1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trang phục của phụ nữ mường ở xã cẩm thành huyện cẩm thủy tỉnh thanh hóa

90 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Khoa văn hoá d©n téc thiĨu sè - TRANG PHỤC CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở XÃ CẨM THÀNH, HUYỆN CẨM THUỶ, TNH THANH HO Khoá luận tốt nghiệp cử nhân ngành văn hoá dân tộc thiểu số Sinh viên thực : CAO TH LY Giảng viên hướng dẫn : Thc sĩ Đỗ Thị Kiều Nga Hµ Néi - 2014 Lời cảm ơn Để hoàn thành nghiên cứu này, cố gắng thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình Thầy, Cơ giáo khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, người dân tộc Mường xã Cẩm Thành số tổ chức đoàn thể khác Em gửi lời cảm ơn chân thành tới: Tồn thể thầy khoa Văn hóa dân tộc thiểu số, trường Đại họa Văn hóa Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Đỗ Thị Kiều Nga tận tình bảo, hướng dẫn em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể quyền xã Cẩm Thành tạo điều kiện giúp đỡ em thu thập tài liệu điền dã địa phương Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cụ bà Phạm Thị Tâm, bà Trương Thị Quy toàn thể bà Mường làng xã Cẩm Thành giúp đỡ em trình Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể anh chị cán Thư viện Quốc gia, chị phòng đọc Viện dân tộc giúp đỡ em tìm thu thập tài liệu quan Là nghiên cứu kinh nghiệm thân hạn chế chắn khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến, đóng góp quý báu Thầy, Cơ anh chị, bạn để chỉnh sửa, hồn thiện khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Cao Thị Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI MƯỜNG XÃ CẨM THÀNH, HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA 10 1.1.Đặc điểm địa bàn cư trú 10 1.2 Lịch sử tộc người 13 1.2.1 Nguồn gốc dân tộc 13 1.2.2 Phân bố dân cư 13 1.3 Tập quán mưu sinh 14 1.4 Xã hội truyền thống 16 1.5 Đặc điểm văn hóa 17 Tiểu kết 17 CHƯƠNG 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG XÃ CẨM THÀNH, HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA 22 2.1 Khái quát trang phục truyền thống người Mường 22 2.1.1 Quan niệm trang phục 22 2.1.2 Các loại trang phục 23 2.1.3 Quá trình tạo trang phục 27 2.2 Nữ phục Mường truyền thống 34 2.2.1 Các thành tố trang phục 34 2.2.2 Đặc điểm loại trang phục 38 2.2.3 Nghệ thuật trang trí ý nghĩa hoa văn trang phục 43 2.2.4 Sự khác biệt trang phục phụ nữ Mường xã Cẩm Thành-tỉnh Thanh Hóa với trang phục phụ nữ Mường tỉnh Hịa Bình 45 2.2.5 Giá trị trang phục 54 Tiểu kết 48 CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở XÃ CẨM THÀNH HIỆN NAY 55 3.1 Quan niệm người Mường trang phục 55 3.2 Những biến đổi trang phục phụ nữ Mường xã cẩm Thành 59 3.2.1 Nguyên liệu 59 3.2.2 Công cụ dệt nhuộm màu 60 3.2.3 Cạp váy 61 3.3 Một số khuyến nghị giải pháp 63 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 74 PHỤ LỤC 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Hóa tỉnh miền núi, nằm vị trí Tây Bắc đất nước, có năm dân tộc sinh sống, dân tộc Mường chiếm đại đa số Người Mường có văn hóa truyền thống phong phú, thể rõ nét qua ngôn ngữ, trang phục hay phong tục cưới xin, tang ma Trong kinh tế mở cửa, hội nhập nay, đất nước ta sống xã hội đại, q trình Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước với tốc độ biến chuyển nhanh chóng, kéo theo xu hội nhập biến đổi giao lưu văn hóa rộng rãi tồn giới, nhiều phong tục tập quán, nét văn hóa du nhập vào văn hóa Việt Nam Vì vậy, điều cần thiết, cấp bách vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta thực sách nhằm giữ gìn văn hóa đa dạng phong phú dân tộc Trong dự thảo cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội bổ sung phát triển năm nêu lên định hướng văn hóa “ xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, phát triển toàn diện, dân chủ, tiến làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào tồn đời sống văn hóa xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh phát triển” Trang phục thành tố văn hóa vật thể thiếu đời sống người Ngoài chức che đậy bảo vệ thể người mặt sinh học, trang phục phản ánh văn hóa, nếp sống tộc người, trình độ phát triển thủ công nghiệp, quan niệm thẩm mĩ tộc người Thơng qua trang phục nhận diện tộc người với tộc người kia, trang phục đối tượng nhận nhiều quan tâm nghiên cứu nhân học văn hóa Theo xu hướng phát triển xã hội biến đổi không ngừng đời sống văn hóa tộc người Trang phục khơng nằm ngồi xu hướng đó, hịa đồng trang phục dân tộc ngày trở nên phổ biến tất vùng miền, dân tộc nước Cũng biến đổi nhanh chóng văn hóa đời sống xã hội mà giá trị vẻ đẹp truyền thống trang phục dân tộc Việt Nam, đặc biệt trang phục dân tộc thiểu số dần Và trang phục phụ nữ người Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm thủy, tỉnh Thanh Hóa đã, hịa theo xu hướng phát triển, biến đổi Nghiên cứu trang phục góc độ văn hóa, lịch sử góp phần làm sáng tỏ thêm nét đặc trưng văn hóa tộc người, từ có thêm liệu lịch sử khoa học làm sở vững cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống nói chung văn hóa người Mường nói riêng xã Cẩm Thành, huyện Cẩm thủy, thỉnh Thanh Hóa Là người dân tộc Mường, sinh lớn lên đất Mường tự nhận thấy hiểu biết thân văn hóa Mường nói chung, trang phục Mường nói riêng chưa thật đầy đủ Chính vậy, tơi chọn đề tài “Trang phục phụ nữ Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa ” làm đề tài khóa luận Cùng với đề tài tơi muốn góp phần giới thiệu tới bạn bè dân tộc gần xa biết đến phần văn hóa truyền thống người Mường địa phương xã Cẩm Thành, đồng thời góp phần vào bảo tồn giá trị văn hóa Mường thông qua trang phục họ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Người Mường từ lâu nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước quốc tế Tuy nhiên, vào khoảng kỷ X – XIX, người Mường chưa tách thành dân tộc độc lập sử sách chưa để lại cơng trình nghiên cứu Chỉ có số sách ghi lại cách sơ lược người, vùng đất, chút phong tục tập quán, ghi lại chi tiết nhỏ người Mường Trong năm thực dân Pháp xâm lược nước ta có số cơng trình nghiên cứu, bật hai tác giả Từ Chi Qui-di-ni-ê, với tác phẩm tiếng như:  “Người Mường Hịa Bình” tác giả Từ Chi xuất năm 1995 Tác phẩm đề cập đến vấn đề như: tang ma Mường, ruộng Lang, chế độ nhà Lang,  “Les Mường” tác giả Qui-di-ni-ê xuất Paris năm 1946, thuộc loại dân tộc học miêu tả, tác phẩm bao quát toàn đời sống người Mường Môi trường phân bố đất đai, người, nhà ở, sinh hoạt, lễ tiết nông nghiệp, lễ thức tang ma, Bên cạnh có nhiều tác phẩm nghiên cứu người Mường nhiều tác giả khác có giá trị cao Trong phải kể đến tác phẩm “Người Mường- địa lý nhân văn xã hội học” nữ học giả Jean Cuinier, xuất Paris năm 1946, “Các dân tộc Thanh Hóa” Nxb Thanh Hóa năm 2009 tiến sĩ Vũ Quý Thu chủ biên Cuốn sách viết tất dân tộc sinh sống Thanh Hóa dừng lại giới thiệu dân tộc chưa sâu vào đời sống tinh thần dân tộc nào, “Thiết chế xã hội Mường Thanh Hóa trước cách mạng tháng Tám năm 1945” Cao sơn Hải, Tiếp cận văn hóa Mường Vương Anh Hầu hết tác phẩm nói người Mường Việt Nam, người Mường Thanh Hóa, tập trung vào vấn đề đời sống văn hóa vật chất, tinh thần dân tộc Mường Nghiên cứu trang phục có số nhà nghiên cứu như: Ngô đức Thịnh với “Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam” Nxb văn hóa, Hà Nội, 1994 Tác phẩm khái quát cách tổng thể tới trang phục tất dân tộc thiểu số Việt Nam, có trang phục dân tộc Mường nói chung Người thứ hai phải kể đến tác giả Đồn thị Tình với tác phẩm “ Tìm hiểu trang phục Việt Nam dân tộc Việt”, tranh toàn diện trang phục dân tộc Việt Nam Nxb văn hóa, Hà Nội, 1987 Hay cụ thể với tác phẩm “ Hoa văn Mường” tác giả Trần Từ, kiểu loại hoa văn đa dạng mối liên hệ hoa văn Mường với hoa văn trống đồng Đông Sơn tác giả nêu lên với đầy đủ giá trị chúng Tuy có nhiều người nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa Mường hay trang phục Mường thời điểm chưa thấy xuất tác phẩm nghiên cứu tầm cỡ trang phục phụ nữ Mường tỉnh Thanh Hóa hay trang phục phụ nữ Mường xã Cẩm Thành, nói riêng Trong khóa luận này, kế thừa kết nghiên cứu nhiều tác giả trước, bổ sung thêm tư liệu qua khảo sát thực tế địa bàn thôn xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy tỉnh Thanh Hóa Mục đích nghiên cứu đề tài - Thông qua việc nghiên cứu trang phục phụ nữ Mường xã Cẩm Thành, đề tài mong muốn giới thiệu sản phẩm văn hóa vật chất đặc sắc mang giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật đặc sắc dân tộc Mường - Trên sở tìm hiểu, đánh giá khách quan biến đổi, nguyên nhân biến đổi trang phục, đề tài đưa số giải pháp bước đầu với mong muốn góp phần bảo tồn phát huy vẻ đẹp trang phục truyền thống người phụ nữ dân tộc Mường nói chung, xã Cẩm Thành nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: Trang phục phụ nữ Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn chọn xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Trong đó, tập trung nghiên cứu chủ yếu thôn Nâm, thôn Chiềng Trám, thôn Muốt, thôn Bèo, thôn Bọt, thơn có người Mường tập trung sinh sống với số lượng nhiều toàn xã Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu, tìm đọc tài liệu có liên quan, tác phẩm nghiên cứu người Mường, trang phục Mường Hịa Bình, Thanh Hóa Phương pháp điền dã dân tộc học phương pháp chủ yếu để tiến hành thu thập tài liệu với kĩ thuật quan sát, vấn, điều tra, bảng hỏi, chụp ảnh, Cuối phương pháp phân tích, miêu tả, so sánh, tổng hợp, Đóng góp đề tài Bước đầu tìm hiểu sưu tầm hệ thống tư liệu mô tả trang phục phụ nữ người Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa góp phần bổ sung thêm tư liệu văn hóa truyền thống dân tộc Bài khóa luận nghiên cứu hệ thống tương đối toàn diện trang phục phụ nữ dân tộc Mường, nét đặc trưng tiêu biếu trang phục cạp váy, đề tài có nhiều đóng góp mặt tư liệu nghiên cứu người Mường, làm rõ thêm vẻ đẹp truyền thống trang phục phụ nữ Mường Việt Nam Trong nghiên cứu có đưa khuyến nghị giải pháp nhằm giữ gìn phát huy vẻ đẹp giá trị truyền thống trang phục phụ nữ Mường, đồng thời nhằm nâng cao nhận thức người dân trang phục truyền thống dân tộc để đạt hiệu tốt cho sách “ xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc” Đảng Nhà nước ta Nguồn tư liệu tài liệu luận văn Khóa luận hồn thành tác giả thu thập chuyến điền dã địa bàn nghiên cứu nêu Bên cạnh đó, khóa luận kế thừa tài liệu qua cơng trình, viết nhà nghiên cứu công bố Bố cục nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung khóa luận chia làm ba chương: Chương 1: Khái quát người Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Trang phục truyền thống người Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Một số giải pháp việc bảo tồn phát huy giá trị trang phục truyền thống người Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa 10 PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT Nghề Họ Tên Tuổi Giới tính nghiệp Địa Phạm thị Tâm 86 Nữ Làm ruộng Thôn Nâm Cao thị Minh 56 Nữ Làm ruộng Trương thị Quy 52 Nữ nt Nt Cao Tuân 52 Nam nt Nt Cao ngọc Minh 56 Nam Nt T.Công an Nt xã Cao linh Thủy Nữ Học sinh Nt Phạm thị Điệp 24 Nữ Công nhân Nt Phạm thị Viên 27 Nữ Cán xã Nt Bùi thị Dung 32 Nữ Vận động Nt viên 10 Phạm văn Tuyên 25 Nam Làm ruộng Nt 11 Quách thị Diên 82 Nữ Làm ruộng Thôn Bèo 12 Bùi văn Tuyên 29 Nam Giáo viên Thôn Bọt 13 Bùi văn Điện 26 Nam Giáo viên Nt 14 Lê thị Huyên 22 Nữ Sinh viên Nt 15 Quách thị Quỳnh 22 Nữ Sinh viên Thôn Vạc 16 Quách thị Thực 37 Nữ Cán xã Thôn Chiềng Trám 17 Bùi thị Tho 72 Nữ Làm ruộng Nt 18 Bùi thị Ngát 50 Nữ Làm ruộng Nt 76 19 Bùi thị Hồng 46 Nữ Làm ruộng 20 Lê xuân Sơn 40 Nam Cán Thị trấn Cẩm huyện Thủy Cán Thị trấn Cẩm huyện Thủy Cán Thị trấn Cẩm huyện Thủy 21 22 Lê thị Huyền Bùi Thanh Minh 24 37 Nữ Nam Nt 23 Lê thị Tám 60 Nữ Làm ruộng Thơn Muốt 24 Bùi chí Thanh 66 Nam Làm ruộng Thôn Muốt 25 Bùi thị Tuyết 52 Nữ Làm ruộng Thôn Muốt 26 Bùi thị Thảo 62 Nữ Làm ruộng Thôn Muốt 77 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN 1.Phỏng vấn bà Trương thị Quy, thôn Nâm: Câu hỏi: " Người Mường có loại trang phục ? tên gọi loại ? Cách làm trang phục ? Trả lời: " Người Mường có trang phục nam, nữ, tang ma, thầy cúng, trang phục trẻ không trọng Làm nên trang phục thông qua cách dệt vải may thành quần, áo, váy, không mua" Câu hỏi: "Ngày xưa dệt xong họ làm để vải có loại màu sắc đa dạng ? Muốn có màu xanh, màu vàng, màu tím nhiều màu khác làm ?" Trả lời: "Người ta nhuộm màu, có cách nhuộm thôi, họ lấy rừng nhồi, ngâm nước Người ta nói "muốn xanh nhuộm vỏ, muốn đỏ nhuộm pang, muốn vàng nhuộm nghệ" từ lâu họ nhuộm theo kiểu đó, nhuộm lấy vại to để ngâm vào đó, ngâm hai ba ngày, ngâm đến thấy nát ra, nước đen đặc lại lấy vơi đổ vào quấy đều, lấy vải ngâm vào đó, vại to phải nhuộm 3-4 váy, quần áo" Câu hỏi: " Thế muốn có màu tím, màu vàng hay màu xanh cây, màu hồng nhuộm ?" Trả lời:"Những màu khơng có để nhuộm cả, đến hay mặc loại màu thơi, trước muốn có màu khác ngồi mau xanh, đen, trắng, tìm, đỏ, vàng, nhuộm chợ, nhuộm xi Mà người ta khơng hay mặc màu đó" vấn bà Cao thị Minh, thơn Nâm: Câu hỏi: "Bà có trang phục truyền thống dân tộc khơng, có thích mặc biết mặc trang phục dân tộc khơng ?" 78 Trả lời: " bà giữ trang phục dân tộc, biết mặc sử dụng tới, có bị chuột cắn hết nên" Phỏng vấn bà Phạm thị Tâm, thơn Nâm: Câu hỏi: Bà cịn giữ trang phục truyền thống dân tộc khơng ? Hàng ngày nhà bà cịn hay mặc trang phục dân tộc khơng ? Trả lời: " Bà cịn giữ trang phục dân tộc, khơng mặc rườm rà, mặc quần áo cho nhanh Câu hỏi:"ngày xưa nhà người ta làm trang phục ?" Trả lời: : Ngày xưa, biết dệt vải, phải tự dệt lấy có để mặc, gia đình mà khơng có người biết dệt gia đình khơng có quần áo, váy áo, đồ sinh hoạt Bị làng cười chê, nên xã hội xưa gái Mường biết dệt vải Câu hỏi: " Trang phục phụ nữ bao gồm phận ? Bộ phận dệt khó nhất, phận quan trọng ?" Trả lời: " Trang phục phụ nữ gồm: áo, váy,cạp váy(trốc vắn), váy,khăn" Trong trang phục phụ nữ phần quan trọng cạp váy hay gọi trốc vắn, phận dệt cầu kỳ nhất, phức tạp nhất, nhiều hoa văn, nhiều go nhất, người dệt cạp váy đẹp dân làng đánh giá cao Câu hỏi: " Các loại hoa văn dệt cạp váy hoa văn ? " Trả lời: " Hoa văn hình vng, hình thoi, hình chữ nhật, hình rùa, tôm, bướm, chuồn chuồn,dây leo rừng Hoa văn dệt khó hoa văn Rồng, Xởng loại hoa văn nhiều go nhất, phức tạp nhất, dệt phải kéo dài, cao nên khó Người ta thường hay mặc váy có cạp váy hình Rồng,con Xởng lễ, tết hay đám cưới ngày bình thường mặc váy có loại cạp váy cũ, có hoa văn đơn giản." Câu hỏi: "Những hình hoa văn có ý nghĩa khơng trang trí cho đẹp thơi ?" 79 Trả lời:" Trang trí cho đẹp thơi, thích hình dệt lấy hình đó, thích màu lấy màu dệt thơi, phối màu cho đẹp mắt, cho vừa ý Các hình Rồng, Xởng khó dệt nên gái chưa chồng mà dệt cạp váy hay vỏ chăn có hình giỏi, nhiều người quý mến, thán phục, nhiều trai thích" Phỏng vấn chị Nguyễn thị Huyền, cán văn hóa huyện Cẩm Thủy: Câu hỏi: "Theo chị, trang phục truyền thống người phụ nữ Mường cịn sử dụng khơng ? Nếu có sử dụng vào lúc ? Trả lời: "Bộ trang phục truyền thống phụ nữ Mường sử dụng, sử dụng ngày lễ hội truyền thống lễ hội Chùa Rồng, chùa Chặng, lễ hội Khai Hạ hay mặc hội thi, trò chơi dân gian" Phỏng vấn chị Phạm thị Viên, cán xã: Câu hỏi: "Chị có muốn khơi phục lại phong trào dệt vải truyền thống dân tộc không ? Theo chị, cần có biện pháp để khơi phục lại hoạt động sử dụng trang phục truyền thống dân tộc Mường ?" Trả lời: "Dệt vải muốn khôi phục lại khó ngun liệu khó tìm kiếm, khơi phục lại tìm nguồn cho sản phẩm dệt Theo chị nghĩ, muốn khôi phục lại nghề dệt phải dựa vào hoạt động du lịch khơi phục nhanh, giải nhanh nguồn cho sản phẩm dệt nhất." 80 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ảnh 1: Người dân Mường dự lễ hội Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 2: Người dân dự lễ hội Nguồn: Tác giả (2014) 81 Ảnh 3: Người Mường mang mâm cỗ cho vị thần linh Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 4: Người dân chuẩn bị tham gia lễ hội Khai Hạ Nguồn: Tác giả (2014) 82 Ảnh 5: Người dân chơi trò chơi dân gian Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 6: Người dân chơi trò chơi dân gian Nguồn: Tác giả (2014) 83 Ảnh 7: Chiếc khăn phụ nữ Mường sử dụng lễ hội, cưới xin Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 8: Chiếc khăn phụ nữ Mường sử dụng ngày thường Nguồn: Tác giả (2014) 84 Ảnh 9: Chiếc áo ngắn phụ nữ Mường xã Cẩm Thành Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 10: Các loại trang sức người Mường hay sử dụng Nguồn: Tác giả (2014) 85 Ảnh 11: Chiếc váy Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 12: Váy áo phụ nữ Mường bày bán Nguồn: Tác giả (2014) 86 Ảnh 13: Cạp váy ngày thường tang ma Nguồn: Tác giả (2014) Các loại hoa văn Ảnh 14: Hoa văn Rồng Nguồn: Tác giả (2014) 87 Ảnh 15: Hoa văn Xởng Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 16: Các loại hoa văn hình học vỏ chăn Nguồn: Tác giả (2014) 88 Ảnh 17: Hoa văn động vật vỏ chăn Nguồn: Tác giả (2014) Ảnh 18: Hoa văn cạp váy Nguồn: Tác giả (2014) 89 Ảnh 19: Hoa văn hình cua Nguồn: Tác giả (2014) 90 ... CHƯƠNG TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG XÃ CẨM THÀNH, HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA 2.1 Khái quát trang phục truyền thống người Mường 2.1.1 Quan niệm trang phục Trang phục hay y phục đồ... Cẩm Thành- tỉnh Thanh Hóa với trang phục phụ nữ Mường tỉnh Hịa Bình 45 2.2.5 Giá trị trang phục 54 Tiểu kết 48 CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC CỦA PHỤ NỮ MƯỜNG Ở XÃ CẨM THÀNH HIỆN... dung khóa luận chia làm ba chương: Chương 1: Khái quát người Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa Chương 2: Trang phục truyền thống người Mường xã Cẩm Thành, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w