Nghề làm chè trà của người sán chí ở xã tức tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên

113 15 0
Nghề làm chè trà của người sán chí ở xã tức tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI ************** NGUYỄN THỊ TRÀ MY TANG MA CđA NG¦êI HMÔNG Xà PHAN THANH, HUYệN BảO LạC, TỉNH CAO BằNg Chuyên ngnh: Văn hóa học Mà số: 60310640 LUN VĂN THẠC SỸ VĂN HĨA HỌC Ng−êi h−íng dÉn khoa học: PGS.TS tRầN BìNH H NI 2013 MC LC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Nội dung bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở Xà PHAN THANH, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội địa bàn cư trú 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm xã hội 1.2 Nguồn gốc, tên gọi, dân số phân bố cư trú 1.3 Đặc điểm đời sống kinh tế mưu sinh 1.3.1 Canh tác nương rẫy 1.3.2 Tập quán chăn nuôi 1.3.3 Thủ cơng gia đình 1.3.4 Trao đổi, mua bán 1.3.5 Hoạt động chiếm đoạt tự nhiên 1.4 Đặc điểm xã hội truyền thống 1.4.1 Gia đình 1.4.2 Dòng họ 1.4.3 Bản làng 1.5 Đặc điểm văn hóa 1.5.1 Đặc điểm văn hóa vật chất 1.5.2 Đặc điểm văn hóa tinh thần Tiểu kết chương Chương 2: TANG MA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở Xà PHAN THANH, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG 2.1 Những quan niệm liên quan tới tang ma 2.1.1 Vũ trụ quan 2.1.2 Quan niệm sống, chết, hồn vía 2.2 Hệ thống nghi thức tang lễ 2.2.1 Bắn súng kíp đuổi quỷ, báo tin cho cộng đồng 2.2.2 Khâm liệm (muaz châu xe) 2.2.3 Quản thi hài nhà 2.2.4 Tế tiễn biệt (xớ kế) 2.2.5 Cúng bò (cứ tờtrung) 4 6 9 10 10 10 15 17 20 20 21 22 22 23 24 24 25 26 27 27 31 33 36 36 36 38 39 39 42 51 52 54 2.2.6 Đưa tang (cứ mù pầu) 2.2.7 Hạ huyệt, mai táng (chươ châu hấu thá) 2.2.8 Đắp mồ (phầu) 2.2.9 Đưa cơm sau mai táng (xe má) 2.2.10 Làm ma khô (tra đê) 2.3 Các nghi thức cúng tế đám tang 2.3.1 Cúng mời cơm rượu (lải đe) 2.3.2 Tế đuổi giặc (tua ke mùa) 2.4 Phúng viếng (quaz hấu khua) Tiểu kết chương Chương 3: SỰ BIẾN ĐỔI, GIÁ TRỊ TRONG TANG MA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở Xà PHAN THANH TỚI CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNG XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI 3.1 Biến đổi nguyên nhân biến đổi 3.1.1 Những biến đổi 3.1.2 Nguyên nhân biến đổi 3.2 Các giá trị, tác động tang ma truyền thống tới vận động xây dựng đời sống văn hóa 3.2.1 Các giá trị tập quán tang ma truyền thống 3.2.2 Tác động tang ma truyền thống tới cơng xây dựng đời sống văn hóa 3.3 Giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tang ma truyền thống dân tộc Hmông Phan Thanh Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤC LỤC 57 58 59 60 61 65 65 66 68 71 73 73 73 78 81 81 86 92 98 99 102 104 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết thường BL, CB Bảo Lạc, Cao Bằng ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHKHXH - NV Đại học Khoa học Xã hội - Nhân văn KHXH Khoa học Xã hội HN Hà Nội Nxb Nhà xuất NĐ - CP Nghị định Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân VHDT Văn hóa Dân tộc PGS Phó giáo sư TS Tiến sĩ PTCS Phổ thơng sở Tr Trang VH&TT Văn hóa thơng tin MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Người Hmơng huyện Bảo Lạc nói chung, xã Phan Thanh nói riêng có văn hóa phong phú, thể đời sống hàng ngày nghi lễ truyền thống, đặc biệt tang ma Nghi lễ tang ma truyền thống thể phần vũ trụ quan, nhân sinh quan, ý nguyện tâm linh quy tắc ứng xử gia đình, cộng đồng Bên cạnh đó, tang ma cịn thể lòng hiếu thảo ông bà, cha mẹ, nghĩa tình người cộng đồng họ.Từ quan hệ ứng xử trở thành nếp sống truyền thống người Hmông xã Phan Thanh (BL, CB) Mặc dù vậy, tập quán tang ma họ chưa quan tâm đầy đủ Bởi thế, nghiên cứu tang ma họ cần thiết Trong hoàn cảnh Đổi mới, Hội nhập, phát triển Kinh tế thị trường, đời sống dân tộc có nhiều thay đổi nhanh chóng Văn hóa tộc người đứng trước nhiều thách thức, có văn hóa người Hmông xã Phan Thanh (BL, CB) Tập quán tang ma họ khơng nằm ngồi bối cảnh Tang ma truyền thống biến đổi tang ma người Hmông Phan Thanh ảnh hưởng nhiều mặt tới đời sống xã hội Phan Thanh Nghiên cứu để khai thác, phát huy giá trị tích cực, hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa, xã hội địa phương, đòi hỏi thực tiễn Bởi lý trên, chọn đề tài: Tang ma người Hmông xã Phan Thanh, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu mà khai thác khía cạnh khác đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Hmơng nói riêng Từ đời sống văn hóa vật chất ăn, mặc, văn hóa tâm linh ma chay, cưới hỏi phân tích chi tiết Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu hai tác giả Cư Hịa Vần - Hồng Nam 1994, Dân tộc Mông Việt Nam, Nxb VHDT [24,tr.153 - 169] tác giả giành 16 trang nói tục lệ làm ma chay người Hmông trình bày chung làm ma chưa vào phân tích cụ thể, nhiều yếu tố để ngỏ vai trò thầy mo, thầy tào, thành phần tham gia phục vụ cho đám tang hay nghi lễ quan trọng đám ma nhiều vấn đề chưa rõ Trong "Việt Nam văn hóa sử cương" Đào Duy Anh cho Tang lễ lễ đặt để tỏ lòng thương xót kính thờ người chết Theo Khổng Tử "trị thiên hạ trọng ba việc: ăn, tang tế" Theo Mạnh Tử " Đạo trị thiên hạ cần khiến dân nuôi người sống tang người chết mà khơng có điều di hán " Bởi xã hội ta Trung Quốc việc tang cịn có phong tục lễ nghi phiền phức việc hôn nhân [1.tr 136-143] Trong tác giả chủ yếu phân tích mặt hạn chế tang lễ việc đua làm ma to, hay việc tang phải tuân theo nhiều nghi lễ mà việc tang trở nên miễn cưỡng tác giả khơng giá trị văn hóa truyền thống, mang nhiều giá trị nhân văn cao đẹp tang ma đặc biệt tang ma người dân tộc thiểu số, có dân tộc Hmơng Một số cơng trình nghiên cứu người Hmơng tác giả nước ngồi kể đến như: Ngơ Trạch Lâm, Trần Quốc Quân, "Nghiên cứu xã hội Miêu Di tỉnh Quý Châu, Trung Quốc", Bắc Kinh 194;Its.R.P "Dân tộc Mông" (dân tộc học - lịch sử) Matxcơva - Leningrad, 1960; Savina "Lịch sử người Mèo" Hồng Kông, 1924 Ngồi cịn số khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành văn hóa dân tộc thiểu số hay luận văn thạc sĩ khóa trước nghiên cứu sâu vấn đề Sùng Thị Mai (2011), Tang ma người Hmông trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Các cơng trình nghiên cứu đề cập tương đối đầy đủ quy trình đám ma người Hmông Tuy nhiên, dân tộc có số dân tương đối đơng phân bố nhiều vùng với nhiều dịng họ khác Có phong tục giống hồn tồn có phong tục khác thấy rõ Do vậy, cơng trình nghiên cứu tác giả này, với người Hmông địa phương lại sai không đầy đủ với người Hmông địa phương khác Người viết kế thừa thành để nghiên cứu đối chiếu, so sánh với việc nghiên cứu để hồn thành tốt luận văn Mục đích nghiên cứu - Làm rõ đặc trưng văn hóa tộc người thể tang ma, biến đổi tang ma người Hmông Phan Thanh (BL, CB) - Góp phần tìm hiểu ảnh hưởng tang ma truyền thống người Hmông Phan Thanh (BL, CB), tới công vận động xây dựng đời sống văn hóa địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Tang ma truyền thống người Hmông xã Phan Thanh (BL, CB): quan niệm sống, chết; hệ thống nghi thức tang ma; giá trị tập quán tang ma;… đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn - Văn hóa người Hmơng xã Phan Thanh (BL, CB), vấn đề văn hóa, xã hội Phan Thanh (BL, CB),… trọng, trình nghiên cứu luận văn * Phạm vi nghiên cứu - Địa bàn điều tra khảo sát, nghiên cứu: xã Phan Thanh (BL, CB) - Thời gian: tập trung chủ yếu vào giai đoạn từ 1980 trở lại Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố nghệ thuật, quan điểm Đảng Nhà nước văn hóa văn hóa tộc người,… áp dụng q trình tiếp cận, thực luận văn Đó việc tìm hiểu, nghiên cứu tang ma người Hmông xã Phan Thanh (BL, CB), với thành tố cụ thể nó, bối cảnh chung cơng bảo tồn văn hóa tộc người, phát triển kinh tế - xã hội, địa phương họ sinh sống; Đó việc coi biến đổi hoàn cảnh tự nhiên, xã hội xã Phan Thanh (BL, CB) tiền đề định đến biến đổi tập quán tang ma người Hmông xã Phan Thanh (BL, CB),… - Trong trình thực nghiên cứu này, Điền dã Dân tộc học (field work) áp dụng phương pháp nghiên cứu chủ đạo Việc lựa chọn xã Phan Thanh (BL, CB) để khảo sát bởi: người Hmông cộng đồng bảo lưu nhiều yếu tố văn hóa truyền thống, có tập quán tang ma Mặt khác địa phương mà phong trào xây dựng đời sống văn hóa diễn tốt, gặp khơng khó khăn, từ tập quán cổ truyền tộc người - Trong thời gian tiến hành nghiên cứu, thực điền dã: Lần thứ Phiêng Dịt, xã Phan Thanh, từ ngày 02 tháng 06 năm 2012 đến ngày 04 tháng 06 năm 2012; Lần thứ hai Lũng Vai, xã Phan Thanh, ngày 05 tháng 06 năm 2012; Lần thứ ba Pác Lác, xã Phan Thanh từ ngày 11 tháng 12 năm 2012 đến ngày 15 tháng 12 năm 2012 Tại lựa chọn vấn, nói chuyện với thơng tín viên là: Ông Quan Văn Vương, dân tộc Tày, 35 tuổi cán Văn hóa xã Phan Thanh; ơng Quan Văn Huy, Chủ tịch xã Phan Thanh; ơng Hồng Văn Nội, Phó Chủ tịch xã Phan Thanh đồng thời nhân vật chủ chốt việc tổ chức đám tang; thày mo Hoàng A Sềnh Pác Lác, thày mo Sùng Lầu Páo 35 tuổi Pác Lác, thầy mo Sùng A Quả 56 tuổi Pác Lác; thày tào Ma A Dềnh Phiêng Dịt; cụ già, ơng chủ gia đình người Hmơng gia đình ơng Hồng A Di, Hồng A Tú Phiêng Dịt; cán đầu ngành xã, cán thôn bản, vị đại diện cho Hội phụ nữ xã chị Long Thị Tuyên, dân tộc Tày, 30 tuổi ; Đoàn Thanh niên xã anh Hồng Văn Quan, dân tộc Hmơng, 30 tuổi; Hội người cao tuổi Phiêng Dịt ông Sùng Đức Tô, dân tộc Hmông, 71 tuổi số người dân địa phương Khi tiến hành nghiên cứu thực địa, kỹ thuật: quan sát, vấn, tham dự, ghi chép, chụp ảnh, ghi âm,… áp dụng thông qua đợt ăn, ở, sinh hoạt làm việc người Hmông xã Phan Thanh (BL, CB), để thu thập tư liệu thực địa Để bổ sung thêm tư liệu, có sở phân tích, so sánh,… chúng tơi cịn nghiên cứu, tham khảo tài liệu quan Bảo Lạc, Cao Bằng cơng trình công bố quan nghiên cứu Trung ương Để xử lý tư liệu phục vụ biên soạn luận văn, sử dụng phương pháp thống kê, phân loại, miêu tả, phân tích, so sánh tổng hợp Trong trình nghiên cứu, khảo sát luôn coi trọng việc tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu có kinh nghiệm Những ý kiến tư vấn họ giúp tìm nhận xét, kết luận có giá trị định hướng nghiên cứu lớn luận văn chúng tơi Đóng góp luận văn - Bổ sung nguồn tư liệu thực tế mới, qua góp phần hồn thiện tranh chung nghi lễ tang ma người Hmông xã Phan Thanh (BL, CB) nói riêng, Việt Nam nói chung - Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo cần thiết quan, cá nhân làm công tác nghiên cứu, quản lý văn hóa, địa phương, cấp khác Nội dung bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Khái quát người Hmông xã Phan Thanh, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Chương 2: Tang ma truyền thống người Hmông xã Phan Thanh, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Sự biến đổi, giá trị tang ma truyền thống người Hmông xã Phan Thanh tới công vận động xây dựng đời sống văn hóa 14 Sùng Thị Mai (2011), Tang ma người Hmông Trắng xã Xà Phìn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học, Đại học Văn hóa Hà Nội 15 Nguyễn Thị Ngân (2010), tang ma người Nùng Phàn Slình tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến Sĩ, ĐH KHXH – NV, ĐHQG Hà Nội 16 Vương Duy Quang (2005), Văn hóa tâm linh người Hmông Việt Nam truyền thống tại, Nxb.VHTT Viện Văn hóa, HN 17 Hồng Việt Qn (2004), Tìm hiểu dân ca Hmơng, Nxb VHDT, HN 18 Hùng Đình Q (2005), Những khèn người Hmơng Hà Giang, Nxb VHXH, HN 19 Savina (1924), Lịch sử người Mèo, Hồng Kơng 20 Dỗn Thanh (1984), Dân ca Hmơng, Nxb Văn học, HN 21 Dỗn Thanh, Hồng Thao, Chế Lan Viên (1984), Dân ca Hmông, Nxb Văn học, HN 22 Vương Hoàng Tuyên (tái 1994), Sự phân bố dân tộ dân cư miền Bắc Việt Nam, Nxb VHDT, HN 23 Cư Hịa Vần - Hồng Nam (1994), Dân tộc Mông Việt Nam, Nxb, VHDT, HN 24 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, HN 25 UBND xã Phan Thanh, "Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010" (huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng) PHỤ LỤC DANH SÁCH THƠNG TÍN VIÊN TRONG CÁC ĐỢT ĐIỀN Dà Ở PHAN THANH (BL, CB) TT HỌ VÀ TÊN TUỔI DÂN TỘC NGHỀ NGHIỆP ĐỊA CHỈ THƯỜNG TRÚ Quan văn Huy 42 Tày Chủ tịch xã Hoàng Ngọc Quang 42 Tày Chủ tịch Mặt Phan Thanh (BL, CB) trận xã Hồng Văn Nội 48 Hmơng Phó Chủ tịch Phan Thanh (BL, CB) Vừ A Dính 37 Hmơng Phó Cơng an Phan Thanh (BL, CB) Lầu A Chươ 30 Hmơng Xã đội phó Phan Thanh (BL, CB) Quan Văn Vương 25 Tày Cán Văn Phan Thanh (BL, CB) hóa Sùng Lầu Páo 56 Hmông Thầy mo Bản Pác Lác, xã Phan Thanh, (BL, CB) Sùng A Qủa 35 Hmông Thầy mo Bản Pác Lác xã Phan Thanh, (BL, CB) Sùng A Chươ 55 Hmông Chủ đám Bản Páo Chiêu xã Phan Thanh, (BL, CB) 10 Hồng A Di 37 Hmơng Nông dân Bản Nàm Càng xã Phan Thanh, (BL, CB) 11 Hồng A Tú 46 Hmơng Nơng dân Bản Nàm Càng xã Phan Thanh, (BL, CB) 12 Trần Văn Tuấn 30 Kinh Cán kiểm Huyện Bảo Lạc xã Phan lâm Thanh, (BL, CB) 13 Hồng Xn Vàng 45 Hmơng Nông dân Bản Pác Lác xã Phan Thanh, (BL, CB) 14 Ngô Thị Nhỏ 55 Hmông Nông dân Bản Phiêng Dịt xã Phan Thanh, (BL, CB) 15 Tăng Nguyên Văn 40 Tày Cán Kiểm Huyện Bảo Lạc lâm 16 Hồng Văn Thiết 45 Hmơng Nơng dân Bản Phiêng Dịt xã Phan Thanh, (BL, CB) 17 Nguyễn Văn Chất 55 Kinh Nơng dân Huyện Bảo Lạc 18 Hồng Mí Lia 20 Hmông Sinh viên Bản Phiêng Dịt ( BL, CB) TT 19 HỌ VÀ TÊN Sùng Thị Mịa TUỔI 45 DÂN TỘC Hmông NGHỀ NGHIỆP Nông dân Phan Thanh (BL, CB) ĐỊA CHỈ THƯỜNG TRÚ Bản Phiêng Dịt xã Phan Thanh, (BL, CB) 20 Hồng Bích Thúy 40 Tày Trạm trưởng trạm y tế Phan Thanh (BL, CB) 21 Hoàng Văn Quan 30 Tày Đoàn Thanh niên xã Phan Thanh (BL, CB) 22 Hồng Đức Tơ 71 Hmơng Người cao tuổi Bản Phiêng Dịt xã Phan Thanh, (BL, CB) 23 Ma A Dềnh 55 Hmông Thầy tào Bản Pác Lác xã Phan Thanh, (BL, CB) 24 Hoàng A Sềnh 57 Hmông Thầy mo Bản Pác Lác xã Phan Thanh, (BL, CB) 25 Nguyễn Phương Tày Phó Chủ tịch Phan Thanh (BL, CB) 26 Mơng Ninh Giang Tày Trưởng phịng Huyện Bảo Lạc (CB) Tuyên giáo Trương 26 38 PHỤ LỤC CÁC BÀI MO TRONG ĐÁM TANG - Bài mo sau tắc thở mặc quần áo "Bố (mẹ) xa nhớ trang điểm, đồ cũ, người bẩn, tóc dài, chờ cháu trang điểm cho bố (mẹ), bố mẹ tiếp khách " (Lời thầy mo Páo Pác Lác, xã Phan Thanh, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng) Bài tang ca đường a "Ông ơi, xưa ông sinh vùng đất quê nghèo Nay ông nhớ nơi cắt rốn chôn rau Xưa ông cụ chơn để chân cột trụ nhà Ông nhớ thẳng đường đừng chào con, chào cháu Đường lên thẳng chiều, đến làng đơng có nhà ngói là làng người trước " (Lời thầy mo Páo Pác Lác, xã Phan Thanh, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng) b "Mình hay chết giả Mình quay mặt lại Lắng tai nghe Dở mổ ta hát ba mươi sáu Chỉ đường lối cho biết đường tổ tiên" (Dỗn Thanh, Dân ca Hmơng, Nxb VH Hà Nội 1984) Bài cúng mời cơm a "Thường bố (mẹ) cịn sống ăn, nói Hơm ngày cuối chúng làm lễ đưa bố (mẹ) lên đường Bố (mẹ) cố ăn, ăn khơng hết gói mang để ăn nhiều ngày, chia làm nhiều bữa chia cho cụ làng để cụ cảm thơng với mình" (Lời thầy mo Páo Pác Lác, xã Phan Thanh, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng) b Bài khèn cúng cơm: "Hỡi người chết Pù Ka Na Đã đến lúc bày cơm sáng Pù Ka Na dậy Để nhận lấy chín chén chè chín chén nước Ba chén đầy ba chén vơi Kẻo mà ngựa ma lại nhận ăn Kẻo mà ngựa vằn lại nhận uống Ngươi mau mau dậy mà ăn sáng đi" (Hùng Đình Quý, Những khèn người Hmông Hà Giang, NXB VHXH, Hà Nội, 2005) Bài mo lấy vào quan (khâm liệm) "Bố (mẹ) thản, khơng cịn nghĩ cho cháu Bố (mẹ) nhớ giầy, chân đất, lên đường bố có xe Bây bố (mẹ) vào nhà cao cửa rộng n nghỉ, đến lên đường chúng cịn có Trâu, lợn, ngựa, lừa cho bố Tất đồ đạc chúng cho bố mang theo, bố chỗ trông coi cẩn thận " (Lời thầy mo Páo Pác Lác, xã Phan Thanh, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng) Lễ cúng tiễn biệt người chết (xớ kế) a Lời dặn người chết nhờ thầy khèn, thầy trống truyền lại cho cháu * Lời dặn người cha: "Thầy giúp ta bảo cháu, Ít khóc than mà nghĩ nhiều đến công việc làm ăn Bố rằng: Con lại lo làm ăn, làm mặc Việc bảo ban có làng Bố rằng: Cịn đàn em nhỏ dại khơng biết ăn, phải xới cho ăn Cịn đàn em nhỏ dại khơng biết mặc, phải dạy cho mặc" (Dỗn Thanh, Sđd, tr.381) * Lời dặn người mẹ: "Em cậu, em rể quay bảo cháu giúp ta Ít khóc than mà nghĩ nhiều đến công việc làm ăn Mẹ người nhắn rằng: Người ta đánh bài, đừng theo người ta đánh Người ta đánh bạc, theo người ta đánh bạc Người làm ăn, phải hết lịng theo người làm ăn Người làm mặc, phải hết lịng theo người kiếm mặc" (Dỗn Thanh, Hồng Thao, Chế Lan Viên, Dân ca Hmông, Nxb Văn học, Hà Nội, 1984) * Lời dặn dò cháu chăm làm ăn: "Các người rằng: Ve kêu chim hót vẩn vơ Các người rõ ràng mẹ Thả chim báo cho người biết đến mùa làm ăn Chim khuyên gọi mùa tới mồm chảy máu Các người phải lảm nương làm rẫy không nghỉ " (Dỗn Thanh, Hồng Thao, Chế Lan Viên, Sđd Tr 349) * Khắc họa công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ với cái: "Thuở xưa mẹ sinh người người cịn nhỏ xíu Ngón tay đậu Mẹ sinh người bé tẹo Ngón chân lanh Các người cịn ăn cánh tay cha Mẹ lấy đầu gối làm ghế cho ngồi Các người ăn hai bên ngực mẹ Mẹ lấy đầu gối làm ghế cho đứng Mẹ lấy lưng địu nằm tang chủ Trời nắng gắt, nắng thật nắng Cha bẻ cành to, cành nhỏ che nắng Trời nóng ngột, nóng thật nóng Cha ngắt cành to, cành nhỏ che nóng Hơm nay, mẹ chết đặt nằm nhà Ta ông cậu, ông rể báo người dậy khóc mẹ tang chủ" (Dỗn Thanh, Hồng Thao, Chế Lan Viên, Sđd, tr 348) * Miêu tả quang cảnh lao động sản xuất: "Người lớn cắm sâu lưỡi cày xuống đất Vợ con, bè bạn, người lớn, trẻ em Đùm vạt áo giống làm rẫy, làm nương Bốc gieo vung vẫy, đầy mặt đất Giống lúa, giống ngơ, đơi bên mọc đầy" (Dỗn Thanh, Hoàng Thao, Chế Lan Viên, Sđd Tr 342) b Lời nhắc nhở tang chủ phải nhớ nghĩa, ghi ơn người đến viếng: "Nói cho người rõ tang chủ Hôm cha người chết Đêm cha người Mọi người viếng đám Mọi người cúng ma Các người lễ tạ ông thầy Các người lễ tạ Dở Mố Hãy lễ tạ ông cậu Hãy lễ tạ ông rể Hãy lễ tạ bô lão Hãy lễ tạ ông thông gia bác họ hàng Hãy lễ tạ anh rể Hãy lễ tạ em rể Hãy lễ tạ thầy khèn thầy trống Hãy lễ tạ Chí Chà Hãy lễ tạ Sử Quán Hãy lễ tạ bạn bè anh em làng xa gần, tang chủ" (Doãn Thanh, Sđd, tr 359) c Lời tang chủ đáp lại tình cảm tốt đẹp cộng đồng giành cho gia đình "Anh em tới có ơn Họ hàng đến có nghĩa Ơn anh em ta xin báo đền y nguyên Nghĩa họ hàng ta xin báo đền trọn vẹn Ơn anh em, ta nguyện báo đền không khiếm khuyết Nghĩa họ hàng ta nguyện báo đền khơng để sót sai" (Dỗn Thanh, Sđd, tr 361) "Tang chủ biết làm người Phải ghi nhớ ơn nghĩa Tang chủ khơng biết làm người Thì đem ơn nghĩa vứt vào rừng, bỏ vào núi, ơng Xổng Lì ơi" (Dỗn Thanh, Hồng Thao, Chế Lan Viên, Sđd, tr.360 ) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ở THỰC ĐỊA Ảnh 1: Trụ sở UBND xã Phan Thanh (BL, CB) Ảnh: Nguyễn Thị Trà My (chụp 6/2012) Ảnh 2: Bàn thờ tổ tiên gia đình ơng Hồng Văn Nội, Phó chủ tịch xã Phan Thanh (BL, CB) Ảnh: Nguyễn Thị Trà My (chụp 6/2012) Ảnh 3, 4: Đám ma Chị Thào Thị Vừ - 37 tuổi, Phiêng Dịt, xã Phan Thanh (BL, CB) Ảnh: Nguyễn Văn Chất (chụp 3/2013) Ảnh 5: Đội khèn trống đám ma chị Thào Thị Vừ, 37 tuổi Phiêng Dịt, xã Phan Thanh (BL, CB) Ảnh: Nguyễn Văn Chất (chụp 3/1013) Ảnh 6: Cáng dùng để khiêng quan tài Ảnh: Nguyễn Văn Chất (chụp 3/2013) Ảnh 7: Bếp gia đình chị Thào Thị Vừ, 37 tuổi Phiêng Dịt, xã Phan Thanh (BL, CB) Ảnh: Nguyễn Văn Chất (3/2013) Ảnh 8: Bột ngô chuẩn bị làm mèn mén Ảnh: Nguyễn Văn Chất (chụp 3/2013) Ảnh 9: Mổ bò đám ma chị Thào Thị Vừ, 37 tuổi Phiêng Dịt, xã Phan Thanh (BL, CB) Ảnh: Nguyễn Văn Chất (chụp 3/2013) Ảnh 10: Tổ làm bếp pha thịt bò để nấu cỗ đám ma (Tác giả: Nguyễn Văn Chất, chụp 3/2013) Ảnh 11: Tổ làm bếp chuẩn bị rượu cho cổ đám ma Ảnh: Nguyễn Văn Chất (chụp 3/2013) Ảnh 12: Khách họ hàng dùng cơm đám ma ông Ma A Vừ, Nàm Càng, xã Phan Thanh (BL, CB) Ảnh: Khai thác từ video clip anh Ngô Văn Đãng (8/2012) ... ngưỡng linh hồn người giới vô hình huyền bí người Hmơng xã Phan Thanh, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng Chương TANG MA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở Xà PHAN THANH, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG 2.1... gian khổ người Hmông trình tìm nơi sinh sống Ở nước ta, người Hmơng thuộc nhóm ngơn ngữ Hmơng - Dao Trước năm 1979, họ gọi người Mèo Ở Trung Quốc, người Hmông gọi người Miêu Ở Lào gọi người Mẹo... Nếu người Tày, người Thái thường làm nhà sàn người Hmơng hay người Dao thường làm nhà hay nhà trình tường ấm áp tránh sương muối mùa đông, lại mát mẻ mùa hè, chống thú Người Hmông Phan Thanh làm

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:50

Hình ảnh liên quan

MỘT SỐ HÌNH ẢN HỞ THỰC ĐỊA - Nghề làm chè trà của người sán chí ở xã tức tranh huyện phú lương tỉnh thái nguyên
MỘT SỐ HÌNH ẢN HỞ THỰC ĐỊA Xem tại trang 107 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

    Chương 1KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNGỞ XÃ PHAN THANH, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG

    Chương 2TANG MA TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI HMÔNGỞ XÃ PHAN THANH, HUYỆN BẢO LẠC, TỈNH CAO BẰNG

    Chương 3SỰ BIẾN ĐỔI, GIÁ TRỊ TRONG TANG MA TRUYỀN THỐNG CỦANGƯỜI HMÔNG Ở XÃ PHAN THANH TỚI CÔNG CUỘC VẬN ĐỘNGXÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA MỚI

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan