1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hôn nhân của người sán dìu ở xã ninh lai, huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang (tt)

25 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 503,86 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI TRẦN THỊ THU HIỀN HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI SÁN DÌU NINH LAI, HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60 31 03 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN THỊ SONG HÀ HÀ NỘI, 2017 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học hội Việt Nam Viện Hàn lâm Khoa học hội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà Phản biện 1: PGS TS Nguyễn Ngọc Thắng Phản biện 2: TS Lương Thị Thu Hằng Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sỹ họp tại: Học viện Khoa học hội 10 giờ, ngày 17 tháng 10 năm 2017, 447 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân - Hà Nội Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học Viện Khoa học Xã hội - Phòng nghiên cứu tư liệu Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với người Sán Dìu, hôn nhân không gắn liền với đời sống tâm linh mà đánh dấu mợt kiện quan trọng bước đường đời dân tợc Từ trước đến có rất nhiều học giả quan tâm nghiên cứu hôn nhân người Sán Dìu, song người Sán Dìu sống vùng miền khác cả nước nên văn hóa, nghi lễ nhân có nét khác Là người sinh lớn lên mảnh đất Tuyên Quang, hiện công tác tại Bảo tàng tỉnh Tun Quang, tơi có nhiều hợi tiếp xúc, nghiên cứu, tìm hiểu phong tục tập quán người Sán Dìu, song hiểu biết văn hóa truyền thống người Sán Dìu vẫn hạn chế, đặc biệt mình cán bộ làm công tác bảo tồn phát huy các giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể 22 dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Tuyên Quang nên định chọn đề tài luận văn: “Hôn nhân người Sán Dìu Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” để làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ, với mong muốn nghiên cứu tìm hiểu hôn nhân tộc người Sán Dìu, giúp bổ sung thêm kiến thức phong tục, tập quán, nghi thức, nghi lễ cưới xin dân tộc Sán Dìu mợt cách có hệ thống Đờng thời, qua có đề xuất giải pháp cụ thể việc bảo tờn phát huy bản sắc văn hóa tộc người, để hôn nhân người Sán Dìu vừa mang màu sắc tiên tiến vừa đậm đà bản sắc văn hóa dân tợc Tình hình nghiên cứu đề tài Dân tộc Sán Dìu một dân tợc thiểu số có văn hóa đặc sắc, mang giá trị nhân văn cao đẹp, thể hiện nhiều lĩnh vực, nhất qua các phong tục, tập quán, nghi lễ tợc người Do vậy, có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu dân tộc học, nhà khoa học quan tâm dày công nghiên cứu tộc người Các công trình nghiên cứu các nhà khoa học, kể cả sách báo các tạp chí nêu bật được tổng tổng thể tranh văn hóa người Sán Dìu các vùng miền cả nước, có nhân người Sán Dìu 2.1 Tình hình nghiên cứu tác giả nước ngồi Vấn đề nhân người từ lâu được các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lên Nin đề cập đến tong tác phẩm “Nguồn gốc gia đình chế độ tư hữu nhà nước” [2] Trong tác phẩm này, F Ăng ghen khái quát hôn nhân gắn với các giai đoạn lịch sử nhân loại, từ thời kỳ tiền sử đến thời kỳ bộ lạc, thời kỳ phát sinh nhà nước hình thành nhà nước hồn chỉnh Qua phân tích khái quát F Ăng ghen hôn nhân gia đình gắn liền với biến đổi phát triển các giai đoạn lịch sử cho thấy, có ba thời kỳ gắn với ba hình thức là: Thời kỳ mông muội chế độ quần hôn; thời đại dã man chế độ hôn nhân đối ngẫu; thời đại văn minh hôn nhân một vợ mợt chờng Có thể nói, mợt tác phẩm nghiên cứu hôn nhân tổng quan nhất, giúp người đọc có cái nhìn tồn diện nhân 2.2 Tình hình nghiên cứu tác giả nước văn hóa người Sán Dìu 2.2.1 Các nghiên cứu văn hóa, gia đình người Sán Dìu Mợt cơng trình nghiên cứu sớm nhất có đề cập đến người Sán Dìu Kiến văn tiểu lục nhà bác học Lê Quý Đôn (17231782) Trong cơng trình tác giả có nhắc đến các tộc người xứ Tuyên Quang Trong 07 chủng tộc người Man, có chủng tợc Sơn Man1, được các Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn Tiểu lục, Nxb Khoa học hội, Hà Nội, tr.335 nhà khoa học lý giải rằng: “Man tức Dao, vậy Sơn Man tức Sơn Dao Sán Dìu2 Cuốn sách Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc) được Viện Dân tợc học xuất bản năm 1979 trình bày bản một cách khái quát tranh tộc người Sán Dìu Việt Nam như: Lịch sử tộc người, văn hóa mưu sinh, văn hóa vật chất qua nhà ở, trang phục, ẩm thực văn hóa tinh thần: Cưới xin, ma chay Năm 2003, tác giả Ngô Văn Trụ Nguyễn Xuân Cần (Chủ biên) cho xuất bản sách Dân tộc Sán Dìu Bắc Giang Cuốn sách bước đầu mô tả một tranh toàn cảnh người Sán Dìu Bắc Giang: Từ nguồn gốc, tên gọi, địa bàn cư trú đến các hoạt động kinh tế truyền thống, ẩm thực, trang phục truyền thống, các phong tục nghi lễ liên quan đến chu kỳ đời người 2.2.2 Các nghiên cứu gia đình nhân người Sán Dìu Tun Quang Năm 2007, Sở Văn hóa - Thơng tin Tuyên Quang xuất bản sách Bước đầu tìm hiểu dân ca dân tộc Tày, Sán Dìu Cao Lan Trong sách đề cập tới điệu hát Soọng cô tộc người Sán Dìu đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất lời hát đối đáp lễ cưới để từ đưa khuyến nghị việc bảo tờn, phát huy các điệu dân ca đồng bào các dân tộc thiểu số Cuốn sách một nguồn tư liệu quan trọng để tác giả tham khảo, hồn thiện bản ḷn văn Có thể nói, tất cả các công trình đề cập nêu ng̀n tư liệu có giá trị để ḷn văn tham khảo, song vấn đề đặt các công trình nêu Ma Khánh Bằng (1983), Người Sán Dìu Việt Nam, Nxb Khoa học hợi, Hà Nội, tr.9 chủ yếu mô tả dân tợc học, có nhiều cơng trình ý phân tích để làm rõ đặc trưng văn hóa tợc người Sán Dìu, vấn đề biến đổi đặt bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa song nghiên cứu nhân người Sán Dìu tại một địa bàn cụ thể Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyê Quang để thấy được các giá trị văn hóa tợc người, truyền thống biến đổi; vấn đề đặt hôn nhân đối với Luật Hôn nhân gia đình; công cuộc xây dựng đời sống nông thôn mới mà Đảng Nhà nước ta thực hiện thì chưa được quan tâm nghiên cứu một cách sâu sắc, triệt để Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thiệu tương đối toàn diện, đầy đủ có hệ thống đặc điểm nghi lễ hôn nhân truyền thống biến đổi người Sán Dìu Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang trước sau đất nước ta thực hiện cơng c̣c đổi mới (1986), để từ thấy được đặc trưng văn hóa tợc người - Nêu lên biến đổi một số yếu tố tác động đến biến đổi hôn nhân người Sán Dìu Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Trên sở kết quả nghiên cứu, bước đầu, đề xuất một số kiến nghị nhằm bảo tồn phát huy các giá trị tốt đẹp hôn nhân người Sán Dìu Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang xây dựng nông thôn mới xây dựng đời sống văn hoá sở hiện Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hôn nhân người Sán Dìu Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Trong đó, các đối tượng cụ thể được quan tâm người độ tuổi hôn nhân, người cao tuổi hiểu biết rõ các phong tục, tập quán, nghi lễ hôn nhân các nhà tuyên truyền, thực hiện quy hoạch sách 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nợi dung nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề đặc điểm, nghi thức, phong tục, tập quán kiêng kị, nghi lễ truyền thống hiện nay, xu hướng biến đổi liên quan đến hôn nhân người Sán Dìu Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Về phạm vi thời gian, nghiên cứu tập trung miêu tả hôn nhân người Sán Dìu trước, sau thời kỳ đổi mới (1986) Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài vào quan điểm vật lịch sử, vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hờ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta bảo tồn phát huy các giá trị văn hoá truyền thống dân tợc Bên cạnh để phân tích lí giải rõ nhân người Sán Dìu, đề tài hướng tới sử dụng lý thuyết bản lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa, lý thuyết chức 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện luận văn này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Điền dã dân tộc học: Để thực hiện luận văn này, tác giả thực hiện 05 cuộc điền dã, tham dự 03 đám cưới tại Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang vào cuối năm 2016 đầu năm 2017; Tổng quan, kế thừa các tư liệu sẵn có như: Luận văn tham khảo, kế thừa công trình nghiên cứu trước, luận án, luận văn, tài liệu tác giả nước, nhất các sách, ấn phẩm nhân nói chung nhân người Sán Dìu nói riêng cơng bố thơng qua nguồn tư liệu tham khảo này, tác giả luận văn có thêm luận để so sánh, đối chiếu nhằm thấy được tương đồng khác biệt với một số cộng đồng người Mường, Kinh, Thái sống cộng cư Ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn mợt cơng trình nghiên cứu có hệ thống, chuyên sâu các nghi thức, nghi lễ hôn nhân người Sán Dìu Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Phản ánh chân thực đời sống văn hóa dân tợc thơng qua các ngun tắc, đặc điểm, các nghi lễ biến đổi hôn nhân người Sán Dìu Ninh Lai được luận văn đặc biệt trọng tập trung phân tích - Ý nghĩa thực tiễn: Từ nghiên cứu nghi thức hôn nhân người Sán Dìu Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Do đó, luận văn sẽ góp phần bổ sung nhiều tư liệu mới yếu tố nội sinh quá trình giao thoa, tiếp biến văn hóa lĩnh vực hôn nhân người Sán Dìu Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được cấu gồm chương: Chương - Cơ sở lý luận khái quát địa bàn nghiên cứu Chương - Hơn nhân người Sán Dìu (trước thời kỳ đổi 1986) Chương - Hôn nhân người Sán Dìu Ninh Lai từ đổi đến - Quá trình biến đổi, nguyên nhân vấn đề đặt CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm - Hôn nhân: Khi nghiên cứu hôn nhân, Emily A.schultz Robobert H.Lavenda (2001) cho rằng: “Hôn nhân một quá trình hội mà mơ hình mẫu kết hợp một người đàn ông một người đàn bà, một kiện làm biến đổi thành viên nó, làm thay đổi quan hệ người thân thuộc bên khuôn mẫu hội thông qua việc sinh đẻ với một số quyền lợi nghĩa vụ kèm" [28, tr 342] Theo hai tác giả, nhân nên tính hợp pháp cái người vợ sinh thiết lập các mối quan hệ họ hàng bên vợ họ hàng bên chồng [28, tr 343] - Nội hôn tộc người: Tác giả Emily A.Schultz Robobert H Lavenda (2001) cho rằng: "Nội hôn người ta cho phép lấy người mợt nhóm hợi với mình" [28, tr 308] Trong đó, nợi tộc người quy tắc kết hôn với người đờng tợc nhóm hợi - Ngoại dòng họ: Tác giả Emily A Schultz Robobert H Laenda (2001) cho rằng: "Ngoại hôn người ta kết với người tḥc ngồi nhóm hợi với mình Và, hôn nhân hỗn hợp tộc người khái niệm dùng để kết hôn hai người khơng dân tợc" [28, tr.308] Trong đó, ngoại dòng họ quy tắc kết ngồi dòng họ được luật tục hay tập quán quy định, người ta kết với người ngồi nhóm hợi với mình - Hôn nhân đa thê: Là khái niệm dùng để kết hôn người đàn ông một lúc có một vợ một thời điểm, thì mối quan hệ được gọi đa thê - Hôn nhân phụ hệ: Là hình thức hôn nhân đời vào giai đoạn thị tộc phụ quyền phát triển Trong hôn nhân phụ hệ vai trò người đàn ơng, chủ gia đình được đề cao - Hôn nhân đơn hôn: Là hình thái hôn nhân cá thể, hôn nhân vợ chồng Hơn nhân đơn có chế đợ mẫu hệ phụ hệ Trong nhân đơn tính lợi ích giới được xem một hình thái tiến bộ nhân loại Song, hiện hình thái nhân đơn phải tính tới tính bền vững xuất hiện các yếu tố mới chẳng hạn nhân đờng tính [55, tr 224] - Hôn nhân vợ chồng: Là phong tục kết hôn với một người sống thủy chung một lần, được xác lập đáp ứng các điều kiện theo quy định Luật hôn nhân gia đình, theo đó, cá nhân kết được có một vợ một chồng - Nghi lễ hôn nhân: Nghi lễ hôn nhân được hiểu các nghi lễ, nghi thức diễn theo phong tục, tập quán quy đinh cộng đồng cuộc hôn nhân Nghi lễ hôn nhân một thủ tục để khẳng định c̣c nhân hợp pháp, được gia đình, họ hàng, dòng tợc, cợng đờng cơng nhận, làm thay đổi địa vị hội người - Truyền thống: Thói quen hình thành lâu cuộc sống nếp nghĩ, được truyền lại từ hệ qua hệ khác [70, tr 1.055] - Biến đổi: Là thay đổi thành khác trước thay đổi, điều thay đổi khác với trước [69, tr 64] Hôn nhân thuộc giá trị văn hóa phi vật thể, khơng phải yếu tố bất biến mà luôn vận động, biến đổi thích hợp với điều kiện, hồn cảnh thực tiễn Trong bối cảnh hội nhập, cư trú đan xen hiện nay, biến đổi văn hóa các tợc người, có nhân hồn tồn tất yếu - Bản sắc văn hóa tộc người: Bản sắc văn hóa tợc người tổng thể yếu tố văn hóa vật chất tinh thần mang đặc tính chung riêng tộc người, giúp phân biệt tộc người với tợc người khác nhóm địa phương tộc người với 1.1.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu - Lý thuyết giao lưu, tiếp biến văn hóa: Giao lưu tiếp biến văn hóa quá trình mợt văn hóa thích nghi, chịu ảnh hưởng văn hóa khác cách vay mượn nhiều nét đặc trưng văn hóa ấy Vì thế, giao lưu tiếp biến văn hóa mợt chế khác biến đổi văn hóa, trao đổi đặc tính văn hóa nảy sinh các cộng đồng tiếp xúc trực diện liên tục Các thành tố văn hóa có biến đổi, song văn hóa vẫn giữ tính riêng biệt mình… Qua quá trình tiếp xúc giao lưu hai văn hóa thì hợi yếu thường sẽ bị hội mạnh tác động làm thay đổi [28, tr 107-108] - Thuyết chức năng: Theo Malinowski, văn hóa cái nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh vật mình, cải tạo môi trường xung quanh tạo môi trường sản xuất Văn hóa tổng thể đáp ứng đối với nhu cầu bản nhu cầu sản xuất Chính vì vậy, bất kì văn hóa tiến trình phát triển tạo một hệ thống cân bằng, ổn định, bợ phận chỉnh thể được thực hiện chức Như vậy, thuyết nhìn nhận chức bản văn hóa để thỏa mãn nhu cầu cá nhân cả vật chất (kế sinh nhai, nhà ở, quần áo ) lẫn tâm lý (nghi lễ, tôn giáo, truyền thuyết )[65, tr.14] 1.2 Khái quát địa bàn nghiên cứu 1.2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên huyện Sơn Dương Sơn Dương một huyện miền núi nằm phía Nam tỉnh Tuyên Quang, có vị trí địa lý từ 21030' đến 21050' vĩ bắc, từ 105015' đến 105035' kinh đông, từ thành phố Tuyên Quang dọc theo quốc lộ 37 khoảng 30km sẽ đến huyện Sơn Dương Huyện lỵ thị trấn Sơn Dương cách trung tâm thành phố Tuyên Quang 30km Tổng diện tích tự nhiên huyện Sơn Dương 78.863 Dân số toàn huyện Sơn Dương 43.588 hộ, 171.694 nhân (theo tổng điều tra dân số nhà năm 2009), người Sán Dìu 12.367 chiếm 7,2% dân số tồn hụn (có người Sán Dìu chiếm 60- 80% dân số Ninh Lai, Thiện Kế, ) Sơn Dương nơi sinh sống các dân tộc: Kinh, Tày, Sán Dìu, Sán Chay, Nùng, Dao, Hoa, Mơng, Mường Tính đến năm 2010, huyện Sơn Dương có 01 thị trấn 32 1.2.2 Khái quát lịch sử tộc người Luận văn trình bày vài nét lịch sử tộc người Sán Dìu Ninh Lai, bản, tộc người Sán vẫn tự gọi dân tộc mình San Dáo Nhín (Sơn Dao Nhân) tức người Sán Dìu Các dân tộc lân cận dựa vào đặc điểm cư trú, phương thức canh tác, y phục truyền thồng tộc người Sán Dìu mà gọi họ tên gọi khác như: Trại Đất (người Trại nhà đất), Trại Ruộng (người Trại làm ruộng), Trại Cộc, Mán Quần Cộc (người Mán mặc quần cộc), Mán Váy Xẻ (người phụ nữ Mán mặc váy xẻ), Slán Dảo, Sán Nhiêu, Sán Dìu Chộc Tháng năm 1960, Tổng cục Thống kê Việt Nam ghi nhận tên gọi thức dân tộc các văn bản Nhà nước Sán Dìu Căn vào ngôn ngữ một số phong tục tập quán, người Sán Dìu được xếp vào hệ ngôn ngữ Hán - Tạng [68, tr.18] 1.2.3 Khái quát Ninh Lai 1.2.3.1 Lịch sử điều kiện tự nhiên Ninh Lai nằm phía Nam huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm huyện khoảng 35km, cách thành phố Tuyên Quang khoảng 65km Phía bắc giáp Thiện Kế, phía nam giáp Đạo Trù (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc) Hiện Ninh Lai gờm có 20 thơn Tổng diện 10 tích đất tự nhiên 2.468 Dân số 2.061 hộ với 8.493 nhân khẩu, gồm 03 dân tộc anh em chung sống: Sán Dìu, Kinh, Dao Trong đó, người Sán Dìu đơng nhất chiếm 75% dân số tồn [53, tr 5,7,123] 1.2.3.2 Mợt số đặc điểm kinh tế Người Sán Dìu sống chủ yếu phương thức trồng trọt, chăn nuôi Đồng bào khai phá nương rẫy từ rừng tự nhiên đất màu mỡ, thích hợp với loại trờng lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, vừng, hoa màu các loại rau xanh Hệ thống đồi núi thấp dải đất mạnh Ninh Lai, thuận lợi cho việc trồng một số loại công nghiệp mía, lấy gỗ trờng mợt số giống lúa đặc sản, thơm ngon, đảm bảo cấu kinh tế nông - lâm nghiệp bền vững Các điều kiện tự nhiên tạo tiền đề thuận lợi Ninh Lai xây dựng cấu kinh tế nơng, lâm nghiệp tồn diện 1.2.3.3 Đời sống hợi Hiện nay, tỉnh Tun Quang có 22 dân tợc anh em cư trú, đó, tại Ninh Lai có 03 dân tợc (Sán Dìu, Kinh, Dao) sinh sống quần tụ chan hoà khối đoàn kết gắn bó keo sơn Người Sán Dìu sống theo gia đình nhỏ, mọi quyền hành tḥc người chồng, người đàn ông Đơn vị cư trú người Sán Dìu Ninh Lai tương đương với một làng người Kinh gọi bản Bản người Sán Dìu Ninh Lai thường được phân bố cạnh các sườn núi, các ngọn đồi thấp dọc theo sông, suối Gia đình người Sán Dìu Ninh Lai gia đình nhỏ phụ hệ, địa vị hợi người đàn bà gia đình được coi trọng nam giới Vai trò người đàn ông gia đình bao giờ trụ cột định vấn đề lớn thờ cúng tổ tiên, khai phá ruộng nương, làm nhà, tổ chức việc cưới, việc tang 1.2.3.4 Đời sống văn hóa - Văn hóa vật chất: 11 Về nhà ở, tên gọi nhà theo tiếng Sán Dìu "Ốc" Cấu trúc nhà người Sán Dìu thường được dựng gian, bên nhơ phía trước khoảng 80cm, tạo nên mợt cái hiên nhỏ phía trước gian Mái nhà lợp tranh, cọ hay rơm rạ, xung quanh nhà được che vách đất3 Về ăn uống, người Sán Dìu thường ăn ba bữa một ngày, lương thực người Sán Dìu gạo, gờm có gạo nếp gạo tẻ, ngồi có ngơ, khoai, sắn Đờ uống nước trà, lá vối các loại rễ rừng phơi khô Trong các bữa cơm, đàn ơng Sán Dìu thường có thói quen uống một vài chén rượu, đặc biệt gia đình có khách, mời rượu khách để thể hiện lòng hiếu khách Về trang phục, y phục người Sán Dìu trước được may từ vải sợi tơ tằm đồng bào tự dệt Đồng bào thường nhuộm vải màu chàm để may quần áo khơng có hoa văn trang trí - Văn hóa tinh thần: Người Sán Dìu Ninh Lai thường hướng tới giới tâm linh, họ coi vạn vật có linh hờn Vì thế, người Sán Dìu ngồi thờ cúng tiên, ơng bà thờ cả các vị thánh, vị thần, Thành Hoàng làng Các đặc trưng văn hóa tợc người được thể hiện rõ qua các nghi lễ sinh đẻ, phong tục cưới hỏi, tang ma các phong tục tập quán khác người Sán Dìu 1.2.3.5 Công tác giáo dục Năm học 2015 - 2016, trường Tiểu học Ninh Lai có 28 lớp học với 769 học sinh; Trường Trung học sở có 18 lớp với 448 học sinh Cả trường nằm tại trung tâm xã; năm 2016 đạt chuẩn quốc gia Tổng cợng tồn có 01 trường mầm non nằm trung tâm gồm có 20 lớp học, Ma Văn Bằng - Người Sán Dìu Việt Nam - Nxb Khoa học hội, Hà Nội, 1983 12 tổng cộng 508 cháu.(Theo báo cáo tổng kết năm 2015 - 2016 UBND Ninh Lai) 1.2.3.6 Công tác y tế Công tác chăm sóc sức khỏe người dân được quan tâm đặn thường xun Tồn Ninh Lai có 01 trạm y tế, các chương trình y tế quốc gia, chương trình tiêm chủng mở rộng, chương trình uốn ván sơ sinh thực hiện tốt cơng tác phòng chống dịch bệnh, phòng chống sốt rét… Tiểu kết chương Trong quá trình thực hiện luận văn, sử dụng một số khái niệm bản : Hôn nhân, nghi lễ, văn hóa tợc người, truyền thống, biến đổi , một số lý thuyết nghiên cứu được sử dụng luận văn : Lý thuyết chức năng, lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa để phân tích đánh giá các nợi dung ḷn văn Địa bàn nghiên cứu đề tài luận văn Ninh Lai, với tỷ lệ chiếm 75% dân số toàn xã, với điều kiện địa lý tự nhiên, khí hậu, đất đai, nơi cư trú lịch sử tụ cư người Sán Dìu tạo nên mợt văn hóa đa dạng, phong phú, mang sắc thái đặc trưng riêng người Sán Dìu Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 13 CHƯƠNG HƠN NHÂN CỦA NGƯỜI SÁN DÌU NINH LAI TRƯỚC ĐỔI MỚI (1986) 2.1 Quan niệm hôn nhân Người Sán Dìu một số đồng bào khác có quan niệm trai lớn dựng vợ, gái lớn gả chồng, nam nữ niên lớn lên phải có đơi, có cặp Con trai lớn lên mà khơng cưới vợ có tợi với tổ tiên, gia đình, dòng tợc họ hàng; gái lớn lên mà bố mẹ không gả chồng được cho nỗi buồn lo gia đình Và một cuộc hôn nhân tốt đẹp, một đôi vợ chồng hạnh phúc, theo quan niệm người Sán Dìu phải môn đăng, hợ đối gia đình, dòng họ, bản thân đơi nam nữ phải khỏe mạnh, tuổi đời hiểu biết, trình độ phải tương xứng, cuộc sống vợ chồng hàng ngày làm gì phải được bàn bạc, thống nhất đoàn kết với mọi công việc dù lớn hay nhỏ 2.2 Nguyên tắc nhân 2.2.1 Cách thức tìm hiểu bạn đời Người Sán Dìu nói chung người Sán Dìu Ninh Lai nói riêng hợi truyền thống, nam nữ niên được quyền tự tìm hiểu bạn đời trước kết hơn, thể hiện vai trò tự lựa họn bạn đời họ hôn nhân 2.2.2 Quyền định nhân Trong văn hóa người Sán Dìu, bậc làm cha, làm mẹ tôn trọng việc lựa chọn người bạn đời họ có suy nghĩ rằng: Trai gái người Sán Dìu chúng tơi u nhau, lấy thường rất hạnh phúc trải qua trình tìm hiểu, bố mẹ thường tơn trọng lựa chọn các gia đình quyền quý xưa mới thường hay gả ép để môn đăng hộ đối 2.2.3 Tuổi kết hôn 14 Trong hội truyền thống, người Sán Dìu Ninh Lai trai thường 17-18 tuổi có vợ đã, gái 16-17 tuổi gả chồng đồng bào quan niệm lứa tuổi vậy để dựng vợ, gả chồng phù hợp, trai đến tuổi trưởng thành, được tham gia vào hoạt động cộng đồng, gia đình, phụ nữ bắt đầu biết chăm lo cho gia đình làm mẹ 2.2.4 Tiêu chí lựa chọn bạn đời Người đàn ơng trụ cợt gia đình, nên người chồng lý tưởng, thường được để ý đến gia đình có hòa tḥn khơng; lựa chọn bạn đời mình các cô gái thường để ý xem người ấy có sức khỏe tốt, cao to, có sức vóc người, biết săn bắt hái lượm, cần cù, chịu khó, chăm làm ăn Người vợ lý tưởng, phải một cô gái khỏe mạnh, ngoan hiền, nết na, thùy mị, cần cù, chăm chỉ, chịu khó, bắp chân to mập mạp, giỏi việc đồng áng chăm lo hạnh phúc cho gia đình, phẩm chất đạo đức tốt, biết trồng bông, xe sợi, dệt vải biết may vá, thêu thùa, làm được chăn đắp, áo mặc cho chồng, cho 2.2.5 Tính chất nhân Hơn nhân truyền thống người Sán Dìu thường mang tính gả bán rõ nét, thể hiện qua việc sau hai bên định tới hôn nhân, đại diện nhà trai nhà gái trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận, thống nhất số tiền lượng thực phẩm: Gạo, gà, rượu, chè, thuốc lá… mà nhà trai phải mang sính lễ dẫn cưới sang cho nhà gái Trong đó, khơng thể mợt khoản tiền mặt, bạc trắng với ý nghĩa để mua người gái nhà 2.3 Ngun tắc hình thức kết 2.3.1 Ngoại dòng họ Trong quan hệ nhân, người Sán Dìu xưa một số dân tộc khác quan niệm, người họ không được lấy nhau, nhất một hệ thống tên đệm (mỗi họ có mợt hệ thống tên đệm riêng), dù 15 xa đến mấy đời không được lấy Người Sán Dìu khơng có tục lệ nhân nối dây 2.3.2 Nội hôn tộc người Nội hôn tộc người lựa chọn người đối ngẫu để kết hôn một dân tộc, được luật tục tập quán định rõ Theo quan niệm truyền thống người Sán Dìu xưa kia, phổ biến nam nữ dân tộc kết hôn với Đặc biệt, sống bản với nên các chàng trai, cô gái thường biết rõ gia đình trước tìm hiểu tiến tới nhân, từ có điều kiện tạo lập được một gia đình bền vững 2.3.3 Hôn nhân hỗn hợp dân tộc Hôn nhân hỗn hợp các dân tộc đương nhiên khơng được ưa thích thực tế rất có gia đình mà vợ chờng lại thuộc hai dân tộc khác Do nhiều nguyên nhân lịch sử khác nhau, dẫn đến định kiến các dân tộc với xảy sâu sắc, nên phần lớn các cặp vợ chồng người Sán Dìu lấy một thành phần dân tộc, để củng cố bảo vệ thống nhất cộng đồng dân tộc 2.3.4 Hôn nhân đa thê, nhân người góa vợ, góa chồng, gái chửa hoang Đối với người “số phận hẩm hiu”, chẳng may “nửa đường đứt gánh”, chịu cảnh góa vợ, góa chờng lúc tuổi đời trẻ hay cái thơ dại, thiếu người ni dưỡng, chăm sóc, dạy dỗ, bảo ban… thì sau đoạn tang được phép tục huyền, tái giá, thêm bước Trong trường hợp trai tân mà lấy gái góa khơng bị dân bản chê cười, xảy ra, vì đồng bào cho rằng, sau chết đi, người chồng sẽ bị mồ côi vợ giới biên kia, vì vợ lúc sẽ xum họp với hờn ma người chờng cũ Còn trường hợp gái tân mà lấy trai góa vợ thì phải được bố mẹ gia đình cô gái đồng ý tổ chức hôn lễ theo tập tục đồng bào, tức nhà trai phải trải qua các thủ tục, nghi lễ 16 đám cưới đầy đủ cưới vợ lần đầu Đối với gái chửa hoang, người Sán Dìu Ninh Lai tuân thủ theo luật tục, quan niệm đồng bào chửa hoang một vấn đề rất nặng nề 2.3.5 Ngoại tình ly Gắn liền với quan niệm một cuộc sống chung thủy, gắn bó nên với Sán Dìu chụn vợ chờng ly dị chuyện có, điều có xảy thì không liên quan đến việc phân chia cái, tài sản mà khó lòng tránh khỏi lời dèm pha, chê bai, đàm tiếu, dị nghị họ hàng, làng xóm, nhất với phụ nữ 2.4 Nghi lễ nhân 2.4.1 Bước tìm hiểu Khi cái đến tuổi trưởng thành, các bậc cha mẹ để ý tìm kiếm ý trung nhân cho trai, gái để được thuận tuổi phù hợp hoàn cảnh gia đình, trường hợp trai gái yêu họ thường tìm hiểu tuổi hợp để tiến xa Khi nhà gái đồng ý hai bên tiến hành các nghi lễ 2.4.2 Trước lễ cưới (Khịn tạo sênh ca chíu) Trước lễ cưới, hai bên gia đình thường tiến hành một số lễ thức cần thiết nhằm đánh dấu quan hệ đôi nam nữ thể hiện trách nhiệm hai bên gia đình đối với hôn nhân mình, tạo điều kiện để đơi nam nữ tiến tới nhân, gờm có: Nghi lễ xin số (Lỏng nén sang); Nghi lễ dạm ngõ (Hỵ mun); Nghi lễ ăn hỏi nghi lễ sang bạc (Hỵ mun nghén cạ/Hỵ cộ nghén); Nghi lễ nộp cheo (Nap cheo); Nghi lễ gánh gà (Tam cay bạo nhít) 2.4.3 Lễ cưới Đây nghi lễ thức để gia đình, dòng họ cợng đờng cơng nhận dâu, rể vợ chồng Đám cưới người Sán Dìu Ninh Lai, để thực hiện các thủ tục, các nghi lễ đám cưới ngồi ơng mối, bà mối 17 thì nhà trai nhà gái phải có mợt ơng Quan lang trưởng (Tạm lòng thòi) làm trưởng đồn Thơng thường, người ta chọn người làm trưởng đồn người thân tḥc gia đình, dòng họ, sẽ tham gia từ lúc ăn hỏi kết thúc lễ cưới Người được chọn làm quan lang trưởng phải có c̣c sống vợ chờng hòa tḥn, trai, gái song toàn, làm ăn giỏi, đặc biệt phải giỏi hát Soọng cô Để chuẩn bị cho đám cưới diễn đêm, ngày, hai bên gia đình phải chuẩn bị rất nhiều thứ, phần lo vật chất để làm mâm cỗ mời họ hàng, người quen, công tác tổ chức rất được quan tâm Việc nhờ mọi người tổ chức, tham gia công việc cụ thể được tiến hành chu đáo từ trước cưới nhiều ngày Khai hoa tửu: Là một nghi lễ thiếu đám cưới người Sán Dìu, thể hiện một nét văn hóa đặc trưng đậm chất nhân văn tộc người Trong lễ này, lễ vật dùng khai hoa tửu “Bình rượu tình” (chíu sếnh ang) mà nhà trai đưa tới, có hai quả trứng vịt ḷc nối với hai sợi màu xanh đỏ, hai đầu dây xâu hai đồng tiền lỗ vuông mà nhà trai mang sang (lễ vật ngày gọi là lễ tơ hồng nhà trai mang sang đón dâu) 2.4.4 Sau đám cưới - Lễ lại mặt (Chọn thap kiooc chiéc) Khơng có lễ cưới cổ truyền mà hôm nay, lễ lại mặt vẫn được dồng bào Sán Dìu Ninh Lai vẫn trì, gìn giữ thực hiện Lại mặt nghi lễ cuối đám cưới Ý nghĩa nghi lễ nhắc nhở cái giữ đạo hiếu, biết ơn sinh thành cha mẹ, nhắc chàng rể coi bố mẹ vợ bố mẹ mình - Một số phong tục, tập quán khác 18 Trong c̣c sống, người Sán Dìu rất q dâu, coi dâu gái nhà, rất quý rể, coi rể trai nhà Các em chồng rất quý chị dâu, nhất em gái Các em vợ rất trọng anh rể Do đó, dâu mới nhà chờng rất yên tâm sống vui vẻ gia đình nhà chồng Con rể rất vui vẻ lại nhà bố mẹ vợ Con rể coi bố mẹ vợ bố mẹ - Đám cưới trường hợp rể: Theo phong tục truyền thống người Sán Dìu từ trước đến nay, cư trú sau nhân bên nhà chồng Tuy nhiên, gia đình khơng có trai thì người gái sẽ cưới rể nhà, người Sán Dìu Ninh Lai gọi “rip món” (ở rể) Trong trường hợp này, nhà gái đứng vị trí nhà trai chủ đợng tổ chức hôn lễ cuộc hôn nhân bình thường khác, từ lễ dạm ngõ, ăn hỏi cưới Tiểu kết chương Hôn nhân người Sán Dìu vẫn mang nặng tính chất phụ quyền, gia trưởng với vai trò định vẫn nam giới, gia đình, họ hàng trai Trai gái được tự tìm hiểu cha mẹ, dòng họ người định hôn nhân Các quy tắc hôn nhân truyền thống vẫn được bảo tồn: Ngoại hôn dòng họ, nợi tợc người, dâu cư trú bên nhà chờng… Trong nhân, mục đích sinh con, đẻ cái, tăng nhân lực cho gia đình, dòng họ Vì vậy, mọi quan niệm tiêu chuẩn chọn bạn đời hướng vào mục đích Hơn nhân người Sán Dìu Ninh Lai diễn với nhiều nghi lễ khác nhau, bản có các bước: Tìm hiểu, u đương; xin lá số; dạm ngõ; ăn hỏi; sang bạc; nộp cheo; gánh gà; lễ cưới; lễ lại mặt Các nghi lễ trở thành phong tục tập quán, nếp sống đặc trưng mang đậm giá trị bản sắc văn hóa tợc người Sán Dìu Ninh Lai, hụn Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 19 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI TRONG HƠN NHÂN CỦA NGƯỜI SÁN DÌU TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 3.1 Biến đổi đặc điểm quan niệm nhân người Sán Dìu 3.1.1 Biến đổi quan niệm hôn nhân - Biến đổi cách thức tìm hiểu, quyền lựa chọn bạn đời định hôn nhân - Biến đổi tuổi kết hôn - Biến đổi tiêu chí lựa chọn bạn đời - Biến đổi cư trú sau hôn nhân - Biến đổi tính chất nhân - Biến đổi ly 3.1.2 Biến đổi nguyên tắc hình thức kết - Ngoại dòng họ - Nội tộc người - Hôn nhân hỗn hợp dân tộc - Hôn nhân đa thê, nhân người góa vợ, góa chồng, gái chửa hoang 3.1.3 Biến đổi phong tục tập quán, kiêng cữ nghi lễ - Biến đổi phong tục, tập quán, nghi lễ - Biến đổi trang phục 3.2 Nguyên nhân biến đổi 3.2.1 Tác động pháp luật 3.2.2 Tác động sách đổi kinh tế - hội 3.2.3 Tác động yếu tố văn hóa, hội, giáo dục thông tin truyền thông 20 3.2.4 Những ảnh hưởng nghi lễ hôn nhân người Sán Dìu đến q trình Xây dựng nơng thơn vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” 3.2.4.1 Q trình xây dựng nơng thơn vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Ninh Lai Đối với Ninh Lai, việc triển khai Chương trình nông thôn mới được thực hiện vào năm 2011 với việc ban hành Nghị thực hiện Đảng ủy quyền Qua năm thực hiện, theo báo cáo UBND Ninh Lai, đến tháng 10 năm 2016, đạt 19/19 tiêu chí theo quy định bợ tiêu chí Quốc gia xây dựng nông thôn mới 3.3.4.2 Ảnh hưởng phong tục, tập quán nghi lễ hôn nhân q trình xây dựng nơng thơn cộng đồng dân cư Thực hiện sách Đảng, Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa mới từ năm 1986 đến nay, được quan tâm cấp ủy Đảng, quyền địa phương, nhân dân Ninh Lai phát đợng thực hiện phong trào "Tồn dân xây dựng đời sống văn hóa mới" 20 thơn bản địa bàn tồn Trong đó, tang ma, cưới xin người Sán Dìu mợt nội dung bản liên quan tới việc thực hiện nếp sống văn minh Ninh Lai đến địa bàn thôn tới hộ gia đình 3.3 Bảo tồn và phát huy giá trị hôn nhân 3.3.1 Một số đặc điểm văn hóa tộc người hôn nhân 3.3.2 Những vấn đề hôn nhân người Sán Dìu đặt 3.3.3 Khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị nhân Dựa tình hình thực tế từ việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu nhân người Sán Dìu nơi đây, tác giả luận văn bước đầu đề xuất một vài khuyến nghị sau: 21 - Tiếp tục thực tốt nhóm giải pháp công tác tuyên truyền, vận động - Tiếp tục phát huy vai trò cụ già làng, trưởng họ, người có uy tín, bà cơ, ơng cậu, thầy cúng thành viên hội nghệ nhân dân gian - Cấp ủy, quyền cấp cần quan tâm, thực tốt việc thống kê, sưu tầm, biên soạn, phục dựng lại phong tục, tập quán tốt đẹp người Sán Dìu - Tăng cường vai trò cấp, ngành việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc - Tiếp tục thực việc đưa văn hóa truyền thống vào trường học - Có sách ưu tiên đào tạo cán người dân tộc thiểu số Tiểu kết chương Việc sâu nghiên cứu biến đổi hôn nhân người Sán Dìu thời kỳ đổi mới sở để xây dựng chủ trương, phối hợp với sách bảo tờn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tợc Trên sở tiếp tục làm giàu thêm vốn văn hóa sẵn có tợc người, giúp các nhà hoạch định sách xây dựng, đạo, thực hiện thành cơng phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình, làng bản văn hóa phù hợp với phong tục, tập quán dân tợc; khuyến khích, phát huy phong tục, tập quán tốt đẹp, có giá trị nhân văn, thể hiện bản sắc tộc người, loại bỏ tập quán khơng phù hợp với xây dựng đời sống văn hóa mới 22 KẾT LUẬN Nghiên cứu nhân người Sán Dìu Ninh Lai ý nghĩa mặt lý ḷn mà có ý nghĩa mặt thực tiễn, để từ có kiến nghị, đề xuất với cấp ủy, quyền các cấp việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp việc cưới Những kết quả đạt được có đóng góp cho khoa học nguồn tư liệu mới tộc người Sán Dìu địa bàn nghiên cứu nói riêng các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung; giúp các nhà nghiên cứu sau có cái nhìn khái quát sâu vào tìm hiểu lĩnh vực hôn nhân có điều kiện để so sánh, đánh giá nhân người Sán Dìu các vùng miền cụ thể Trên sở tiếp cận từ góc nhìn Nhân học/ Dân tộc học, nhận thấy hôn nhân người Sán Dìu chuỗi hệ thống giá trị mang đặc trưng sắc thái tộc người Các đặc điểm, nguyên tắc, hình thức, tập quán, nghi lễ hôn nhân người Sán Dìu Ninh Lai có tương đồng khác biệt, mang yếu tố lịch sử, kinh tế - hợi, văn hóa tợc người các vùng miền Đây yếu tố quan trọng để so sánh với nhân người Sán Dìu cư trú các vùng miền khác, tộc người khác lãnh thổ Việt Nam 23 ... trưng riêng người Sán Dìu xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 13 CHƯƠNG HƠN NHÂN CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở XÃ NINH LAI TRƯỚC ĐỔI MỚI (1986) 2.1 Quan niệm hôn nhân Người Sán Dìu một... vật thể 22 dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh Tuyên Quang nên định chọn đề tài luận văn: Hôn nhân người Sán Dìu xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang để làm đề tài tốt nghiệp thạc... trở thành phong tục tập quán, nếp sống đặc trưng mang đậm giá trị bản sắc văn hóa tợc người Sán Dìu xã Ninh Lai, hụn Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 19 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI TRONG HƠN NHÂN CỦA NGƯỜI

Ngày đăng: 15/12/2017, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w