ảnh hưởng đến thu nhập hàng tháng của người dân thành phố Hồ Chí Minh, nhằm cung cấp một tài liệu chi tiết về thu nhập của người dân, bổ sung vào cái nhìn tổng thể về nền kinh tế - xã hội của thành phố
2 Mục tiêu, phạm vi và câu hỏi nghiên cứu
Thu nhập của dân cư luôn là một vấn đề lớn của mỗi quốc gia bởi nó sẽ phần nào phản ánh sự phát triển của đất nước Tuy nhiên, liệu thu nhập có phải chỉ đơn thuần chịu ảnh hưởng từ sự tăng trưởng kinh tế, hay nó còn phụ thuộc vào các yếu tố xã hội khác như trình độ học vấn, độ tuổi lao động, vị trí làm việc, tình trạng hôn nhân…? Nhằm nghiên cứu rõ hơn sự tác động của các yếu tố nói trên đến thu nhập hàng tháng của dân cư, từ đó rút ra những kết luận để cung cấp thêm một tài liệu cụ thể về thu nhập người dân thành
Trang 6Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 6
phố Hồ Chí Minh, với hi vọng phần nào có thể hữu ích cho những nhà hoạch định chính sách kinh tế - xã hội của đất nước, nhóm nghiên cứu chúng tôi đã thực hiện đề tài này
Để thực hiện điều này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát dân cư ở 21 trên tổng số
22 quận, huyện (trừ huyện Nhà Bè) của thành phố Hồ Chí Mình với đối tượng nghiên cứu được đặt ra là: thu nhập hàng tháng của cư dân thành phố Hồ Chí Minh và các yếu tố tác động
3 Phương pháp nghiên cứu
Thu thập số liệu: tiến hành khảo sát trên 21 quận, huyện thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Xử lí số liệu: tiến hành hồi quy với sự trợ giúp của Eviews 6, MS Excel,
MS Word, MS Access
Tổng hợp kết quả và hoàn chỉnh bài viết
Quy trình nghiên cứu
o Để tiến hành xây dựng mô hình, các nhóm đã phát gần 1000 phiếu khảo sát cho dân cư 21/22 quận huyện của thành phố, thu về và chọn lọc được 861 phiếu phù hợp
o Phiếu hợp lệ là phiếu trả lời các câu hỏi đã cho đúng quy cách
Nhận đề tài
Xác định các tham số
Xây dựng mô hình Thu thập số liệu
Nhận xét, kết luận Kiểm định sửa chữa
Trang 7o Phiếu không hợp lệ là phiếu không trả lời, trả lời sai quy cách hoặc tự cho thêm câu trả lời
4 Các yếu tố khảo sát:
- Số năm kinh nghiệm
- Tuổi
- Trình độ ngoại ngữ: Biết Tiếng Anh hay biết ngôn ngữ khác
- Vị trí( chức vụ) làm việc: Chức vụ ở đây là lãnh đạo hay nhân viên hay chức vụ khác
- Bằng cấp cao nhất: Bằng cấp tiến sĩ, thạc sĩ, đại học, cao đẳng, trung cấp,…
- Nơi làm việc (ngoại thành hay nội thành)
- Giới tính
- Có hộ khẩu thành phố hay không
- Tình trạng hôn nhân, gia đình ( chưa lập gia đình, đã có gia đình nhưng chưa có con, đã cso con và con chưa học hết phổ thong, đã có con và con đã học hết phổ thong)
- Tình trạng sức khỏe: ít bệnh hay thường xuyên bị bệnh
II.THIẾT LẬP MÔ HÌNH HỒI QUY
1.Mô hình hồi quy gốc
1.1Phương trình hồi quy gốc
Y= C1 + C2*X2 + C3*X3 + C4*D1 + C5*D2+ C6*D3 + C7*D4+ C8*D5 + C9*D6 + C10*D7 + C11*D8 + Ei
Trang 8Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 8
hoặc không ảnh hưởng đến thu nhập
D1=0: biết ngôn ngữ khác
+/- Biết tiếng Anh
hay ngôn ngữ khác có thể có hoặc không ảnh hưởng đến thu nhập
D2 Vị trí làm
việc
D2=1: lãnh đạo D2=0: vị trí khác + Vị trí làm việc
càng cao thì mức thu nhập càng cao
D3 Trình độ
văn hóa
D3=1: trình độ đại học trở lên (Tiến sĩ, thạc sĩ,
D3=0: trình độ dưới Đại học ( tốt nghiệp
+ Trình độ văn hóa
càng cao thì mức thu nhập càng
Trang 9tốt nghiệp Đại học)
CĐ,TCCN,THPT,THCS)
cao
việc
D4=1: làm việc ở nội thành (các quận từ 1 đến 12, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gò Vấp, Tân Bình, Thủ Đức, Tân Phú, Bình Tân)
D4=0: làm việc ở ngoại thành (5 huyện: Bình Chánh, Cần Giờ,
Củ Chi, Hóc Môn, Nhà Bè)
+ Nơi làm việc ở
nội thành thu nhập cao hơn ở ngoại thành
D5 Hộ khẩu D5=1:hộ khẩu ở
thành phố
D5=0: hộ khẩu ở tỉnh khác
+ Có hộ khẩu ở
thành phố thu nhập cao hơn ở các tỉnh khác D6 Giới tính D6=1: giới tính
chưa lập gia đình
D7=2:
lập gia đình, chưa có con
D7=3:
lập gia đình,có con học THPT
D7=4:
lập gia đình,có con hết học THPT
Người chưa lập gia đình có thu nhập cao hơn người lập gia đình
D8 Sức khỏe D8=1: ít khi bị
bệnh
D8=0: thường hay bị bệnh
+ Người ít bị bệnh
có thu nhập cao hơn người hay bị bệnh
Ei: sai số
Trang 10Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 10
1.3 Thống kê, mô tả kết quả khảo sát:
-Tổng số phiếu: 861 phiếu
X2: số năm kinh nghiệm
0 40
X3: tuổi
0 20
Trang 11D1: ngoại ngữ( 1 : biết tiếng anh, 0 : biết ngôn ngữ khác)
D2: vị trí công việc(1 : cấp lãnh đạo, 0 : khác lãnh đạo)
Trang 12Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 12
D3: bằng cấp cao nhất(1 : đại học trở lên, 0 : dưới đại học)
D4: nơi làm việc( 1 : nội thành, 0 : ngoại thành)
Trang 13D5: hộ khẩu(1 : thành phố, 0 : tỉnh)
D6: giới tính(1 : nam, 0 : nữ)
Trang 14Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 14
D7: tình trạng hôn nhân(1 : chưa lập gia đình, 2: đã có gia đình và chưa có con, 3:
đã có gia đình và các con còn đi học phổ thông ;4: đã có gia đình và các con hết học phổ thông)
D8 : sức khỏe( 1 :ít bệnh, 0 : hay bệnh)
Trang 151.4 Xây dựng mô hình hồi quy:
1.4.a) Hàm hồi quy gốc:
1.4b) Mô hình hồi quy:
Trang 16Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 16
S.E of regression 6527.450 Akaike info criterion 20.41811
Prob(F-statistic) 0.000000
Mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế là R2= 26,59% Dựa vào bảng hồi
quy gốc, ta thấy các biến D2, D3, D4, D6 có ý nghĩa vì có p_value < 0,05 Các biến còn lại không có ý nghĩa thống kê vì có p_value >0,05 nên loại bỏ các biến này khỏi mô hình
2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
2.1) Kiểm định các biến bị bỏ sót- Kiểm định Ramsey
Ramsey RESET Test:
Trang 17S.E of regression 6487.677 Akaike info criterion 20.40818
Trang 18Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 18
Prob(F-statistic) 0.000000
Do p_value (Chi-Square) < 0,05 nên có biến bị bỏ sót
Trong trường hợp này, không có số liệu Z của biến bị bỏ sót nên ta chỉ dùng
Ramsey để kiểm định mô hình có bị bỏ sót biến không chứ không thể bổ sung được biến
bị bỏ sót vì biến này nằm ngoài số liệu khảo sát được
2.2)Kiểm định các biến bị loại bỏ- Kiểm định Wald
Kiểm định X2 có phải là biến thừa không
Null Hypothesis Summary:
Restrictions are linear in coefficients
Vì p_value(Chi-square) >0.05 nên X2 là biến thừa
Kiểm định X3 có phải là biến thừa không
Trang 19Null Hypothesis Summary:
Restrictions are linear in coefficients
Vì p_value(Chi-square) >0.05 nên X3 là biến thừa
Kiểm định D1 có phải là biến thừa không
Null Hypothesis Summary:
Trang 20Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 20
Restrictions are linear in coefficients
Vì p_value(Chi-square) >0.05 nên D1 là biến thừa
Kiểm định D5 có phải là biến thừa không
Null Hypothesis Summary:
Restrictions are linear in coefficients
Vì p_value(Chi-square) >0.05 nên D5 là biến thừa
Kiểm định D7 có phải là biến thừa không
Null Hypothesis Summary:
Restrictions are linear in coefficients
Trang 21 Vì p_value(Chi-square) >0.05 nên D7 là biến thừa
Kiểm định D8 có phải là biến thừa không
Null Hypothesis Summary:
Restrictions are linear in coefficients
Vì p_value(Chi-square) >0.05 nên D8 là biến thừa
Vậy các biến X2, X3, D1, D5, D7, D8 là không cần thiết_ loại các biến này ra khỏi mô hình là đúng
3 Hàm hồi quy mới (sau khi đã loại bỏ các biến không cần thiết)
3.1 Mô hình hồi quy mới:
Dependent Variable: Y
Method: Least Squares
Date: 11/29/11 Time: 09:34
Trang 22Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 22
S.E of regression 6560.747 Akaike info criterion 20.42139
Trang 23Substituted Coefficients:
=========================
Y = 2403.2299022 + 5718.344118*D2 + 4156.53200811*D3 + 1501.62211435*D4 + 1790.3348419*D6
Hàm hồi quy mẫu có dạng:
Y = 2403.2299022 + 5718.344118*D2 + 4156.53200811*D3 + 1501.62211435*D4 + 1790.3348419*D6 + Ei
4.Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
5.Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Ta có :R2=0.253163 Có nghĩa các biến độc lập giải thích đƣợc 25.32% biến phụ thuộc
Kiểm định F:
Trang 24Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 24
Dựa vào bảng trên ta có:
Giả thiết H0: β2 = β3 = β4 = β6 = 0
H1: β2 ,β3 , β4, β6 ≠ 0
F-statistic = 72.54170 và Prob(F-statistic) = 0.000000 < α = 0.05 : bác bỏ giả thiết
H 0 : các hệ số của biến giải thích không đồng thời bằng 0
Vậy, hàm hồi qui phù hợp với số liệu mẫu
III.KIỂM ĐỊNH VÀ KHẮC PHỤC CÁC BỆNH CỦA MÔ HÌNH
1.Đa cộng tuyến
1.a) Ma trận tương quan giữa các biến
Nhận xét: Mức tương quan giữa các biến với nhau không đáng kể nên để chắc chắn xem
mô hình có bị đa cộng tuyến hay không ta hồi qui phụ
Trang 25Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob
R-squared 0.026004 Mean dependent var 0.264808
Adjusted R-squared 0.022594 S.D dependent var 0.441488
S.E of regression 0.436472 Akaike info criterion 1.184448
Sum squared resid 163.2648 Schwarz criterion 1.206553
Log likelihood -505.9047 Hannan-Quinn criter 1.192910
F-statistic 7.626766 Durbin-Watson stat 1.821530
Prob(F-statistic) 0.000049
Ta thấy R-square < 0.9 nên không xảy ra đa cộng tuyến
Hồi quy D3 theo các biến còn lại
Trang 26Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 26
R-squared 0.059018 Mean dependent var 0.435540
Adjusted R-squared 0.055724 S.D dependent var 0.496116
S.E of regression 0.482095 Akaike info criterion 1.383283
Sum squared resid 199.1800 Schwarz criterion 1.405388
Log likelihood -591.5034 Hannan-Quinn criter 1.391745
F-statistic 17.91683 Durbin-Watson stat 1.763370
Prob(F-statistic) 0.000000
Ta thấy R-square < 0.9 nên không xảy ra đa cộng tuyến
Hồi quy D4 theo các biến còn lại
R-squared 0.047491 Mean dependent var 0.651568
Adjusted R-squared 0.044156 S.D dependent var 0.476751
S.E of regression 0.466106 Akaike info criterion 1.315828
Trang 27Sum squared resid 186.1874 Schwarz criterion 1.337933
Log likelihood -562.4638 Hannan-Quinn criter 1.324290
F-statistic 14.24288 Durbin-Watson stat 0.814814
Prob(F-statistic) 0.000000
Ta thấy R-square < 0.9 nên không xảy ra đa cộng tuyến
Hồi quy D6 theo các biến còn lại:
R-squared 0.009285 Mean dependent var 0.579559
Adjusted R-squared 0.005817 S.D dependent var 0.493917
S.E of regression 0.492478 Akaike info criterion 1.425901
Sum squared resid 207.8522 Schwarz criterion 1.448006
Log likelihood -609.8505 Hannan-Quinn criter 1.434363
F-statistic 2.677343 Durbin-Watson stat 1.813306
Trang 28Thu nhập của người dân tại thành phố Hồ Chí Minh Trang 28
Prob(F-statistic) 0.046027
Ta thấy R-square < 0.9 nên không xảy ra đa cộng tuyến
Vậy ta có thể kết luận mô hình không bị đa cộng tuyến
2.Tự tương quan
2.1 Kiểm định tự tương quan ( BG test)
Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:
Obs*R-squared 14.87179 Prob Chi-Square(1) 0.0001
Test Equation:
Dependent Variable: RESID
Method: Least Squares
Date: 11/29/11 Time: 10:23
Sample: 1 861
Included observations: 861
Presample missing value lagged residuals set to zero
Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob