1. Tính cấp thiết của đề tài Người Ê-đê là một trong năm dân tộc thiểu số theo chế độ mẫu hệ (Ê-đê, Gia rai, Chu Ru, Raglai và Chăm) thuộc nhóm ngôn ngữ Nam Đảo ở nước ta. Người Êđê có dân số đông thứ hai trong các dân tộc thiểu số tại chỗ Tây Nguyên, chỉ sau dân tộc Gia rai. Đây là cộng đồng tộc người có văn hóa truyền thống độc đáo, tiêu biểu và phong phú, cư trú chủ yếu ở tỉnh Đắk Lắk. Do có dân số lớn, trình độ phát triển kinh tế - xã hội vào loại cao ở Tây Nguyên và do những nguyên nhân lịch sử, văn hóa mà dân tộc Ê-đê từ trước đến nay luôn có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng và ổn định chính trị ở vùng Tây Nguyên. Văn hóa truyền thống của người Ê-đê, trong đó có phong tục tập quán và nghi lễ hôn nhân là những giá trị được hình thành từ lâu đời, phản ánh đặc trưng tộc người. Trong những thập niên vừa qua, nhất là thời kỳ đổi mới, quá trình giao lưu và hội nhập diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực không chỉ ở trong đời sống người Ê-đê mà còn trong tất cả các tộc người khác. Quá trình ấy đã mang lại những thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa, xã hội, song cũng gây ra những nguy cơ và thách thức mới, trong đó có sự mai một các giá trị văn hóa truyền thống. Trong giai đoạn hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách, giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội nhằm nâng cao đời sống cho người dân, nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong đó, hôn nhân và gia đình luôn được coi trọng, thể hiện qua việc thực hiện Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam và ban hành Luật Hôn nhân và Gia đình cũng như tập trung xây dựng đời sống văn hóa mới ở các khu dân cư trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới hiện nay. Thực tế cho thấy, hiện nay đời sống của phần lớn người Ê-đê còn bị chi phối ít nhiều ở các mức độ khác nhau bởi phong tục, tập quán, trong đó những phong tục, tập quán về hôn nhân - gia đình thường có tính bền vững và ăn sâu trong tâm thức của người dân. Chính vì vậy, mục tiêu xây dựng chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, đặc biệt là khi có Luật Hôn nhân và Gia đình đầu tiên của nước ta được ban hành năm 1959, gần đây nhất là Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 và Nghị định 126 về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và Gia đình (2014) đã bước đầu được đặt trong bối cảnh hướng tới sự hài hòa giữa pháp luật và phong tục, tập quán về hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật về hôn nhân đối với người Ê-đê theo mối tương quan với những qui định của tập quán pháp tộc người đã và đang đặt ra không ít các vấn đề cần giải quyết về mặt lý luận như: tục thách cưới, việc đăng ký kết hôn, xử lý ly hôn, phân chia tài sản sau khi ly hôn,… Vì vậy, nghiên cứu các giá trị văn hóa của tộc người Ê-đê nói chung và trong lĩnh vực hôn nhân nói riêng trong bối cảnh thực hiện Luật Hôn nhân và Gia đình, chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, chính sách xây dựng đời sống văn hóa mới hiện nay ở dân tộc Ê-đê là cần thiết và có ý nghĩa về khoa học lẫn thực tiễn. Trên cơ sở các nguồn tư liệu đã công bố trong và ngoài nước cũng như những thông tin thu thập được từ các chuyến đi thực địa, luận án hướng tới việc xây dựng một bức tranh tương đối đầy đủ về các vấn đề cơ bản trong hôn nhân của người Êđê, nhất là những biến đổi trong hôn nhân hay sự xuất hiện các hình thức kết hôn mới: hôn nhân hỗn hợp dân tộc, hôn nhân giữa người có đạo và người không có đạo, sự giao tiếp văn hóa giữa hôn nhân của người Ê-đê với các tộc người theo chế độ phụ hệ… cũng như một số vấn đề mới nảy sinh trong bối cảnh hiện đại và hội nhập hiện nay cần nghiên cứu. Thông qua nghiên cứu hôn nhân của người Ê-đê sẽ giúp cho việc hiểu biết đầy đủ và sâu sắc hơn về đặc điểm văn hóa tộc người truyền thống, nhất là các phong tục tập quán, những khuôn mẫu ứng xử cá nhân, gia đình và cộng đồng, góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc. Ngoài ra, qua việc nghiên cứu hôn nhân của tộc người Ê-đê, luận án cũng chỉ ra những vấn đề dân tộc mới nảy sinh cũng như các yếu tố văn hóa mới cần tiếp tục tìm hiểu. Đồng thời, luận án cũng cung cấp những luận cứ khoa học giúp chính quyền địa phương tham khảo trong việc thực hiện chính sách, giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá của tộc người Ê-đê phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ đổi mới hiện nay. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, cung cấp hệ thống tư liệu về đặc điểm, hình thức - nguyên tắc, phong tục tập quán, nghi lễ hôn nhân truyền thống của người Ê-đê đang được thực hành tại điểm nghiên cứu. Thứ hai, tìm hiểu những biến đổi trong hôn nhân của người Ê-đê ở điểm nghiên cứu từ 1975 đến nay, qua đó làm rõ đời sống hôn nhân của đồng bào trong thời kỳ đổi mới đất nước theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Thứ ba, góp phần đánh giá làm rõ những giá trị cơ bản và các vấn đề đang đặt ra trong hôn nhân của người Ê-đê hiện nay, qua đó cung cấp cơ sở khoa học phục vụ cho việc xây dựng và thực hiện các chính sách, giải pháp nhằm phát huy các giá trị của hôn nhân trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội của người Ê-đê ở điểm nghiên cứu nói riêng và tộc người này ở Tây Nguyên nói chung.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ THỊ MAI HÔN NHÂN HIỆN NAY CỦA NGƢỜI Ê-ĐÊ Ở XÃ CUÔR DĂNG, HUYỆN CƢ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý thuyết 21 1.3 Khái quát xã Cuôr Dăng 29 1.4 Người Ê-đê Tây Nguyên người Ê-đê xã Cuôr Dăng 34 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN TẮC VÀ HÌNH THỨC KẾT HƠN 45 2.1 Một số đặc điểm tính chất nhân 45 2.2 Một số ngun tắc - hình thức kết 63 2.3 Một số trường hợp hôn nhân khác 67 Chƣơng 3: PHONG TỤC VÀ NGHI LỄ TRONG HÔN NHÂN 81 3.1 Phong tục nghi lễ hôn nhân người đồng tộc 81 3.2 Phong tục, nghi lễ hôn nhân người Ê-đê với người khác tộc 96 3.3 Phong tục, nghi lễ hôn nhân người khác tôn giáo 101 Chƣơng 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI Ê-ĐÊ HIỆN NAY Ở XÃ CUÔR DĂNG, HUYỆN CƢ M’GAR, TỈNH ĐẮK LẮK 111 4.1 Xu hướng nguyên nhân biến đổi hôn nhân người Ê-đê 111 4.2 Một số giá trị hôn nhân 123 4.3 Một số vấn đề đặt 128 4.4 Một số khuyến nghị nhằm bảo tồn phát huy giá trị hôn nhân trình phát triển cộng đồng người Ê-đê 135 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIÊT TẮT CT: Chỉ thị ĐHQG Đại học Quốc gia GS Giáo sư HCM Hồ Chí Minh NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư QĐ Quyết định TP Thành phố Tr Trang TS Tiến sĩ TTg Thủ tướng UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp dân số theo thành phần dân tộc 31 Bảng 2.1: Thời gian tìm hiểu cặp vợ chồng trước kết hôn 47 Bảng 2.2 Bối cảnh gặp gỡ trước hôn nhân .48 Bảng 2.3 Nơi cư trú sau kết hôn .62 Bảng 2.4 Quan niệm kết hôn cô – cậu 69 Bảng 2.5: Thống kê hôn nhân cận huyết từ 1975 đến 2018 70 Bảng 2.6: Kết hôn khác dân tộc buôn xã từ 1975 đến 2018 .71 Bảng 4.1: Lý thay đổi tuổi kết hôn 114 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Quyền định hôn nhân (đơn vị: %) 53 Biểu 4.1 Sự can thiệp bên liên quan vợ/chồng ngoại tình, ly 129 Biểu đồ 4.2: Ý kiến có nên trì tục thách cưới hay khơng .133 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Ê-đê năm dân tộc thiểu số theo chế độ mẫu hệ (Ê-đê, Gia rai, Chu Ru, Raglai Chăm) thuộc nhóm ngơn ngữ Nam Đảo nước ta Người Êđê có dân số đông thứ hai dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, sau dân tộc Gia rai Đây cộng đồng tộc người có văn hóa truyền thống độc đáo, tiêu biểu phong phú, cư trú chủ yếu tỉnh Đắk Lắk Do có dân số lớn, trình độ phát triển kinh tế - xã hội vào loại cao Tây Nguyên nguyên nhân lịch sử, văn hóa mà dân tộc Ê-đê từ trước đến ln có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng ổn định trị vùng Tây Nguyên Văn hóa truyền thống người Ê-đê, có phong tục tập quán nghi lễ nhân giá trị hình thành từ lâu đời, phản ánh đặc trưng tộc người Trong thập niên vừa qua, thời kỳ đổi mới, trình giao lưu hội nhập diễn nhanh chóng mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khơng đời sống người Ê-đê mà tất tộc người khác Quá trình mang lại thành tựu to lớn kinh tế, văn hóa, xã hội, song gây nguy thách thức mới, có mai giá trị văn hóa truyền thống Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, giải pháp để thúc đẩy phát triển kinh tế, giải vấn đề xã hội nhằm nâng cao đời sống cho người dân, đồng bào dân tộc thiểu số Trong đó, nhân gia đình ln coi trọng, thể qua việc thực Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam ban hành Luật Hơn nhân Gia đình tập trung xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư bối cảnh xây dựng nông thôn Thực tế cho thấy, đời sống phần lớn người Ê-đê bị chi phối nhiều mức độ khác phong tục, tập quán, phong tục, tập quán hôn nhân - gia đình thường có tính bền vững ăn sâu tâm thức người dân Chính vậy, mục tiêu xây dựng chế độ nhân gia đình tiến bộ, đặc biệt có Luật Hơn nhân Gia đình nước ta ban hành năm 1959, gần Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 Nghị định 126 Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hơn nhân Gia đình (2014) bước đầu đặt bối cảnh hướng tới hài hòa pháp luật phong tục, tập quán nhân gia đình Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật hôn nhân người Ê-đê theo mối tương quan với qui định tập quán pháp tộc người đặt khơng vấn đề cần giải mặt lý luận như: tục thách cưới, việc đăng ký kết hôn, xử lý ly hôn, phân chia tài sản sau ly hơn,… Vì vậy, nghiên cứu giá trị văn hóa tộc người Ê-đê nói chung lĩnh vực nhân nói riêng bối cảnh thực Luật Hơn nhân Gia đình, sách dân số kế hoạch hóa gia đình, sách xây dựng đời sống văn hóa dân tộc Ê-đê cần thiết có ý nghĩa khoa học lẫn thực tiễn Trên sở nguồn tư liệu cơng bố ngồi nước thông tin thu thập từ chuyến thực địa, luận án hướng tới việc xây dựng tranh tương đối đầy đủ vấn đề hôn nhân người Êđê, biến đổi hôn nhân hay xuất hình thức kết mới: nhân hỗn hợp dân tộc, nhân người có đạo người khơng có đạo, giao tiếp văn hóa nhân người Ê-đê với tộc người theo chế độ phụ hệ… số vấn đề nảy sinh bối cảnh đại hội nhập cần nghiên cứu Thông qua nghiên cứu hôn nhân người Ê-đê giúp cho việc hiểu biết đầy đủ sâu sắc đặc điểm văn hóa tộc người truyền thống, phong tục tập quán, khuôn mẫu ứng xử cá nhân, gia đình cộng đồng, góp phần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Ngồi ra, qua việc nghiên cứu hôn nhân tộc người Ê-đê, luận án vấn đề dân tộc nảy sinh yếu tố văn hóa cần tiếp tục tìm hiểu Đồng thời, luận án cung cấp luận khoa học giúp quyền địa phương tham khảo việc thực sách, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tộc người Ê-đê phục vụ công phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, cung cấp hệ thống tư liệu đặc điểm, hình thức - nguyên tắc, phong tục tập quán, nghi lễ hôn nhân truyền thống người Ê-đê thực hành điểm nghiên cứu Thứ hai, tìm hiểu biến đổi hôn nhân người Ê-đê điểm nghiên cứu từ 1975 đến nay, qua làm rõ đời sống hôn nhân đồng bào thời kỳ đổi đất nước theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Thứ ba, góp phần đánh giá làm rõ giá trị vấn đề đặt nhân người Ê-đê nay, qua cung cấp sở khoa học phục vụ cho việc xây dựng thực sách, giải pháp nhằm phát huy giá trị hôn nhân bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội người Ê-đê điểm nghiên cứu nói riêng tộc người Tây Nguyên nói chung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung thực số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu tổng quan người Ê-đê điểm nghiên cứu, đặc điểm liên quan tác động đến hôn nhân tộc người - Nghiên cứu làm rõ đặc điểm, nguyên tắc – hình thức, phong tục tập quán nghi lễ hôn nhân người Ê-đê điểm nghiên cứu - Đánh giá xu hướng biến đổi phân tích nguyên nhân biến đổi xu hướng; xác định giá trị hôn nhân vấn đề đặt để từ đề xuất số khuyến nghị, giải pháp nhằm phát huy giá trị hôn nhân trình phát triển 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án vấn đề hôn nhân người Ê-đê xã Cuôr Dăng, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk, gồm: quan niệm, đặc điểm, nguyên tắc – hình thức, phong tục nghi lễ nhân - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung nghiên cứu: Phạm vi nội dung luận án đặc điểm, hình thức - nguyên tắc, phong tục tập quán, nghi lễ hôn nhân người Ê-đê xã Cuôr Dăng, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Phạm vi không gian nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu xã Cuôr Dăng, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Xã Cuôr Dăng cách thành phố Buôn Ma Thuột 17km, địa bàn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Tồn xã có bn: bn Cr Dăng A, buôn Cuôr Dăng B, buôn Kroa B, buôn Kroa C, buôn Aring, buôn Ko Hneh Dân tộc Ê-đê chiếm 80% dân số tồn xã, phận lại gồm: dân tộc Việt (Kinh), dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên dân tộc thiểu số phía Bắc di cư vào Ở địa bàn xã lựa chọn nghiên cứu có trường hợp kết nội tộc người, hôn nhân khác tộc người, hôn nhân người khác tôn giáo, Do vậy, việc nghiên cứu sinh lựa chọn xã Cuôr Dăng để nghiên cứu hôn nhân người Ê-đê giai đoạn đảm bảo tính đại diện, khách quan Phạm vi thời gian nghiên cứu luận án: Được xác định đặc điểm, hình thức - nguyên tắc, phong tục tập quán, nghi lễ hôn nhân người Ê-đê thực hành điểm nghiên cứu, đặt so sánh từ năm 1975 đến để làm rõ trình xu hướng biến đổi nội dung nghiên cứu Sở dĩ nghiên cứu sinh (NCS) lựa chọn mốc thời gian từ năm 1975 đến để nghiên cứu vì, từ 1975 đến Nhà nước ta thực thi nhiều sách quan trọng có tác động mạnh mẽ đến người Ê-đê nói chung nhân nói riêng, đáng ý sách di dân xây dựng vùng kinh tế theo kế hoạch, với sóng di cư tự từ tỉnh phía Bắc ven biển miền Trung lên Tây Nguyên hai thập kỷ cuối kỷ XX, làm cho dân số toàn tỉnh Đắk Lắk nói chung xã Cr Dăng tăng nhanh Do vậy, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ có giao lưu ảnh hưởng định từ phận cư dân đến Quá trình góp phần hình thành yếu tố văn hóa tộc người, biến đổi văn hóa tộc người Trong đó, nhân gia đình lĩnh vực biến đổi rõ nét Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Để thực mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, luận án sử dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp luận - Luận án vận dụng luận điểm vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn người Ê-đê nước ta Cụ thể đây, NCS ln đặt nhân nói chung vấn đề nhân nói riêng hệ thống gồm thành tố lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường tự nhiên người cộng đồng nghiên cứu mối liên quan tương tác lẫn với cộng đồng khác Q trình góp phần tạo giao lưu tiếp biến nhiều mặt để dẫn đến việc hôn nhân người Ê-đê địa bàn nghiên cứu vừa giữ đặc trưng truyền thống tộc người, vùng miền, có biến đổi để thích nghi với điều kiện - Luận án vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta tộc người nói chung nhân gia đình tộc người thiểu số nói riêng, Luật Hơn nhân Gia đình hành Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam bối cảnh Những quan điểm định hướng quan trọng để luận án giải mục tiêu nhiệm vụ trọng tâm luận án, xác định giá trị hạn chế hôn nhân để đề xuất số khuyến nghị khoa học liên quan nhằm bảo tồn phát huy giá trị nhân bối cảnh Hình 26: Dam dei nhà trai trao lễ vật thách cưới cho mẹ rể Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 27: Nghi thức trao nhẫn cầu Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai 190 Hình 28: Mẹ rể mừng tiền cho vợ chồng trẻ Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 29: Nhà trai trả lại nhà gái vai heo theo phong tục Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai 191 Hình 30: Mâm cỗ chiêu đãi khách Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 31: Mâm cỗ dâu, rể ăn bố mẹ ruột Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai 192 Hình 32: Dam dei thực nghi thức trước bữa ăn Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 33: Dam dei thực nghi thức trước bữa ăn Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai 193 Hình 34: Thiệp mời cưới người Ê-đê Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 35: Thiệp mời cưới người Ê-đê Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai 194 Hình 36: Chụp hình cưới trước tổ chức đám cưới Tháng 4/2016 Người chụp: Y Dương Niê Hình 37: Chụp hình cưới trước tổ chức đám cưới Tháng 4/2016 Người chụp: Y Dương Niê 195 PHỤ LỤC 6.3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐAM CƢỚI CỦA NGƢỜI Ê-ĐÊ Ở XÃ CR DĂNG Hình 38: Nhà gái chuẩn bị rước rể Tháng 11/2016 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 39: Đoàn rước rể, tháng 11/2016 Người chụp: Hà Thị Mai 196 Hình 40: Cơ dâu, rể mặc trang phục truyền thống lễ rước rể Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 41: Bố mẹ đẻ hai bên gia đình nhà trai Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai 197 Hình 42: Cơ dâu, rể người bạn rể Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 43: Đồn rước rể xe máy Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai 198 Hình 44: Cô dâu người Việt lễ rước dâu Tháng 12/2017 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 45: Hai họ trước rạp cưới nhà gái Tháng 11/2016 Người chụp: Hà Thị Mai 199 Hình 46: Chị/em gái mẹ rể xếp hàng đón đồn rước rể nhà trai Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 47: Đồn rước rể tới nhà trai Tháng 11/2016 Người chụp: Hà Thị Mai 200 Hình 48: Cơ dâu, rể mặc trang phục đại tiệc cưới Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 49: Bố mẹ dâu tặng vàng cho gái tiệc cưới Tháng 11/2017 Người chụp: Hà Thị Mai 201 Hình 50: Cơ dâu, rể mời rượu bố mẹ hai bên Tháng 4/2017 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 51: Cơ dâu, rể mời bia khách tham dự Tháng 4/2017 Người chụp: Hà Thị Mai 202 Hình 52: Trang phục dâu, rể ngày cưới nhà thờ Công giáo Tháng 4/2018 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 53: Cô dâu người Tày Tháng 3/2018 Người chụp: Hà Thị Mai 203 Hình 54: Trang trí sân khấu, bàn tiệc Tháng 11/2016 Người chụp: Hà Thị Mai Hình 55: Nghi thức cắt bánh cưới Tháng 11/2017 Người chụp: Hà Thị Mai 204 ... tập quán, nghi lễ hôn nhân người Ê-đê xã Cuôr Dăng, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Phạm vi không gian nghiên cứu: Địa bàn nghiên cứu xã Cuôr Dăng, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk Xã Cuôr Dăng cách thành... hôn nhân người Ê-đê với người khác tộc 96 3.3 Phong tục, nghi lễ hôn nhân người khác tôn giáo 101 Chƣơng 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÔN NHÂN CỦA NGƢỜI Ê-ĐÊ HIỆN NAY Ở XÃ CUÔR DĂNG, HUYỆN CƢ M’GAR, TỈNH... cư i người Ê-đê kết hôn với người Tày, đám cư i người Ê-đê kết hôn với người Việt, đám cư i người Ê-đê kết với người Gia-rai); tham dự lễ đính người Ê-đê Chi hội Tin Lành Cuôr Dăng, lễ cư i người