Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
575,48 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ … … o0o……… SẮNG CỘÔ CỦA NGƯỜI SÁN CHÍ Ở XÃ KIÊN LAO, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Giảng viên hướng dẫn: Chử Thị Thu Hà Sinh viên thực : Lâm Thị Đạt Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận em giúp đỡ thầy cô khoa Văn hóa dân tộc thiểu số Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa, đặc biệt cô giáo Chử Thị Thu Hà - người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Đồng thời, qua em xin gửi lời cảm ơn đến Phịng văn hóa thông tin - thể thao huyện Lục Ngạn, Ban văn hóa xã Kiên Lao, cán UBND xã, nghệ nhân người Sán Chí nhân dân xã Kiên Lao nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu nhiều thông tin quý giá tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trình điền dã thu thập tư liệu Mặc dù cố gắng trình thực đề tài, song lực thời gian hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo bạn bảo, góp ý Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Lâm Thị Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………… Mục đích nghiên cứu đề tài……………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài………………………… Phương pháp nghiên cứu đề tài………………………………… Đóng góp đề tài…………………………………………… Nội dung bố cục đề tài………………………………… CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI SÁN CHÍ Ở XÃ KIÊN LAO… 1.1 Vài nét điều kiện tự nhiên………………………………………… 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội…………………………………………… 1.2.1 Điều kiện kinh tế…………………………………………… 1.2.2 Điều kiện xã hội……………………………………………… 1.3 Lịch sử tộc người đời sống văn hóa…………………………… 1.3.1 Nguồn gốc lịch sử tộc người……………………………… 1.3.2 Đặc điểm đời sống văn hóa……………………………… 11 1.3.2.1 Văn hóa vật chất………………………………………… 11 1.3.2.2 Văn hóa xã hội …………………………………………… 12 1.3.2.3 Văn hóa tinh thần…………………………………… 14 CHƯƠNG II: SẮNG CỘÔ CỦA NGƯỜI SÁN CHÍ Ở XÃ KIÊN LAO TRONG TRUYỀN THỐNG…………………………………………… 18 2.1 Nguồn gốc tên gọi Sắng Cộô………………………………… 18 2.2 Đặc điểm loại hình Sắng Cộơ…………………………………… 18 2.2.1 Hát ban đêm (Sắng Cộô)…………………………………… 19 2.2.2 Hát ban ngày (Chục cộô)…………………………………… 21 2.2.3 Hát đám cưới (Chắu Cộô)……………………………… 25 2.2.4 Hát đổi tên (Zóong hồ Cộơ)………………………………… 29 2.3 Mơi trường cách thức diễn xướng Sắng Cộô……………… 31 2.4 Nội dung Sắng Cộô………………………………………… 32 2.5 Sắng Cộô đời sống văn hóa dân gian người Sán Chí Kiên Lao ……………………………………………………………………………… 35 CHƯƠNG III: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY SẮNG CỘÔ CỦA NGƯỜI SÁN CHÍ Ở KIÊN LAO HIỆN NAY………………………………… …38 3.1 Những biến đổi Sắng Cộô………………………………… … 38 3.1.1 Biến đổi số lượng hát…………………………… 38 3.1.2 Biến đổi môi trường diễn xướng………………………… 39 3.1.3 Sự suy giảm đối tượng hát thưởng thức Sáng Cộô… 40 3.1.4 Sự biến đổi nội dung lời hát………………………… 41 3.2 Nguyên nhân biến đổi……………………………………………… 42 3.2.1 Nguyên nhân khách quan…………………………………… 43 3.2.2 Nguyên nhân chủ quan………………………………… 45 3.3 Một số giải pháp để phát huy Sắng Cộô 45 3.3.1 Thục trạng hát Sắng Cộô……………………………… 45 3.3.2 Một số giải pháp cụ thể…………………………………… 47 KẾT LUẬN………………………………………………………… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 55 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 57 Danh sách người cung cấp thông tin…………………… 57 Sưu tầm Sắng Cộô người Sán Chí xã Kiên Lao…… 58 Phiếu điều tra thực tế………………………………………………… 62 Biên vấn…………………………………………………… 69 Phụ lục ảnh……………………………………………………………… 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc anh em chung sống Mỗi dân tộc có giá trị văn hóa đặc trưng tiêu biểu, tạo nên tranh sinh động, rực rỡ nhiều màu sắc cho văn hoá Việt Nam Trong yếu tố văn hóa đó, dân ca nét văn hóa đặc sắc Nó ăn tinh thần khơng thể thiếu tộc người Nó giúp người dân quên lo lắng, vất vả sống thường nhật Khi tìm bạn kết duyên, niên nam nữ dùng dân ca để bày tỏ tình cảm ước nguyện gắn bó, chung sống Những lời ca thật nhẹ nhàng mà chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc, dễ làm rung động lòng người Ở vùng miền, tộc người có điệu dân ca khác làm nên sắc thái riêng vùng, dân tộc Nếu người Việt có điệu Quan họ, hát Xoan, hát Ghẹo ; người Tày, người Nùng có điệu Sli, người Cao Lan có Sình ca người Sán Chí xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang có điệu Sắng cộơ đặc sắc mang nét riêng văn hóa tộc người Sắng Cộơ người Sán Chí xã Kiên Lao hình thức hát đối đáp, giao duyên nam nữ có từ lâu đời Tuy nhiên vài chục năm trở lại đây, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập văn hóa mạnh mẽ làm cho hình thức hát khơng cịn trì thường xun có xu hướng thất truyền Xuất phát từ thực tế với tư cách người Sán Chí Kiên Lao, tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Sắng Cộơ người Sán Chí xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” làm khóa luận tốt nghiệp đại học với mong muốn góp phần nhỏ bé nghiệp bảo tồn phát huy điệu Sắng cộô người Sán Chí q hương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có số cơng trình nghiên cứu khái qt người Sán Chí cộng đồng dân tộc Sán Chay cụ thể như: Nguyễn Khắc Trung với tác phẩm “Dân tộc Cao Lan - Sán Chí (Sán Chay)”, TL 447, 43 Viện dân tộc học; Lâm Quốc Ấn với “Một số ý kiến người Cao Lan - Sán Chí Bắc Giang”, Tập san Xương Giang số Xuân canh thìn – 2000; Nguyễn Nam Tiến “Về mối quan hệ tộc người hai nhóm Cao Lan - Sán Chí”, Tạp chí khoa học, 1/1972; Khổng Diễn cộng “Dân tộc Sán Chay Việt Nam” NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2003).vv Nhìn chung, tác phẩm nghiên cứu toàn diện người Sán Chí nhiều bình diện nguồn gốc, lịch sử tộc người, đặc điểm đời sống văn hóa có đề cập đơi nét thể loại dân ca Sắng Cộô mục văn nghệ dân gian Những cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu quý báu cho tác giả học hỏi, kế thừa Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tìm hiểu Sắng cộơ người Sán Chí xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Đây điểm trống dành cho đóng góp khóa luận Mục đích nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu giá trị văn hóa đặc sắc điệu Sắng cộơ người Sán Chí xã Kiên Lao - Nghiên cứu biến đổi Sắng Cộô đời sống người Sán Chí Kiên Lao Phân tích nguyên nhân biến đổi, đánh giá tác động biến đổi văn hoá tộc người - Bước đầu đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy điệu Sắng Cộô đời sống văn nghệ người Sán Chí xã Kiên Lao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thể loại Sắng Cộơ người Sán Chí xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Phạm vi nghiên cứu đề tài mặt không gian xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Về mặt thời gian từ trước sau Đổi (1986) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chủ đạo để thực đề tài phương pháp điền dã dân tộc học Tác giả người Sán Chí, sinh lớn lên xã Kiên Lao nên từ nhỏ nghe điệu Sắng Cộô bà, mẹ Tuy nhiên, để hoàn thành đề tài khóa luận này, tác giả có đợt nghiên điền dã nghiêm túc, tập trung suốt tháng thực tập quê nhà Trong trình điền dã, kỹ thuật như: quan sát tham dự, vấn sâu, ghi chép, chụp ảnh, ghi âm sử dụng để thu thập tư liệu Ngoài ra, phương pháp phân tích tài liệu, điều tra xã hội học bảng hỏi sử dụng để thu thập tư liệu so sánh đối chiếu - Cuối phương pháp miêu tả, phân tích, tổng hợp để hồn thành viết Đóng góp đề tài - Kết đề tài góp phần bổ sung tư liệu nghiên cứu thể loại Sắng cộơ người Sán Chí xã Kiên Lao nói riêng tranh nghiên cứu tổng thể người Sán Chí Việt Nam nói riêng - Một số phân tích thực trạng sức sống Sắng Cộô đời sống người Sán Chí xã Kiên Lao nay; việc nguyên nhân đề xuất số giải pháp nội dung khóa luận hy vọng nguồn tài liệu tham khảo cho cấp quản lý, cán làm cơng tác văn hóa Kiên Lao việc sưu tầm, gìn giữ phát huy thể loại Sắng Cộơ người Sán Chí bối cảnh hội nhập, tồn cầu hóa Nội dung bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài bao gồm ba chương: Chương 1: Khái quát người Sán Chí xã Kiên Lao Chương 2: Sắng Cộơ người Sán Chí xã Kiên Lao truyền thống Chương 3: Bảo tồn phát huy Sắng Cộơ người Sán Chí Kiên Lao CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI SÁN CHÍ Ở XÃ KIÊN LAO 1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý: Kiên Lao xã miền núi thuộc vùng III, nằm phía tây bắc huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Từ thị xã Bắc Giang theo quốc lộ 31 tới thị trấn Chũ 40 km, từ thị trấn Chũ theo đường liên xã (Chũ - Kiên Lao) khoảng km tới UBND xã Kiên Lao Xã Kiên Lao có vị trí địa lý: phía Đông giáp với xã Kiên Thành xã Trù Hựu huyện Lục Ngạn; phía Tây giáp với huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn; phía Nam giáp xã Quý Sơn huyện Lục Ngạn xã Đông Hưng huyện Lục Nam; phía Bắc giáp xã Sơn Hải * Địa hình, đất đai: Kiên Lao xã miền núi có địa hình đa dạng Vùng núi dải núi dãy núi Bảo Đài bao bọc xung quanh chiếm 60% diện tích đất tự nhiên Vùng đồi thấp có độ chia cắt trung bình bố trí theo hình lượn sóng tương đối thoải độ che phủ thấp thích hợp cho loại ăn (vải, na, nhãn …) Xen kẽ đồi thấp đồng thung lũng Chất đất chủ yếu Kiên Lao đất feralit đất phù sa Các loại đất thích hợp cho phát triển nơng nghiệp, lâm nghiệp Trong đó, đất feralit thuận lợi cho việc phát t riển lâm nghiệp, ăn quả, dược liệu Đất phù sa thuận lợi cho canh tác lúa nước * Khí hậu, thủy văn: Do cấu tạo địa trên, khí hậu xã Kiên Lao ơn hịa mát mẻ thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp Khí hậu chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Xen kẽ hai mùa giai đoạn mưa phùn ẩm ướt (từ tháng đến tháng 4) Ngoài Kiên Lao cịn địa bàn chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa đông bắc vào mùa đông Ở Kiên Lao nhiều sơng suối, bù lại có nhiều đập nước (đập Hố Hột, đập suối Nứa thơn Nóng, đập Hố Sau thôn Giữa) Hồ Khuôn Thần thuộc thôn Khn Thần với diện tích mặt nước 140.000m Đây nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt sản xuất đồng bào; đồng thời môi trường sinh sống nhiều loại thủy hải sản tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đánh bắt cá người dân nơi 1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2.1 Điều kiện kinh tế : Kiên Lao xã miền núi thuộc vùng III huyện Lục Ngạn, trình độ dân trí cịn nhiều hạn chế, phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển kinh tế tồn xã Được quan tâm Đảng Nhà nước năm qua nhiều chương trình dự án phát triển kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng triển khai xã chương trình 134, 135…Cơ đáp ứng phần nhu cầu đời sống nhân dân Mặt khác, dân tộc xã đoàn kết phấn đấu nỗ lực vận dụng nguồn vốn Nhà nước xây dựng cơng trình hạ tầng đưa vào sử dụng có hiệu Mặc dù Kiên Lao xã miền núi, vùng sâu, cách trung tâm huyện km, phần đa người dân tộc thiểu số sinh sống, người dân sống chủ yếu nơng nghiệp, trình độ sản xuất thấp, nhân dân dân tộc toàn xã tăng gia sản xuất loại hình kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển Tuy nhiên, thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, thiếu tư liệu sản xuất nên đời sống người dân xã Kiên Lao cịn gặp nhiều khó khăn Theo báo cáo Ủy ban nhân dân xã Kiên Lao số 33/BCUB năm 2011 tổng giá trị ngành đạt 58,365 tỷ đồng Sản lượng lương thực có hạt đạt 1902.9 trung bình lương thực đầu người đạt 303 kg/người tăng 48 kg/người so với năm 2010 Phụ lục: SƯU TẦM CÁC BÀI SẮNG CỘÔ CỦA NGƯỜI SÁN CHÍ Ở XÃ KIÊN LAO Bài Cnắng chich cố nhây jên mằn chồi Mằn nẩy chôi nhân dảu héc lai Mằn nẩy chôi nhân dâu héc săng Jằng ngỏ jíu nên tíu jíu nên Dịch nghĩa: Hát ca trước hỏi chủ Hỏi bác chủ nhà có khách đến Hỏi bà chủ nhà có khách đến Cho người trẻ đối người trẻ Bài 2: Cnắng cộơ jến phịng chơi nhân ọng Chơi nhân hây ọc dắng cậy nam Cắm nên púng hây manh nên dảu Manh nên xắt hối côn cniu Dịch nghĩa: Trước hết hát mừng ông chủ nhà Chủ nhà làm nhà hướng đằng nam Chúc mừng ông sang năm giàu có Sang năm quản triều đình Bài 3: Lai tếu pều tan chủ joc Dển dăng săp hây cộô tang Dển dăng săp cộ tang hây Mảo păng mảo pổn pôi nhăn dây Dịch nghĩa: 58 Đến lại Như đơi lứa trẻ hát Như đôi lứa trẻ tập hát Đến bạn bị người khinh Bài 4: Jáy tặng păt com phạn tài mọc Jáy tặng păt com túi cnăm dặng Khoong nhăn nạn còng dảu nhặn cang Cnec nhây nạn cịng phịng vụi phơi Dịch nghĩa: Chim nhỏ chẳng dám đậu cành cao Ngọn chẳng dám đối hoa trầm Cùng người nhớ có người giảng Chim sẻ bay với phượng hoàng Bài 5: Lan sẳng ta cău côu sặn sau Mô môi nhệt lạc cạ sạn tạu Mô môi nhệt sẳng nhổi mảo pồu Căm cạy tạy chồu tảy lây nẹng Dịch nghĩa: Trên lầu đánh trống khởi sầu Vành trăng bán nguyệt xuống đầu núi Đèn hoa cao chẳng quý Gà vàng gáy sớm em xa anh Bài : Nhơi cịng sui líu nẩy Nhặt nhặt mảo lẩy thạn tau dau Tặc nẹng nhện nhội tộ jảy jeng Tọ chồi lộ vồi jặm lẩy sau 59 Dịch nghĩa: Cá nước, cá nước Ngày ngày chảy sát đáy ghềnh Được lời em nói nhiều nỗi nhớ Mình tìm kiếm mãi, lịng sầu Bài : Dặt phong mỏi líu nẩy Cau pêt mảo phong neng dăt sây Neng chải dăt dặng neng dăt nẩy Dảu dên cách tặcphong neng Dịch nghĩa: Mượn lời hát gặp em Lâu không gặp em Em quê anh quê Có duyên nên gặp em Bài 8: Dặng tịu tăng cấu lẻng tạu têm Tạng thên túi tầy còng neng sịu Tạng then túi tầy còng nẹng cạng Na cá phặn lẩy tành chải dặm Dịch nghĩa: Một đèn cổ đốt hai đầu Đốt trời đốt đất em thắp Đốt trời đốt đất em giảng Đèn phân ly tâm 60 Bài 9: Dền chí phội cú nạm sạn kíu Sạnh sạnh cứu hầy pặt xặnn sụng Vung phọng kết táu phong thện hẳn Mủi nhặt cnặm jậy vồi jeng nẹng Dịch nghĩa: Yến bay qua hót Nam Sơn Nghe tiếng thánh thót chẳng nên đôi Ong vàng kết tổ gặp trời hạn Mỗi ngày lại dậy nỗi nhớ nàng 61 PHIẾU ĐIỀU TRA Phiếu điều tra nhằm mục đích hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại Học ngành văn hóa DTTS với đề tài tìm hiểu Sắng Cộơ xã Kiên Lao Rất mong nhận hợp tác cung cấp thông tin ông/ bà việc trả lời câu hỏi Xin cảm ơn! Câu1: ông /bà có biết Sắng Cộơ khơng? Biết Khơng biết Câu 2: ông/ bà biết Sắng Cộô từ nào? Câu 3: Ai người dạy Sắng Cộô cho ông/ bà? Câu 4: Ơng/ bà có biết Sắng Cộơ người Sán Chí có loạị? Câu 5: ơng/ bà có thích nghe Sắng Cộơ khơng? Vì sao? Thích Khơng thích Bình thường Ý kiến khác……………… Câu 6: ơng/ bà có thường xun nghe Sắng Cộô không? Câu 7: ông/ bà nghe Cnắng Cộô qua kênh thông tin sau đây: Nghe ngệ nhân hát trực tiếp Nghe phát thông tin, truyền thông? Ý kiến khác……………… Câu 8: nay, người Sán Chí thường Sắng Cộơ vào dịp sau đây? Hát đời sống hàng ngày Các dịp lễ hội người Sán Chí Các hội thi văn nghệ địa phương tổ chức Ý kiến khác………………… Câu 9: thơn ơng/ bà cịn khoảng người thuộc hát Cnắng Cộô nay/ 62 Câu 10: Những thành viên gia đình ơng/ bà biết Sắng Cộơ? Câu 11: Xã Kiên Lao có câu lạc Sắng Cộơ khơng? Có Khơng Ơng/bà có tham gia vào Câu lạc khơng? Câu 12: ơng/ bà có biết xã cịn lưu giữ sách ghi lại Sắng Cộơ khơng? Có Khơng Câu 13: Ở xã Kiên Lao có tổ chức lớp dạy Sắng Cộơ cho người dân khơng? Có Khơng Câu 14: Có ý kiến cho rằng: Sắng Cộô người biết Sắng Cộô bị suy giảm nhiều? Ý kiến ông/ bà vấn đề này? Đồng ý? Vì sao? Khơng đồng ý? Vì sao? Ý kiến khác………… sao? Câu 15: Theo ơng/ bà có cần giữ gìn phát triển thể loại Sắng Cộơ cộng đồng người Sán Chí xã Kiên Lao khơng? Vì sao? Câu 16: Theo ông/bà cần phải làm để cháu ông /bà thích nghe thích học Sắng Cộơ? Một lần xin cảm ơn ơng/ bà! Xin ơng bà vui lịng cho biết vài thông tin cá nhân: Họ tên: Tuổi: Trình độ học vấn: Địa chỉ: Dân tộc: 63 KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA Địa bàn điều tra: Thôn trại Cống, thôn Cấm Vải Tổng số phiếu phát ra: 60 (gồm có: 20 phiếu dành cho Thanh Niên; 20 phiếu người dành cho người trung tuổi; 20 phiếu dành cho người già) Số phiếu thu về: 60 Câu1: ơng /bà có biết Sắng Cộơ không? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Biết 1/20 5/20 20/20 Không biết 19/20 15/20 0/20 Câu 2: ông/bà biết Sắng Cộô từ nào? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Từ 10-20 tuổi 0/20 0/20 20/20 Từ 20-40 tuổi 2/20 5/20 >50 tuổi 18/20 15/20 Câu 3: Ai người dạy Sắng Cộô cho ông/ bà? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Cụ gìa 2/20 5/20 20/20 Ơng/bà 3/20 7/20 Cha/mẹ 0/20 0/20 64 Câu 4: Ơng/ bà có biết Sắng Cộơ người Sán Chí có loạị hình? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già loại hình 2/20 0/20 0/20 loại hình 4/20 4/20 0/20 loại hình 1/20 1/20 0/20 loại hình 2/20 14/20 20/20 Khơng biết 11/20 1/20 0/20 Câu 5: ơng/ bà có thích nghe Sắng Cộơ khơng? Vì sao? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Thích 1/20 5/20 20/20 Khơng thích 16/20 11/20 20/20 Bình thường 2/20 3/20 20/20 Ý kiến khác 2/20 (không hiểu) 20/20 1/20 (không hiểu) Câu 6: ơng/ bà có thường xun nghe Sắng Cộơ khơng? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Có 4/20 11/20 7/20 Không 9/20 2/20 10/20 Thỉnh thoảng 7/20 9/20 3/20 Câu 7: ông/ bà nghe Cnắng Cộô qua kênh thông tin sau đây: Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Nghệ nhân hát trực tiếp 1/20 5/20 5/20 Phát thanh-truyền thông 17/20 7/20 14/20 Ý kiến khác 2/20 (Tivi) 12/20 (vtv5) 1/20 (tivi) 65 Câu 8: nay, người Sán Chí thường Sắng Cộơ vào dịp sau đây? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Trong đời sống hàng ngày 0/20 2/20 3/20 Lễ hội người Sán Chí 9/20 7/20 8/20 Hội thi văn nghệ địa 1/20 2/20 9/20 phương Ý kiến khác 10/20 (tivi-phát 9/20 (tivi) thanh) Tivi, phát Câu 9: thơn ơng/ bà cịn khoảng người thuộc hát Cnắng Cộô nay? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Từ 10-20 người 0/20 0/20 0/20 Từ 20-40 người 2/20 3/20 1/20 >50 người 18/20 17/20 19/20 Câu 10: Những thành viên gia đình ơng/ bà biết Sắng Cộơ? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Ơng 20/20 20/20 20/20 Bà 20/20 20/20 20/20 Cha 11/20 18/20 20/20 Mẹ 12/20 17/20 20/20 Các 0/20 1/20 7/20 Các cháu 0/20 0/20 5/20 66 Câu 11: Xã Kiên Lao có câu lạc Sắng Cộơ khơng? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Có 7/20 2/20 11/20 Không 13/20 18/20 9/20 Tham gia không 1/20 2/20 7/20 Câu 12: ơng/ bà có biết xã cịn lưu giữ sách ghi lại Sắng Cộô không? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Có 0/20 2/20 12/20 Khơng 20/20 18/20 8/20 Câu 13: Ở xã Kiên Lao có tổ chức lớp dạy Sắng Cộô cho người dân không? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Có 9/20 18/20 20/20 Khơng 11/20 2/20 0/20 Câu 14: Có ý kiến cho rằng: Sắng Cộô người biết Sắng Cộô bị suy giảm nhiều? Ý kiến ông/ bà vấn đề này? Đối tượng Thanh niên Trung tuổi Cụ già Đồng ý 15/20 17/20 20/20 Không đồng ý 3/20 2/20 0/20 Ý kiến khác 2/20 1/20 0/20 Vì: Thanh niên: Sắng Cộơ khơng hay, khơng hiểu, khó nghe Trung tuổi: khơng biết hát nữa, khơng có thời gian… 67 Cụ già: buồn hệ trẻ thờ ơ, không muốn hát, muốn nghe Sắng Cộô…dần đánh sắc truyền thống Câu 15: Theo ơng/ bà có cần giữ gìn phát triển thể loại Sắng Cộơ cộng đồng người Sán Chí xã Kiên Lao khơng? Vì sao? Vì: Thanh niên: phần lớn cho khơng cần họ khơng u thích, khơng biết, khơng muốn nghe Sắng Cộơ Trung tuổi: cho cần phải giữ gìn phát triển Sắng Cộơ sắc tộc người Sán Chí Cụ già: cần thiết (lí giống với ý kiến người trung tuổi) Câu 16: Theo ông/bà cần phải làm để cháu ơng /bà thích nghe thích học Sắng Cộơ? Thanh niên: đại đa số nói khơng biết Trung tuổi: Các cấp quyền nên có sách bảo tồn phát huy, quan tâm đến Sắng Cộô; Mở lớp dạy hát; thành lập câu lạc Sắng Cộô; đào tạo cán chuyên môn; tổ chức thi, giao lưu Sắng Cộơ cho thơn, có sách ưu đãi với nghệ nhân… Cụ già: ý kiến 68 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Danh sách người vấn cung cấp thông tin Cụ Lâm Thị Tâm (nghệ nhân) Chị Lý Thị Nhiệm (cán văn hóa xã) Lâm Văn Khánh (thanh niên) I Phỏng vấn cụ Lâm Thị Tâm (95 tuổi), nghệ nhân Hình thức vấn: công khai, hỏi trực tiếp Địa điểm vấn: nhà cụ Lâm Thị Tâm, thôn Cống, xã Kiên Lao Nội dung: Cụ biết hát Cnắng Cộơ khơng ạ? Có Cháu ạ! Cụ biết hát Cnắng Cộô từ lúc nào? Cụ biết hát từ lúc 15-16 tuổi, lúc tuổi cụ biết hát Ai dạy Cụ hát Cnắng Cộô? Ồ! Là ông bà, cha mẹ Cụ người cao tuổi Cụ biết Cnắng Cộơ có loại hình khơng ạ? Có loại là: Cnắng Cộơ, Chục Cộơ, Chắu Cộơ Zóong hồ Cộơ Cụ thích hát loại nhất? Loại Cụ thích hát Mỗi loại có hay Cháu à! Làm để biết hát hát hay Cnắng Cộơ Cụ? Ừm! Cháu phải có giọng hát hay, học thuộc lịng nhiều hát, chịu khó tập luyện… Bây Cụ có thích nghe hát Cnắng Cộơ khơng? Có Thích Cháu à? Cụ muốn hát 69 Cnắng Cộơ có thay đổi so với xưa khơng Cụ? Khơng thay đổi Cụ buồn người không muốn nghe hát Cnắng Cộô Hiện nay, Cụ cịn biết Sáng tác hát Cnắng Cộơ khơng? Có II Phỏng vấn Chị Lý Thị Nhiệm, 24 tuổi, Cán cơng tác văn hóa xã Kiên Lao Hình thức vấn: cơng khai, trực tiếp Địa điểm vấn: phòng làm việc Ban văn hóa xã Kiên Lao Nội dung vấn: Chị công tác lâu chưa? Được năm em à! Chị biết đến hát Cnắng Cộô không? Có Đây tục hát dân ca phổ biến người Sán Chí Chị Chị biết hát Cnắng Cộơ khơng? Nói chung khơng Chỉ cần Chị tập hát vài Người Sán Chí có hay hát Cnắng Cộơ khơng? Ít em à! Họ hát vào dịp Lễ Hội hay liên hoan thi văn nghệ Xã có Câu lạc hát Cnắng Cộơ khơng? Có Mới thành lập vài năm trước Câu lạc thường xuyên sinh hoạt không? Lúc thành lập tuần hoạt động lần, dần khoảng tháng sinh hoạt lần Câu lạc có tham gia? Ừm, có nghệ nhân, cụ già, người trung tuổi, em khoảng 9-10 tuổi Chị thấy hát Cnắng Cộô Kiên Lao nào? 70 Đang bị suy giảm nhiều Nhiều người không muốn nghe, hát Cnắng Cộô (trừ người già), đặc biệt niên đến hát Cnắng Cộơ Là người làm cơng tác văn hóa Chị thấy buồn Thế Chị có biện pháp bảo tồn phát huy hát Cnắng Cộô chưa? Mấy năm gần đây, Ban công tác văn hóa cấp quyền có biện pháp bảo tồn phát triển hát Cnắng Cộơ Nhưng chưa có nhiều hiệu em 10 Hiện xã người thuộc hát Cnắng Cộơ? Có 50 cụ già 38 người trung tuổi, cịn niên có người 11 Hiện nay, người nghe Cnắng Cộô qua đâu? Qua phát 12 Hiện Cnắng Cộô thường hát vào dịp nào? Vào dịp Lễ hội, liên hoan, thi hát văn nghệ, câu lạc hát Cnắng Cộơ 13 Cịn sách ghi lại hát Cnắng Cộô xã ? Khoảng 15 quyển, chủ yếu các cụ cao tuổi (họ ghi chữ Hán – người biết đọc, biết dịch hiểu) 14 Xã có tổ chức lớp dạy hát cho người dân không? Không III Bạn Lâm Văn Khánh, 19 tuổi, niên Hình thức vấn: cơng khai, trực tiếp Địa điểm vấn: nơi sinh hoạt đoàn niên xã Kiên Lao Nội dung vấn: Bạn biết đến Cnắng Cộô tộc người khơng? Có Bạn biết hát Cnắng Cộơ khơng? Khơng Bạn thích nghe Cnắng Cộơ khơng? Khơng Mình thích nghe nhạc trẻ thơi 71 Bạn thường xuyên nghe hát Cnắng Cộô qua đâu? Lâu lâu nghe qua phát xã Nhà bạn có biết hát Cnắng Cộơ? Khơng có Bạn biết đến Câu lạc hát Cnắng Cộô xã? Có Bạn tham gia khơng? Vì sao? Khơng Vì khơng thích hát Bạn nghĩ cần giữ gìn phát huy hát Cnắng Cộơ khơng? Không biết 72 ... quát người Sán Chí xã Kiên Lao Chương 2: Sắng Cộơ người Sán Chí xã Kiên Lao truyền thống Chương 3: Bảo tồn phát huy Sắng Cộơ người Sán Chí Kiên Lao CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI SÁN CHÍ Ở XÃ KIÊN LAO. .. điệu Sắng Cộô đời sống văn nghệ người Sán Chí xã Kiên Lao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thể loại Sắng Cộơ người Sán Chí xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. .. người Cao Lan có Sình ca người Sán Chí xã Kiên Lao, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang có điệu Sắng cộơ đặc sắc mang nét riêng văn hóa tộc người Sắng Cộơ người Sán Chí xã Kiên Lao hình thức hát đối