Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ … … o0o……… TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÁN DÌU Ở XÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Giảng viên hướng dẫn: TS Vi Văn An Sinh viên thực : Vũ Thị Hường Lớp : VHDT 14A Hà Nội – 2012 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực cố gắng thân em nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều tổ chức, cá nhân khác Xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Vi Văn An trực tiếp hướng dẫn em tìm hiểu, nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới ban nghành đoàn thể huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc nói chung quyền nhân dân địa phương xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo nói riêng nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin, tài liệu cho khóa luận hồn thành thời hạn phong phú nguồn tư liệu Là sinh viên với hiểu biết hạn hẹp, bước đầu nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, khóa luận hồn thành chắn nhiều hạn chế, em mong nhận ý kiến, bổ sung quý báu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Vũ Thị Hường Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Nguồn tư liệu tài liệu luận văn Đóng góp đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ NGƯỜI SÁN DÌU XÃ ĐẠO TRÙ , HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Các điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý - Đất đai, khí hậu, sơng ngòi 1.2 Khái quát người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 10 - Tên gọi 10 - Dân số 10 - Nguồn gốc lịch sử 11 1.3 Các đặc điểm kinh tế 12 - Trồng trọt 12 - Chăn nuôi 13 - Các nghề thủ công 13 1.4 Các đặc trưng văn hóa 15 1.4.1 Văn hóa xã hội 15 1.4.2 Văn hóa vật chất 21 1.4.3 Văn hóa tinh thần 23 Tiểu kết 28 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI SÁN DÌU XÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO 29 2.1 Khái quát chung trang phục 29 2.2 Nguyên liệu cách thức nhuộm vải 30 2.3 Trang phục nữ giới 32 2.3.1 Trang phục ngày thường 32 2.3.2 Trang phục nữ ngày lễ hội cưới xin 38 2.4 Trang phục nam 39 2.4.1.Trang phục ngày thường 39 2.4.2 Trang phục nam ngày lễ hội cưới xin 41 2.5 Trang phục trẻ em 42 2.6 Trang phục thầy cúng 43 2.7 Tang phục 45 2.8 Một số giá trị trang phục Sán Dìu 46 2.8.1 Giá trị sử dụng 46 2.8.2 Giá trị văn hóa 47 2.8.3 Giá trị thẩm mỹ 48 Tiểu kết 49 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI VỀ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI SÁN DÌU XÃ ĐẠO TRÙ HIỆN NAY 50 3.1 Những biến đổi trang phục 50 3.2 Nguyên nhân biến đổi 53 3.2.1 Khách quan 53 3.2.2 Chủ quan 57 3.3 Những vấn đề đặt giải pháp bảo tồn 59 Tiểu kết 63 KẾT LUẬN 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤC LỤC 68 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia với 54 dân tộc sinh sống, dân tộc có nét văn hóa riêng biệt góp phần tạo nên văn hóa chung đa dạng, phong phú Điều rễ nhận thấy sắc thái văn hóa riêng trang phục, với ngơn ngữ, trang phục dấu hiệu thông tin quan trọng để nhận biết tộc người có dịp tiếp xúc Trang phục thành tố văn hóa vật thể thiếu đời sống người Ngoài chức che đậy, bảo vệ người mặt sinh học trang phục phản ánh văn hóa, nếp sống tộc người, trình độ phát triển thủ công nghiệp quan niệm thẩm mỹ Thơng qua trang phục, người ta nhận diện phân biệt tộc người với tộc người khác, trang phục ln đối tượng nghiên cứu quan trọng nhân học văn hóa Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, biến đổi kinh tế kéo theo biến đổi văn hóa, lối sống, nếp sống… trang phục khơng nằm ngồi quy luật đó, xu hướng hịa đồng trang phục dân tộc ngày trở nên phổ biến tất vùng miền, dân tộc nước Nghiên cứu trang phục góc độ văn hóa, lịch sử góp phần làm sáng tỏ thêm nét đặc trưng văn hóa tộc người mối liên hệ liên quan Từ có thêm liệu khoa học làm sở vững cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung văn hóa người Sán Dìu xã Đạo Trù huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng bối cảnh giao lưu, hội nhập Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Là người công tác lĩnh vực văn hóa dân tộc thiểu số tương lai, sống gần với người Sán Dìu, từ lâu tơi mong muốn tìm hiểu đề tài người Sán Dìu Chính tơi định chọn đề tài : “Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, với mong muốn góp phần giới thiệu nét văn hóa, đồng thời góp phần vào bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống người Sán Dìu thơng qua trang phục họ Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm giới thiệu trang phục truyền thống người Sán Dìu xã Đạo Trù, đồng thời nói biến đổi trang phục Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống qua trang phục người Sán Dìu, vốn bị mai trình phát triển tác động yếu tố chủ quan, khách quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Nội dung trình bày bao gồm nguyên liệu, cách nhuộm, trang phục nam, nữ, trẻ em, y phục thầy cúng, tang phục biến đổi trang phục vấn đề bảo tồn giá trị trang phục Phạm vi, địa bàn nghiên cứu: Xã Đạo Trù thời gian trước sau năm 1986 Lịch sử nghiên cứu Trang phục người Sán Dìu đề cập đến số cơng trình nghiên cứu, viết tác giả như: Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc Trần Bình; Người Sán Dìu Việt Nam Ma Khánh Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Bằng; Văn hóa dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tuyên Quang Nịnh Văn Độ; Nghi lễ gia đình người Sán Dìu xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Cao Thị Thắm; chuyên đề người Sán Dìu Tam Đảo tạp trí văn hóa Vĩnh Phúc… Tuy nhiên, nói chưa có cơng trình, viết nghiên cứu chuyên sâu, đầy đủ trang phục người Sán Dìu Đặc biệt, chưa có cơng trình viết sâu vào nghiên cứu, miêu tả cách cụ thể, chi tiết trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, Tam Đảo Vì thế, lý khiến chọn đề tài địa điểm làm đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để nhìn nhận đánh giá xác thực trang phục người Sán Dìu, nhằm nêu bật đặc điểm biến đổi nó, khóa luận sử dụng phương pháp: điền dã dân tộc học địa bàn nghiên cứu bao gồm quan sát, ghi âm, vấn, hỏi chuyện, chụp ảnh, ghi chép; sử dụng phương pháp tham dự; phương pháp phân tích, so sánh, thống kê miêu tả, xử lý liệu… Nguồn tư liệu tài liệu luận văn Khóa luận hoàn thành dựa nguồn tư liệu tác gỉa thu thập chuyến điền dã địa bàn nghiên cứu nêu Bên cạnh đó, khóa luận kế thừa tài liệu qua cơng trình, viết nhà nghiên cứu cơng bố Đóng góp khóa luận Bước đầu tìm hiểu sưu tầm hệ thống tư liệu mơ tả trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo góp phần bổ sung thêm tư liệu văn hóa truyền thống dân tộc Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho quan, tổ chức, cá nhân công tác quan văn hóa, nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục Nội dung khóa luận trình bày chương: Chương 1: Khái quát địa bàn người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Trang phục truyền thống người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo Chương 3: Những biến đổi trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ NGƯỜI SÁN DÌU XÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Các điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Xã Đạo Trù nằm phía Bắc huyện Tam Đảo, cách thị trấn Tam Đảo khoảng 30km phía Nam với diện tích đất tự nhiên 7.456 ha, xã có địa giới hành tiếp giáp với khu vực khác sau: Phía Bắc giáp tỉnh Thái Ngun, Phía Đơng giáp xã Đại Đình, Phía Nam giáp xã Bồ Lý, Phía Tây giáp xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Xã Đạo Trù gồm 13 làng: Đồng Quạ, Vĩnh Ninh, Phân Lân thượng, Phân Lân hạ, Tân Tiến, Xóm Gị, Tân Phú, Đạo Trù thượng, Đạo Trù hạ, Tiên Long, Tân Lập, Lục Liễu, Đồng Giếng Với vị trí địa lý vậy, xã có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế hàng hóa giao lưu văn hóa với khu vực lân cận * Địa hình Đạo Trù xã có địa hình đồi núi trung bình xen kề với đồng ruộng, phân thành hai dạng địa hình đặc trưng là: Địa hình đồi núi thấp: có độ cao trung bình 200-700m, dạng địa hình phân bố khu vực phía Bắc phía Tây xã, loại đất phổ biến dạng địa hình gồm nhóm đất xám đất đỏ vàng, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Địa hình đồng ruộng chân núi: địa hình phẳng, chủ yếu đất phù sa bồi tụ, thuận lợi cho nông nghiệp phát triển Với địa hình đơn giản trên, xã Đạo Trù có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nông nghiệp lúa nước, lâm nghiệp chăn nuôi gia súc đồng thời phát triển đường giao thơng liên xã để giao lưu, trao đổi buôn bán với khu vực kinh tế bên cạnh *Khí hậu Trên nhiệt gió mùa chung huyện, xã có khí hậu lạnh mùa đơng, mát mùa hè, độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm khoảng 84%, độ ẩm thấp 67%, độ ẩm cao 87% Nhiệt độ trung bình hàng năm 21 – 23 độ C, lượng mưa hàng năm cao 2.157mm, thấp khoảng 1,060mm, trung bình khoảng 1.567mm Điều kiện khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp cư dân nơi đây, mà cịn ảnh hưởng lớn đến phong tục tập quán nhân dân * Đất đai Xã Đạo Trù có tổng diện tích đất tự nhiên 7.456 ha, đất sử dụng nông nghiệp 3.627 ha, đất sử dụng lâm nghiệp 3.776,55 ha, đất chưa sử dụng 18,66 * Sơng ngịi Địa bàn xã có sơng Phó Đáy chảy qua, bắt nguồn từ phía Bắc, bên cạnh xã cịn có nhiều suối nhỏ, kênh mương nằm rải rác…Đây nguồn cung cấp nước chủ yếu cho hoạt động sinh hoạt sản xuất nhân dân xã Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 10 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 12 Viện Dân tộc học (1973), Giúp phần tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Cao Thị Thắm(2009), Nghi lễ gia đình người Sán Dìu xã Ninh Lai, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, khóa luận tố nghiệp, Đại học Văn hóa Hà Nội , Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 68 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc PHỤ LỤC Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 69 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN TT Họ Và Tên Lưu Xuân Năm Tuổi 38 Giới Nghề tính Nghiệp Nam CT UBND Địa Chỉ Thôn Vĩnh Ninh xã Đạo Trù Vi Văn Hai 58 Nam Cán Nt Hang Thị Kim 78 Nữ Làm ruộng Nt Hoàng Thị Làm 60 Nữ Nt Nt Đặng Thị Hai 60 Nữ Nt Nt Lưu Thị Nụ 65 Nữ Nt Nt Đỗ Thị Tư 46 Nữ Nt Nt Chừ Thị Năm 50 Nữ Nt Nt Lưu Thị Lìu 43 Nữ Nt Nt 10 Hang Thị Lục 60 Nữ Nt Nt 11 Lý Thị Năm 55 Nữ Nt Nt 12 Triệu Thị Năm 41 Nữ Nt Thôn Đạo Trù 13 Tạ Thị Thực 43 Nữ Nt Nt 14 Đỗ Thị Ba 42 Nữ Nt Nt 15 Hoàng Thị Hai 43 Nữ Nt Nt 16 Lưu Xuân Hoa 80 Nữ Nt Nt 17 Trương Văn Dũng 72 Nam Thầy cúng Nt 18 Hồng Thị Bình 80 Nữ Làm ruộng Nt 19 Lưu Thị Làm 55 Nữ Nt Thơn Tân Phú Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 70 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 20 Lưu Thị Năm 57 Nữ Nt Nt 21 Trương Văn Hùng 70 Nam Nt Nt 22 Bàng Thị Nhung 75 Nữ Nt Nt 22 Bàng Thị Tâm 56 Nữ Nt Nt 23 Lục Văn Quang 63 Nam Nt Nt 24 Lục Thị Lý 76 Nữ Nt Thôn Đồng Quạ 25 Trương Quân Huy 57 Nam Nt Nt 26 Bàng Thị Loan 63 Nữ Nt Thôn Đồng Giếng 27 Lưu Huy Phong 67 Nam Nt Nt 28 Trương Thị Hân 54 Nữ Nt Nt 29 Hoàng Thị Duyên 67 Nữ Nt Thôn Phân Lân 30 Lưu Thị Kim 56 Nữ Nt Nt 31 Bàng Thị Hoa 67 Nữ Nt Nt 32 Vương Văn Vũ 78 Nam Thầy cúng Thôn Tiên Long 33 Đằng Thị Hoa 65 Nữ Làm ruộng Nt 34 Đằng thị Bình 78 Nữ Nt Nt 35 Lưu Thị Kiều 54 Nữ Nt Nt 36 Vương Thị Lam 62 Nữ Nt Nt 37 Trương Thị Thi 54 Nữ Nt Nt 38 Bàng Thị Bích 43 Nữ Nt Nt 39 Lục Thị Bình 45 Nữ Nt Nt 40 Lý Thị Liên 53 Nữ Nt Thôn Tân Lập 41 Lý Thị Mùi 45 Nữ Nt Nt 42 Đằng Thị Tảo 53 Nữ Nt Nt 43 Đằng Thị Liên 51 Nữ Nt Nt Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 71 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 44 Trương Văn Hân 67 Nam Thầy cúng Nt 45 Lục Thị Niên 81 Nữ Làm ruộng Nt 45 Trương Thu Anh 20 Nữ Sinh Viên Nt 46 Bàng Quang Kiểm 23 Nam Nt Nt 47 Lục Ngọc Linh 22 Nữ Nt Nt 48 Lục Thu Phương 22 Nữ Nt Thôn Đồng Quạ 49 Bàng Trang Nung 20 Nữ Nt Nt 50 Đằng Văn Tuấn 22 Nam Nt Nt 51 Trương Văn Huy 25 Nam Nt Nt 52 Lục Thị Phương 28 Nữ Nt Nt 53 Hoàng Văn Thuận 29 Nam Nt Nt Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 72 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH BẢN ĐỒ TỈNH VĨNH PHÚC Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 73 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Trang phục nam, nữ Sán Dìu Ảnh: Vũ Thị Hường- ảnh chụp tháng 5/2012 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 74 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Cây chàm vải sau nhuộm Ảnh: Vũ Thị Hường- ảnh chụp tháng 5/2012 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 75 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Áo yếm áo dài phụ nữ Sán Dìu Ảnh: Vũ Thị Hường- ảnh chụp tháng 5/2012 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 76 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Váy xà cạp chân phụ nữ Sán Dìu truyền thống Ảnh: Vũ Thị Hường-ảnh chụp tháng 5/2012 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 77 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Túi đựng trầu (loi thoi/loi bao) Khăn vấn khăn vuông phụ nữ Ảnh: Vũ Thị Hường- ảnh chụp tháng 5/2012 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 78 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc vịng cổ, vịng tay, xà tích Dây khăn trang trí Ảnh: Vũ Thị Hường- ảnh chụp tháng 5/2012 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 79 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Áo mũ thầy cúng Ảnh: Vũ Thị Hường- ảnh chụp tháng 5/2012 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 80 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Địu trẻ em Sán Dìu truyền thống Ảnh: Vũ Thị Hường- ảnh chụp tháng 5/2012 Trang phục ngày lễ hội Ảnh: Vũ Thị Hường- ảnh chụp tháng 5/2012 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 81 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Trang phục đám cưới truyền thống người Sán Dìu Trang phục tang ma người Sán Dìu (mơ theo trang phục truyền thống) Ảnh: Vũ Thị Hường- ảnh chụp tháng 5/2012 Khóa luận tốt nghiệp Vũ Thị Hường 82 ... bàn người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Trang phục truyền thống người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo Chương 3: Những biến đổi trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù. .. tốt nghiệp Vũ Thị Hường Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN VÀ NGƯỜI SÁN DÌU XÃ ĐẠO TRÙ, HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Các điều kiện... 15 Trang phục người Sán Dìu xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc 1.4 Đặc trưng văn hóa 1.4.1 Văn hóa xã hội Thơn, làng Người Sán Dìu gọi làng Sơn, dân tộc Sán Dìu nơi khác, làng người Sán