Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,99 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ … … o0o……… SỰ BIẾN ĐỔI NGÔI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐẠI PHÚ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS ĐINH THỊ VÂN CHI Sinh viên thực : TRẦN MẠNH ĐẠT Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực, cố gắng thân, tơi cịn giúp đỡ thầy, khoa Văn hóa dân tộc Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Văn hóa dân tộc thiểu số – Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội, đặc biệt tơi em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS – TS Đinh Thị Vân Chi – người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành nghiên cứu Đồng thời, qua xin gửi lời cảm ơn đến Ban văn hóa xã Đại Phú, cán Ủy Ban Nhân Dân xã Đại Phú, đặc biệt nhân dân thôn Cây Thông, Dũng Dao, Hoa Lũng, Thái Sơn, Đồng Giếng, Hải Mô, Lũng Hoa, Hữu Vu xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu nhiều thông tin quý giá trình khảo sát, thu thập tài liệu thực tế Mặc dù cố gắng trình độ hiểu biết thời gian hồn thành có hạn nên viết khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp thầy, bạn báo cáo hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2012 Sinh viên Trần Mạnh Đạt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài nghiên cứu CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CAO LAN VÀ NGÔI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐẠI PHÚ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Khí hậu 1.1.3.Thủy văn 1.1.4 Nguồn tài nguyên 1.1.5.Giao thông 1.1.6.Thành phần dân tộc địa phương 1.2 Khái quát người Cao Lan xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 1.2.1 Nguồn gốc lịch sử tộc danh Cao Lan 1.2.2 Địa bàn phân bố dân cư 10 1.2.3.Văn hóa vật chất 12 1.2.3.1 Nhà 12 1.2.3.2 Trang phục 12 1.2.3.3 Ăn uống, hút 13 1.2.4.Văn hóa tinh thần 13 1.2.4.1 Tơn giáo, tín ngưỡng 13 1.2.4.2 Văn nghệ dân gian 14 1.3.Ngôi nhà truyền thống người Cao Lan xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 15 1.3.1 Một số tập quán liên quan đến nhà truyền thống người Cao Lan xã Đại Phú 16 1.3.1.1 Cách tính tuổi cho gia chủ làm nhà 16 1.3.1.2 Chọn hướng nhà 18 1.3.1.3 Chọn đất vật liệu làm nhà 19 1.3.1.4 Nhiệm vụ thành viên việc làm nhà 21 1.3.2 Kiểu dáng, thiết kế, kết cấu nhà truyền thống người Cao Lan 22 1.3.2.1 Kết cấu nhà kèo có cột (nhà trâu đực – Làn tậc wài) 22 1.3.2.2 Kết cấu nhà kèo có cột (nhà trâu – Làn mẻ wài) 24 1.3.3.Bố trí mặt bằng, không gian nhà truyền thống người Cao Lan 26 1.3.3.1 Trong kiểu nhà kèo có cột (nhà trâu – Làn mẻ wài) 27 1.3.3.2.Trong kiểu nhà kèo có cột (nhà trâu đực – Làn tậc wài) 29 1.3.4 Những nghi lễ, kiêng kị liên quan đến nhà truyền thống người Cao Lan 31 1.3.4.1 Những nghi lễ liên quan đến nhà truyền thống người Cao Lan 32 1.3.4.2.Những kiêng kị liên quan đến nhà truyền thống người Cao Lan 34 1.3.5 Những giá trị nhà truyền thống 38 1.3.5.1 Giá trị văn hóa – xã hội 38 1.3.5.2 Giá trị tâm linh 39 CHƯƠNG 41 NGÔI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐẠI PHÚ TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 41 2.1 Sự biến đổi tập quán liên quan đến nhà truyền thống người Cao Lan xã Đại Phú giai đoạn 41 2.1.1 Sự biến đổi cách tính tuổi làm nhà người Cao Lan xã Đại Phú 42 2.1.2 Sự biến đổi hướng nhà người Cao Lan xã Đại Phú 44 2.1.3 Sự biến đổi chọn đất vật liệu làm nhà người Cao Lan xã Đại Phú 45 2.1.4 Sự biến đổi nhiệm vụ thành viên việc làm nhà người Cao Lan xã Đại Phú 47 2.2 Sự biến đổi kiểu dáng, kết cấu, thiết kế nhà người Cao Lan xã Đại Phú 48 2.2.1 Sự biến đổi kết cấu nhà nhà sàn truyền thống 49 2.2.2 Sự xuất tổ hợp dạng nhà chuyển tiếp 51 2.2.3 Sự xuất phổ biến nhà 52 2.3 Sự biến đổi cách bố trí mặt bằng, khơng gian nhà người Cao Lan xã Đại Phú 53 2.3.1 Cách bố trí mặt bằng, khơng gian nhà sàn 53 2.3.2 Cách bố trí mặt bằng, khơng gian dạng nhà chuyển tiếp 55 2.3.3 Cách bố trí khơng gian ngơi nhà 58 2.4 Sự biến đổi kiêng kị liên quan đến nhà người Cao Lan xã Đại Phú 60 2.4.1 Kiêng kị chọn vật liệu 60 2.4.2 Kiêng kị dựng nhà 61 2.4.3 Kiêng kị sinh hoạt thành viên gia đình khách 62 2.5 Sự biến đổi giá trị nhà truyền thống người Cao Lan xã Đại Phú 63 2.5.1 Sự biến đổi giá trị văn hóa – xã hội ngơi nhà truyền thống 63 2.5.2 Sự biến đổi giá trị tâm linh nhà truyền thống 64 CHƯƠNG 67 NGUYÊN NHÂN BIẾN ĐỔI VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGÔI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐẠI PHÚ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 67 3.1 Nguyên nhân biến đổi nhà truyền thống người Cao Lan xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 67 3.1.1 Các sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước 67 3.1.2 Sự phát triển kinh tế hộ gia đình 68 3.1.3 Sự thay đổi cấu gia đình truyền thống 70 3.1.4 Sự thiếu quan tâm, quản lý mức quyền ngành văn hóa địa phương 72 3.1.5 Sự thay đổi quan niệm nhà truyền thống người dân 73 3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị nhà truyền thống người Cao Lan xã Đại Phú 74 3.2.1 Chính sách Đảng Nhà nước việc gìn giữ phát triển văn hóa truyền thống nói chung nhà truyền thống người Cao Lan nói riêng 74 3.2.1.1 Xây dựng, hồn thiện hệ thống sách hỗ trợ đầu tư kinh phí cho việc xây dựng, phát triển nhà truyền thống dân tộc thiểu số 76 3.2.1.2 Quy hoạch, đầu tư phát triển kinh tế địa phương tương quan giữ gìn phát triển văn hóa tộc người 76 3.2.1.3 Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý văn hóa 77 3.2.2 Tổ chức bảo vệ phục dựng nhà truyền thống người Cao Lan xã Đại Phú 79 3.2.2.1 Chính sách bảo vệ ngơi nhà truyền thống cịn hữu xã Đại Phú 79 3.2.2.3 Chính quyền tỉnh, huyện đầu tư kinh phí để làm phim, tư liệu nhà truyền thống người Cao Lan xã Đại Phú 80 3.2.2.4 Chính quyền bảo tàng cấp cần đầu tư để phục dựng lại nhà truyền thống người Cao Lan 80 3.2.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho hệ trẻ người Cao Lan việc bảo vệ phát triển nhà truyền thống xã Đại Phú 81 3.2.3.1 Thông qua nghệ nhân, người già, thầy cúng 82 3.2.3.2 Tun truyền thơng qua buổi ngoại khóa nhà trường địa phương 82 3.2.3.3 Thơng qua kiện, chương trình tổ chức địa phương 83 3.2.3.4 Thơng qua ngành văn hóa địa phương 84 3.2.3.5 Thông qua đài phát thanh, truyền hình, báo chí huyện, tỉnh 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc chung sống khắp vùng lãnh thổ, dân tộc có giá trị văn hóa đặc trưng tiêu biểu, tạo nên tranh sinh động, rực rỡ, lấp lánh nhiều màu sắc thống chung văn hóa Hiện nay, trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế có ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới văn hoá dân tộc thiểu số Quá trình hình thành phát triển dân tộc Cao Lan Tuyên Quang tạo nên nét văn hố độc đáo cho riêng Tuy nhiên, văn hoá dân tộc Cao Lan Tuyên Quang đứng trước nhiều thách thức, số giá trị văn hố truyền thống có nguy bị mai một, chí biến Sự giao lưu văn hóa, tiếp thu tràn lan, khơng có chọn lọc yếu tố văn hoá dân tộc khác dần làm sắc riêng mình, đặc biệt nhà truyền thống – cơng trình kiến trúc mang đậm nét văn hóa tộc người Thực chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng văn hoá “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” theo tinh thần Nghị Trung ương V khoá VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng, năm gần việc khơi phục gìn giữ nhà truyền thống dân tộc Cao Lan bắt trọng đạt số kết định Tuy nhiên, việc giữ gìn phát triển kiến trúc nhà cửa truyền thống số hạn chế định như: phát triển cách tự phát, thiếu tính định hướng; nhiều giá trị văn hố truyền thống ngơi nhà có nguy mai dần; sách cấp quyền việc phát triển kiến trúc nhà cửa truyền thống cịn hạn chế…Thực tế biến đổi nhanh chóng địi hỏi phải có giải pháp quản lý Nhà nước phù hợp để giữ gìn phát huy loại hình kiến trúc độc đáo Trước nhu cầu mang tính cấp thiết đó, tác giả mạnh dạn lựa chọn “Sự biến đổi nhà truyền thống người Cao Lan xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Nhận thấy tầm quan trọng văn hóa dân tộc khối thống dân tộc biến đổi tương quan phát triển, dân tộc Cao Lan đối tượng nhiều đề tài nghiên cứu: Chu Quang Trứ, Trở lại vấn đề nguồn gốc lịch sử người Cao Lan, Tạp chí Dân tộc, số 41/1963; Khổng Diễn – Trần Bình – Đặng Thị Hoa – Đào Thụy Khê, Dân tộc Sán Chay Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003; Lâm Quý, Văn hóa Cao Lan, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004; Phù Ninh – Nguyễn Thịnh, Văn hóa truyền thống Cao Lan, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2002; Nguyễn Nam Tiến, Về nguồn gốc trình di cư người Cao Lan – Sán Chí, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1973 Tuy nhiên, hầu hết tài liệu nghiên cứu người Cao Lan tập trung nghiên cứu góc độ giá trị văn hóa chung, chưa có tác phẩm nghiên cứu sâu vấn đề biến đổi giá trị văn hóa truyền thống, có kiến trúc nhà cửa Trong đề tài này, hy vọng cho bạn đọc nhìn tồn diện biến đổi giá trị văn hóa tộc người xu biến đổi chung xã hội Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đề tài “Sự biến đổi nhà truyền thống người Cao Lan” góp thêm phần tư liệu vào hệ thống tư liệu văn hóa người Cao Lan nước nói chung văn hóa người Cao Lan xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang nói riêng Giới thiệu đến bạn đọc hiểu biết nhà truyền thống người Cao Lan, thấy rõ biến đổi giai đoạn nay, nguyên nhân dẫn đến biến đổi đó, để từ đề xuất giải pháp để bảo tồn không giá trị ngơi nhà truyền thống mà giá trị văn hóa tộc người nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ngơi nhà truyền thống người Cao Lan, biến đổi giai đoạn nguyên nhân dẫn đến biến đổi Phạm vi nghiên cứu đề tài nhà người Cao Lan xã Đại Phú, khảo sát thêm nhà truyền thống người Cao Lan xã Phú Lương, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang So sánh với nhà sàn người Cao Lan ở số địa phương khác qua số tài liệu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Trong q trình thực khóa luận tác giả tuyệt đối tuân thủ quan điểm Chủ Nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối lãnh đạo Đảng, Nhà nước dân tộc, văn hóa xã hội…,việc tìm hiểu biến đổi ngơi nhà truyền thống dân tộc Cao Lan xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang luôn tuân thủ phương pháp tiếp cận chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp chủ đạo để thực đề tài là: điền dã dân tộc học, kỹ thuật vấn, quan sát, ghi âm, chụp ảnh , thông qua đợt điền dã địa bàn để tìm hiểu ngơi nhà biến đổi ngơi nhà truyền thống Ngồi ra, cịn sử dụng thêm số phương pháp khác như: thống kê, phân tích, so sánh nhằm đưa kết tốt phục vụ cho việc hồn thành khóa luận khơng gian cịn lại thường kê vật dụng tủ đựng quần áo, tủ gương Nhà bếp người Cao Lan bố trí không gian nhà sàn truyền thống, gian bếp, chạn bát nơi cất trữ lương thực được bố trí đầu hồi, gian có cửa mở thơng phía sau bố trí lu nước sàn thấp nhà sàn truyền thống Nơi ăn cơm có bàn ăn người Kinh Người già thường ngủ gian nhỏ nhà bếp này, họ lên sống ngơi nhà lớn Điều xuất phát từ cách bố trí vật dụng không gian tạo cảm giác thân quen giống ngơi nhà sàn - Bác có thích sống nhà sàn trước không? Đương nhiên muốn sống ngơi nhà sàn, ước muốn từ lâu, kể từ sau nhà sàn bị xuống cấp (mối ăn chân cột), tơi dỡ bỏ tận dụng lại phần lượng gỗ bên để làm phần mái nhà tường gạch sống nay, cịn gỗ tơi dựng lại theo kết cấu nhà kèo ba cột để làm gian bếp sử dụng Hiện điều kiện kinh tế có chút tơi tiến hành dỡ bỏ gian bếp để làm nhà sàn Gần chục năm sống nhà thấy chán rồi, cịn tơi khơng tán thành nhiều việc dựng lại nhà sàn, chúng nói rằng: “ở nhà sao, làm phải dựng lại cho tốn kém” Tơi dựng lại nhà sàn để sinh sống ngơi nhà cho đứa thành lập gia đình trước f Hoàng Văn Thảo (50 tuổi), trưởng ban văn hóa xã Đại Phú - Chính quyền địa phương quan chức có thống kê nhà truyền thống địa bàn xã hay chưa? Từ lên làm trưởng ban văn hóa xã Đại Phú (2007) chưa thấy có điều tra, thống kê nhà truyền thống người Cao 103 Lan Nếu cháu muốn có số thơng kê xác ngơi nhà sàn cịn hữu nên vào nhà trưởng thơn: Hải Mơ, Mãn Hóa, Dũng Dao, Cây Thông, Đồng Xay, Thạch Khuân, Đồng Giếng, Hoa Lũng, Lũng Hoa, Hữu Vu, Tứ Thể, Vinh Phú Đây thơn nằm sát chân núi nên cịn nhiều nhà sàn Các trưởng thôn người nắm số lượng ngơi nhà sàn thơn quản lý Các thơn cịn lại, tất người dân chuyển xuống nhà - Trước thực trạng biến nhanh ngơi nhà sàn quyền địa phương ngành văn hóa địa phương có biện pháp để bảo vệ nhà truyền thống người Cao Lan địa bàn xã hay chưa? Tính đến thời điểm này, chưa có văn bản, định quyền tỉnh, huyện, hay xã bảo vệ nhà sàn truyền thống Điều khó thực với biện pháp can thiệp ngơi nhà sở hữu người dân, họ phá xây mới, dựng lại quyền định họ Trong công tác tuyên truyền hàng năm chưa trọng quan tâm, chưa mang lại hiệu thiết thực ngơi nhà dần theo thời gian - Cơng tác tun truyền giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tộc người năm địa phương có mang lại hiệu khơng? Thực tế, chưa có chương trình thực tuyên truyền giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phương Hầu hết chương trình tun truyền dân số, kế hoạch hóa gia đình, số chủ trương, sách Đảng Nhà nước, phịng chống dịch bệnh, bảo vệ rừng v.v Các chương trình khơng định kỳ, có kiện tiến hành, buổi mang tính chất cho có lệ Những người dân thường khơng mặn mà với chương trình 104 Ở địa bàn xã, hàng năm có nhiều chương trình biểu diễn nghệ thuật đồn nghiệp dư thu hút đơng người xem, đặc biệt bạn trẻ, cơng tác tun truyền mà thơng qua đồn có lẽ mang lại hiệu cao - Theo có ngun nhân dẫn đến thay đổi nhà truyền thống người Cao Lan địa bàn xã? Tổng hợp lại gồm nguyên nhân sau: Kinh tế phát triển cộng với xuống cấp nhà => cần nhà vững Cơ cấu gia đình giảm quy mô nhiều Nguồn nguyên liệu khan Sự u thích ngơi nhà sàn giảm Sự quan tâm chưa thỏa đáng quan, người có trách nhiệm - Chú kể vài dự án, sách hỗ trợ Nhà nước năm gần Đại Phú không ạ? Dự án xây dựng đập chứa nước nông nghiệp Cây Sấu năm 2003 Năm 2005, mở rộng đường giao thông, rải nhựa cho tuyến đường dọc từ ngã ba Sơn Nam sang đến bến phà Lộc Bè thuộc xã Kim Xuyên, xây dựng cầu có quy mơ lớn tỉnh Tun Quang Các chương trình, dự án xây dựng nơng thơn mới, xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ cho người dân tiếp cận với nguồn vốn để phát triển kinh tế 105 Bảng thống kê nhà sàn truyền thống nhà chuyển tiếp Đại Phú (số liệu thống kê thông qua trưởng thôn) STT Tên thôn Nhà sàn Nhà chuyển tiếp Hải Mô 04 05 Dũng Dao 02 01 Mãn Hóa 01 39 Cây Thông 04 07 Đồng Xay 04 06 Thạch Khuân 00 09 Đồng Giếng 01 15 Hoa Lũng 00 06 Lũng Hoa 00 04 10 Hữu Vu 01 09 Tất thôn cịn lại tổng số 27 thơn Đại Phú người dân chuyển xuống sống nhà 106 Kết điều tra, khảo sát mức độ yêu thích sinh sống nhà sàn truyền thống người Cao Lan Đại Phú STT Họ Tên Tuổi Nhà Nhà Trần Thị Lìn 70 x Hồng Văn Độ 48 x Vương Văn Tế 28 Vương Văn Thuận 67 x Dương Văn Vấn 68 x Trần Văn Sao 24 Trần Văn Sung 60 x Hoàng Văn Bắc 58 x Hoàng Văn Đáy 50 x 10 Trần Văn Đáy 47 x 11 Sầm Văn Binh 30 12 Hoàng Thị Phương 66 x 13 Hoàng Cao Trang 62 x 14 Vương Văn Nhị 25 x 15 Phan Văn Đông 24 x Khác x Do điều kiện kinh tế x 107 sàn 16 Trần Văn Dân 26 Do điều kiện kinh tế 17 Nguyễn Văn Quyết 25 x 18 Trần Văn Quán 27 x 19 Ninh Như Phong 24 x 20 Hoàng Văn Đường 28 x 108 Một số hình ảnh nhà sàn người Cao Lan (thực hiện: Mạnh Đạt) Hình Nhà sàn kèo có cột người Cao Lan xã Đại Phú, Sơn Dương Hình Mơ hình tổ hợp nhà sàn kèo có cột người Cao Lan ĐồngMơ, Sơn Tây 109 Hình Kết cấu hàng chân kiểu nhà sàn kèo cột người Cao Lan Hình Kết cấu hàng chân kiểu nhà sàn kèo có cột người Cao Lan 110 Hình Sự bố trí không gian bếp nhà sàn người Cao Lan Đại Phú 111 Hình Kết cấu kèo ngơi nhà sàn người Cao Lan xã Đại Phú 112 Hình Khơng gian dành cho tín ngưỡng ngơi nhà sàn người Cao Lan Đại Phú 113 Hình Tổ hợp nhà nhà đất nhà phụ nhà sàn người Cao Lan xã Đại Phú 114 Hình Những ngơi nhà người Cao Lan xây dựng theo kiến trúc đại dần mọc lên thay cho nhà sàn Đại Phú Hình 10 Chiếc cầu thang số ngơi nhà người Cao Lan Đại Phú làm bê tơng 115 Hình 11 Hệ thống dầm sàn, cột Cái vách số ngơi nhà sàn bê tơng hóa 116 Hình 12 Cách bố trí khơng gian nhà người Cao Lan Đại Phú 117 ... trị nhà truyền thống người Cao Lan xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI CAO LAN VÀ NGÔI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐẠI PHÚ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH... Khái quát người Cao Lan nhà truyền thống người Cao Lan xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Chương Ngôi nhà truyền thống người Cao Lan xã Đại Phú bối cảnh Chương Nguyên nhân biến đổi giải... VỀ NGƯỜI CAO LAN VÀ NGÔI NHÀ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐẠI PHÚ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Đặc điểm tự nhiên – xã hội xã Đại Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên