1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế lượng những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tìm được việc làm của sinh viên sau khi ra trường trang nguyễn

29 181 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 84,08 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: Những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tìm việc làm sinh viên Ngoại Thương sau trường MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỜI GIAN TÌM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Việc làm 1.1.2 Thời gian tìm việc làm sinh viên .7 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tìm việc làm sinh viên 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu .8 1.2.1 Học thuyết kinh tế Keynes 1.2.2 Đường cong Phillips 1.2.3 Định luật Okun: Mối quan hệ sản lượng thất nghiệp 10 1.2.4 Lỗ hổng nghiên cứu .10 1.3 Giả thuyết nghiên cứu 10 Chương II: Xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tìm việc làm sinh viên sau trường 11 2.1 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2 Xây dựng mơ hình lý thuyết “ Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Ngoại Thương” 11 2.2.1 Xây dựng mơ hình tốn học 11 2.2.2 Xây dựng mơ hình kinh tế lượng 12 2.2.3 Dự đốn kì vọng ảnh hưởng biến độc lập 13 2.3 Mô tả số liệu 13 2.3.1 Mô tả nguồn số liệu 13 2.3.2 Mô tả thống kê số liệu 14 2.3.3 Phân tích tương quan .15 CHƯƠNG III: MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 16 3.1 KẾT QUẢ HỒI QUY : 16 3.2 KIỂM ĐỊNH KHUYẾT TẬT CỦA MƠ HÌNH 17 3.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến: 17 3.2.2 Kiểm định PSSS: 18 3.2.3 Kiểm định tự tương quan: 18 3.2.4 Kiểm định bỏ sót biến bậc cao: 18 3.2.5 Kiếm định sai số ngẫu nhiên có tuân theo phân phối chuẩn hay không: .18 3.3 KIỂM ĐỊNH CÁC HỆ SỐ HỒI QUY 19 3.3.1 Kiểm định dựa vào giá trị P-value: 19 3.3.2 Kiểm định phù hợp mơ hình: 20 3.4 KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP : .20 3.4.1 Tập trung nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân chuyên ngành 20 3.4.2 Nâng cao kinh nghiệm làm việc thực tế sinh viên : 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 PHỤ LỤC 25 Bảng số liệu: 25 Bảng ước lượng OLS: .30 Kiếm định đa cộng tuyến: 30 Kiếm định phương sai sai số thay đổi: 30 Kiếm định bỏ sót biến bậc cao: .31 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta vừa bước vào kỉ 21 - kỉ nguyên khoa học kĩ thuật, công nghệ thông tin phát triển vũ bão kinh tế thị trường Trước bối cảnh hội nhập phát triển toàn giới, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể du lịch dịch vụ, xuất lương thực thực phẩm sang nước châu Âu, Song, bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận, khơng vấn nạn mà Đảng Nhà nước cần quan tâm Một số đó, chúng em nhận thấy vấn đề cấp thiết vấn đề việc làm nước ta Sự biến động kinh tế toàn cầu suốt năm vừa qua có tác động khơng nhỏ lên hội tìm kiếm việc làm người dân nói chung cử nhân, sinh viên tốt nghiệp trường nói riêng Hiện nay, quốc gia nào, dù phát triển đến đâu phải đối mặt với nạn thất nghiệp, khơng riêng Việt Nam ta Vấn đề đặt cần phải hạn chế mức độ nào, cần tác động để tăng hội tìm kiếm việc làm cho người dân đặc biệt với sinh viên, chủ nhân đất nước Do thời gian cấp thiết lực hạn chế, nhóm chúng em nghiên cứu phạm vi trường Đại học Ngoại Thương vấn đề: “Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tìm việc làm sinh viên Ngoại Thương sau trường.” Tại chúng em lại lựa chọn đề tài này? Hiện nay, thực trạng sinh viên tốt nghiệp trường khó kiếm việc làm phổ biến hầu hết sinh viên bậc phụ huynh quan tâm Theo nghiên cứu tổng quan năm 2015 theo kết điều tra Viện Nghiên cứu Thanh niên, 70% SV Việt Nam cho biết lo lắng hàng đầu việc làm Điều tra Bộ GD-ĐT, nước có tới 63% SV tốt nghiệp ĐH-CĐ trường khơng có việc làm, 37% SV có việc làm đa số làm trái nghề phải qua đào tạo lại Theo trang Tin tức Y tế giáo dục, có khoảng 40-50% sinh viên tốt nghiệp khối ngành sức khỏe có việc làm với ngành đào tạo, lại sinh viên sau trường rơi vào tình trạng thất nghiệp Vì lượng đơng đảo sinh viên trường lại khơng tìm cơng việc phù hợp với lực, đam mê mình? Có giải pháp cho họ để định hướng cơng việc từ ngồi ghế nhà trường? Đó câu hỏi nhức nhối quan tâm tới việc làm cho cử nhân sau Vấn đề tìm kiếm việc làm sinh viên nhìn từ nhiều góc độ khác người quan điểm khác Bài nghiên cứu chúng em số nguyên nhân ảnh hưởng tới thời gian mà sinh viên Ngoại Thương tìm việc sau trường, bao gồm yếu tố: Bằng cấp, Mức lương kì vọng Số năm kinh nghiệm Đồng thời, chúng em chạy mơ hình Kinh tế lượng với số liệu khảo sát trực tiếp sinh viên để đo lường mức độ ảnh hưởng nguyên nhân Từ đưa đánh giá dự báo thời gian mà sinh viên bỏ để tìm việc làm Đối tượng nghiên cứu bao gồm bạn sinh viên vừa tốt nghiệp trường nhân tố ảnh hưởng tới thời gian tìm việc làm sinh viên Bài nghiên cứu chúng em thực phạm vi 141 mẫu sinh viên tốt nghiệp trường Đại học Ngoại Thương Do mẫu khảo sát thực tế từ bạn sinh viên nên trình thực khảo sát xử lí số liệu chạy mơ hình, nhóm em gặp phải khơng khó khăn Sử dụng số liệu thu từ việc khảo sát thực tế sinh viên trường trường Đại học Ngoại Thương qua trang mạng xã hội Facebook, liệu chưa mang tính chọn lọc trải khắp rộng rãi, bên cạnh tồn số thành phần gian lận trả lời, làm giả thơng tin phóng đại thơng tin Cấu trúc tiểu luận gồm phần chính: ● Phần I: Cơ sở lí luận vấn đề thời gian tìm việc làm sinh viên ● Phần II: Xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng thời gian tìm việc sinh viên ● Phần III: Mơ hình ước lượng suy diễn thống kê Trong q trình thực tiểu luận, nhóm em cố gắng để hoàn thành cách tốt nhất, song chắn khơng thể tránh khỏi có sai sót, kính mong góp ý để chúng em hoàn thiện báo cáo Chúng em xin chân thành cám ơn cơ! CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ THỜI GIAN TÌM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN 1.1 Các khái niệm có liên quan 1.1.1 Việc làm - Có nhiều khái niệm liên quan đến việc làm - Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đưa khái niệm “Việc làm hoạt động lao động trả công tiền vật” - Điều 9, Luật Lao động Việt Nam (2012) quy định “Việc làm hoạt động lao động tạo thu nhập mà khơng bị pháp luật cấm.” Theo đó, hoạt động coi việc làm hội đủ hai điều kiện: là: tạo nguồn thu nhập; hai là, hoạt động khơng bị pháp luật cấm - Từ điển Luật học Việt Nam, đưa định nghĩa “Việc làm hoạt động lao động hợp pháp, tương đối ổn định, tạo thu nhập có khả tạo thu nhập” 1.1.2 Thời gian tìm việc làm sinh viên Là khoảng thời gian mà sinh viên sau tốt nghiệp phải bỏ đến tìm cơng việc phù hợp với sở thích, mong muốn lực 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng tới thời gian tìm việc làm sinh viên  Chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng: Việt Nam nước có kinh tế thị trường, cạnh tranh cao đặc biệt thị trường lao động Đứng trước cạnh tranh gay gắt vậy, chương trình đào tạo trường Đại học, Cao đẳng chưa có cải tiến, tập trung vào lí thuyết giấy, chưa tạo điều kiện nâng cao kĩ thực tế cho sinh viên  Số sinh viên trường hàng năm nhiều mà nhu cầu lao động có giới hạn kinh tế nhiều khó khăn Đây vấn đề kinh tế Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức Nhà tuyển dụng mà đưa yêu cầu khắt khe, cụ thể  Loại tốt nghiệp Bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng cấp theo ngành đào tạo (đơn ngành song ngành) Hạng tốt nghiệp xác định theo điểm trung bình chung tích lũy tồn khố học, sau: - Loại xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00 Loại giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59 Loại khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,1 Loại trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49  Mức lương kì vọng sinh viên nhà tuyển dụng - Tiền lương trả cơng thu nhập biểu tiền ấn định thoả thuận nhà tuyển dụng sinh viên pháp luật, pháp quy Quốc gia, nhà tuyển dụng phải trả cho sinh viên theo hợp đồng lao động cho công việc thực hay phải thực hiện, dịch vụ làm phải làm - Mức lương kì vọng thu nhập mà sinh viên mong muốn nhận sau tốt nghiệp nhà tuyển dụng trả dựa công việc, lực làm việc sinh viên  Kinh nghiệm làm việc - Kinh nghiệm khái niệm quan trọng triết học, thực có tác dụng không hoạt động nhận thức mà thực tiễn cải tạo tự nhiên xã hội - Kinh nghiệm tập hợp tri thức có tính chất cảm tính, thu nhận thơng qua hoạt động thực tiễn người - Kinh nghiệm kiểm nghiệm tri thức lý thuyết khái quát, hệ thống hóa tư - Kinh nghiệm làm việc trải nghiệm, làm chủ công việc thông qua liên hệ vận dụng nhiều thực tế 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu - Hiện thực tế chưa có nghiên cứu cụ thể thời gian tìm việc làm sinh viên Các nghiên cứu trước dừng lại việc nghiên cứu tác động yếu tố vĩ mơ đến tình trạng thất nghiệp nói chung chưa đề cập đến thực tế sinh viên đối tượng làm cho tình trạng thất nghiệp ngày trở nên đáng lo ngại Tuy nhóm em nhận thời gian tìm việc làm sinh viên có điểm tương đồng với tình trạng thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp tạm thời loại thất nghiệp phát sinh người lao động cần có thời gian tìm kiếm việc làm phù hợp sở thích lẫn khả Trong thời gian sinh viên tính thất nghiệp, hay nói cách khác thời gian tìm việc làm lâu tỷ lệ thất nghiệp tạm thời sinh viên cao Dưới số nghiên cứu trước vấn đề thất nghiệp nói chung dựa tác động yếu tố vĩ mô kinh tế 1.2.1 Học thuyết kinh tế Keynes - Một đột phá học thuyết Keynes giải tình trạng thất nghiệp Kinh tế học cổ điển tập trung vào ý tưởng thị trường ổn định có việc làm đầy đủ Tuy nhiên, Keynes đưa giả thuyết tiền lương giá linh hoạt, toàn dụng trạng thái vừa khó đạt khơng hồn tồn có lợi - Để giải vấn đề thất nghiệp, Keynes đưa lý thuyết việc làm: + Số lượng việc làm phụ thuộc vào “cầu có hiệu quả” “Cầu có hiệu quả” giao điểm đường tổng cung tổng cầu (tổng thu nhập) tổng cung ngang với tổng cầu Cầu có hiệu cao thu hút lượng nhân cơng nhiều ngược lại + Thậm chí để giảm thất nghiệp ơng chủ trương đưa thêm tiền vào lưu thơng, thực lạm phát có kiểm sốt nhằm giảm lãi suất nhờ kích thích đầu tư tư nhân hoạt động kinh tế khác Theo Keynes, lạm phát có kiểm sốt khơng có nguy hiểm mà ngược lại giúp ổn định kinh tế thời kì sản xuất việc làm giảm sút 1.2.2 Đường cong Phillips - Đường Phillips biểu thị đánh đổi ngắn hạn lạm phát thất nghiệp, kết hợp lạm phát thất nghiệp nảy sinh ngắn hạn dịch chuyển đường tổng cầu làm cho kinh tế di chuyển dọc theo đường tổng cung ngắn hạn - Đường Phillips ngắn hạn: + Sự dịch chuyển đường tổng cầu đẩy lạm phát thất nghiệp theo hướng ngược chiều ngắn hạn Vì đường Phillips đường dốc xuống ngắn hạn + Đường Phillips ngắn hạn mơ tả phương trình: Π = Πe– β(u – un) +ε Πe: tỷ lệ lạm phát dự kiến un: tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên u: tỷ lệ thất nghiệp - Đường Phillips dài hạn: + Tuy nhiên dài hạn, tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào thuộc tính thị trường lao động tỷ lệ lạm phát phụ thuộc trước hết vào gia tăng cung tiền, lạm phát thất nghiệp khơng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau.Điều thể đường Phillips dài hạn đường thẳng đứng mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Nó minh họa cho kết luận thất nghiệp không phụ thuộc vào tỷ lệ tăng tiền lạm phát dài hạn 1.2.3 Định luật Okun: Mối quan hệ sản lượng thất nghiệp - Định luật Okun cho biết mức độ thay đổi tỷ lệ thất nghiệp thực tế có thay đổi tương quan sản lượng thực tế sản lượng tiềm - Định luật Okun : Khi sản lượng thực tế (Yt) thấp sản lượng tiềm (Yp) 2% thất nghiệp thực tế (Ut) tăng thêm 1% so với thất nghiệp tự nhiên (Un) Ta có: Ut = Un + 50/ frac(Yp-Y)(Yp) - Định luật Okun 2: Khi tốc độ tăng sản lượng thực tế tăng nhanh tốc độ tăng sản lượng tiềm 2,5% thất nghiệp thực tế giảm bớt 1% so với thời kì trước Ta có : Ut = U0 – 0,4(g-p) Trong đó: - Ut tỷ lệ thất nghiệp thực tế năm tính - U0 tỉ lệ thất nghiệp thực tế thời kì trước - g tốc độ tăng trưởng sản lượng Y - p tốc độ tăng trưởng sản lượng tiềm Yp 1.2.4 Lỗ hổng nghiên cứu - Do chưa có nghiên cứu cụ thể tác động lên thời gian làm việc sinh viên, song nhận thấy vấn đề thiết thực sống đặc biệt với sinh viên nên chúng em mạnh dạn thực nghiên cứu - Những nghiên cứu có liên quan đến yếu tố thất nghiệp nói chung áp dụng cho giai đoạn kinh tế khác với giả thuyết định đồng thời yếu tố tác động yếu tố mang tầm vĩ mô chưa đề cập đến yếu tố thực tế tác động trực tiếp đến thời gian xin việc làm sinh viên như: cấp, kinh nghiệm, mức lương kì vọng nên nghiên cứu chúng em mong muốn mang lại nhìn chân thực yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc làm sinh viên đại học Ngoại thương 1.3 Giả thuyết nghiên cứu Các biến độc lập mơ hình: cấp, số năm kinh nghiệm, mức lương kì vọng tác động tuyến tính lên biến phụ thuộc: thời gian xin việc làm sinh viên đại học Ngoại thương 10 Chương II: Xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thời gian tìm việc làm sinh viên sau trường 2.1 Phương pháp nghiên cứu Trên nhiều trường đại học tiếng giới Havard (Hoa Kì), Oxford (Anh),… đề tài liên quan đến tình trạng thất nghiệp sau trường sinh viên chủ đề quen thuộc cấp thiết Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính vĩ mơ, tính tỷ lệ chưa cụ thể thời gian tìm việc sinh viên sau trường khan Mặc dù vậy, dựa vào tính chất tương đồng thời gian xin việc với tỷ lệ thất nghiệp đề cập phần sở lí luận nêu trên, nhóm chúng em cho nhân tố ảnh hưởng tới tình trạng thất nghiệp cấp, kinh nghiệm làm việc, chất lượng giảng dạy trường Đại học,… yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc sau tốt nghiệp sinh viên Bên cạnh đó, chúng em tìm hiểu tiêu chí tuyển dụng phổ biến để mở rộng số nhân tố ảnh hưởng để từ tìm nhân tố đóng vai trò trọng yếu Sau trình tìm hiểu đề tài nghiên cứu có liên quan sau q trình học tập môn Kinh tế lượng trường, chúng em định sử dụng phương pháp nghiên cứu Phương pháp bình phương tối thiểu OLS Đây phương pháp thơng thường bản, dễ áp dụng mà lại cho kết ước luợng tối ưu với tính chất tuyến tính, khơng chệch có phương sai nhỏ lớp ước lượng tuyến tính khơng chệch 2.2 Xây dựng mơ hình lý thuyết “ Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc làm sau tốt nghiệp sinh viên Đại học Ngoại Thương” 2.2.1 Xây dựng mơ hình tốn học Trước xây dựng dạng mơ hình cụ thể, dựa vào hiểu biết thực tế lý thuyết, chúng em xác định lựa chọn biến phụ thuộc biến độc lập để thiết lập hàm tổng quát yếu tố ảnh hưởng tới thời gian xin việc sinh viên sau: TIME = f(CERTI; SALARY, EXPER) Trong đó: - TIME: biến phụ thuộc biểu diễn thời gian xin việc cảu sinh viên sau tốt nghiệp ( đơn vị: tháng) - CERTI: biến độc lập biểu diễn loại tốt nghiệp - SALARY: biến độc lập biểu diễn mức lương kì vọng sinh viên ( đơn vị: triệu đồng) 11 CHƯƠNG III: MƠ HÌNH ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ 3.1 KẾT QUẢ HỒI QUY : Mơ hình ước lượng: Với bảng số liệu trình bày phụ lục, nhóm nghiên cứu sử dụng phần mềm Gretl để ước lượng mơ hình hồi quy hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc TIME (thời gian tìm việc sinh viên sau trường), biến độc lập CERTI1 (bằng trung bình), CERTI2 (bằng khá), CERTI3 (bằng giỏi), EXPER (kinh nghiệm), ENGLISH (tiếng anh), SALARY (lương) Nhóm thu kết ước lượng sau: Ước lượng OLS, dùng quan sát 1-141 Biến phụ thuộc: TIME Hệ số chặn CERTI1 CERTI2 CERTI3 SALARY EXPER Ước lượng hệ số 2.10671 0.874637 0.816927 0.314578 0.300729 −0.394786 Sai số chuẩn ước Thống kê T lượng hệ số p-value 0.191767 0.367448 0.164087 0.157844 0.00749618 0.0467907 120 nên coi sai số ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn Do chấp nhận H0 Vì mơ hình có sai số ngẫu nhiên tuân theo phân phối chuẩn 3.3 KIỂM ĐỊNH CÁC HỆ SỐ HỒI QUY 18 3.3.1 Kiểm định dựa vào giá trị P-value: Variables Hệ số hồi quy P_value Const 1.87e-20 CERTI1 0.0187 CERTI2 1.92e-06 CERTI3 0.0483 SALARY 6.91e-77 EXPER 4.42e-14  Kiểm định β1: Với mức ý nghĩa α = 5%, ta có P-value = 1.87e -20< 0.05 nên ta loại bỏ giả thiết H0 : β1 = kết luận hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê  Kiểm định β2: Với mức ý nghĩa α = 5%, ta có P-value = 0.0187

Ngày đăng: 22/06/2020, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w