TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA KINH TẾ QUỐC TẾ ---***---TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: Những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tìm được việc làm của sinh viên Ngoại Thương sau khi ra trư
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
-*** -TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
ĐỀ TÀI: Những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tìm được việc làm của sinh viên Ngoại Thương sau khi ra trường.
Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Thúy Quỳnh Lớp: KTE309(2-1718).3_LT
Sinh viên thực hiện:
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 5
CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỜI GIAN TÌM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN 7
1.1 Các khái niệm có liên quan 7
1.1.1 Việc làm 7
1.1.2 Thời gian tìm việc làm của sinh viên 7
1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tìm việc làm của sinh viên 7
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 8
1.2.1 Học thuyết kinh tế của Keynes 8
1.2.2 Đường cong Phillips 9
1.2.3 Định luật Okun: Mối quan hệ giữa sản lượng và thất nghiệp 10
1.2.4 Lỗ hổng nghiên cứu 10
1.3 Giả thuyết nghiên cứu 10
Chương II: Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tìm việc làm của sinh viên sau khi ra trường 11
2.1 Phương pháp nghiên cứu 11
2.2 Xây dựng mô hình lý thuyết về “ Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại học Ngoại Thương” 11
2.2.1 Xây dựng mô hình toán học 11
2.2.2 Xây dựng mô hình kinh tế lượng 12
2.2.3 Dự đoán kì vọng ảnh hưởng của các biến độc lập 13
2.3 Mô tả số liệu 13
2.3.1 Mô tả nguồn số liệu 13
2.3.2 Mô tả thống kê số liệu 14
2.3.3 Phân tích tương quan 15
CHƯƠNG III: MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 16
3.1 KẾT QUẢ HỒI QUY : 16
3.2 KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT CỦA MÔ HÌNH 17
3.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến: 17
3.2.2 Kiểm định PSSS: 17
Trang 33.2.3 Kiểm định tự tương quan: 18
3.2.4 Kiểm định bỏ sót biến bậc cao: 18
3.2.5 Kiếm định sai số ngẫu nhiên có tuân theo phân phối chuẩn hay không: 18
3.3 KIỂM ĐỊNH CÁC HỆ SỐ HỒI QUY 18
3.3.1 Kiểm định dựa vào giá trị P-value: 18
3.3.2 Kiểm định sự phù hợp của mô hình: 19
3.4 KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP : 20
3.4.1 Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân các chuyên ngành 20
3.4.2 Nâng cao kinh nghiệm làm việc thực tế của sinh viên : 21
KẾT LUẬN 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
PHỤ LỤC 24
1 Bảng số liệu: 24
2 Bảng ước lượng OLS: 29
3 Kiếm định đa cộng tuyến: 29
4 Kiếm định phương sai sai số thay đổi: 29
5 Kiếm định bỏ sót biến bậc cao: 30
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta vừa bước vào thế kỉ 21 - kỉ nguyên của khoa học kĩ thuật, công nghệthông tin và sự phát triển như vũ bão của nền kinh tế thị trường Trước bối cảnh hộinhập và phát triển của toàn thế giới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể
về du lịch dịch vụ, xuất khẩu lương thực thực phẩm sang các nước châu Âu, Song,bên cạnh những thành tựu đáng ghi nhận, còn không ít những vấn nạn mà Đảng vàNhà nước cần quan tâm hơn nữa Một trong số đó, chúng em nhận thấy vấn đề cấpthiết hơn cả và vấn đề việc làm ở nước ta hiện nay Sự biến động nền kinh tế toàn cầutrong suốt những năm vừa qua đã có tác động không nhỏ lên cơ hội tìm kiếm việclàm của người dân nói chung và của cử nhân, sinh viên tốt nghiệp ra trường nói riêng
Hiện nay, bất kể quốc gia nào, dù phát triển đến đâu cũng đều phải đối mặt vớinạn thất nghiệp, chứ không riêng gì Việt Nam ta Vấn đề đặt ra đó là chúng ta cầnphải hạn chế nó ở mức độ nào, cần tác động như thế nào để tăng cơ hội tìm kiếm việclàm cho người dân đặc biệt là với sinh viên, những chủ nhân của đất nước
Do thời gian cấp thiết và năng lực hạn chế, nhóm chúng em chỉ có thể nghiêncứu trong phạm vi trường Đại học Ngoại Thương về vấn đề: “Các yếu tố ảnh hưởngđến thời gian tìm được việc làm của sinh viên Ngoại Thương sau khi ra trường.”Tại sao chúng em lại lựa chọn đề tài này? Hiện nay, thực trạng sinh viên tốtnghiệp ra trường khó kiếm việc làm còn rất phổ biến và được hầu hết sinh viên và cácbậc phụ huynh quan tâm Theo nghiên cứu tổng quan năm 2015 và theo kết quả điềutra của Viện Nghiên cứu Thanh niên, 70% SV Việt Nam cho biết lo lắng hàng đầuhiện nay là việc làm Điều tra của Bộ GD-ĐT, cả nước có tới 63% SV tốt nghiệp ĐH-
CĐ ra trường không có việc làm, 37% SV có việc làm nhưng đa số làm trái nghềhoặc phải qua đào tạo lại
Theo trang Tin tức Y tế giáo dục, hiện nay chỉ có khoảng 40-50% sinh viên tốtnghiệp khối ngành sức khỏe có việc làm đúng với ngành đào tạo, còn lại sinh viênsau khi ra trường đều rơi vào tình trạng thất nghiệp Vì sao một lượng đông đảo sinhviên ra trường lại không tìm được công việc phù hợp với năng lực, đam mê củamình? Có những giải pháp nào cho chính họ để định hướng công việc ngay từ khi cònngồi trên ghế nhà trường? Đó là câu hỏi nhức nhối đối với bất cứ ai quan tâm tới việclàm cho cử nhân sau này
Vấn đề tìm kiếm việc làm của sinh viên có thể được nhìn từ nhiều góc độ khácnhau và mỗi người một quan điểm khác nhau Bài nghiên cứu này của chúng em sẽchỉ ra một số nguyên nhân ảnh hưởng tới thời gian mà sinh viên Ngoại Thương tìmđược việc sau khi ra trường, bao gồm 3 yếu tố: Bằng cấp, Mức lương kì vọng và Sốnăm kinh nghiệm Đồng thời, chúng em sẽ chạy một mô hình Kinh tế lượng với số
Trang 5liệu được khảo sát trực tiếp các sinh viên để đo lường mức độ ảnh hưởng của cácnguyên nhân đó Từ đó đưa ra những đánh giá và dự báo về thời gian mà sinh viên bỏ
ra để tìm được việc làm
Đối tượng nghiên cứu bao gồm các bạn sinh viên vừa tốt nghiệp ra trường vàcác nhân tố ảnh hưởng tới thời gian tìm được việc làm của sinh viên Bài nghiên cứuđược chúng em thực hiện trong phạm vi 141 mẫu sinh viên đã tốt nghiệp của trườngĐại học Ngoại Thương
Do mẫu được khảo sát thực tế từ các bạn sinh viên nên trong quá trình thực hiệnkhảo sát và xử lí số liệu cũng như chạy mô hình, nhóm em cũng đã gặp phải không ítkhó khăn Sử dụng số liệu thu được từ việc khảo sát thực tế các sinh viên đã ra trườngcủa trường Đại học Ngoại Thương qua trang mạng xã hội Facebook, do đó dữ liệucũng chưa mang tính chọn lọc và trải khắp rộng rãi, bên cạnh đó có thể tồn tại một sốthành phần gian lận trong khi trả lời, làm giả thông tin hoặc phóng đại thông tin
Cấu trúc bài tiểu luận gồm 3 phần chính:
● Phần I: Cơ sở lí luận về vấn đề thời gian tìm việc làm của sinhviên
● Phần II: Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thời gian tìm việc của sinh viên
● Phần III: Mô hình ước lượng và suy diễn thống kê
Trong quá trình thực hiện tiểu luận, nhóm em đã cố gắng để hoàn thành bài mộtcách tốt nhất, song chắc chắn không thể tránh khỏi có những sai sót, kính mong côgóp ý để chúng em hoàn thiện hơn bản báo cáo này
Chúng em xin chân thành cám ơn cô!
Trang 6CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỜI GIAN TÌM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN
1.1 Các khái niệm có liên quan
1.1.1 Việc làm
- Có rất nhiều khái niệm liên quan đến việc làm
- Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm “Việc làm là những hoạt động lao động được trả công bằng tiền và bằng hiện vật”
- Điều 9, Luật Lao động Việt Nam (2012) quy định “Việc làm là hoạt động laođộng tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm.” Theo đó, hoạt động được coi làviệc làm khi hội đủ hai điều kiện: một là: tạo ra nguồn thu nhập; hai là, hoạt động đókhông bị pháp luật cấm
- Từ điển Luật học Việt Nam, đưa ra định nghĩa “Việc làm là hoạt động laođộng hợp pháp, tương đối ổn định, tạo ra thu nhập hoặc có khả năng tạo ra thu nhập”
1.1.2 Thời gian tìm việc làm của sinh viên
Là khoảng thời gian mà sinh viên sau khi tốt nghiệp phải bỏ ra đến khi tìm đượccông việc phù hợp với sở thích, mong muốn và năng lực của mình
1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tìm việc làm của sinh viên
Chất lượng đào tạo của các trường đại học, cao đẳng: Việt Nam hiện tại đang
là nước có nền kinh tế thị trường, do đó sự cạnh tranh là rất cao đặc biệt là trên thịtrường lao động Đứng trước sự cạnh tranh gay gắt như vậy, chương trình đào tạo củacác trường Đại học, Cao đẳng cũng chưa có gì cải tiến, quá tập trung vào lí thuyếttrên giấy, chưa tạo điều kiện nâng cao được kĩ năng thực tế cho sinh viên
Số sinh viên ra trường hàng năm rất nhiều mà nhu cầu lao động thì chỉ có giớihạn do nền kinh tế hiện nay vẫn còn nhiều khó khăn Đây là vấn đề của nền kinh tếViệt Nam khi phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Nhà tuyển dụng cũng vìthế mà đưa những yêu cầu khắt khe, cụ thể hơn
Loại bằng tốt nghiệp
Bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng được cấp theo ngành đào tạo chính(đơn ngành hoặc song ngành) Hạng tốt nghiệp được xác định theo điểm trung bìnhchung tích lũy của toàn khoá học, như sau:
- Loại xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00
- Loại giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59
- Loại khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,1
- Loại trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49
Mức lương kì vọng của sinh viên đối với nhà tuyển dụng
Trang 7- Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập có thể biểu hiện bằng tiền và được ấnđịnh bằng thoả thuận giữa nhà tuyển dụng và sinh viên hoặc bằng pháp luật, pháp quyQuốc gia, do nhà tuyển dụng phải trả cho sinh viên theo hợp đồng lao động cho mộtcông việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phảilàm.
- Mức lương kì vọng chính là thu nhập mà sinh viên mong muốn nhận được saukhi tốt nghiệp do nhà tuyển dụng trả dựa trên công việc, năng lực làm việc của sinhviên
Kinh nghiệm làm việc
- Kinh nghiệm là một khái niệm quan trọng trong triết học, nó thực sự có tácdụng không chỉ trong hoạt động nhận thức mà cả trong thực tiễn cải tạo tự nhiên và
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
- Hiện nay trên thực tế chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về thời gian tìm việclàm của sinh viên Các nghiên cứu đi trước dừng lại ở việc nghiên cứu những tácđộng của các yếu tố vĩ mô đến tình trạng thất nghiệp nói chung chứ chưa đề cập đếnthực tế sinh viên mới là đối tượng chính làm cho tình trạng thất nghiệp ngày càng trởnên đáng lo ngại Tuy vậy nhóm em nhận ra thời gian tìm việc làm của sinh viên cónhững điểm tương đồng với tình trạng thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp tạm thời làloại thất nghiệp phát sinh do người lao động cần có thời gian tìm kiếm việc làm phùhợp cả về sở thích lẫn khả năng của mình Trong thời gian đó sinh viên được tính làthất nghiệp, hay nói cách khác nếu thời gian tìm việc làm càng lâu thì tỷ lệ thấtnghiệp tạm thời của sinh viên càng cao Dưới đây là một số nghiên cứu đi trước vềvấn đề thất nghiệp nói chung dựa trên sự tác động của các yếu tố vĩ mô trong nềnkinh tế
1.2.1 Học thuyết kinh tế của Keynes
- Một trong những đột phá của học thuyết Keynes đó là giải quyết tình trạngthất nghiệp Kinh tế học cổ điển tập trung vào ý tưởng rằng thị trường ổn định khi cóviệc làm đầy đủ Tuy nhiên, Keynes đã đưa ra giả thuyết rằng tiền lương và giá cả làlinh hoạt, và toàn dụng là trạng thái vừa khó đạt được và cũng không hẳn là hoàn toàn
có lợi
- Để giải quyết vấn đề thất nghiệp, Keynes đưa ra lý thuyết về việc làm:
Trang 8+ Số lượng việc làm phụ thuộc vào “cầu có hiệu quả” “Cầu có hiệu quả” là giaođiểm giữa đường tổng cung và tổng cầu (tổng thu nhập) khi tổng cung ngang bằngvới tổng cầu Cầu có hiệu quả cao thì thu hút lượng nhân công càng nhiều và ngượclại.
+ Thậm chí để giảm thất nghiệp ông còn chủ trương đưa thêm tiền vào lưuthông, thực hiện lạm phát có kiểm soát nhằm giảm lãi suất nhờ đó kích thích đầu tư
tư nhân và các hoạt động kinh tế khác Theo Keynes, lạm phát có kiểm soát không có
gì nguy hiểm mà ngược lại giúp ổn định kinh tế trong thời kì sản xuất và việc làmgiảm sút
1.2.2 Đường cong Phillips
- Đường Phillips biểu thị sự đánh đổi ngắn hạn giữa lạm phát và thất nghiệp, nóchỉ ra các kết hợp lạm phát và thất nghiệp nảy sinh trong ngắn hạn khi sự dịch chuyểncủa đường tổng cầu làm cho nền kinh tế di chuyển dọc theo đường tổng cung ngắnhạn
- Đường Phillips ngắn hạn:
+ Sự dịch chuyển của đường tổng cầu đẩy lạm phát và thất nghiệp theo cáchướng ngược chiều nhau trong ngắn hạn Vì vậy đường Phillips là một đường dốcxuống trong ngắn hạn
+ Đường Phillips ngắn hạn được mô tả bằng phương trình: Π = Πe – β(u – u n )
+ ε
Π e: tỷ lệ lạm phát dự kiến
u n : tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
u: tỷ lệ thất nghiệp
- Đường Phillips dài hạn:
+ Tuy nhiên trong dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào thuộc tínhthị trường lao động còn tỷ lệ lạm phát phụ thuộc trước hết vào sự gia tăng cung tiền,
do đó lạm phát và thất nghiệp không có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau.Điều này
Trang 9được thể hiện bằng đường Phillips dài hạn là một đường thẳng đứng tại mức tỷ lệ thấtnghiệp tự nhiên Nó minh họa cho kết luận thất nghiệp không phụ thuộc vào tỷ lệtăng tiền và lạm phát trong dài hạn.
1.2.3 Định luật Okun: Mối quan hệ giữa sản lượng và thất nghiệp
- Định luật Okun cho biết mức độ thay đổi của tỷ lệ thất nghiệp thực tế khi có sự thay đổi trong tương quan giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng
- Định luật Okun 1 : Khi sản lượng thực tế (Yt) thấp hơn sản lượng tiềm năng
(Yp) 2% thì thất nghiệp thực tế (Ut) tăng thêm 1% so với thất nghiệp tự nhiên (Un)
Ta có: Ut = Un + 50/ frac(Yp-Y)(Yp)
- Định luật Okun 2: Khi tốc độ tăng của sản lượng thực tế tăng nhanh hơn tốc
độ tăng của sản lượng tiềm năng 2,5% thì thất nghiệp thực tế giảm bớt 1% so với thời
kì trước đó Ta có : Ut = U 0 – 0,4(g-p)
Trong đó: - Ut là tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm đang tính
- U 0 là tỉ lệ thất nghiệp thực tế của thời kì trước
- g là tốc độ tăng trưởng của sản lượng Y
- p là tốc độ tăng trưởng của sản lượng tiềm năng Yp
1.2.4 Lỗ hổng nghiên cứu
- Do chưa có một nghiên cứu cụ thể nào về những tác động lên thời gianlàm việc của sinh viên, song nhận thấy đây là một vấn đề thiết thực trong cuộcsống đặc biệt là với sinh viên nên chúng em vẫn mạnh dạn thực hiện nghiêncứu này
- Những nghiên cứu có liên quan đến yếu tố thất nghiệp nói chung ở trênchỉ áp dụng cho từng giai đoạn kinh tế khác nhau cũng như với các giả thuyếtnhất định đồng thời những yếu tố tác động đó là những yếu tố mang tầm vĩ môchứ chưa đề cập đến những yếu tố thực tế tác động trực tiếp đến thời gian xinviệc làm của sinh viên như: bằng cấp, kinh nghiệm, mức lương kì vọng nêntrong bài nghiên cứu này chúng em mong muốn mang lại một cái nhìn chânthực hơn về những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc làm của sinh viênđại học Ngoại thương
1.3 Giả thuyết nghiên cứu
Các biến độc lập của mô hình: bằng cấp, số năm kinh nghiệm, mức lương kìvọng tác động tuyến tính lên biến phụ thuộc: thời gian xin việc làm của sinh viên đạihọc Ngoại thương
Trang 10Chương II: Xây dựng mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tìm việc làm của sinh viên sau khi ra trường
2.1 Phương pháp nghiên cứu
Trên nhiều trường đại học nổi tiếng trên thế giới như Havard (Hoa Kì), Oxford(Anh),… những đề tài liên quan đến tình trạng thất nghiệp sau khi ra trường của sinhviên đã là một chủ đề quen thuộc và cấp thiết Tuy nhiên, những nghiên cứu trên đềumang tính vĩ mô, tính tỷ lệ chứ chưa cụ thể về thời gian tìm việc của sinh viên sau khi
ra trường vẫn rất khan hiếm Mặc dù vậy, dựa vào tính chất tương đồng của thời gianxin được việc với tỷ lệ thất nghiệp như đã đề cập trong phần cơ sở lí luận nêu trên,nhóm chúng em cho rằng những nhân tố ảnh hưởng tới tình trạng thất nghiệp nhưbằng cấp, kinh nghiệm làm việc, chất lượng giảng dạy tại các trường Đại học,… cũng
sẽ là yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới thời gian xin việc sau tốt nghiệp của sinh viên Bêncạnh đó, chúng em cũng tìm hiểu các tiêu chí tuyển dụng phổ biến hiện nay để mởrộng hơn số nhân tố ảnh hưởng để từ đó tìm ra các nhân tố đóng vai trò trọng yếu
Sau quá trình tìm hiểu về các đề tài nghiên cứu có liên quan cũng như sau quátrình học tập môn Kinh tế lượng tại trường, chúng em quyết định sử dụng phương
pháp nghiên cứu là Phương pháp bình phương tối thiểu OLS Đây là phương pháp
thông thường cơ bản, dễ áp dụng mà lại cho kết quả ước luợng tối ưu với các tínhchất tuyến tính, không chệch và có phương sai nhỏ nhất trong các lớp ước lượngtuyến tính không chệch
2.2 Xây dựng mô hình lý thuyết về “ Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên Đại học Ngoại Thương”
2.2.1 Xây dựng mô hình toán học
Trước khi xây dựng dạng mô hình cụ thể, dựa vào những hiểu biết thực tế và lýthuyết, chúng em xác định lựa chọn biến phụ thuộc và biến độc lập để thiết lập mộthàm tổng quát về các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc của sinh viên như sau:
TIME = f(CERTI; SALARY, EXPER)
Trong đó:
- TIME: biến phụ thuộc biểu diễn thời gian xin việc cảu sinh viên sau tốt nghiệp( đơn vị: tháng)
- CERTI: biến độc lập biểu diễn loại bằng tốt nghiệp
- SALARY: biến độc lập biểu diễn mức lương kì vọng của sinh viên ( đơn vị: triệu đồng)
Trang 11- EXPER: biến độc lập biểu diễn kinh nghiệm làm việc của sinh viên (đơn vị:năm)
Từ hàm tổng quát trên ta có thể thấy rõ hơn về giả thiết được đặt ra là các biến độc lập trên khi thay đổi sẽ có tác động tới biến phụ thuộc đang xét
SALARY
2.2.2 Xây dựng mô hình kinh tế lượng
Dựa trên kiến thức đã học về bộ môn Kinh tế lượng cũng như sau quá trìnhtham khảo mô hình của các đề tài nghiên cứu có liên quan, chúng em quyết định xâydựng mô hình kinh tế lượng cho các nhân tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc của sinhviên là một hàm hồi quy tuyến tính đa biến Mô hình này sẽ thể hiện rõ được sự thayđổi của biến phụ thuộc khi một biến độc lập bất kì thay đổi trong điều kiện các biếnđộc lập còn lại giữ nguyên giá trị Đây chính là kết quả mà nhóm chúng em hướng tớisau khi nghiên cứu đề tài này
- Mô hình hồi quy tuyến tính dạng tổng thể như sau:
TIME = β 1 + β 2 CERTI 1 + β 3 CERTI 2 + β 4 CERTI 3 + β 5 SALARY + β 6 EXPER+u
i
- Mô hình dạng hồi quy mẫu:
TIME = + CERTI 1 + CERTI 2 + CERTI 3 + SALARY + EXPER + e i
Trong đó:
Áp dụng biến giả với biến độc lập CERTI có:
Trang 12u i: sai số của tổng thể hay chính là
các yếu tố ngẫu nhiên tác độgn vào tổng
thể
Mức ý nghĩa α = 5%
: ước lượng của β1
, , , , : lần lượt là ước lượng của β 2 , β 3 , β 4
, β 5, β 6
e i: ước lượng của ui
2.2.3 Dự đoán kì vọng ảnh hưởng của các biến độc lập
- β2 > β3 > β4: Mức chênh lệch thời gian xin việc của các sinh viên có loại bằng
từ Trung bình đến Xuất sắc là tăng dần, với cùng yếu tố về mức lương kì vọng vàkinh nghiệm làm việc
- β5 là dương, tức là khi mức lương kì vọng càng cao thì thời gian xin việc càngdài hơn
- β6 là âm, nghĩa là khi kinh nghiệm làm việc càng nhiều, thời gian xin việc càng ngắn
2.3 Mô tả số liệu
2.3.1 Mô tả nguồn số liệu
Bài nghiên cứu sử dụng số liệu gồm 141 quan sát gồm 3 biến độc lập và 1 biếnphụ thuộc được thu thập trực tiếp từ bảng khảo sát của các sinh viên Ngoại Thương
đã tốt nghiệp trong những năm vừa qua thông qua mạng xã hội facebook Đây lànguồn số liệu thực tế và khách quan, được xây dựng theo mô hình dữ liệu bảng ( Chitiết số liệu tại phần Phụ lục).Các phép hồi quy được xử lí bằng phần mềm Gretl
Trang 132.3.2 Mô tả thống kê số liệu
Bảng thống kê trên cho biết các thông tin khái quát về các biến độc lập và phụthuộc được xét dựa trên nguồn số liệu mẫu
Dựa vào bảng thống kê trên có thể thấy, giá trị trung bình của CERTI1 khá gần
0, tức là lượng sinh viên Ngoại Thương tốt nghiệp với bằng trung bình là rất ít so vớimặt bằng tốt nghiệp chung, đây là một ưu thế cho việc ứng tuyển vì bằng cấp tuykhông phản ánh tất cả nhưng cũng chỉ ra một phần trình độ học tập Tuy nhiên, mứclương kì vọng trung bình là 12,59 triệu đồng khá cao so với mặt bằng lương của sinhviên mới ra trường hiện nay có thể sẽ tạo ra bất lợi với sinh viên Ngoại Thương trongcạnh tranh và tìm việc làm ưng ý Thậm chí mức lương kì vọng cao nhất lên tới 50.5triệu đồng, một con số vượt khá cao với mức lương một sinh viên mới ra trường cókhả năng nhận được Cùng với đó là thời gian kinh nghiệm trung bình khá cao là 1.5năm thì có thể hiểu vì sao mức lương kì vọng lại được đặt cao hơn mức sàn chungtrên thị trường như vậy
Số liệu cần quan tâm nhất là thời gian trung bình mà 1 sinh viên có thể tìm đượcviệc làm theo mẫu khảo sát là xấp xỉ 5,76 tháng, độ lệch chuẩn là 2,13 tháng Tức là
có một lượng lớn sinh viên không có việc làm ngay sau khi ra trường, đây chính làmột trong những vấn đề rất đáng lo ngại hiện nay về tình trạng thất nghiệp ở ngườitrẻ tuổi, đặc biệt là người có trình độ học vấn cao
Trang 142.3.3 Phân tích tương quan
Hệ số tương quan, sử dụng quan sát 1-141
Giá trị tới hạn 5%(2 phía) = 0.1654 cho n = 141
Nhận xét:
- r(CERTI1,TIME) = -0.1882 là một kết quả khá thấp và âm Điều này cho thấymối tương quan giữa bằng trung bình và thời gian xin việc là không cao và biến độngngược chiều
- r(CERTI3,TIME) = 0.0533 là kết quả dương không cao, cho thấy mức độ tương quan giữa bằng khá và thời gian xin việc là thấp và cùng chiều
- r(CERTI4, TIME) = -0.05 là kết quả âm không cao, cho thấy mức độ tương quan giữa bằng khá và thời gian xin việc là thấp và ngược chiều
- r(TIME,SALARY) = 0.9289 là kết quả cao và dương Điều này cho thấy mốitương quan cao giữa thời gian tìm việc và mức lương kì vọng, biến động cùng chiều
- r(TIME, EXPER) = -0.1525 là kết quả âm không cao Điều này cho thấy mối tương quan giữa thời gian tìm việc và kinh nghiệm là không cao và ngược chiều
- Các hệ só tương quan giữa từng cặp biến độc lập và giữa biến độc lập và phụthuộc hầu hết đều nhỏ hơn 0.8 ngoại trừ r(TIME,SALARY) = 0.9289 >0.8, do đó ta
có thể hy vọng mô hình không gặp phải đa cộng tuyến hay bỏ biến bậc cao
Trang 15CHƯƠNG III: MÔ HÌNH ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ
3.1 KẾT QUẢ HỒI QUY :
Mô hình ước lượng:
Với bảng số liệu trình bày ở phụ lục, nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm Gretl
để ước lượng mô hình hồi quy hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc TIME (thời giantìm việc của sinh viên sau khi ra trường), các biến độc lập là CERTI1 (bằng trung bình), CERTI2 (bằng khá), CERTI3 (bằng giỏi), EXPER (kinh nghiệm), SALARY (lương) Nhóm thu được kết quả ước lượng như sau: Ước lượng OLS, dùng quan sát 1-141
Biến phụ thuộc: TIME
Ước lượng Sai số chuẩn của ướccủa các hệ lượng các hệ số Thống kê T p-valuesố
mô hình
Hệ số xác định hiệu chỉnh P-value(F)
2.1289600.5875910.9238241.10e-74Với bộ số liệu thu thập gồm 141 quan sát cùng các biến độc lập và biến phụ thuộcnhư trên, hồi quy mô hình bằng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu OLSthông qua Gretl, ta thu được kết quả như trên Mô hình hồi quy mẫu của mẫu gồm
141 quan sát là:
= 2.10671 + 0.874637CERTI1 + 0.816927CERTI2 + 0.314578CERTI3 +
0.300729SALARY – 0.394786EXPER
Ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
Hệ số chặn 1 = 2.10671 có ý nghĩa là với giá trị của tất cả các biến độc lập bằng
0 thì giá giá trị của TIME= 2.10671 tháng