1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trang phục của người ê đê ở xã eatu, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk ( Luận văn thạc sĩ)

117 319 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 435,5 KB
File đính kèm Luận văn Full.rar (2 MB)

Nội dung

Trang phục của người ê đê ở xã eatu, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk ( Luận văn thạc sĩ)Trang phục của người ê đê ở xã eatu, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk ( Luận văn thạc sĩ)Trang phục của người ê đê ở xã eatu, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk ( Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI TRẦN QUANG NĂM TRANG PHỤC CỦA NGƢỜI Ê ĐÊ EATU, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI TRẦN QUANG NĂM TRANG PHỤC CỦA NGƢỜI Ê ĐÊ EATU, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Ngành: Dân tộc học số: 31 03 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ MAI LAN HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Quang Năm LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành dân tộc học, với đề tài: “Trang phục người Ê Đê EaTu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” tác giả nhận giúp đỡ tận tình quan, tập thể cá nhân Để hoàn thành đề tài cá nhân thường xuyên nhận giúp đỡ, động viên hướng dẫn bảo tận tình giáo viên hướng dẫn khoa học Trần Thị Mai Lan thầy, cô giáo Khoa Dân tộc học Nhân học – Học viện Khoa học hội Từ nguồn động viên khích lệ mang đến cho cảm hứng, niềm đam mê, kinh nghiệm công tác nghiên cứu khoa học Nhân cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Đặc biệt, tác giả xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk, Bảo tàng tỉnh nơi tác giả công tác tạo điều kiện thuận lời mặt để tác giả yên tâm học tập, nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành giúp đỡ quý báu Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Ea Tu, Ban tự quản hai buôn: Buôn Kmrơˇng Prŏng A bà Ê Đê nơi tác giả đến nghiên cứu điền dã, giúp đỡ nhiệt tình cung cấp thơng tin cho tác giả để hoàn thành luận văn Sau tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình đồng nghiệp, bạn bè động viên, tạo điều kiện thời gian, vật chất cho tác giả suốt trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Quang Năm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết thƣờng NxB Nhà xuất Tr Trang TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 uan Ďi m Đảng v h nư c 10 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu 11 1.2 Khái quát thành phố Buôn Ma Thuột tộc ngƣời nghiên cứu 12 1.2.1 Khái quát Ďịa bàn nghiên cứu 12 1.2.2 Khái quát lịch sử tộc người 14 1.2.2.1 Một số đặc điểm kinh tế người Ê Đê 16 1.2.2.2 Một số đặc điểm hội người Ê Đê 18 1.2.2.3 Một số đặc điểm văn hóa người Ê Đê 19 Tiểu kết Chương 26 CHƢƠNG 2: Đ C ĐIỂM TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA NGƢỜI Ê ĐÊ EA TU 27 2.1 Quy trình kỹ thuật 29 2.1.1 Công cụ làm sợi,vải 29 2.1.2 Nguyên liệu dệt vải 31 2.1.3 Cách nhuộm vải, sợi 32 2.1.4 Cách thức dệt vải 34 2.2 C c o i h nh trang phục 35 2.2.1 Y phục ng y thường 36 2.2.2 Y phục lễ hội, lễ cư i, lễ tang 37 2.2.3 Y phục trẻ em 42 2.2.4 Y phục thầy cúng 43 2.2.5 Y phục thầy xử kiện 45 2.2.6 Y phục tù trưởng 46 2.2.7 Đồ trang sức 47 2.3 Những giá trị văn hóa tộc ngƣời thể qua trang phục truyền thống 2.3.1 Giá trị lịch sử trang phục 50 2.3.2 Giá trị văn hóa trang phục 51 2.3.3 Giá trị giáo dục trang phục 53 2.3.4 Giá trị thẩm mỹ trang phục 54 Tiểu kết chương 56 CHƢƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ Đ T RA CỦA TRANG PHỤC 56 3.1 Sự biến đổi trang phục truyền thống 57 3.1.1 Biến Ďổi chất liệu, màu sắc 57 3.1.2 Biến Ďổi công cụ tạo sản phẩm 58 3.1.3 Biến Ďổi loại hình sản phẩm 59 3.1.4 Biến Ďổi nghệ thuật trang trí 60 3.1.5 Xu hư ng biến Ďổi trang phục 60 3.2 Nguyên nhân biến đổi 62 3.2.1 Tác Ďộng việc giao lưu tiếp biến văn hoá 62 3.2.2 Tác Ďộng phát tri n kinh tế 64 3.2.3 Sự thay Ďổi mặt nhận thức 65 3.2.4 Tác Ďộng từ sách Đảng v h nư c 67 3.3 Một số vấn đề đặt 68 Quan điểm giải pháp bảo tồn 71 3.4.1 uan Ďi m bảo tồn giá trị trang phục 71 3.4.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị trang phục người Ê Đê Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk 72 3.5 Một số kiến nghị 74 Tiểu kết chƣơng 75 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khi nhắc đến văn hóa tộc người Tây Nguyên hẳn nghĩ tới số tộc người tiêu biểu như: người Ê Đê, người Mnông, người Gia Rai, Ba Na hay Xê Đăng…Các tộc người mang đặc trưng, sắc văn hóa riêng, phong phú đa dạng phải kể đến tộc người Ê Đê Người Ê Đê 53 dân tộc thiểu số nước ta, cư trú sinh sống lâu đời tỉnh Đắk Lắk Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2016, người Ê Đê Đắk Lắk có dân số 367.890 người Ngồi ra, người Ê Đê sinh sống tỉnh lân cận khác như: Đắk Nơng, Phú n, Gia Lai, Khánh Hồ…, đặc điểm cư trú chủ yếu họ tập trung thành buôn nhỏ, sống ven sông suối thành phố Buôn Ma Thuột, người Ê Đê cư trú khắp phường, tập trung nhiều phường Tân An, Tân Lợi, Thành Nhất, Tân Hòa, Ea Tam như: Ea Tu, Cư Êbur, Ea Kao, Hòa Phú, Hòa Khánh, Hòa Xuân… Thành phố Buôn Ma Thuột nơi cư trú lâu đời tập trung người Ê Đê nhóm Kpă Trong trình tồn phát triển, người Ê Đê Bn Ma Thuột hình thành nên nhiều cách ứng xử hài hòa người với người, người với hội người với thiên nhiên Điều thể qua sinh hoạt văn hóa phong tục tập quán độc đáo mang sắc riêng tộc người, góp phần tạo nên văn hóa đa dạng phong phú quốc gia đa dân tộc Nó thể qua thành tố tạo nên văn hóa người Ê Đê, có trang phục góp phần hiểu r đa dạng văn hóa người Ê Đê thể qua trang phục m i nhóm Động thái biến đồi trang phục tranh văn hóa Ea Tu, cung cấp tư liệu cho việc tiếp cận bảo tồn trang phục người Ê Đê tương đối phong phú đa dạng nhóm địa phương khác nhau, thể qua màu sắc, kiểu dáng, nghệ thuật trang trí mục đích sử dụng Trang phục lứa tuổi, giới tính tầng lớp hội khác nhau, đặc biệt sinh hoạt tín ngưỡng, trang phục thầy cúng khác trang phục bình thường nhóm địa phương Trong luận văn Thạc sĩ mình, tơi sâu tìm hiểu nghiên cứu trang phục người Ê Đê Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Luận văn tập trung nghiên cứu trang phục truyền thống mối quan hệ ứng xử với môi trường, văn hoá hội xu biến đổi người Ê Đê để từ đưa số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Ê Đê thành phố Buôn Ma Thuột thông qua trang phục Trong q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ nay, giá trị văn hóa truyền thống, có văn hóa vật chất ngày bị mai một, đặc biệt trang phục Chính việc nghiên cứu trang phục nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cấp thiết Bởi lẽ, trang phục dấu hiệu quan trọng thể đặc trưng văn hóa sắc văn hóa Trang phục dề bị tác động, biến đổi mai , bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nước nói chung khu vực Tây Nguyên nói riêng Nghiên cứu trang phục nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, làm sở cho việc xây dựng thực sách văn hóa Từ lý trên, chọn vấn đề “Trang phục người Ê Đê EaTu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ T nh h nh nghiên cứu đề tài Cũng dân tộc người khác sinh sống nhiều vùng miền khác đất nước Việt Nam, người Ê Đê dân tộc thiểu số có văn hóa lâu đời đặc sắc, điều thể qua nhiều yếu tố phong tục, tập quán, nghi lễ, lễ hội tộc người qua trang phục Đây yếu tố thể khác biệt dân tộc với dân tộc khác Từ kỷ qua, người Ê Đê Việt Nam nhà khoa học quản lý văn hóa hội quan tâm nghiên cứu Đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu người Ê Đê xuất Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học công bố sách báo tạp chí nêu bật tổng thể tranh văn hóa người Ê Đê văn hoá vật chất văn hoá tinh thần, có trang phục Trong giới hạn nội dung luận văn, tập trung tổng quan cơng trình có liên quan đến trang phục truyền thống người Ê Đê nói chung Cơng trình Đại cương dân tộc Ê Đê, Mnông Đắk Lắk tác giả Bế Viết Đẳng chủ biên, xuất năm 1982, kết nghiên cứu khoảng năm (1976 – 1979) tập thể tác giả Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Đình Lợi Vũ Thị Hồng Nội dung cơng trình trình bày đặc điểm chung (địa lý – tự nhiên nguồn gốc lịch sử đặc điểm nhân chủng hoạt động sản xuất, kinh tế quan hệ hội (bn làng, dòng họ, gia đình…); văn hoá vật chất văn học nghệ thuật dân gian nghi lễ phong tục chu kỳ đời người lịch sử đấu tranh cách mạng thành tựu phát triển kinh tế, giao thơng, y tế, giáo dục, văn hố…vào thời kỳ sau giải phóng 1975 hai tộc người Ê Đê Mnơng Đắk Lắk chương nói văn hóa vật chất tác giả giới thiệu miêu tả chi tiết trang phục người Ê Đê chưa nhắc đến mơ típ hoa văn trang phục đặc biệt chưa đề cập đến trang sức [10, tr 99-103] Trong Văn hoá dân gian Ê Đê (năm 1993) tác giả Ngô Đức Thịnh làm chủ biên, tác giả giới thiệu cách thức trang trí vải màu sắc, hoa văn1 Liên quan đến trang phục truyền thống người Ê Đê, tác giả dừng lại việc miêu tả sơ lược cách trang trí vải dân tộc Cũng cơng trình chương V kiến trúc mỹ thuật, mục II trang 195 tác giả Nguyễn Đại Lượng có đề cập đến nón đội đầu người Ê Đê trang 197 đồ trang sức kim loại vòng tay vòng chân thống kê chưa sâu cách thức chế tác sử dụng Cuốn Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên2, Nhà Xuất Văn hóa dân tộc, 1996 tác giả Lưu Hùng phác thảo tranh tổng thể đời sống văn hóa dân tộc sinh sống mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ Bên cạnh tác giả có đề cập đến trang phục dân tộc có trang phục người Ê Đê Tác giả miêu tả chi tiết trình tạo trang phục truyền thống người Ê Đê, song dừng lại mức độ mô tả giới thiệu sơ trang phục, không nghiên cứu sâu trang phục dân tộc Ê Đê, đặc biệt chưa đề cập đến mơ típ hoa văn trang phục Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (1993), Văn hoá dân gian Ê Đê, Nhà xuất văn hóa dân tộc, Hà Nội, tr 198-205 Nhà Xuất Văn hóa dân tộc, 1996 10 ... biệt trang phục người Ê ê xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu trang phục tộc người theo chế độ mẫu hệ trường hợp người Ê ê xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh. .. liệu trang phục, đặc điểm văn hoá thể qua trang phục tri thức làm trang phục người Ê ê xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột Hai là, tìm hiểu, phân tích biến đổi trang phục người Ê ê xã Ea Tu, thành. .. ngưỡng, trang phục thầy cúng khác trang phục bình thường nhóm địa phương Trong luận văn Thạc sĩ mình, tơi sâu tìm hiểu nghiên cứu trang phục người Ê ê xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

Ngày đăng: 14/06/2018, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w