1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh kế của người Mường ở xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa hiện nay

193 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án 1.1. Những năm gần đây, dưới góc độ Nhân học, một trong những vấn đề được quan tâm nghiên cứu là sinh kế (còn được gọi bằng các khái niệm: kế mưu sinh, phương thức mưu sinh ...) của các cộng đồng cư dân, các tộc người cư trú tại các dạng môi trường khác nhau. Mỗi tộc người, mỗi nhóm cư dân luôn gắn với một môi trường, cảnh quan nhất định. Trước môi trường sống với các đặc điểm về địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn ..., con người qua tích lũy kinh nghiệm hàng nghìn năm đã có những nhận biết nhất định về chúng để có một thái độ ứng xử hợp lý, thể hiện qua sinh kế, nhằm tạo lập cuộc sống cho mình. Sinh kế và sự thích ứng với môi trường sống của con người luôn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm chỉ ra đặc điểm ứng xử của con người trước môi trường sống - một trong những yếu tố cơ bản của văn hóa tộc người. Sinh kế còn phản ánh các mối quan hệ xã hội, bởi trong sản xuất, con người không thể đứng đơn độc mà phải liên kết với những người khác, được quy định bởi thiết chế tổ chức xã hội và các quan hệ xã hội, Sinh kế còn là cơ sở để hình thành các yếu tố văn hóa (các phong tục tập quán, các tín ngưỡng, kiêng kỵ, tâm lý, tính cách) của cộng đồng cư dân. Không phải ngẫu nhiên mà các nhà văn hóa học đưa ra tổng kết, cách mưu sinh như thế nào, văn hóa ấy. Tóm lại, sinh kế là yếu tố quan trọng hàng đầu của văn hóa tộc người; nghiên cứu sinh kế góp phần quan trọng vào nghiên cứu các tộc người, các cộng đồng cư dân. 1.2. Người Mường sinh sống tập trung trong các thung lũng chân núi tại các tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Hòa Bình và Thanh Hóa, trong đó đông đúc nhất tại tỉnh Hòa Bình. Nguồn sống chính của đồng bào là làm ruộng nước, kết hợp làm nương rẫy và khai thác các nguồn lợi tự nhiên, làm nghề thủ công gia đình. Từ các hình thức sinh kế này, người Mường đã tạo lập nên một xã hội Mường, một nền văn hóa Mường, với những đặc điểm riêng rất rõ nét. Tuy nhiên, các thung lũng chân núi ở vùng người Mường cũng rất đa dạng, nên sinh kế của đồng bào ở từng vùng có những khác biệt nhau rất rõ nét, cần được quan tâm nghiên cứu để thấy được tính đa dạng của sinh kế cũng như văn hóa tộc người. Miền Tây tỉnh Thanh Hóa hiện nay gồm 11 huyện, là địa bàn sinh tụ của nhiều tộc người, trong đó người Mường có số lượng dân cư đông nhất và tập trung thành các làng tại các huyện: Bá Thước, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Ngọc Lặc và cư trú xen kẽ với người Việt, người Thái ở nhiều huyện, một số xã miền núi thuộc các huyện đồng bằng. Cẩm Lương là một trong những xã vùng cao của huyện Cẩm Thủy, có người Mường chiếm đa số, sinh sống từ rất lâu đời. Xã có các dạng cảnh quan: thung lũng chân núi, núi - đồi thấp, sông Mã và các dòng suối. Cảnh quan đa dạng trên đây tạo cho người Mường mưu sinh bằng nhiều hình thức khác nhau, trong đó làm ruộng nước là chủ đạo. Từ khi thực hiện công cuộc Đổi mới, sinh kế của đồng bào đã có những chuyển biến mạnh mẽ, nhờ các chính sách của Đảng và Nhà nước, nhờ tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật. Ngày nay, xã Cẩm Lương với suối cá nổi tiếng còn có một vị trí quan trọng trong sự phát triển của ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa. Người Mường ở đây đã từng bước hòa nhập vào các hoạt động du lịch. Khu vực suối cá và xã Cẩm Lương đã được quy hoạch, nằm trong vùng phát triển du lịch cộng đồng các huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên, quá trình thay đổi sinh kế của đồng bào cũng như việc quy hoạch phát triển của các ngành, các cấp tại tỉnh Thanh Hóa, huyện Cẩm Thủy đang đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm giải quyết. Nghiên cứu sinh kế của người Mường ở xã Cẩm Lương không chỉ hiểu thêm đặc điểm văn hóa Mường mà còn tạo cơ sở khoa học để đề ra các giải pháp giúp đồng bào phát triển bền vững. Với những ý nghĩa khoa học và thực tiễn trên, tôi chọn đề tài Sinh kế của người Mường ở xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa hiện nay làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THẾ ANH SINH KẾ CỦA NGƯỜI MƯỜNG Ở XÃ CẨM LƯƠNG, HUYỆN CẨM THỦY, TỈNH THANH HÓA HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÂN HỌC HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ GIỚI THIỆU NGƯỜI MƯỜNG Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu sinh kế tộc người 1.1.2 Nghiên cứu người Mường hoạt động sinh kế người Mường 18 1.2 Cơ sở lý thuyết luận án 22 1.2.1 Các khái niệm 22 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 28 1.3 Giới thiệu người Mường địa bàn nghiên cứu 32 1.3.1.Vài nét xã Cẩm Lương 32 1.3.2 Người Mường xã Cẩm Lương 42 Tiểu kết Chương 1………………………………………………………… 50 Chương 2: CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ SẢN XUẤT VÀ KHAI THÁC CÁC SẢN VẬT TỰ NHIÊN 53 2.1 Các nguồn vốn hoạt động sinh kế sản xuất khai thác tự nhiên 53 2.1.1 Vốn tự nhiên 53 2.1.2 Vốn vật chất 54 2.1.3 Vốn tài 57 2.1.4 Vốn xã hội 58 2.1.5 Vốn người 60 2.2 Nông nghiệp 61 2.2.1 Trồng trọt 61 2.1.2 Chăn nuôi 71 2.3 Lâm nghiệp khai thác sản vật tự nhiên 78 2.4 Thủ công nghiệp làm công nhân doanh nghiệp 81 Tiểu kết Chương 2………………………………………………………… 83 Chương 3: CÁC HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ 85 3.1 Các nguồn vốn cho hoạt động dịch vụ 85 3.2 Nhìn nhận chung hoạt động dịch vụ xã Cẩm Lương 87 3.3 Hoạt động dịch vụ du lịch khu Suối cá Cẩm Lương 91 3.3.1 Những tiền đề khách quan cho hình thành hoạt động dịch vụ du lịch khu du lịch Suối cá 91 3.3.2 Các hình thức dịch vụ du lịch 94 3.3.3 Các hình thức dịch vụ du lịch khu vực Suối cá Cẩm Lương 96 Tiểu kết Chương 3………………………………………………………… 114 Chương 4: MỘT VÀI BÀN LUẬN TỪ NGHIÊN CỨU SINH KẾ HIỆN NAY CỦA NGƯỜI MƯỜNG XÃ CẨM LƯƠNG 116 4.1 Đánh giá biến đổi sinh kế người Mường xã Cẩm Lương 116 4.1.1 Những mặt tích cực, hiệu .116 4.1.2 Những mặt chưa hiệu .122 4.1.3 Nhìn nhận biến đổi sinh kế từ góc nhìn Dân tộc học/Nhân học 125 4.2 Những thuận lợi khó khăn sinh kế người Mường xã Cẩm Lương .131 4.2.1 Những thuận lợi .131 4.2.2 Những khó khăn 134 4.3 Một số đề xuất, kiến nghị từ kết nghiên cứu .140 4.3.1 Cơ sở đề xuất kiến nghị 140 4.3.2 Các kiến nghị cụ thể 141 Tiểu kết Chương 4………………………………………………………… 143 KẾT LUẬN .145 CHÚ THÍCH 149 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Các loại đất đai xã Cẩm Lương (năm 2015) 37 Bảng 1.2: Số hộ, chia theo dân tộc thôn 42 Bảng 2.1: Tình hình tư liệu sản xuất lớn nhà cửa xã Cẩm Lương 57 Bảng 2.2: Số dự nợ ngân hàng xã Cẩm Lương năm 2015 - 2017 58 Bảng 2.3: Chỉ tiêu trồng trọt đạt xã Cẩm Lương qua số năm 63 Bảng 2.4: Kết chăn nuôi xã Cẩm Lương qua số năm 75 Bảng 2.5: Số lượng lao động xã Cẩm Lương làm khu công nghiệp xuất lao động 83 Bảng 3.1: Số lượng hộ làm dịch vụ xã Cẩm Lương năm 2017 87 Bảng 3.2 Số lượng quầy hàng, cửa hàng khu vực Suối cá qua số năm 101 Bảng 4.1: Cơ cấu kinh tế tỷ lệ hộ nghèo xã Cẩm Lương qua số năm 117 Bảng 4.2: Mức thu nhập thuộc diện trung bình hai thôn Lương Ngọc Lương Thuận năm 2018……………………………………………………121 DANH MỤC CÁC HỘP PHỎNG VẤN Trang Hộp 2.1: Ý kiến so sánh thu nhập trồng mía với trồng lúa 66 Hộp 2.2: Ý kiến tính cộng đồng trồng mía 68 Hộp 3.1: Lý mở quán đóng quán sớm 89 Hộp 3.2: Lý mở quán bia dịch vụ đám cưới 90 Hộp 3.3: Về việc bán hàng giúp cho người thân 100 Hộp 3.4: Về công việc thành viên câu lạc chụp ảnh 103 Hộp 3.5: Về việc mở nhà nghỉ khơng có khách 105 Hộp 4.1: Lý quê mở quầy hàng già .120 Hộp 4.2: Về mâu thuẫn phân chia nguồn thu từ du lịch Suối cá 139 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án 1.1 Những năm gần đây, góc độ Nhân học, vấn đề quan tâm nghiên cứu sinh kế (còn gọi khái niệm: kế mưu sinh, phương thức mưu sinh ) cộng đồng cư dân, tộc người cư trú dạng môi trường khác Mỗi tộc người, nhóm cư dân ln gắn với môi trường, cảnh quan định Trước môi trường sống với đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu, thủy văn , người qua tích lũy kinh nghiệm hàng nghìn năm có nhận biết định chúng để có thái độ ứng xử hợp lý, thể qua sinh kế, nhằm tạo lập sống cho Sinh kế thích ứng với mơi trường sống người ln có mối quan hệ chặt chẽ với Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm đặc điểm ứng xử người trước môi trường sống - yếu tố văn hóa tộc người Sinh kế phản ánh mối quan hệ xã hội, sản xuất, người đứng đơn độc mà phải liên kết với người khác, quy định thiết chế tổ chức xã hội quan hệ xã hội, Sinh kế sở để hình thành yếu tố văn hóa (các phong tục tập quán, tín ngưỡng, kiêng kỵ, tâm lý, tính cách) cộng đồng cư dân Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà văn hóa học đưa tổng kết, cách mưu sinh nào, văn hóa Tóm lại, sinh kế yếu tố quan trọng hàng đầu văn hóa tộc người; nghiên cứu sinh kế góp phần quan trọng vào nghiên cứu tộc người, cộng đồng cư dân 1.2 Người Mường sinh sống tập trung thung lũng chân núi tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Hòa Bình Thanh Hóa, đơng đúc tỉnh Hòa Bình Nguồn sống đồng bào làm ruộng nước, kết hợp làm nương rẫy khai thác nguồn lợi tự nhiên, làm nghề thủ cơng gia đình Từ hình thức sinh kế này, người Mường tạo lập nên xã hội Mường, văn hóa Mường, với đặc điểm riêng rõ nét Tuy nhiên, thung lũng chân núi vùng người Mường đa dạng, nên sinh kế đồng bào vùng có khác biệt rõ nét, cần quan tâm nghiên cứu để thấy tính đa dạng sinh kế văn hóa tộc người Miền Tây tỉnh Thanh Hóa gồm 11 huyện, địa bàn sinh tụ nhiều tộc người, người Mường có số lượng dân cư đông tập trung thành làng huyện: Bá Thước, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Ngọc Lặc cư trú xen kẽ với người Việt, người Thái nhiều huyện, số xã miền núi thuộc huyện đồng Cẩm Lương xã vùng cao huyện Cẩm Thủy, có người Mường chiếm đa số, sinh sống từ lâu đời Xã có dạng cảnh quan: thung lũng chân núi, núi - đồi thấp, sơng Mã dòng suối Cảnh quan đa dạng tạo cho người Mường mưu sinh nhiều hình thức khác nhau, làm ruộng nước chủ đạo Từ thực công Đổi mới, sinh kế đồng bào có chuyển biến mạnh mẽ, nhờ sách Đảng Nhà nước, nhờ tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật Ngày nay, xã Cẩm Lương với suối cá tiếng có vị trí quan trọng phát triển ngành du lịch tỉnh Thanh Hóa Người Mường bước hòa nhập vào hoạt động du lịch Khu vực suối cá xã Cẩm Lương quy hoạch, nằm vùng phát triển du lịch cộng đồng huyện miền núi phía Tây tỉnh Thanh Hóa Tuy nhiên, q trình thay đổi sinh kế đồng bào việc quy hoạch phát triển ngành, cấp tỉnh Thanh Hóa, huyện Cẩm Thủy đặt nhiều vấn đề cần quan tâm giải Nghiên cứu sinh kế người Mường xã Cẩm Lương không hiểu thêm đặc điểm văn hóa Mường mà tạo sở khoa học để đề giải pháp giúp đồng bào phát triển bền vững Với ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, chọn đề tài Sinh kế người Mường xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài luận án tiến sĩ Nhân học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án - Làm rõ thực trạng sinh kế người Mường địa bàn nghiên cứu, sở phân tích so sánh với sinh kế truyền thống; - Xác định vấn đề đặt sinh kế người Mường xã Cẩm Lương mối quan hệ với phát triển bền vững; tạo sở khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội người Mường, địa phương 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập nguồn tài liệu liên quan đến hoạt động sinh kế người Mường xã Cẩm Lương, gồm nông nghiệp, nghề thủ công, loại hình dịch vụ - Luận giải khía cạnh liên quan đến hoạt động sinh kế người Mường địa bàn nghiên cứu Đó dạng thức sinh kế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ) gắn với nguồn vốn sinh kế nay, yếu tố tác động đến sinh kế tác động sinh kế mặt đời sống người Mường xã Cẩm Lương - Nêu số vấn đề đặt sinh kế người Mường xã Cẩm Lương, tạo sở khoa học để Đảng bộ, quyền địa phương tham khảo việc đề giải pháp phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững điều kiện phát triển kinh tế thị trường, cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án dạng thức sinh kế gắn với môi trường sống người Mường xã Cẩm Lương, ý hai, mục 2.2 nêu 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Phạm vi nghiên cứu luận án không gian xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa - nơi có Suối cá tiếng Xã có thơn Kim Mẫm 1, Kim Mẫm 2, Lương Ngọc, Lương Hòa, Lương Thuận Xủ Xuyên Tác giả luận án khảo sát tất thôn, đó, hai thơn tập trung thời gian nghiên cứu nhiều thôn Lương Thuận - thôn có nhiều thay đổi tích cực bật chuyển đổi cấu trồng thôn Lương Ngọc - thơn có Suối cá, từ nhiều năm chuyển mạnh sang hoạt động dịch vụ du lịch Về phạm vi thời gian, luận án nghiên cứu sinh kế người Mường nay, tức dạng thức sinh kế diễn Các dạng thức sinh kế kết hợp yếu tố truyền thống yếu tố xuất từ người Mường xã Cẩm Lương thực công Đổi Tuy nhiên, nghiên cứu sinh lấy năm 2005 làm mốc, thời điểm cầu treo bắc qua sông Mã, từ đầu xã Cẩm Thành sang thôn Kim Mẫm (nay Kim Mẫm 1) thức thơng xe, lập xã bị phá vỡ; giao lưu kinh tế, văn hóa địa phương khơng bị cách trở, tạo nhiều hoạt động mưu sinh mang tình đồng có khởi sắc rõ nét, đó, hoạt động du lịch diễn sôi động Do điều kiện lưu trữ địa phương có nhiều hạn chế nên, số liệu thống kê sinh kế thu thập chủ yếu năm từ 2015 - 2018 Suối cá Cẩm Lương đến tiếng, nên luận án viết hoa từ “Suối cá”, danh từ riêng 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Để nghiên cứu sinh kế người Mường xã Cẩm Lương, dựa sở lý luận phép biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử với nội dung chủ đạo là, xem xét vật, tượng phải đặt mối liên hệ với yếu tố khác Nghiên cứu sinh kế đặt mối quan hệ biện chứng với yếu tố môi trường tự nhiên, thiết chế xã hội, đặc điểm văn hóa, điều kiện lịch sử cư dân, sách Nhà nước; đồng thời đặt sinh kế mối quan hệ với sinh kế truyền thống … Với chủ đề đối tượng nghiên cứu sinh kế người Mường, luận án vận dụng cách tiếp cận hai lý thuyết lý thuyết Khung sinh kế bền vững lý thuyết Biến đổi văn hóa, trình bày Chương 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thu thập nguồn tư liệu cho luận án, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu thu thập thông tin, tài liệu thứ cấp Nghiên cứu sinh cố gắng tiếp cận với sách, luận án, tài liệu sinh kế nói chung sinh kế người Mường, người Mường Việt Nam người Mường Thanh Hóa; thu thập tài liệu liên quan đến người Mường sinh kế người Mường địa bàn lựa chọn nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, điền dã Dân tộc học phương pháp Nghiên cứu sinh thực nhiều chuyến điền dã, hai chuyến từ 28/4 đến 5/5/2016 từ 24/12 đến 31/12/2017 có đạo trực tiếp giáo viên hướng dẫn thực địa Trong chuyến điền dã, nghiên cứu sinh sử dụng thao tác: - Quan sát: thao tác giúp nghiên cứu snnh hình dung thu thập thông tin ban đầu cảnh quan, môi trường cư trú, bố trí làng 22 Phạm Quang Nghĩa 1949 Mường Lương Ngọc Kinh doanh 23 Phạm Quang Nghị 1952 Mường Lương Ngọc Làm ruộng 24 Phạm Thị My 1960 Mường Lương Ngọc Chụp ảnh 25 Trương Thị Phượng 1957 Mường Lương Hòa Bán thuốc nam 26 Hà Thị Phượng 1967 Mường Lương Thuận Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ xã 27 Bùi Thị Sáng 1964 Mường Kim Mẫm Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Cẩm Lương 28 Trương Văn Sâm 1964 Mường Lương Ngọc Làm ruộng 29 Cao Minh Thành 1980 Mường Kim Mẫm Làm ruộng 30 Bùi Văn Thạch 1977 Mường Lương Ngọc Kinh doanh 31 Bùi Văn Tâm 1968 Mường Lương Thuận Làm ruộng 32 Phạm Văn Tài 1972 Mường Lương Thuận Làm ruộng 33 Nguyễn Đình Tuyền 1960 Mường Lương Thuận Làm ruộng 34 Bùi Văn Tuấn 1974 Mường Lương Ngọc Trưởng thôn 35 Phạm Văn Thống 1967 Mường Lương Hòa Làm ruộng 36 Phạm Ngọc Thể 1967 Mường Lương Ngọc Làm ruộng 37 Cao Thị Trang 1980 Mường Kim Mẫm Bán hàng rong 38 Phạm Văn Trường 1967 Mường Lương Ngọc Làm nỏ 39 Phạm Văn Thiện 1962 Mường Lương Ngọc Làm nỏ 40 Trương Văn Thiên 1965 Mường Lương Thuận Kinh doanh 41 Nguyễn Văn Thiện 1980 Mường Lương Ngọc Kinh doanh 42 Phạm Thị Thủy 1966 Mường Lương Ngọc Kinh doanh 43 Phạm Thị Thuyên 1973 Mường Lương Hòa Giáo viên 44 Cao Hùng Quang 1972 Mường Lương Thuận Làm ruộng 45 Phạm Ngọc Quy 1974 Mường Lương Hòa Làm ruộng 46 Nguyễn Ngọc Viên 1980 Kinh Kim Mẫm Chụp ảnh 47 Trương Văn Vĩ 1973 Mường Lương Thuận Làm ruộng P8 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Mương bê tơng hóa từ Chương trình 135 (Tác giả, 2017) Ảnh 2: Cánh đồng lúa tiếp giáp hai thôn Lương Ngọc, Kim Mẫm (Tác giả, 2017) P9 Ảnh 3: Máy tuốt lúa cánh đồng thôn Kim Mẫm (Tác giả, 2016) P10 Ảnh : Cánh đồng ngơ thơn Lương Hòa (Tác giả, 2016) Ảnh : Máy cày cánh đồng mía thôn Lương Thuận (Tác giả, 2016) P11 Ảnh 6: Đồng mía thơn Lương Thuận mùa thu hoach (Tác giả, 2016) Ảnh 7: Cây gai thôn Xủ Xuyên cung cấp cho Nhà máy An Phước (Tác giả, 2017) P12 Ảnh 8: Phong Lan trồng phục vụ du khách gia đình anh Nguyễn Văn Thiện khu vực Suối cá (Tác giả, 2017) Ảnh 9: Nuôi dê thôn Lương Thuận (Tác giả, 2017) P13 Ảnh 10 : Nuôi gà gia trại thôn Lương Thuận (Tác giả, 2017) Ảnh 11 : Lồng cá bè thôn Kim Mẫm (Tác giả, 2017) P14 Ảnh 12: Hồ cá thôn Kim Mẫm (Tác giả, 2017) P15 Ảnh 13: Bãi đỗ xe điện vận chuyển khách từ cầu treo sang Suối cá (Tác giả chụp, 2017) Ảnh 14: Xe điện vận chuyển khách Xí nghiệp giao thơng Cẩm Thủy (Tác giả, 2017) P16 Ảnh 15: Đường từ bãi đỗ xe vào khu vực Suối cá (Tác giả, 2017) Ảnh 16: Khu vực Suối cá (Tác giả, 2017) P17 Ảnh 17: Cửa hàng dịch vụ ăn uống sản phẩm thủ công khu vực Suối cá (Tác giả, 2016) Ảnh 18: Hàng thổ cẩm thuốc nam khu vực Suối cá (Tác giả, 2016) P18 Ảnh 19: Du khách mua cơm lam khu vực Suối cá (Tác giả, 2016) Ảnh 20: Ốc đá bán khu vực Suối cá (Tác giả, 2016) P19 Ảnh 21: Quán bán giải khát đồ lưu niệm (Tác giả, 2017) Ảnh 22: Làm bánh gai bán cho khách du lịch (Tác giả, 2016) P20 Ảnh 23: Đền thờ thần Rắn khu vực Suối cá (Tác giả, 2016) Ảnh 24: Bên đền thờ thần Rắn (Tác giả, 2016) P21 Ảnh 25: Nghi thức rước kiệu dâng lễ vào Đền cá Lễ Khai hạ ( Nguồn: Ban Văn hóa - Xã hội xã Cẩm Lương ) Ảnh 26: Nghi thức tế cá thần lễ Khai hạ ( Nguồn: Ban Văn hóa - Xã hội xã Cẩm Lương ) P22 ... quát người Mường Thanh Hóa Nghiên cứu sinh kế người Mường chủ yếu bàn truyền thống, nghiên cứu biến đổi sinh kế truyền thống sinh kế Chưa có nghiên cứu sinh kế người Mường xã Cẩm Lương, huyện Cẩm. .. cứu sinh cố gắng tiếp cận với sách, luận án, tài liệu sinh kế nói chung sinh kế người Mường, người Mường Việt Nam người Mường Thanh Hóa; thu thập tài liệu liên quan đến người Mường sinh kế người. .. dân tộc Mường xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, tỉnh Thanh Hóa, đề cập đến khía cạnh đói nghèo xóa đói giảm nghèo người Mường địa bàn xã [59] Trong số nghiên cứu người Mường huyện Cẩm Thủy, có cơng

Ngày đăng: 29/09/2019, 08:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w