1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế lượng NHỮNG yếu tố ẢNH HƯỞNG đến GDP của BA nước ĐÔNG DƯƠNG GIAI đoạn 2000 2015

29 263 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Vì thế việc nghiên cứu khuynh hướng của sự tăng trưởng GDP, các yếu tố ảnhhưởng đến GDP giúp chính phủ có thể thay đổi các chính sách để đạt được nhữngmục tiêu đề ra nhằm thúc đẩy tăng t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

- -TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG

ĐỀ TÀI: NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GDP CỦA BA NƯỚC

ĐÔNG DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2000 -2015

Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thúy Quỳnh

Trang 2

BẢNG ĐÁNG GIÁ THÀNH VIÊN

Nguyễn Thị Nhung

Bùi Thị Hoài Thương

Trần Diệu Linh

Phạm Thị Vân Anh

Trần Thị

Mỹ Linh

Vũ Phương Linh Nguyễn Thị

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong kinh tế học, tổng sản phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc nội hay

GDP (viết tắt của Gross Domestic Product) là giá trị thị trường của tất cả hàng hóa

và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ nhất định (thường

là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm) Bởi vậy, GDP là mộtcông cụ quan trọng, thích hợp được dùng phổ biến trên thế giới để khảo sát sự pháttriển và sự thay đổi trong nền kinh tế quốc dân Bất cứ một quốc gia nào cũng muốnduy trì một nền kinh tế tăng trưởng cùng với sự ổn định tiền tệ và công ăn việc làmcho dân cư mà GDP là một trong những tín hiệu cụ thể cho những nỗ lực của chínhphủ Vì thế việc nghiên cứu khuynh hướng của sự tăng trưởng GDP, các yếu tố ảnhhưởng đến GDP giúp chính phủ có thể thay đổi các chính sách để đạt được nhữngmục tiêu đề ra nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Do nhận thấy được sự tương đồng về mặt kinh tế, văn hóa và lịch sử của 3nước Đông Dương cũng như mong muốn áp dụng được những kiến thức đã họccùng công cụ Stata12 trong việc phân tích mô hình hồi quy ở Kinh tế Lượng, nhóm

chúng em quyết định lựa chọn đề tài nghiên cứu : Những yếu tố ảnh hưởng đến chỉ

số GDP của ba nước Đông Dương giải đoạn 2000-2015

Mục tiêu của nghiên cứu: Thông qua kiến thức môn Kinh tế lượng, đánh giá,

xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số GDP của ba nước Đông Dương( ViệtNam, Lào, Campuchia) giai đoạn 2000-2015 Từ đó đưa ra các khuyến nghị, giảipháp mang tính thời sự cho cả ba nước này

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi của đề tài : là các yếu tố ảnh hưởng đến

GDP của ba nước Đông Dương trong giai đoạn 2000-2015 Xét về mặt kinh tế, GDP

bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố, tuy nhiên, để dễ dàng phân tích, nhóm chỉ sửdụng 6 biến quan trọng bao gồm: Tổng đầu tư trong nước (INVEST), giá trị xuấtkhẩu hàng hóa và dịch vụ (EXPORTS), giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ(IMPORTS), chi tiêu chính phủ (GOV), lực lượng lao động (LABOR), tiêu dùng hộgia đình (CONSUMPTION)

Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp Định lượng dưới sự hỗ trợ của phần

mềm Stata

Cấu trúc tiểu luận gồm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý thuyết về GDP: trình bày tổng quan GDP nói

chung và GDP của ba nước Đông Dương nói riêng, tổng quan tìnhhình nghiên cứu của các công trình đi trước về đề tài và thực hiện lấpđầy những lỗ hổng nghiên cứu đó Từ đó đưa ra các giả thuyết nghiêncứu

Chương II: Xây dựng mô hình: Tiến hành xây dựng mô hình, phân

tích dự đoán sự ảnh hưởng của các yếu tố tác động

Trang 4

Chương III: Kết quả ước lượng và suy diễn thống kê: Tiền hành hồi

quy trên phần mềm Stata, kiểm định và khắc phục các khuyết tật của

mô hình Từ đó đưa ra các kiến nghị để góp phần khắc phục thựctrạng

Những khó khăn, hạn chế khi nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu với kiến

thức và kinh nghiệm còn hạn chế , nhóm em đã gặp rất nhiều khó khăn trong việctìm số liệu, bởi ba nước Đông Dương đều là các nước đang phát triển, vừa bước rakhỏi chiến tranh không lâu Tuy nhiên, cả nhóm em đã cố gắng hết sức để có thểthu nhập được số liệu càng nhiều càng tốt Trong quá trình thực hiện đề tài nghiêncứu này, chắc chắn chúng em còn rất nhiều thiếu sót Vì vậy, nhóm chúng em rấtmong được nhận được sự góp ý từ cô để có thể hoàn thiện hơn ở những bài tập tiếptheo

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

NỘI DUNG CHI TIẾT CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Khái niệm lý thuyết:

- GDP (Gross Domestic Product) là tổng sản phẩm quốc nội, giá trị thị trường của

tất cả hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một lãnh thổnhất định (thường là quốc gia) trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)

GDP là một chỉ tiêu có tính cơ sở phản ánh sự tăng trưởng kinh tế, quy mô kinh tế,

trình độ phát triển kinh tế bình quân đầu người, cơ cấu kinh tế và sự thay đổi mức

giá cả của một quốc gia Chỉ số GDP càng cao cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của

một quốc gia và ngược lại

- GDP là số đo giá trị của các hoạt động kinh tế bao gồm các hoạt động như:

Tiêu dùng của hộ gia đình: tổng chi tiêu của hộ gia đình về hàng hóa và dịch

vụ trong nền kinh tế (xây nhà và mua nhà không được tính vào Tiêu dùng mà được tính vào Đầu tư).

Đầu tư: là tổng đầu tư trong nước của tư nhân, chỉ sự gia tăng tư bản nhằm tăng

cường năng lực sản xuất tương lai

Chi tiêu của chính phủ: Hoạt động chính phủ chi tiêu cho các hoạt động như

xây dựng cơ sở hạ tầng, quốc phòng, giáo dục, y tế,…và không bao gồm các khoảntrợ cấp xã hội như trợ cấp cho người tàn tật hay người nghèo,…

Xuất khẩu ròng: được tính bằng khoảng chênh lệch giữa xuất khẩu và nhập

khẩu Nó bằng xuất khẩu (tiêu dùng của nền kinh tế khác đối với các sản phẩm vàdịch vụ do nền kinh tế trong tính toán sản xuất) trừ đi nhập khẩu (tiêu dùng của nềnkinh tế trong tính toán đối với các sản phẩm và dịch vụ do nền kinh tế khác sảnxuất) Khi GDP tăng, nhập khẩu có xu hướng tăng Xuất khẩu của nước này chính

là nhập khẩu của nước khác nên GDP tăng sẽ có tác động ngược lại với xuất khẩu.Xuất khẩu ròng có tác động trực tiếp lên nền kinh tế, nó thúc đẩy sản xuất sản phẩmnhiều hơn

Trang 6

Vì thế, GDP bằng tổng của tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu chính phủ (G) vàXuất khẩu ròng (NX) Do đó, ta có:

Công thức: GDP = C + I + G + NX

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu:

Các quốc gia đều cố gắng duy trì một nền kinh tế tăng trưởng cùng với sự ổnđịnh tiền tệ và công ăn việc làm cho dân cư và GDP là một chỉ số kinh tế có tính cơ

sở phản ánh sự tăng trưởng, quy mô, trình độ phát triển của nền kinh tế quốc gia Vìvậy, vấn đề vĩ mô mà những người hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đều quan tâm đó

là các yếu tố ảnh hưởng đến GDP có thể giúp chính phủ thay đổi các chính sách đểđạt được mục tiêu đề ra nhằm thúc đẩy nền kinh tế hay không Theo các nhà kinh tế

cổ điển thì các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế- tác động gián tiếp đếnGDP là đất đai, lao động, tư bản Còn theo quan điểm hiện đại thì các yếu tố đó lạilà: vốn, khoa học công nghệ, thể chế chính trị, vai trò của nhà nước và cơ cấu kinh

tế Còn những nhân tố tác động trực tiếp thưởng được cho là tiêu dùng hộ gia đình(C), tổng đầu tư trong nước (I), giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X), giá trịnhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M), chi tiêu chính phủ (G) và lao động (L)

Trên thực tế, giai đoạn 2000 -2015, sự tăng trưởng kinh tế GDP của 3 nước ĐôngDương diễn biến như sau:

- Đối với Lào, minh chứng cho yếu tố đầu tư tác động đến GDP là tinh hình thực

tế năm 2015, GDP của Lào có khả năng đạt 7,5%; tính đến cuối tháng 8 vừa qua

đã huy động được khoảng 1.590 dự án đầu tư trong và ngoài nước, với tổng sốvốn 2,9 tỷ USD, vượt mục tiêu 48%; tín dụng ngân hàng tăng 12,93% so cùng kỳnăm 2014 Đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnhtrên cả nước, hiện còn khoảng 7%; mức thu nhập bình quân đầu người đạt 1.800USD vào năm 2015 Việt Nam đã có 253 dự án được cấp phép đầu tư vào Lào,với tổng vốn FDI hơn 5,1 tỷ USD Đầu tư của Việt Nam đã góp phần tăng thungân sách cho Lào khoảng 200 triệu USD năm 2014 và ước đạt từ 240 đến 260triệu USD năm 2015; tạo công ăn việc làm cho hơn 30 nghìn lao động

Trang 7

- Tại Campuchia là nước nông nghiệp (20% diện tích là đất nông nghiệp, 75% dân

số làm nghề nông), sản phẩm chủ yếu là lúa, ngô, lạc, cao su, thuốc lá…; cónhiều tài nguyên quý hiếm như dầu mỏ, gỗ, đá quý, hồng ngọc, vàng, bô-xít…

Từ năm 2000 đến năm 2004, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình đạt 6,4%; năm

2005, đạt mức tăng trưởng kỷ lục là 13,4% Ngành công nghiệp của Campuchiacòn yếu kém, chủ yếu dựa vào đầu tư và viện trợ của nước ngoài Hàng năm,

Campuchia phải nhập siêu hàng trăm triệu USD

- Ở Việt Nam, vai trò của lao động cho tăng trưởng chưa nhiều, mà vẫn chủ yếuphụ thuộc vào vốn Những năm gần đây đóng góp vào tăng trưởng của vốn có xuhướng giảm nhiều, thay vào đó là tăng vai trò của TFP Nếu như năm 2001 đónggóp của vốn cho tăng trưởng là 71,94%, của TFP là 14,64%, và của lao động là13,42% thì đến năm 2015 tỷ lệ đóng góp của vốn giảm xuống còn 45,82%, TFPtăng lên mức 32,95% và lao động tăng lên 21,23% Tính theo giai đoạn, cơ cấuđóng góp của các nhân tố có sự thay đổi không đồng nhất Nếu như giai đoạn2001-2005 đóng góp của vốn chiếm tỷ trọng trung bình 66,73%, của TFP là11,89%, và lao động là 21,38% thì đến giai đoạn 2006- 2010 do tăng mạnhnguồn vốn đầu tư, đóng góp của vốn tăng lên trung bình là 78,16%, của lao độngtăng nhẹ lên 26,36%, của TFP giảm mạnh và có giá trị âm 4,52% Ngược lại, giaiđoạn 2011-2015 vai trò của TFP tăng mạnh lên trung bình 28,94%, của lao động

là giảm nhẹ còn 19,78% và đóng góp của vốn giảm mạnh còn 51,28% Tỷ lệđóng góp của TFP trong tăng trưởng GDP còn ở mức thấp phản ánh trình độ, ýthức tổ chức và quản lý trong sản xuất kinh doanh của lao động Việt Nam chưađáp ứng được yêu cầu của nền sản xuất hiện đại Vì vậy, để phát triển kinh tế,trong Chiến lược Tứ giác, Chính phủ nhiệm kỳ 3 đề ra 4 nhiệm vụ là:

- Phát triển nông nghiệp;

- Khôi phục, phát triển hạ tầng cơ sở

- Tăng cường khu vực cá thể nhằm thu hút đầu tư, tạo việc làm;

- Phát triển nguồn nhân lực

Tất cả những thực nghiệm trên đã xảy ra trên 3 nước ĐÔNG DƯƠNG giai đoạn2000-2015 đã minh chứng rằng các yếu tố đầu tư, nguồn nhân lực, xuất khẩu, nhập

Trang 8

khẩu, chi tiêu chính phủ và tiêu dùng hộ gia đình có ảnh hưởng sâu sắc và trực tiếpđến GDP

3 Giả thuyết nghiên cứu: các yếu tố có tác động trực tiếp đến GDP:

a) Chi tiêu hộ gia đình (C):

Có một điều dễ nhận thấy là khi GDP tăng và và duy trì ổn định thì làm chongười tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn vì GDP tăng là một tín hiệu mạnh mẽ cho thấy sựtăng trưởng kinh tế và lòng tin của người tiêu dùng và ngược lại Khi niềm tin thấp,

họ bắt đầu chi tiêu ít hơn và tiết kiệm nhiều hơn và do đó ảnh hưởng đến tổng sảnphẩm quốc nội GDP

b) Đầu tư (I):

Đầu tư hay nói cách khác là gia tăng vốn tư bản, nó là một nhân tố sản xuất Đầu

tư trong nước là những hoạt động như sử dụng như là máy móc, thiết bị hay nângcao tay nghề cho lao động, … và để có tư bản thì chúng ta phải thực hiện đầu tư haynói cách khác là tiêu dùng cho tương lai Tỷ lệ đầu tư tính trên GDP càng cao thìquốc gia đó càng có sự phát triển bền vững về lâu dài

Đế sản xuất hang hóa để mua máy móc thiết bị, để mở rộng quy mô sản xuất,nâng cao tay nghề cho công nhân viên chúng ta cần có vốn đầu tư Harod Doma đãnêu mối quan hệ giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế với công thức Icor, đó là tỉ lệtăng đầu tư chia cho tỉ lệ tăng GDP

c) Xuất khẩu (X)

Là hoạt động những hàng hóa được sản xuất ở trong nước và bán ra ở nướcngoài Xuất khẩu làm tăng GDP Chúng ta đang sống trong một nền kinh tế mở,tham gia vào nền kinh tế thế giới và có quan hệ với các nước thông qua thương mại

và tài chính Chúng ta xuất khẩu hang hóa, dịch vụ được sản xuất rẻ nhất trong nước

và nhập khẩu những hang hóa mà các nước có lợi thế về chi phí Khoản chênh lệchgiữa xuất khẩu và nhập khẩu là xuất khẩu ròng Xuất khẩu ròng tác động trưc tiếp

Trang 9

nên tăng trưởng kinh tế, vì nó là một phẩn của hang hóa dịch vụ sản xuất ra Xuấtkhẩu ròng tăng sẽ thúc đẩy sản xuất sản phẩm nhiều hơn.

d) Nhập khẩu (M)

Hoạt động hàng hóa được sản xuất ra ở nước ngoài nhưng được phục vụ nhu cầutiêu dùng trong nước Nhập khẩu là một trong hai lĩnh vực của hoạt động ngoạithương, nhập khẩu là việc quốc gia này mua hàng hóa và dịch vụ từ quốc gia khác.Nói cách khác, đây chính là việc nhà sản xuất nước ngoài cung cấp cho người cư trútrong nước Nhập khẩu không phụ thuộc vào thu nhập của người cư trú trong nước,vào tý giá hối đoái Thu nhập của người dân trong nước càng cao, thì nhu cầu củahàng đối với hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu càng cao Khi mà nhập khẩu tăng thìlượng tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ trong nước giảm - làm giảm GDP

e) Chi tiêu chính phủ (G)

Chi tiêu chính phủ bao gồm các hoạt động chi tiêu cho các cấp từ trung ương chođến địa phương, cung cấp các hàng hóa và dịch vụ quan trọng như cơ sở hạ tầng,giáo dục,…Toàn bộ những khoản chi tiêu này đều được tính vào GDP

Nếu chi tiêu chính phủ quá lớn thì có thể làm giảm tăng trưởng kinh tế hay GDPgiảm Trong nhiều trường hợp, tăng chi tiêu chính phủ có tác động tích cực lên nềnkinh tế vì chính phủ thường chi tiêu cho những hoạt động cũng như mục tiêu lâu dài

Sẽ rất khó khăn nếu như chính phủ không đầu tư để phát triển đất nước

f) Lực lượng lao động (L)

Lực lượng lao động là một bộ phận không thể thiếu của phát triển kinh tế và là

bộ phận quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế bởi vì mọi củacải vật chất và tinh thần trong xã hội đều do con người tạo ra Một số quan điểm chorằng con người là cốt lõi của sự tăng trưởng kinh tế Con người có sức khỏe, trí tuệ,tay nghề cao, có nhiệt huyết động lực nhiệt tình, được tổ chức chặt chẽ sẽ là nhân tố

cơ bản của tăng trưởng kinh tế Lực lượng lao động chỉ tính những người ở trong độtuổi lao động như 18 và có khả năng lao động Khi lực lượng lao động tăng thìkhông làm GDP tăng và còn làm GDP sụt giảm Chỉ khi chất lượng của lực lượng

Trang 10

lao động được cải thiện và nâng cao thì mới có tác động thuận chiều đến tăng trưởngkinh tế

Trang 11

CHƯƠNG II: XÂY DỰNG MÔ HÌNH1.Phương pháp luận của nghiên cứu:

1.1 Mô hình hồi quy:

Hồi quy là phương pháp chính trong kinh tế lượng, lần đầu tiên phương pháp

được thực hiện do nhà khoa học Franisis Galton, năm 1886 ông sử dụng nghiên cứumối quan hệ giữa chiều cao người cha và người con trai Thuật ngữ Regression tomediocrity (quy về giá trị trung bình) do Galton dùng cho đến nay các nhà nghiêncứu gọi là phân tích hồi quy

Về toán học: Phân tích hồi quy nói lên mối quan hệ phụ thuộc giữa một biến với

một hay nhiều biến khác

• Biến phụ thuộc vào biến khác được gọi là biến phụ thuộc: biến Y

• Biến xác định sẵn, giá trị cho trước: biến X

Về kinh tế: Phân tích hồi quy nói lên mối quan hệ giữa một yếu tố kinh tế bị tác

động bởi một hay nhiều nhân tố tác động

• Yếu tố bị tác động: biến Y

• Các nhân tố tác động: biến X

Về kỹ thuật: Phân tích hàm hồi quy là:

• Ước lượng giá trị trung bình của biến phụ thuộc với giá trị đã cho củabiến độc lập nhằm tìm ra các hệ số hồi quy

• Kiểm định các kết quả hồi quy tìm được như kiểm định hệ số hồi quy,kiểm định hàm hồi quy

Mô hình hồi quy tổng thể cho biết giá trị trung bình của biến Y thay đổi khi cácbiến X thay đổi Hàm tổng thể có một biến X là hàm hồi quy đơn, nếu có nhiều biến

X được gọi là hàm hồi quy bội Chúng ta sẽ xem xét mô hình hồi quy tuyến tính kbiến:

• Ui: Sai số ngẫu nhiên của tổng thể ứng với quan sát thứ i

1.2 Phương pháp ước lượng OLS:

Mẫu nghiên cứu về GDP và các yếu tố ảnh hưởng đến GDP của 3 nước Đông

Dương trong giai đoạn 2000-2013 Các số liệu được lấy từ The Global Economy,

tính toán từ công thức Phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng trong nghiêncứu là phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu OLS Phương pháp OLS được

sử dụng phổ biến vì nó đơn giản và cho ước lượng tối ưu khi thỏa mãn các giả thiếtsau:

Trang 12

• Giả thiết 1: Các biến giải thích là phi ngẫu nhiên, tức là các giá trị củachúng được cho trước hoặc được xác định

• Giả thiết 2: Kỳ vọng của các yếu tố ngâu nhiên ui bằng 0

• Giả thiết 3: Các ui có phương sai bằng nhau

• Giả thiết 4: Không có sự tương quan giữa các ui

• Giả thiết 5: Không có sự tương quan giữa ui và Xi

• Giả thiết 6: Mô hình được xác định đúng

• Giả thiết 7: Không có hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo giữa các biếnđộc lập

Với các giả định của mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển, đây là phương phápthông thường cơ bản, dễ áp dụng mà lại cho kết quả ước luợng tối ưu với các tínhchất tuyến tính, không chệch và có phương sai nhỏ nhất trong các lớp ước lượngtuyến tính không chệch

2 Xây dựng mô hình lý thuyết:

Để mô hình hóa đề tài kinh tế này, chúng ta cần sử dụng mô hình kinh tế lượngvới những tính toán và công thứ đại số khoa học dựa trên những cơ sở lý thuyết vàkhoa học vững chắc

Tiếp tục, để xây dựng được mô hình kinh tế lượng, cần xác định các biến liênquan để từ đó xây dựng công thức phản ánh sự tác động qua lại Vậy, phương phápthống kê được dùng trong hai lĩnh vực là ước lượng và kiểm định giả thiết

Nhằm tiến hành phân tích các yếu tố ảnh hưởng qua lại đến GDP của ba nướcĐông Dương trong gai đoạn 2000-2015, nhóm đã sử dựng phương pháp phân tíchhồi quy mẫu thể hiện xu thế biến động về mặt trung bình giữa các biến độc lập đếnbiến phụ thuộc

Bài tiểu luận sẽ đi nghiên cứu sự ảnh hưởng của các yếu tố sau đến GDP của banước Đông Dương giai đoạn 2000- 2015:

Ta xét mô hình hồi quy kinh tế:

- Dự báo dấu của các hệ số vào lý thuyết kinh nghiệm thực tế:

• Do theo lý thuyết trong các ngành khác cũng như trong thực tế, ta thấyđầu tư trong nước cùng chiều với giá trị GDP, tức là đầu tư càng lớn thì giá trị GDPcàng có xu hướng tăng Do đó mang dấu (+)

• Tương tự với biến số, xuất khẩu, chi tiêu chính phủ, lực lượng laođộng, chi tiêu hộ gia đình càng lớn thì giá trị GDP càng có xu hướng tăng Do đócác hệ số , mang dấu (+)

Trang 13

• Nhâp khẩu tỉ lệ nghịch với sự gia tăng giá trị GDP nên mang dấu(-).

- Ý nghĩa của các tham số hồi quy như sau:

: hệ số chặn

: mức thay đổi giá trị GDP theo đầu tư

: mức thay đổi giá trị GDP theo xuất khẩu

: mức thay đổi giá trị GDP theo nhập khẩu

: mức thay đổi giá trị GDP theo chi tiêu chính phủ

: mức thay đổi giá trị GDP theo lực lượng lao động

: mức thay đổi giá trị GDP theo chi tiêu hộ gia đình

: yếu tố ngẫu nhiên

- Giải thích các biến:

Biến phụ thuộc Tên biến Diễn giải Đơn vị Chi chú

Biến độc lập Tên biến Diễn giải Đơn vị Ghi chú

INV Tổng đầu tưtrong nước Tỷ USD

Khi được đầu tư nhiều hơn thì nền kinh tế

có xu hướng phát triển mạnh hơn và GDPcủa nước ấy cũng cao hơn

EX Tổng giá trịxuất khẩu Tỷ USD Khi xuất khẩu tăng giúp làm gia tăng giátrị xuất khẩu ròng mang lại cho nền kinh

tế

IM Tổng giá trịnhập khẩu Tỷ USD

Khi nhập khẩu nhiều chúng ta làm giảmgiá trị xuất khẩu ròng mang lại cho nềnkinh tế

GOV Tổng chi tiêucủa chính phủ Tỷ USD Khi chi tiêu chính phủ nhiều cho việc xâydựng các cơ sở hạ tầng sẽ phục vụ cho

tăng trưởng

Trang 14

LAB Lực lượng laođộng Triệungười

Một nước có lực lượng lao động đông thìtiềm lực kinh tế của nước ấy rất lớn nêntổng sản lượng quốc nội làm ra lớn hơn.(Nhưng cũng có tình trạng nền kinh tế bịtrì trệ vì sự quản lý không tốt của nhànước)

CONS Tổng chi tiêu

Bộ số liệu sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp và được tổng hợp từ

website https://www.theglobaleconomy.com về các yếu tố ảnh hưởng đến GPD của 3

nước Đông Dương giai đoạn 2000-2015 Bộ số liệu bao gồm 48 quan sát

3.2 Mô tả thống kế bộ số liệu:

3.2.1 Mô tả bằng lệnh sum:

Thống kê mô tả dữ liệu (hình 2 phụ lục) trích xuất từ Stata cung cấp cái nhìn

chung nhất về những yếu tố tác động đến GDP của 3 nước Đông Dương giai đoạn

2000-2015 thông qua các biến số Lệnh sum cho biết số quan sát (Obs), giá trị trung

bình (Mean), độ lệch chuẩn (Std.dev), cũng như giá trị lớn nhất (max) và giá trị nhỏnhất (min) của các biến

Kết quả được mô tả lại trong bảng sau:

Biến Số quan

sát

Giá trị trung bình

chuẩn

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w