Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT - - NGUYỄN THỊ LỆ BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐÔNG THỌ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Vi Văn An HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận này, ngồi cố gắng nỗ lực thân, em nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều quan tổ chức cá nhân Em xin chân thành cảm ơn tới Ban ngành, đoàn thể, đồng chí cán UBND, đồng bào người Cao Lan xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang giúp đỡ em việc cung cấp tư liệu, trình điền dã để lấy tư liệu làm khoa học phục vụ cho việc viết Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa văn hóa dân tộc thiểu số truyền đạt cho em kiến thức bổ ích giúp em hồn thành bậc cử nhân văn hóa bốn năm học tập, rèn luyện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vi Văn An, người trực tiếp hướng dẫn bảo em tận tình suốt trình em thực đề tài Do trình độ kiến thức chưa sâu, thời gian thu thập tài liệu địa phương chưa nhiều, kinh nghiệm viết cịn hạn chế, nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Em kính mong thầy giáo bạn đọc góp ý kiến bổ sung để viết hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Lệ MỤC LỤC Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục nghiên cứu khoa học CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ TỘC NGƯỜI NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 10 1.1.3 Về tài nguyên khí hậu, thủy văn 10 1.1.4 Thảm thực vật, hệ động vật 11 1.1.5 Về tài nguyên rừng .11 1.2 Khái quát người Cao Lan xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang .11 1.2.1.Tên gọi, dân số phân bố 11 1.2.2 Lịch sử cư trú 12 1.2.3 Các đặc điểm kinh tế 14 1.2.4 Các đặc trưng văn hóa 17 1.2.4.1 Văn hóa vật chất .17 1.2.4.2.Văn hóa xã hội .22 1.2.4.3 Văn hóa tinh thần 25 1.3 Tiểu kết 26 CHƯƠNG 2: SINH KẾ CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐÔNG THỌ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 28 2.1 Khái niệm sinh kế 28 2.2 Các hoạt động sinh kế truyền thống 30 2.2.1 Trồng trọt 31 2.2.2 Tập quán chăn nuôi 35 2.2.3 Nghề thủ cơng gia đình 37 2.2.4.Săn bắn, hái lượm đánh cá 38 2.3 Tiểu kết 41 CHƯƠNG 3: NHỮNG GIÁ TRỊ MỚI VỀ SINH KẾ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT BẢO TỒN TẬP QUÁN MƯU SINH TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CAO LAN XÃ ĐÔNG THỌ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG TỪ ĐỔI MỚI (1986) ĐẾN NAY 43 3.1 Biến đổi trồng trọt .43 3.1.1 Trồng lúa 43 3.1.2 Trồng màu 46 3.1.3 Trồng công nghiệp 47 3.2 Biến đổi chăn nuôi 49 3.3 Nét nghề thủ công 51 3.4 Nét đánh cá, săn bắn hái lượm 52 3.5 Nét trao đổi, buôn bán 52 3.6 Thành hạn chế sinh kế người Cao Lan từ Đổi (1986) đến 53 3.6.2 Giá trị phương thức mưu sinh truyền thống .59 3.6.3 Hạn chế .62 3.7 Một số đề xuất nhằm bảo tồn phát huy sinh kế người Cao Lan tác động kinh tế thị trường 63 3.7.1 Một số giải pháp 63 3.7.2 Một số đề xuất 68 3.8 Tiểu kết chương 70 KẾT LUẬN 72 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chủ tịch HỒ CHÍ MINH định nghĩa văn hóa, là: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Từ sau Cách mạng tháng năm 1945, HỒ CHÍ MINH xác định văn hóa đời sống tinh thần xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế, trị, xã hội tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội Đặc biệt mối quan hệ kinh tế-văn hóa, Người rõ “văn hóa kiến trúc thượng tầng khơng thể đứng ngồi mà phải kinh tế trị Văn hóa phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng, phát triển kinh tế Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho xây dựng, phát triển văn hóa” Có thể nói, năm 1986 bước ngoặt lớn tư duy, mở hội phát triển cho đất nước Việc xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển sang kinh tế thị trường quản lý Nhà nước dần đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Cùng với hàng loạt chủ trương, sách phát triển kinh tế-xã hội, sách ưu tiên phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng miền núi dân tộc làm thay đổi mặt đời sống xã hội; làm thay đổi diện mạo nơng thơn miền núi nói chung Xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang khơng nằm ngồi quy luật chung Thật vậy, trải qua 20 năm, từ sau Đổi 1986 đến nay, kinh tế - xã hội xã nói chung, đồng bào Cao Lan nói riêng có nhiều thay đổi đáng kể Một thay đổi dễ nhận thấy biến đổi sinh kế họ Để thấy đắn chủ trương, sách đường lối Đảng, Nhà nước Chính phủ cơng Đổi mới, rút học kinh nghiệm cho cấp quyền địa phương, góp phần làm sở cho việc hoạch định phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với đặc điểm địa phương q trình xây dựng nơng thơn nói chung, người Cao Lan nói riêng, tơi mạnh dạn chọn đề tài: Biến đổi sinh kế người Cao Lan xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang để làm khóa luận 2.Mục đích nghiên cứu Bài khóa luận tập trung nghiên cứu vốn văn hóa sản xuất, tập quán mưu sinh người Cao Lan để thấy tri thức văn hóa, tiềm năng, mạnh sản xuất họ, thấy mối liên hệ văn hóa sản xuất đến tổng thể truyền thống văn hóa người Cao Lan Bài khóa luận sâu tìm hiểu biến đổi tập quán mưu sinh truyền thống người Cao Lan giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa nay; thấy tác động biến đổi đến vấn đề đời sống kinh tế hộ gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần cho họ Đồng thời, sở tác động tập quán mưu sinh đến vấn đề đời sống kinh tế hộ gia đình đó, khóa luận xin đưa số giải pháp nhằm phát huy tập quán mưu sinh truyền thống nhằm khai thác hiệu mạnh sản xuất để phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho người Cao Lan Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu vấn đề phát triển kinh tế đồng bào dân tộc thiểu số Từ Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh công cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn phạm vi nước, đặc biệt vùng dân tộc miền núi, thu hút không quan tâm nhà khoa học lĩnh vực nghiên cứu hướng đồng bào dân tộc thiểu số Đối với ngành văn hóa, Dân tộc học, sách Đảng Nhà nước mở thêm hướng nghiên cứu Nếu trước tình hình nghiên cứu dân tộc tập trung chủ yếu vào giới thiệu dân tộc thiểu số nước ta quan điểm đồn kết, bình đẳng, tơn trọng dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam, ngành văn hóa ngành Dân tộc học đề cập đến vấn đề thời đại, đại sống đồng bào sở đối chiếu, so sánh tác động văn hóa truyền thống đến vấn đề ngược lại Có thể kể đến tên cơng trình: Phát triển nơng thơn miền núi dân tộc thời kỳ chuyển đổi tác giả Trần Văn Hà (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007); Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp tác giả Đặng Kim Sơn (Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2001)… Hầu hết tác phẩm vào vấn đề thực trạng phát triển kinh tế văn hóa, xã hội đồng bào dân tộc; tiếp cận đồng bào dân tộc thiểu số với vấn đề kinh tế, xã hội đại, tiến khoa học kỹ thuật tác động văn hóa truyền thống vấn đề Đồng thời cơng trình đưa biện pháp nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội cho đồng bào sở phát huy giá trị tích cực văn hóa truyền thống, đặc biệt tri thức dân gian lĩnh vực sản xuất hạn chế lạc hậu văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Đối với người Cao Lan từ trước tới nay, có số cơng trình nghiên cứu lịch sử, kinh tế, văn hóa họ nói chung, kể đến số cơng trình Viện Dân tộc học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, H, 1978, phần Dân tộc Cao Lan-Sán Chỉ Nguyên Nam Tiến; Văn hóa truyền thống người Cao Lan tác giả Nguyễn Thịnh (Nxb Văn hóa Dân tộc, H, 1999); Khổng Diễn – Trần Bình – Đặng Thị Hoa – Đào Huy Khuê, Dân tộc Sán Cháy Việt Nam (Nxb Văn hóa Dân tộc, H,2003); Nguyễn Thành Nam, Một vài nhận xét qua tìm hiểu ăn uống người Cao Lan Thái Nguyên, Tạp chí dân tộc học, số 5/2008; Đặng Huy Kiểm, Dân tộc Cao Lan, Tạp chí dân tộc số 35/1962; Đặng Nghiêm Vạn, Vấn đề Cao Lan - Sán Chỉ, Tạp chí dân tộc số 66/2004; Nguyễn Nam Tiến, Đặc điểm trồng trọt người Cao Lan – Sán Chỉ, Tạp chí dân tộc học số 4/1976 Ngồi ra, có số luận án nghiên cứu sinh viết lĩnh vực lễ hội, dân ca NCS Học viện KHXH…Tuy nhiên, hầu hết cơng trình nghiên cứu đề cập phạm vi rộng, nhiều địa bàn khác nhau, mang tính khái qt cao Trong khí đó, phận Cao Lan cư trú xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang từ trước tới chưa có cơng trình nghiên cứu chung nào, cơng trình hay viết liên quan đến biến đổi sinh kế đồng bào Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận biến đổi sinh kế người Cao Lan xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương ,tỉnh Tuyên Quang từ đổi 1986 đến Đây lĩnh vực liên quan đến đời sống kinh tế hộ gia đình người cao Lan từ đổi 1986 đến với hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề thủ công, hoạt động trao đổi buôn bán, dịch vụ… Phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm thôn thuộc địa bàn xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương Phương pháp nghiên cứu Khóa luận hoàn thành dựa phương pháp điền dã dân tộc học, xã hội học nhằm thu thập tài liệu, thông qua việc quan sát thực địa; đồng thời kết hợp với việc vấn, ghi chép đối tượng thuộc tầng lớp nhân dân… Bên cạnh đó, chúng tơi cịn kết hợp sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp nguồn thư tịch thu thập Đóng góp đề tài - Từ tư liệu thu thập được, khóa luận góp phần giúp cho người đọc hiểu biết thêm nét đặc trưng văn hóa có tính địa phương dân tộc Cao Lan xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Khóa luận tư liệu hữu ích giúp cho nhà nghiên cứu tìm hiểu tập quán truyền thống biến đổi sinh kế người Cao Lan trước từ sau Đổi đến - Tư liệu trình bày khóa luận góp phần giúp ích cho quyền địa phương việc tìm giải pháp để tận dụng tiềm năng, phát huy mạnh tập quán mưu sinh truyền thống phát triển kinh tế - xã hội xã nhà Bố cục nghiên cứu khoa học Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục ảnh, khóa luận gồm có: Chương 1: Khái quát địa bàn tộc người nghiên cứu Chương 2: Sinh kế người Cao Lan xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Những giá trị sinh kế số đề xuất bảo tồn tập quán mưu sinh truyền thống người Cao Lan xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang từ đổi (1986) đến động đoàn hội diễn nhiều địa điểm khác vào dịp khác với tính chất giáo dục khác, có phân biệt đối tượng Với sinh kế truyền thống, lễ hội cầu mùa, lễ cầu mưa, trò chơi truyền thống… cố kết, rèn rũa, động viên, an ủi thành viên, để họ có đủ lĩnh sống, đủ tri thức để sản xuất, mưu sinh,… để họ biết trân trọng giữ gìn nguồn lực tự nhiên cộng đồng Hiện nay, khó làm điều Và cuối cùng, sinh kế biến đổi sau đất nước bước vào thời kỳ đổi từ năm 1986 đến làm cho dạng thức văn hóa vật chất ( đồ ăn uống, trang phục, nhà cửa…) phải thay đổi theo Các hình thức sinh kế mới, đem đến nguồn nguyên liệu dùng để chế biến đồ ăn uống Vì cách chế biến sử dụng đồ ăn uống xuất hiện, cung cách ứng xử đồ ăn uống buộc phải xuất để thích ứng với nhịp sống mưu sinh sau đổi Cung cách mưu sinh mới, nhịp sống mới, môi trường xã hội mới… Trong thời kỳ đổi buộc cách ăn mặc, đồ mặc người Cao Lan xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương thay đổi, hướng thay đổi chủ yếu đơn giản hóa, tiện dụng háo đại hóa,… theo thị trường may mặc khu vực Cũng theo môi trường tự nhiên thay đổi, môi trường xã hội mới, cách àm ăn hồn tồn mới… nhà ở, cung cách ăn ở… thay đổi theo, đại hơn, đơn giản hơn, vật liệu xây dựng đa dạng 71 KẾT LUẬN Mỗi điều kiện tự nhiên khác miền quê chí thơn khác tạo nên văn hoa truyền thống khác Tập quán mưu sinh truyền thống đồng bào người Cao Lan xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang “ sản phẩm” điều kiện tự nhiên nơi đồng bào Đó vốn văn hóa sản xuất nơng nghiệp miền rừng núi tự nhiên có thung lũng lòng chảo nhỏ, hẹp, chạy dài bám xung quanh chân núi, đồi địa hình đồi n đa dạng với đồi núi cao, đồi núi thấp Địa hình nghiêng dần phia sơng với nhiều độ dốc khác nhau; thành phần thổ nhưỡng phân bố tập trung; khí hậu mang lại khả thích nghi cao với nhiều loại trồng, vật nuôi khác nhau; đặc biệt với nguồn tài nguyên rừng lớn mang lại ưu đa dạng việc khai thác phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp với cấu ngành đa dạng phong phú chủng loại trồng, vật nuôi Các hoạt động sinh kế truyền thống đồng bào gồm tập quán trồng lương thực, công nghiệp, ăn quả, thực phẩm rau xanh; tập quán chăn nuôi gia súc gia cầm, thả đánh bắt cá; nghề thủ công đan lát; săn bắt hái lượm Ngồi cịn phát triển hoạt động trao đổi buôn bán Tập quán mưu sinh đồng bào phát triển đến trình độ sản xuất định Đặc biệt, thể kỹ thuật làm đất, khai phá thủy lợi, khai phá nương Với thời gian dài sinh tồn, tìm tòi phát triển lịch sử định cư tộc người, tập quán mưu sinh đồng bào để lại tri thức dân gian, kinh nghiệm sản xuất qua báu tri thức việc xác định đất tốt; xác định cấu mùa vu xác định nông lịch, thời vụ; hiểu biết thỏ nhưỡng, khí hậu, thời tiết; chủ động sản xuất tri thức sở cho việc hình thành lễ, Tết 72 năm đồng bào hay từ việc giúp đỡ chống chọi với khắc nghiệt thiên nhiên tạo nên cấu kết chặt chẽ thôn Trong cấu sản xuất nông – lâm nghiệp đa dạng khái quát nên mạnh sản xuất đồng bào dựa ưu tự nhiên đất rừng phát triển công nghiệp, rau xanh, chăn nuôi Có thể nói, cơng nghiệp lâu năm mạnh trội đồng bào keo Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm mạnh đồng bào Hiện nay, số lượng đàn trâu bò, gia cầm,lợn lớn; phát triển ăn quả, thực phẩm, rau xanh xem mạnh đồng bào Cùng với nước bước vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, đặc biệt từ năm 1986 trở lại bắt đầu có biến đổi tác động nhiều yếu tố quan trọng chủ trương sách Đảng Nhà nước chương trình 135 đồng bào dân tộc thiểu số thúc đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn tồn quốc, tập qn mưu sinh truyền thống đồng bào có nhiều biến đổi tích cực Sự biến đổi tập quán mưu sinh đồng bào tồn diện, loại hình sản xuất từ trồng lương thực, công nghiệp, thực phẩm, đến tập quán chăn nuôi, hoạt động trao đổi bn bán song khái qt biến đổi tập quán mưu sinh đồng bào giống, công cụ sản xuất, kỹ thuật chăm sóc, thiết bị vật tư Đồng bào biết sử dụng công cụ sản xuất để sản xuất sử dụng máy cày, máy bừa, máy tuốt nhờ rút ngắn thời gian cơng sức khâu chuẩn bị Đưa loại giống trồng, vật nuôi mới, giống cao sản cho xuất cao hơn, chất lượng tốt Việc sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu, vật tư nơng nghiệp ngày phổ biến rộng rãi đồng bào Nó dần trở thành nếp sản xuất tập quán sản xuất đồng bào Các hình thức chăm sóc, chăn ni theo phương thức cơng 73 nghiệp hình thành phổ biến từ áp dụng tiến kỹ thuật giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng phát triển trồng, sử dụng hiệu tài nguyên đất, tăng hiệu sử dụng đất, tăng vụ sản xuất thay đổi mùa vụ, tăng xuất sản lượng Kết tập quán mưu sinh đồng bào ngày tiến bộ, đáp ứng ngày tốt nhu cầu sống Kinh tế gia đình có bước chuyển dịch, đặc biệt cấu phận hoạt động trồng trọt chăn ni; hình thành thành phần kinh tế hộ gia đình thu nhập đồng bào tăng lên có nhiều hình thức thu nhập Đời sống nhờ nâng cao bước vật chất lẫn tinh thần, đói nghèo đẩy xuống Tuy nhiên, biến đổi khoa học kỹ thuật tập quán mưu sinh đồng bào cịn chưa sâu sắc trình độ sản xuất đồng bào cịn chưa cao cơng cụ sản xuất chưa nhiều, vật tư, giống, phân bón, thuốc trừ sâu sử dụng chưa kỹ thuật Sản xuất theo thói thủ cơng truyền thống Sự áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nhỏ lẻ, phân tán tự phát từ hạn chế khiến cho kinh tế gia đình đồng bào mang tính nơng, tự cung tự cấp Đồng thời, đời sống vật chất, đời sống văn hóa tinh thần đồng bào chưa cải thiện đáng kể, nghèo cịn nguy đe dọa Bên cạnh việc đẩy mạnh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đồng bào vấn đề phát triển lương thực chỗ, hình thành vùng sản xuất chuyên canh, chuyên sản, kinh tế trang trại theo lối sản xuất hàng hóa biện pháp hữu hiệu để khai thác tiềm mạnh người dân Không dừng lại đó, cịn đảm bảo cho phát triển người dân ổn định lâu dài Đồng thời hình thành vùng sản xuất chuyên canh, chuyên sản sở để tạo đời, phát triển hoạt động sản xuất công nghiệp, dịch vụ, góp phần làm chuyển dịch đa dạng cấu kinh tế hộ gia đình đồng bào 74 Xét lâu dài sở để đảm bảo sư phát triển bền vững cho vấn đề mưu sinh đồng bào việc đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt đội ngũ lao động em đồng bào vấn đề mang tính chiến lược Bởi lẽ người lĩnh vực, thời đại ln “nằm vị trí trung tâm, vừa mục tiêu, vừa động lực trình phát triển” Sự đầu tư cho người không nhằm nâng cao dân trí, trình độ mà chủ yếu nhằm tạo nên sức mạnh nội lực nơi đồng bào để đồng bào người đứng lên khỏi đói nghèo lạc hậu Ngồi việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng điện, đường, trạm, phục vụ cho sản xuất từ đồng bào với giúp đỡ đầu tư vốn, nguyên liệu cấp quyền, đồn thể biện pháp tạo nên hiệu thiết thực việc phát huy mạnh 75 PHỤ LỤC Bản đồ xã Đông Thọ Tài liệu tham khảo Danh sách người cung cấp tài liệu Hình ảnh minh hoạ Bản đồ xã Đông Thọ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bình, Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, Nhà xuất Phương Đơng Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Khổng Diễn – Trần Bình – Đặng Thị Hoa – Đào Huy Khuê, Dân tộc Sán Chay Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2003 Bùi Đình, Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam, Hà Nội,1950 Bế Văn Đẳng, Các dân tộc thiểu số phát triển xã hội miền núi, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1996 Chu Quang Trứ, Trở lại vấn đề nguồn gốc lịch sử người Cao Lan, Tạp chí dân tộc, số 41/1963 Hà Văn Viễn, Hà Văn Phụng, Các dân tộc thiểu số Tuyên Quang, Nhà xuất Việt Bắc,1973 Đặng Huy Kiểm, Dân tộc Cao Lan, Tạp chí dân tộc số 35/1962 Đặng Nghiêm Vạn, Vấn đề Cao Lan - Sán Chỉ, Tạp chí Dân tộc số 66/2004 Nguyễn Nam Tiến, Đặc điểm trồng trọt người Cao Lan – Sán Chỉ, Tạp chí dân tộc học số 4/1976 10 Khổng Diễn tác giả, Những đặc điểm kinh tế-xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 11 Hoàng Quyết, Tuấn Dũng, Phong tục tập quán dân tộc Việt Bắc, Hà Nội, 1994 12 Nguyễn Thành Nam, Một vài nhận xét qua tìm hiểu ăn uống người Cao Lan Thái Nguyên, Tạp chí Dân tộc học, số 5/2008 13 Bế Viết Đẳng, Những biến đổi kinh tế, văn hóa tỉnh miền núi phía Bắc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 77 14 Trần Văn Hà, Phát triển nông thôn miền núi dân tộc thời kỳ chuyển đổi, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2007 15 Trần Khải, Những vấn đề lý luận chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1995 16 Trần Văn Lâm, Hỏi – đáp kỹ thuật trồng trọt, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2006 17 Lê Du Phong, Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nước ta nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 18 Nguyễn Văn Phúc, Cơng nghiệp hóa nơng thơn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 19 Nguyễn Văn Sửu, Khung sinh kế bền vững, cách phân tích tồn diện phát triển giảm nghèo, Tạp chí Dân tộc học, số 2/2010, trang 3-12), 20 Bùi Quang Toản, Kỹ thuật canh tác nương định canh, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội, 1974 21 Lê Trọng, Hướng dẫn kế hoạch làm ăn cho hộ nơng dân để xóa đói giảm nghèo, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2000 22 Nguyễn Trần Trọng, Những mơ hình kinh tế hộ nông dân miền núi lên sản xuất hàng hóa, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, 1996 23 Đào Thế Tuấn, Kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 24 Ủy ban Dân tộc, Diễn đàn phát triển bền vững miền núi Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 25 Phù Ninh, Nguyễn Thịnh, Văn hóa truyền thống Cao Lan, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1999 78 PHỤ LỤC -1 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Họ tên Tuổi TT Giới Dân tộc Nghề nghiệp Địa tính Âu Văn Sự 63 Nam Cao Lan Làm ruộng Hữu Lộc Âu Hải Anh 35 Nam Cao Lan Làm ruộng Hữu Lộc Hoàng Long 43 Nam Cao Lan Phó chủ tịch xã Đá Trơn Vi Thị Xuân 29 Nữ Cao Lan GV hưu Hữu Lộc Vi Thị Vũ 39 Nữ Cao Lan Làm ruộng Cẩm Khê Phan Bách 52 Nam Cao Lan Giáo viên Hữu Lộc Hoàng Văn Vinh 33 Nam Cao Lan Cán xã Đá Trơn Âu Thị Tích 67 Nữ Cao Lan Làm ruộng Đá Trơn Phan Bá Sính 64 Nam Cao Lan Làm ruộng Hữu Lộc 11 Phan Ngưu 58 Nam Cao Lan Làm ruộng Cẩm Khê 12 Hoàng Xuân Đới 24 Nam Cao Lan Làm ruộng Hữu Lộc 13 Vi Thị Dín 45 Nữ Cao Lan Làm ruộng Hữu Lộc 14 Âu Mai Lìn 30 Nữ Cao Lan Trưởng thôn Đá Trơn 15 Âu Văn Long 65 Nam Cao Lan Làm ruộng Hữu Lộc 16 Hồng Tế Vĩ 60 Nam Cao Lan Bí thư xã Trung Thu 17 Phan Trưởng 53 Nam Cao Lan Làm ruộng Đá Trơn 18 Phan Thị Mịn 38 Nữ Cao Lan Làm ruộng Hữu Lộc 19 Hoàng Kế Đạo 31 Nam Cao Lan Làm ruộng Trung Thu 20 Hoàng Mạnh An 47 Nam Cao Lan Làm ruộng Đá Trơn 79 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SINH KẾ CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐÔNG THỌ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUN QUANG Ảnh 1: Hình ảnh ngơi nhà sàn truyền thống người cao Lan Ảnh: Nguyễn Thị Lệ 80 Ảnh 2: Hình ảnh ngơi nhà người Cao Lan Ảnh: Nguyễn Thị Lệ Ảnh 3: Nhà xây người Cao Lan Ảnh: Nguyễn Thị Lệ 81 Ảnh 4: Vườn mía để bán cho nhà máy đường Ảnh: Nguyễn Thị Lệ Ảnh 5: Diện tích rừng giao cho người dân Ảnh: Nguyễn Thị Lệ 82 Ảnh 6: Cánh rừng người Cao Lan trồng nhiều năm Ảnh: Nguyễn Thị Lệ Ảnh 7: Ông Vương Tiến Đối bí thư chi thơn Cẩm Khê với cánh rừng gia đình Ảnh: Nguyễn Thị Lệ 83 Ảnh 8: Người Cao Lan đưa máy móc vào sản xuất Ảnh: Nguyễn Thị Lệ 84 Ảnh 9: Mặt hàng người Cao Lan buôn bán chợ phiên Ảnh: Nguyễn Thị Lệ 85 ... Cao Lan xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Những giá trị sinh kế số đề xuất bảo tồn tập quán mưu sinh truyền thống người Cao Lan xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang. .. cứu khóa luận biến đổi sinh kế người Cao Lan xã Đông Thọ, huyện Sơn Dương ,tỉnh Tuyên Quang từ đổi 1986 đến Đây lĩnh vực liên quan đến đời sống kinh tế hộ gia đình người cao Lan từ đổi 1986 đến... KẾ CỦA NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐÔNG THỌ, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Khái niệm sinh kế Sinh kế (livelihood) hiểu theo cách thông thường sinh nhai, kế nhai hay cách thức mưu sinh, cung cách