Tìm hiểu về làn điệu sình ca của người cao lan ở xã đèo gia huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

80 19 0
Tìm hiểu về làn điệu sình ca của người cao lan ở xã đèo gia huyện lục ngạn tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khúa lun tt nghip Trờng đại học văn hóa h nội Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số *** Khãa ln tèt nghiƯp T×m hiểu ln điệu sình ca ngời cao lan x Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Giảng viên hớng dẫn Sinh viên thực : GS.TS Hong Nam : Phạm Thị Tâm : VHDT - K15A Líp Hμ Néi, 2013 PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết xin chân thành cảm ơn sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Bắc Giang, phịng văn hóa thơng tin huyện Lục Ngạn, ủy ban nhân dân xã Đèo Gia đồng bào người Cao Lan xã Đèo Gia nhiệt tình giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần, cung cấp cho tư liệu quý giá trình điền dã khảo sát thực tế địa phương Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo khoa văn hóa dân tộc thiểu số giúp đỡ bước đầu tiếp cận cơng trình nghiên cứu văn hóa dân tộc Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Nam người thầy trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp tơi hồn thành khóa luận Do cịn hạn chế trình độ khả năng, khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu xót Kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để khóa luận tơi hồn thiện Sinh viên Phạm Thị Tâm PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Mục đích nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐÈO GIA, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 1.1 Khái quát địa lý, môi trường tự nhiên xã Đèo Gia, Lục Ngạn, Bắc Giang 1.2 Khái quát người Cao Lan xã Đèo Gia, Lục Ngạn, Bắc Giang 11 1.2.1 Đời sống kinh tế người Cao Lan xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 12 1.2.2 Đời sống văn hóa người Cao Lan xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 13 Chương SÌNH CA VÀ TỔ CHỨC HÁT SÌNH CAO LAN Ở ĐÈO GIA, LỤC NGẠN, BẮC GIANG 21 2.1.Những vấn đề chung 21 2.1.1.Đôi nét văn nghệ dân gian 21 2.2 Sình ca nguồn gốc, tên gọi ý nghĩa 23 2.3 Phân loại sình ca 26 2.4 Quy tắc cách thức hát sình ca 27 2.4.1 Quy tắc hát sình ca 27 2.4.2 Cách thức hát sình ca 28 2.5 Kết cấu sình ca 30 PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS Khóa luận tốt nghiệp 2.6 Nội dung hát sình ca 33 2.6.1 Sình ca ban đêm 33 2.6.2 Sình ca ban ngày 46 Chương GIÁ TRỊ, SỰ BIẾN ĐỔI, BẢO TỒN VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀN ĐIỆU SÌNH CA Ở XÃ ĐÈO GIA, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 59 3.1 GIÁ TRỊ TIÊU BIÊU CỦA SÌNH CA 59 3.1.1 giá trị nghệ thuật thấm mỹ 59 3.1.2 Giá trị nhân văn giáo dục: 60 3.2: Những biến đổi sình ca Cao Lan Đèo Gia, Lục Ngạn, Bắc Giang 63 3.2.1 Xu hướng biến đổi 63 3.2.2 Nguyên nhân biến đổi sình ca Cao Lan Đèo Gia, Lục Ngạn, Bắc Giang 64 3.3 Bảo tồn phát huy Sình ca Cao Lan Đèo Gia, Lục Ngạn, Bắc Giang 65 3.3.1 Nghiên cứu sưu tầm hát Sình ca Cao Lan 65 3.3.2 Đào tạo nghệ nhân hát, mở lớp dậy hát sình ca 66 3.3.3 Tuyên truyền phổ biến hát Sình ca cho đồng bào cơng chúng qua phương tiện thông tin đại chúng 67 3.3.4 Xây dựng mơi trương diễn xướng cho sình ca 67 3.3.5 Đưa sình ca Cao Lan vào dậy trường văn hóa nghệ thuật 68 3.3.6 Đưa sình ca vào hoạt động văn hố quần chúng 68 3.3.7 Thành lập câu lạc hát sình ca sở 68 3.3.8 Thường xuyên tổ chức hội diẽn, giao lưu hát sình ca Cao Lan 69 3.4 Kiến nghị 70 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam bao gồm 54 dân tộc sinh sống hồ bình dải đất trải dài hình chữ S Mỗi dân tộc lại có nét văn hóa riêng biệt, đặc sắc Dân ca nét văn hóa đặc sắc Nó báu vật dân tộc, nơi gửi gắm tâm tư nguyện vọng người dân, ăn tinh thần khơng thể thiếu dân tộc, giúp người quên bon chen xơ bồ sống mưu sinh để hịa vào điệu nhẹ nhàng, mượt mà, dung dị mà đằm thắm tình u đơi lứa, đám cưới, đám hỉ chí lao động sản xuất Dân ca sợi dây vơ hình kết nối tình người, xe dun cho đôi nam nữ Thanh niên nam nữ dùng dân ca để bộc lộ tình cảm ước nguyện gắn bó với nhiều đơi thành vợ thành chồng qua câu hát đối đáp mộc mạc Mỗi vùng miền lại có điệu dân ca riêng, mang đặc trưng riêng như: hát quan họ Bắc Ninh, hát xoan hát ghẹo Phú Thọ Huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang nơi đan xen nhiều dân tộc thiểu số, dân tộc có điệu dân ca riêng hát Sli người Nùng, điệu hát soong người Sán Dìu Trong người viết đặc biệt ấn tượng với điệu Sình Ca người Cao Lan xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - nơi có đơng đồng bào người Cao Lan sinh sống Do sống đan xen với dân tộc anh em khác, nên vốn văn hoá đồng bào phong phú, đa dạng thời lại bị biến đổi mạnh mẽ Đến với người cao Lan đến với điệu Sình Ca- linh hồn văn hóa Cao Lan, loại hình văn hóa tinh thần văn hóa tinh thần vơ đặc sắc có ý nghĩa lớn người Cao Lan nói riêng người Việt Nam nói chung Thế tác động trực tiếp gián tiếp kinh tế thị trường, ảnh hưởng chóng mặt thị hóa lối sống cơng nghiệp ngày tác động lên mặt đời sống kinh tế xã PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS Khóa luận tốt nghiệp hội văn hóa dân tộc cao Lan, làm cho đời sống văn hố xã hội người Cao Lan có nhiều biến đổi Các điệu dân ca nhóm Cao Lanmột di sản văn hoá bị mai dần theo năm tháng Người già am hiểu vốn văn hoá độc đáo ngày dần đi, cịn lớp trẻ lại qn truyền thống văn hố dân tộc Họ thờ trước điệu dân ca mượt mà dân tộc mà học hát dân tộc đa số Trước thực tiễn cũ chưa kịp tiếp nhận, việc tìm hiểu, nghiên cứu sưu tầm giá trị văn hoá phi vật thể nói chung dân ca người Cao Lan nói riêng việc vô làm cần thiết, giúp cho hệ trẻ ý thức giá trị văn hố dân tộc Là người sinh mảnh đất Bắc Giang, may mắn học chuyên ngành văn hóa dân tộc thiểu số, yêu thích điệu dân ca mượt mà tộc người Cao Lan- thứ dân ca nhập tâm mê muội Trước thực trạng nguy mai biến điệu dân ca tinh túy mượt mà này, thân em nhà quản lí văn hóa dân tộc thiểu số tương lai tự nhận thấy phải có trách nhiệm nghiên cứu tìm hiểu nét văn hóa đặc sắc dân tộc thiểu số, để góp thêm tiếng nói ước vọng dân tộc Cao Lan bảo tồn giữ gìn phát huy văn hóa dân gian dân tộc Bên cạnh việc thực khóa luận giúp cho em trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm văn hóa dân tộc phục vụ cơng tác quản lí văn hóa dân tộc thiểu số sau Với tất lý em mạnh dạn chọn đề tài: Tìm hiểu điệu Sình Ca người Cao Lan xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang để làm khóa luật tốt nghiệp cho Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Dân ca tài sản vô quý giá dân tộc, báu vật tộc người, việc giữ gìn giá trị văn hóa dân ca cần thiết, mà có nhiều tác giả có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề dân ca như: Dân ca dân tộc thiểu số (1997), Nguyễn Văn Trụ, PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS Khóa luận tốt nghiệp NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội Tìm hiểu dân ca Việt Nam (1994), Phạm Phúc Minh, NXB Âm nhạc, Hà Nội Dân ca Cao Lan (1997), Trần Văn Trụ, Nguyễn Văn Lạng, Nguyễn Thu Minh Dân ca Mèo (1967), Doãn Thanh, NXB Văn học Văn hóa Cao Lan, Lâm Qúy, NXB Khoa học xã hội Dân ca Cao Lan –đêm hát thứ nhất(2003), Lâm Qúy, NXB dân tộc Dân ca Cao Lan (1982), Phương Bằng, NXB Văn hóa Dân tộc Trong cơng trình nghiên cứu Bắc Giang xuất như: Địa chí Bắc Giang (2002), NXB Văn hóa thơng tin Bắc Giang trung tâm Unesco Thông tin tư liệu, lịch sử văn hóa Việt Nam Truyền thống văn hóa - thông tin huyện Lục Ngạn (2007), Uỷ ban nhân dân, phịng văn hóa-thơng tin huyện Lục Ngạn Di sản văn hóa Bắc Giang văn hóa phi vật thể (2006), bảo tàng Bắc Giang Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề sách dân tộc, phong tục tập quán điệu dân ca cách tổng quát với đề tài người viết muốn cung cấp bổ xung thêm nguồn tư liệu thực tế điệu sình ca- linh hồn văn hóa người Cao Lan, đồng thời đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển điệu sình ca người Cao Lan xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang Mục đích nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu điệu sình ca nhằm cung cấp số thơng tin đời, trình hình thành, đặc điểm phương thức hát sình ca đồng thời khẳng định số giá trị tiêu biểu loại hình dân ca Cao Lan Trên sở đó: Tìm biện pháp bảo tồn, phát huy sắc văn hố người Cao Lan nói chung phát triển hình thức hát dân ca tỉnh Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp điền dã dân tộc học nhằm thu thập nguồn tư liệu thực tế địa phương, vấn, quan sát, ghi chép thực địa, ghi âm, nghiên cứu tư liệu xử lí thơng tin Phương pháp thu thập xử lí thơng tin qua nguồn tư liệu sách báo, mạng internet Phương pháp miêu tả phân tích, tổng hợp rút nhận xét Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cộng đồng người Cao Lan với điệu sình ca xã đèo gia, huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang từ lời hát, nội dung, cách thức sinh hoạt, đến giá trị văn hóa cần bảo tồn Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế khả chuyên môn cá nhân thời gian nên em tập trung nghiên cứu điệu sình ca tộc người Cao Lan khu vực xã Đèo Gia, Lục Ngạn, Bắc Giang, nơi tập trung nhiều người Cao Lan sinh sống Đóng góp đề tài Bổ xung thêm tư liệu điệu sình ca người Cao Lan xã Đèo Gia , huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Giúp nâng cao nhận thức tầm quan trọng lưu giữ giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc cho đồng bào người Cao Lan nói chung đồng bào Cao Lan xã Đèo Gia nói riêng Đề xuất giải pháp phù hợp để giữ gìn phát huy giá trị điệu sình ca đời sống cộng đồng người Cao Lan nói chung người Cao Lan xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận trình bày chương: Chương 1: Khái quát điạ lí tự nhiên người Cao Lan xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS Khóa luận tốt nghiệp Chương 2: Sình ca và tổ chức hát sình ca xã Đèo Gia huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Giá trị, biến đổi biện pháp bảo tồn, phát triển sình ca Cao Lan xã Đèo Gia- Lục Ngạn- Bắc Giang PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS Khóa luận tốt nghiệp Chương KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐÈO GIA, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 1.1 Khái quát địa lý, môi trường tự nhiên xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Lục Ngạn huyện miền núi, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Giang có diện tích 1.011.49 km2 Huyện có 29 xã có thị trấn chia thành hai vung; vùng cao có 12 xã vùng thấp có 17 xã thị trấn Phía Bắc giáp huyện Chi Lăng Hữu Lũng (Lạng Sơn), phía Nam phía Tây giáp huyện Lục Nam (Bắc Giang), phía Đông giáp huyện Sơn Động (Bắc Giang) huyện Lộc Bình (Lạng Sơn) Hệ thống đường giao thơng phát triển, Lục Ngạn có đường khác thơng với đường chạy qua, đường nối tỉnh Lạng Sơn với vùng lục Ngạn qua Kiên Lao, Cấm Sơn, Xa Lý… đường quốc lộ 31 chạy từ Bắc Giang qua Sơn Động lên Lộc Bình (Lạng Sơn) Từ Lục Ngạn qua Quảng Ninh đèo Hạ Mi (Sơn Động) Lục ngạn có bồn địa hai dải núi lớn Bảo Đài Huyền Đinh viền bọc mà thành Chảy qua địa theo hướng Đông - Tây sông Lục Nam (tên chữ Minh Đức Giang) Có thể nói khu vực chủ yếu miền núi nâng lên mạnh thuộc lưu vực sông Lục Nam, với đỉnh núi cao hiểm trở nên khu vực có khả phát triển nghề rừng (chủ yếu bảo vệ rừng phịng hộ), chăn ni trồng trọt công nghiệp Lục Ngạn vùng đất đặc biệt thường coi tiểu vùng khí hậu so với vùng khác tỉnh, lục ngạn có lượng mưa (1.321 ly), nhiệt độ trung bình thấp 220C Về đất đai: Lục Ngạn chia thành ba vùng với đặc điểm tiêu biểu cho vùng trung du PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 10 Khóa luận tốt nghiệp chăm lo đời sống kinh tế cho đồng bào dân tộc Cao Lan nói riêng, dân tộc nói chung Có đời sống kinh tề ổn định có họ an tâm, có thời gian sáng tạo, hưởng thụ văn hoá Việc tố chức thường xuyên hát Sình Ca điều quan trọng đế tạo thêm hứng thú cho người hát Cụ phải tiếp tục phát triển văn hóa cộng đồng dân tộc làm cho vốn văn hóa tiếp tục đời sống nó, phát huy vai trị nhà văn hóa thôn bản, thường xuyên tố chức giao lưu sinh hoạt văn hóa, tố chức phong trào văn nghệ quằn chúng Khơng hát Sình Ca lễ hội, dịp quan trọng làng mà thường xuyên tố chức hội thi, liên hoan văn nghệ dân tộc đế chon lọc tài cho lực lượng chuyên nghiệp, thu hút đông đảo quằn chúng nhân dân tham gia tạo mơi trường văn hóa vui tươi lành mạnh cho hệ làng người cao Lan vang tiếng Sình Ca 3.4 Kiến nghị - Đối với Đảng với Trung ương: Phải có đường lối đắn phát triển bảo tồn văn hố truyền thống dân tộc, có sách để phát triển văn hoá kinh tế - Đối với nhà nước: Sớm có sách cụ thể thực tốt giải pháp phát triển văn hoá, quan tâm thăm hỏi đến người già biết hát dân ca - tìm hiểu sưu tầm lại hát chữ Hán, với hệ trẻ - người trực tiếp phát triển vốn văn hóa dân tộc, hướng dẫn dạy họ hát, đào tạo họ trở thành nguồn nhân lực chủ chốt cho đất dân tộc - Đối với địa phương Đề nghị Đảng uỷ quyền địa phương quan tâm đến sinh hoạt văn hoá văn nghệ nữa, tạo điều kiện cho đồng bào hưởng thụ vui chơi, sáng tạo văn hoá dân tộc Đảm bảo văn hố sở diễn liên tục trường kỳ, tổ chức nhiều hoạt động văn hố văn nghệ sở, tạo mơi trường văn hoá lành mạnh PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 66 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Cùng với hình thành phát triển dân tộc, tiến trình dựng giữ nước, đất nước ta có văn hóa đa dạng, độc đáo lâu đời, thành nghàn năm dựng giữ nước, đấu tranh, lao động dân tộc Việt Nam Trải qua bao thăng trầm lịch sử với du nhập văn hóa giới vào nước ta 54 dân tộc anh em sinh sống dải đất hình chữ S thân u ln giữ truyền thống tốt đẹp cha ông để lại cho hệ cháu Đất nước ngày phát triển, sống người dân ngày ổn định hơn, hoạt động văn hóa ngày phong phú đa dạng hơn, thuộc truyền thống dân tộc gửi gắm tâm thức mình, điệu múa tiếng khèn cất lên dịp tết đến xuân đặc biệt điệu dân ca truyền thống dân tộc nước ta nói chung điệu sình ca người Cao Lan xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn nói riêng Ngày trước tác động kinh tế thị trường nhiều thể loại âm nhạc đời xâm lấn lôi người nghe, dân tộc Cao Lan xã Đèo Gia Huyện Lục Ngạn, Bắc Giang giữ cho điệu sình ca dung dị, mượt mà mà đằm thắm, sình ca-linh hồn văn hóa Cao Lan- nơi bày tỏ ước mơ hạnh phúc lưa đôi, nơi hằn chứa học luân lí đậm triết lí sống, nơi bày tỏ niềm vui niềm hạnh phúc xuân về, nơi câu hát dã bạn ngậm ngùi tiếc nuối, nơi, nơi trút bỏ mệt nhọc để hăng say lao động sản xuất Quả thật sình ca máu thịt đồng bào Cao Lan trở thành phần thở họ Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế ngồi mặt tích cực đem lại, tác động tiêu cực khơng thể tránh khỏi, giao thoa văn hóa, mai biến đổi, nên hết cần có biện pháp bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung điệu Sình Ca PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 67 Khóa luận tốt nghiệp ngào đằm thắm người Cao Lan xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang nói riêng Góp phần xây dựng đất nước Việt Nam “Tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” theo nghị trung ương khóa VIII Đảng đề PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 68 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Trụ (1997), Dân ca dân tộc thiểu số, NXB văn hóa dân tộc, Hà Nội Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, NXB Âm nhạc, Hà Nội Trần Văn Trụ , Nguyễn Văn Lạng, Nguyễn Thu Minh(1997) Dân ca Cao Lan , NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Dỗn Thanh (1967), Dân ca Mèo, NXB Văn học Lâm Qúy, Văn hóa Cao Lan, NXB Khoa học xã hội Lâm Qúy (2003) Dân ca Cao Lan –đêm hát thứ nhất, NXB dân tộc Phương Bằng(1982), Dân Ca Cao Lan, NXB Văn hóa Dân tộc Địa chí Bắc Giang (2002), NXB Văn hóa thơng tin Bắc Giang trung tâm Unesco Thơng tin tư liệu, lịch sử văn hóa Việt Nam Truyền thống văn hóa-thơng tin huyện Lục Ngạn (2007), Uỷ ban nhân dân, phịng văn hóa-thơng tin huyện Lục Ngạn 10 Di sản văn hóa Bắc Giang văn hóa phi vật thể (2006), bảo tàng Bắc Giang 11 Lâm Qúy, Văn hóa Cao Lan NXB Khoa học xã hội 12 Lâm Qúy (2003) Dân ca Cao lan- đêm hát thứ nhất, NXB dân tộc, 2003 13 Ngô Văn Trụ (2006), Dân Ca Cao Lan, NXB Văn hóa Dân tộc Hà Nội 14 Phương Bằng (1982), Dân ca Cao Lan, NXB Văn hoá dân tộc 15 Uỷ ban nhân dân ,phịng văn hóa thơng tin huyện Lục Ngạn (2007), Truyền thống văn hố thơng tin huyện Lục Ngan 16 Sở Văn hố thơng tin- Bảo tàng Bắc Giang (2000), Chương trình bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể dân tộc Cao Lan PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 69 Khóa luận tốt nghiệp 17 Hồng Văn Thụ (1970), Dân ca dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Nông Quốc Chấn (1993), Dân tộc văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 19 Trần Quốc Vượng tác giả (1996), Văn hóa học đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội ,Hà Nội 20 Đỗ Tuấn (2007), Dân ca miền, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Hồng Nam (2004), Văn hóa dân tộc vùng đông bắc Việt Nam, trường đại học văn hóa Hà Nội 22 Di sản văn hóa Bắc Giang (2006) Sở văn hóa thể thao du lịch Bắc Giang 23 Chu Thái Sơn (2009), Hỏi đáp bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 70 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Hát đám cưới: Cao tín mềnh tăng lênh tàng tabg Chộng Sthăn nhắm cháu pài hàng Chộng Sthăn nhắm cháu pài hàng xu Thệnh ngô pài co lơi tàng Dịch nghĩa: Đốt đèn to lên sáng nhà Đến hôn nhân ngồi uống rượu Hai bên hôn nhân ngồi ngắn Nghe ca hát với Hát đêm hát thứ Năm cũ qua năm đến Mùng ba mùng bốn chơi xuân Mùng ba mùng bốn hoa đua nở Anh nghìn dặm thăm người thân …………… Khơng biết hát đâu Thiếu niên tuổi trăng mười sáu Thấy người chơi theo Trong đầu chưa hát Hát hỏi chủ nhà vào nhà Tới dắt hai sênh slin mờn Tới ngày hai sênh slim Slạu sài sắt tàu mượt Em chí phây thin táu mùng dàu PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 71 Khóa luận tốt nghiệp Dịch nghĩa: Thứ ngỏ lời hỏi chủ nhà Thứ nhì mở miệng hỏi xin hỏi làng Nghe nói chủ nhà có khách Chim én phương bay đến Hát xin phép vào bản: Đường dài chưa dẫn đến đầu thôn Gặp miếu thần linh sợ hết hồn Thắp nén hương thơm tam bái lậy Cầu mong cho gặp người khôn ……… Muốn sang làng phải qua suối Chẳng biết sông sâu đoạn Kêu lên tiếng qua bên Chẳng thấy người thưa bảo đoạn Bơi thuyền vượt biển Đoàn thuyền du du biển đông Sáu thuyền đến, sáu thuyền không Sáu thuyền đến Ai Nam Quốc Sáu thuyền lạc hướng phải không ……… Thuyền ta đến nơi Mua ngàn vuông lụa bán nơi hạ thuyền Đến đất Nam chẳng thèm Lịng sầu khơng muốn bán thèm cho Đêm hát thứ 6: Thấy vịt xuống ao ngó hoa sen Ngày ngày hầu quan anh khóc Anh ước làm vịt bơi mặt nước PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 72 Khóa luận tốt nghiệp Xuân thu dù đổi ngắm sen ……… Giặc Bắc đến Ai Nam Quốc Đại binh đại mã đầy đường Đến đất An Nam hồng chiếm đất Người ta đánh cho tan tác chết đầy ven đường Sình ca Thsao bạo: Tó làng thộng Tó làng thộng tắc tạo chăn Thộng bạo chăn nhăp ốc Khanh tìu háy làng mị phơng lầu Dịch nghĩa: Đố chàng Đố chàng đưa đến làng nàng Đến làng nàng không báo đáp nàng Hai người đồng tâm kết nghĩa với Nữ đáp rằng: Em không tuổi chàng Ra chợ mua dây bát không Mua đôi giày không vừa chân Oán mệnh em không chàng Cịn gió đưa em đến nơi Đưa đến quê anh nơi Anh có giếng khơi dòng nước Ai uống xong chẳng muốn hồi Nam hát: Ngày cưới định! Ngày cưới định anh khó tranh Ngày cưới định em có chủ PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 73 Khóa luận tốt nghiệp Như đường gặp sơng khó lội quanh Ngày cưới định! Ngày cưới định em thành người khác Ngày cưới định em thành người cỏ chủ Dịng nước đứt đoạn anh khơng bơi Ngày cưới định! Đã định ngày cưới người khác thôn Ngày cưới định vợ chủ Đường nước cản em hết khôn Người ta ăn hỏi gái có chủ Anh đâu cịn giảm gio tình với em Ngày em cưới bảo anh biết Chúc em lấy chồng xứng đôi Xuất giả tốt! Chớ nghe người ta mà vứt bỏ anh Dù xuất giả sống vói người chồng tốt Đừng đế anh trai thất vọng khỉ mong anh Về lấy chồng tốt! Bước chân em cửa em chúc mẹ Chúc em nhà chồng Biết lấy giúp việc cha, mẹ Cách sông, cách núi anh đâu biết Ai bảo em vợ người khác Cịn anh chưa vợ mong em Khơng kết đôi với em nghĩ thật buồn Anh lấy bát gạo thắp hương cầu khấn Hợp lòng sợ lời nói khơng chân thật Bởi em nhiều tình, nhiều bạn cũ Nên mặc anh năm qua năm khác bơ vơ Đêm có nêu cắm xung quanh PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 74 Khóa luận tốt nghiệp Mai mốt đến lấy tháng năm sinh Giờ lành, ngày tốt người đến đợi Dòng nước đứt nối đành Nam hát: Su sinh chếch co sểnh cấy khốc Cay khốc pào vằn cấy khốc san Cấy khốc pào vằn chư cộ hái Pin dầu cấy lồng chịu thài san Dịch : Bài ca dù có đoạn Mấy hát mây, hát núi? Có đoạn hát đám mây che khuất mặt biển? Có thỏi nắng tựa rồng chiếu rọi núi Thái Sơn? Nữ hát: Su sinh chếch co sênh cấy khốc Cấu khốc pào vắn cấu khốc san Cấu khốc pào vằn chư cộ hái Pin dầu càu lồng chịu thài san Dịch: Bài ca hát lên có chín đoạn Chín đoạn hát mây, chín đoạn hát núi Chín đoạn hát mây che lấp mặt biến Chín thỏi nắng rồng chiếu vào núi Thái Sơn PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 75 Khóa luận tốt nghiệp DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TIN STT Họ tên Dân tộc Nghề nghiệp Địa Hoàng Văn Dũng Cao Lan Cán Xã Đèo Gia Hoàng Thị Sắc Cao Lan Nông dan Xã Đèo Gia Trần Thị Trưởng Cao Lan Nong dan Xã Đèo Gia Hoàng Văn Phùng Cao Lan Nông dân Xã Đèo Gia Tống văn Bình Cao Lan Nơng dân Xã Đèo Gia Trung Văn Thảo Cao Lan Nông dân Xã Đèo Gia Trần Văn Phủng Cao Lan Cán Xã Đèo Gia Nguyễn Văn Thụ Cao Lan Nông dân Xã Đèo Gia Tống Văn Phấy Cao Lan Nông dân Xã Đèo Gia 10 Hoàng Văn Quý Cao Lan Học sinh Xã Đèo Gia 11 Đào Thị Vy Cao Lan Nông dân Xã Đèo Gia 12 Trần Thị Tam Cao Lan Học sinh Xã Đèo Gia 13 Nguyễn Văn Đồi Cao Lan Nơng dân Xã Đèo Gia 14 Nguyễn Văn Son Cao Lan Nông dân Thôn Cống Luộc, Xã Đèo Gia 15 Vy Thị Sạc Cao Lan Nông dân Thôn Cống Luộc, Xã Đèo Gia PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 76 Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Nhà văn hóa thơn Cống Luộc- xã Đèo Gia- huyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang Người Cao Lan Bắc Giang PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 77 Khóa luận tốt nghiệp Lớp trẻ người dân tộc Cao Lan xã Đèo Gia- huyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang Lễ cấp xe cho người chết nghi thức tang ma người Cao Lan xã Đèo Gia- huyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 78 Khóa luận tốt nghiệp Hát Sình ca năm người Cao Lan xã Đèo Gia- huyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang Đồng chí Lại Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBNDT trao cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 79 Khóa luận tốt nghiệp Đáo người Cao Lan - xã Đèo Gia- huyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang Thiếu nữ người Cao Lan - xã Đèo Gia- huyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang PHẠM THI TÂM – K15A, KHOA VHDTTS 80 ... Lan xã Đèo Gia, Lục Ngạn, Bắc Giang 11 1.2.1 Đời sống kinh tế người Cao Lan xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 12 1.2.2 Đời sống văn hóa người Cao Lan xã Đèo Gia, huyện Lục. .. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ NGƯỜI CAO LAN Ở XÃ ĐÈO GIA, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 1.1 Khái quát địa lý, môi trường tự nhiên xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Lục Ngạn huyện miền... Chương 2: Sình ca và tổ chức hát sình ca xã Đèo Gia huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Chương 3: Giá trị, biến đổi biện pháp bảo tồn, phát triển sình ca Cao Lan xã Đèo Gia- Lục Ngạn- Bắc Giang PHẠM

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ NGƯỜI CAO LANỞ XÃ ĐÈO GIA, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

  • Chương 2SÌNH CA VÀ TỔ CHỨC HÁT SÌNH CAO LANỞ XÃ ĐÈO GIA, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

  • Chương 3GÍA TRỊ, SỰ BIẾN ĐỔI, BẢO TỒN VÀ NHỮNG BIỆN PHÁPBẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN LÀN ĐIỆU SÌNH CA Ở XÃ ĐÈO GIA,HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan