ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong cho trẻ em ở các nước đang phát triển. Theo ước tính hàng năm có khoảng 4 -5 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong vì bệnh tiêu chảy. Trong đó, 80% tập trung ở trẻ dưới 2 tuổi, nguyên nhân gây tử vong chính là mất nước và điện giải. Một trẻ dưới 2 tuổi, một năm có thể mắc từ 3-4 đợt tiêu chảy. Ngoài ra, tiêu chảy còn là nguyên nhân chính gây suy dinh dưỡng, làm ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của trẻ. Do đó, bệnh tiêu chảy luôn là một gánh nặng kinh tế đối với các nước đang phát triển như Việt Nam [5]. Hiện nay đã có nhiều biện pháp điều trị hiệu quả và đơn giản, đặc biệt là phương pháp bù nước bằng đường uống đã làm giảm tỷ lệ tử vong do tiêu chảy, làm giảm sự nhập viện không cần thiết của hầu hết các trường hợp. Các phương pháp này ngày càng phổ biến hơn tại cộng đồng và đã đóng góp thành công đáng kể vào việc khống chế các bệnh tiêu chảy, làm giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong do tiêu chảy. Điều trị tiêu chảy tại nhà là giai đoạn cần thiết trong điều trị bệnh tiêu chảy cấp. Bởi vì trẻ bị tiêu chảy sau khi được khám ở các cơ sở y tế về nhà vẫn tiếp tục tiêu chảy. Những trẻ này cần được điều trị tại nhà để phòng mất nước và suy dinh dưỡng. Hơn nữa, những người mẹ biết cách điều trị tại nhà cần điều trị sớm ngay cả trước khi đưa trẻ tới cơ sở y tế khám bệnh. Điều trị tại nhà ngay khi mới bị tiêu chảy thường phòng được tình trạng mất nước và suy dinh dưỡng. Cơ hội tốt nhất để người mẹ học cách điều trị tại nhà là khi người mẹ mang con bị tiêu chảy tới cơ sở y tế để điều trị. Đáng tiếc là cơ hội này thường bị bỏ qua vì các cán bộ y tế không trao đổi đầy đủ với người mẹ, kết quả là người mẹ thường trở về mà không hiểu cần phải tiếp tục điều trị con mình như thế nào cho hiệu quả. Đối với trẻ bị tiêu chảy cấp, việc theo dõi và chăm sóc của người mẹ là hết sức quan trọng. Vì vậy, kiến thức cũng như thực hành chăm sóc trẻ khi bị tiêu chảy là rất cần thiết. Việc hướng dẫn tại cơ sở y tế cho người mẹ về chăm sóc trẻ bị tiêu chảy mang lại hiệu quả thiết thực cho điều trị tiêu chảy tại nhà cũng như ở các cơ sở y tế. Chính vì vậy, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kiến thức điều trị tiêu chảy tại nhà của các bà mẹ có con bị tiêu chảy tại điểm phục hồi dinh dưỡng ở xã Hương Hồ, huyện Hương Trà - Tỉnh Thừa Thiên Huế ”. Nhằm các mục tiêu sau: 1.Đánh giá kiến thức điều trị tiêu chảy tại nhà của các bà mẹ 2.Tìm hiểu những khó khăn thường gặp của các bà mẹ khi điều trị bị tiêu chảy tại nhà
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong cho trẻ em nước phát triển Theo ước tính hàng năm có khoảng -5 triệu trẻ em tuổi tử vong bệnh tiêu chảy Trong đó, 80% tập trung trẻ tuổi, nguyên nhân gây tử vong nước điện giải Một trẻ tuổi, năm mắc từ 3-4 đợt tiêu chảy Ngoài ra, tiêu chảy nguyên nhân gây suy dinh dưỡng, làm ảnh hưởng đến tăng trưởng trẻ Do đó, bệnh tiêu chảy gánh nặng kinh tế nước phát triển Việt Nam [5] Hiện có nhiều biện pháp điều trị hiệu đơn giản, đặc biệt phương pháp bù nước đường uống làm giảm tỷ lệ tử vong tiêu chảy, làm giảm nhập viện không cần thiết hầu hết trường hợp Các phương pháp ngày phổ biến cộng đồng đóng góp thành công đáng kể vào việc khống chế bệnh tiêu chảy, làm giảm tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong tiêu chảy Điều trị tiêu chảy nhà giai đoạn cần thiết điều trị bệnh tiêu chảy cấp Bởi trẻ bị tiêu chảy sau khám sở y tế nhà tiếp tục tiêu chảy Những trẻ cần điều trị nhà để phòng nước suy dinh dưỡng Hơn nữa, người mẹ biết cách điều trị nhà cần điều trị sớm trước đưa trẻ tới sở y tế khám bệnh Điều trị nhà bị tiêu chảy thường phòng tình trạng nước suy dinh dưỡng Cơ hội tốt để người mẹ học cách điều trị nhà người mẹ mang bị tiêu chảy tới sở y tế để điều trị Đáng tiếc hội thường bị bỏ qua cán y tế không trao đổi đầy đủ với người mẹ, kết người mẹ thường trở mà không hiểu cần phải tiếp tục điều trị cho hiệu Đối với trẻ bị tiêu chảy cấp, việc theo dõi chăm sóc người mẹ quan trọng Vì vậy, kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cần thiết Việc hướng dẫn sở y tế cho người mẹ chăm sóc trẻ bị tiêu chảy mang lại hiệu thiết thực cho điều trị tiêu chảy nhà sở y tế Chính vậy, chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kiến thức điều trị tiêu chảy nhà bà mẹ có bị tiêu chảy điểm phục hồi dinh dưỡng xã Hương Hồ, huyện Hương Trà Tỉnh Thừa Thiên Huế ” Nhằm mục tiêu sau: Đánh giá kiến thức điều trị tiêu chảy nhà bà mẹ Tìm hiểu khó khăn thường gặp bà mẹ điều trị bị tiêu chảy nhà Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TẦM QUAN TRỌNG Bệnh tiêu chảy vấn đề y tế toàn cầu, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ em nước phát triển, ước tính hàng năm có tới 1,3 ngàn triệu lượt trẻ tuổi mắc bệnh tiêu chảy triệu trẻ tử vong bệnh [1], [18] Trên giới, hàng năm trẻ mắc 3,3 lượt tiêu chảy, có khoảng 80% trường hợp tử vong tiêu chảy xảy nhóm trẻ tuổi [27] Hai mối nguy hiểm tiêu chảy tử vong suy dinh dưỡng (SDD) Tử vong tiêu chảy cấp (TCC) hầu hết thường gây dịch điện giải thể Biến chứng nghiêm trọng tiêu chảy thường gặp SDD Khi đợt tiêu chảy bị kéo dài ảnh hưởng chúng lên tiêu chảy tăng Tiêu chảy gây nên SDD làm cho tình trạng SDD tồn trở nên xấu do: [4] - Trẻ giảm hấp thu chất dinh dưỡng - Trẻ mệt mỏi, không muốn ăn - Chất dinh dưỡng khỏi thể - Tăng nhu cầu để hàn gắn mô bị tổn thương - Các bà mẹ không nuôi dưỡng cách trẻ bị tiêu chảy sau tiêu chảy thuyên giảm 1.2 ĐỊNH NGHĨA VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM BỆNH TIÊU CHẢY 1.2.1 Định nghĩa Tiêu chảy định nghĩa phân lỏng toé nước ≥ lần 24 [5] Phân lỏng phân không thành khuôn Trừ trẻ bú mẹ, thường ngày lần phân nhão, trẻ xác định tiêu chảy thực tế phải dựa vào tăng số lần tăng mức độ lỏng phân mà bà mẹ cho bất thường 1.2.2 Một số khái niệm bệnh tiêu chảy [4] - Tiêu chảy phân lỏng cấp tính: tiêu chảy khởi đầu cấp kéo dài không 14 ngày (thường ngày) phân lỏng toé nước, không thấy máu Bệnh nhân bị nôn sốt - Hội chứng lỵ: bệnh tiêu chảy thấy có máu phân - Tiêu chảy kéo dài (TCKD): bệnh tiêu chảy khởi đầu cấp tính kéo dài bất thường (ít 14 ngày) Bắt đầu đợt tiêu chảy phân lỏng cấp hội chứng lỵ, lượng phân đào thải nhiều gây nguy nước 1.3 SINH LÝ BỆNH TIÊU CHẢY PHÂN NƯỚC, MẤT NƯỚC 1.3.1 Sinh lí ruột [4] Bình thường nước điện giải hấp thu nhung mao tiết hẻm tuyến liên bào ruột, điều tạo luồng trao đổi hai chiều nước điện giải lòng ruột máu Bất kì thay đổi luồng trao đổi gây giảm hấp thu tăng tiết, làm tăng khối lượng dịch xuống ruột già Nếu lượng dịch vượt khả hấp thu ruột già tiêu chảy xảy Khi tiêu chảy xảy ra, hấp thu muối natri bị cản trở Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy rõ ràng hấp thu natri có diện glucose (phân huỷ saccharose tinh bột nấu chín) tăng gấp lần Dựa đặc điểm mà loại dịch bù tiêu chảy cần phải có chất: muối natri đường glucose Các chất điện giải quan trọng khác như: bicarbonate Natri kali hấp thu độc lập với glucose tiêu chảy 1.3.2 Cơ chế tiêu chảy phân nước [25], [26], [27] Tiêu chảy xuất tiết: tiết dịch (muối nước) vào lòng ruột không bình thường gây tiêu chảy xuất tiết Việc xảy hấp thu Na+ nhung mao ruột bị rối loạn, xuất tiết Cl - vùng hẻm tuyến tiếp tục tăng lên Sự tăng tiết gây nên nước muối thể qua phân lỏng Tiêu chảy thẩm thấu: niêm mạc ruột non lót lớp liên bào bị "rò rỉ", nước muối vận chuyển qua lại nhanh để trì cân thẩm thấu lòng ruột dịch ngoại bào Vì tiêu chảy thẩm thấu xảy ăn chất có độ hấp thu độ thẩm thấu cao như: magnesium sulfate (muối tẩy), uống nước quá mặn Cơ chế TCC xuất tiết phổ biến chế thẩm thấu Trên địa lúc xảy hai chế Ví dụ: bị TCC xuất tiết, bù oresol (ORS) pha đậm 1.3.3 Đánh giá tình trạng nước Bảng 1.1 Phân loại đánh giá tình trạng nước Nhìn: - Toàn trạng - Tốt, tỉnh táo - Vật vả, kích thích - Li bì, hôn mê - Mắt - Bình thường - Trũng - Rất trũng - Khát - Không khát - Khát, uống háo - Không thể uống Sờ véo da Quyết định hức Mất nhanh Mất chậm Mất chậm Không có dấu Nếu có ≥ dấu Có ≥ dấu hiệu: Điều trị nước Sử dụng phác đồ A hiệu: Có nước Sử dụng phác đồ B Mất nước nặng Sử dụng phác đồ C 1.3.4 Hậu tiêu chảy phân nước Phân bị tiêu chảy chứa số lượng lớn Na +, Cl-,K+ Bicarbonate Mọi hậu cấp tính tiêu chảy phân nước nước, điện giải, tăng thêm có nôn sốt Tất mát gây nước (do nước NaCl), gây toan chuyển hoá (do Bicarbonate) thiếu Kali Tuy nhiên, điều nguy hiểm nước gây giảm lưu lượng tuần hoàn, trụy tim mạch, tử vong không điều trị 1.3.5 Hậu hội chứng lỵ Tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc bật, chí có nhiều khả gây nhiễm trùng huyết, co giật shigella dysenteria Tình trạng nước điện giải kèm theo không nặng TCC Tình trạng SDD trình mắc bệnh sau khỏi bệnh 1.3.6 Hậu tiêu chảy kéo dài Sau thời gian dài bị tiêu chảy, khả hấp thu ruột giảm nên dẫn đến tình trạng SDD tất yếu Tình trạng nước rối loạn điện giải kèm theo TCKD địa SDD nặng thường nguyên nhân gây tử vong trẻ bị TCKD 1.4 VAI TRÒ CỦA DINH DƯỠNG TRONG BỆNH TIÊU CHẢY 1.4.1 Tiêu chảy dinh dưỡng Tiêu chảy nguyên nhân quan trọng gây nên SDD, tiêu chảy bệnh nhiễm trùng khác, nhu cầu chất dinh dưỡng thể tăng lên thức ăn ăn vào trình hấp thu thức ăn thường giảm Một đợt tiêu chảy làm sút cân làm chậm tăng trưởng thể Hơn nữa, tiêu chảy xảy thường xuyên, thể không đủ thời gian phục hồi để đuổi kịp tăng trưởng bình thường hai đợt tiêu chảy Những trẻ thường xuyên bị TCC hay TCKD thường bị SDD nhiều trẻ bị TCC đợt tiêu chảy ngắn ngày Nhìn chung, ảnh hưởng tiêu chảy tình trạng dinh dưỡng thể tỷ lệ với số ngày đứa trẻ bị tiêu chảy năm [5] Những nguyên nhân làm giảm sút dinh dưỡng tiêu chảy * Trong ngày TCC chất dinh dưỡng đưa vào thể giảm tới 30% vì: - Chán ăn, nôn trớ làm cản trở cố gắng cho ăn - Nhịn ăn tập quán kiêng khem "để ruột nghỉ", cho ăn thức ăn giá trị dinh dưỡng cháo trắng, cháo muối * Quá trình hấp thu chất dinh dưỡng giảm khoảng 30% bị TCC Quá trình hấp thu chất mỡ protein bị ảnh hưởng nhiều Carbohydrate Sự rối loạn hấp thu nặng trẻ SDD bị TCKD phản ánh tổn thương nặng nề niêm mạc ruột, giảm hấp thu gây nên do: - Tổn thương tế bào hấp thu nhung mao ruột làm giảm diện tích hấp thu toàn ruột - Thiếu enzym disaccharidase rối loạn sản xuất men tổn thương vi nhung mao ruột - Giảm nồng độ muối mật ruột, bình thường cần thiết cho trình hấp thu mỡ - Thức ăn vận chuyển nhanh lòng ruột làm thiếu thời gian tiêu hoá hấp thu * Trong tiêu chảy nhu cầu chất dinh dưỡng tăng lên do: - Tăng nhu cầu chuyển hoá sốt - Nhu cầu hồi phục liên bào ruột bị tổn thương - Nhu cầu bù lại protein bị qua niêm mạc ruột tổn thương Ngược lại, SDD ảnh hưởng đến tiêu chảy Ở trẻ SDD thiếu ăn đợt TCC thường xảy nặng kéo dài hay bị tái diễn, TCKD thường hay gặp lỵ thường xảy Nguy tử vong TCKD lị tăng rõ rệt đứa trẻ bị SDD trở nên nguy hiểm đứa trẻ bị SDD nặng [5] 1.4.2 Tác dụng nuôi dưỡng lên tiêu chảy Để đề phòng giảm sút cân nặng tiêu chảy, dinh dưỡng tốt phải trì sau tiêu chảy Sữa mẹ thường dung nạp tốt tiêu chảy Những trẻ tiếp tục bú mẹ tiêu chảy thường có phân tiết tiêu chảy nhanh khỏi trẻ không bú sữa mẹ [5] Những trẻ bú mẹ bị tiêu chảy làm kéo dài thời gian bị tiêu chảy [17] Những trẻ không bú mẹ hay nuôi dưỡng sữa bò tháng đầu sống có thời gian tiêu chảy dài nhóm trẻ có bú mẹ [14] Nuôi dưỡng thúc đẩy hồi phục niêm mạc ruột,sớm kích thích hồi phục chức tuỵ việc sản xuất enzym disaccharidase diềm bàn chải làm cho chức tiêu hoá, hấp thu chất dinh dưỡng bình thường sớm hồi phục Trẻ ăn thức ăn hỗn hợp sữa bò, ngũ cốc đun chín rau tượng tăng khối lượng phân tiết, ngược lại trẻ ăn sữa động vật đơn sữa công nghiệp tăng nhẹ khối lượng phân Một số trường hợp đặc biệt có tượng bất dung nạp đường lactose phương diện lâm sàng không dung nạp protein sữa bò Hiện tượng gặp TCC vấn đề quan trọng TCKD [6] 1.4.3 Nuôi dưỡng bị tiêu chảy thời kỳ hồi phục Bảng 1.2 Khuyến cáo chế độ nuôi dưỡng trẻ tiêu chảy [2] Nuôi dưỡng bị - tháng tiêu chảy - Bú mẹ Tiếp tục - Sữa động vật, sữa Tiếp tục công nghiệp pha loãng 1/2 ngày Thức ăn mềm Không thức ăn đặc * - tháng > tháng Tiếp tục Tiếp tục pha loãng 1/2 ngày không cho thức ăn mềm Tiếp tục bình thường cho ăn Tiếp tục Tiếp tục cho ăn thường Tiếp tục bắt đầu chưa cho ăn * Những thức ăn không cho bù nước phải cho ăn lại sau - Nuôi dưỡng thời kỳ hồi phục theo dõi cho trẻ ăn thêm ngày bữa tuần lễ sau bị tiêu chảy Nếu trẻ SDD bị TCKD hồi phục cần kéo dài thời gian cho ăn thêm bữa phụ tình trạng SDD khắc phục Trong thời gian bị tiêu chảy, trình hấp thu thức ăn có giảm so với bình thường lượng hấp thu qua ruột khoảng 60% Do suốt trình tiêu chảy không kiêng khem nhiều bà mẹ nghĩ mà cần phải cho trẻ ăn đủ phần trọng lượng thể tăng với tốc độ gần bình thường cho ăn tăng lên thời kỳ hồi phục để tránh ảnh hưởng xấu đến tình trạng dinh dưỡng Nếu không ăn đủ phần trẻ bị sụt cân, SDD 1.5 ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY 1.5.1 Sử dụng dung dịch ORS Vấn đề quan trọng điều trị hồi phục nước chất điện giải Phương pháp đơn giản hiệu cho uống dung dịch ORS Mỗi gói pha với lít nước đun sôi để nguội: Bảng 1.3 Thành phần gói ORS Thành phần NaCl KCl Bicacbonate Glucose g/l 3,5 1,5 2.5 20 Nồng độ mmol/l + Na 90 + K 20 Cl 80 Bicacbonat 30 Glucose 111 Dựa vào bảng phân loại mức độ nước bệnh nhi để chọn phác đồ điều trị thích hợp * Phác đồ A: Điều trị tiêu chảy nhà (dùng cho trẻ tiêu chảy không nước) Ba nguyên tắc điều trị tiêu chảy nhà - Cho trẻ uống nhiều dịch bình thường để phòng nước + Dung dịch pha chế nhà, dung dịch ORS, nước 10 + Số lượng ORS cần uống sau lần 24 tháng: 50-100ml 2-10 tuổi: 100-200ml >10 tuổi: Uống tuỳ thích + Tiếp tục cho uống đến hết tiêu chảy - Cho trẻ ăn nhiều thức ăn dinh dưỡng để đề phòng SDD - Tiếp tục cho trẻ bú sữa mẹ thường xuyên - Đưa trẻ tới cán y tế không lên sau ngày có triệu chứng sau: + Đi tiêu nhiều, phân nhiều nước + Ăn uống kém, sốt, khát nhiều + nôn liên tục, có máu phân * Phác đồ B: Điều trị sở y tế (dùng để điều trị tiêu chảy có nước) - Lượng dung dịch cho uống 4giờ đầu: nhân trọng lượng thể bệnh nhân (kg) với 75 - Khuyến khích mẹ tiếp tục cho trẻ bú - Quan sát trẻ cẩn thận giúp mẹ cho uống ORS - Sau đánh giá lại theo bảng đánh giá chọn phác đồ A hay phác đồ B hay phác đồ C để điều trị tiếp * Phác đồ C: Điều trị tình trạng nước nặng - Truyền tĩnh mạch dung dịch Ringer lactat 100ml/kg, chia số lượng thời gian sau: Lúc đầu truyền Sau truyền 30ml/kg 70ml/kg Trẻ nhỏ < 12 tháng giờ Trẻ lớn 30 phút 30 phút - Ngay bệnh nhân uống được, cho uống 5ml/kg/giờ dung Tuổi dịch ORS 30 4.2.3 Hiểu biết bà mẹ cách cho trẻ bú bị tiêu chảy Qua bảng 3.8 ta thấy số bà mẹ hiểu biết cho trẻ bú mẹ nhiều bình thường trẻ bị tiêu chảy chiếm tỷ lệ 60%, tỷ lệ tương đương với Trần Tô Hoài 61,8% [8] Hoàng Văn Nhậm 63,6% [15] Theo ghi nhận Y văn: sữa mẹ chứa đầy đủ chất dinh dưỡng dễ dàng hấp thu hơn, cung cấp toàn lượng nước cần thiết cho trẻ, bú sữa mẹ trẻ nhận kháng thể có khả chống lại nhiễm khuẩn [25] Sữa mẹ thường dung nạp tốt bị ỉa chảy, trẻ tiếp tục bú mẹ bị tiêu chảy thường có lượng phân tiết tiêu chảy nhanh khỏi trẻ không bú mẹ [8] Nguyễn Thị Kim Tiến cộng ghi nhận trẻ bú mẹ bị tiêu chảy có thời gian tiêu chảy dài ngày so với nhóm trẻ bú mẹ bình thường [18] Phan Thị Kim Ngân ghi nhận trẻ không bú mẹ hay bú mẹ tháng đầu sống có thời gian tiêu chảy 6,95 ngày dài nhóm trẻ có bú mẹ 5,55 ngày [14] 4.2.4 Đánh giá kiến thức bà mẹ cách cho trẻ uống bị tiêu chảy Qua bảng 3.9 hầu hết bà mẹ 63% biết trẻ bị tiêu chảy cần cho trẻ uống nhiều dịch bình thường Nghiên cứu thấp Nguyễn Thị Như Mai bệnh viện Nhi Trung ương [12], có 100% bà mẹ biết cho trẻ uống nhiều bình thường Điều giải thích kết nghiên cứu cộng đồng bệnh viện bà mẹ ngày bác sĩ khoa hướng dẫn nên họ hiểu rõ thực hành tốt Bù dịch tiêu chảy vấn đề quan trọng Trẻ bị tiêu chảy cần nhiều dịch bình thường để bù lại dịch qua phân nôn Cán y tế cần phải hướng dẫn cho bà mẹ biết phòng nước cho trẻ uống đủ lượng dịch tiêu chảy Nguyên tắc chung 31 cho trẻ uống nhiều dịch chúng muốn uống tiếp tục uống hết tiêu chảy 4.2.5 Các loại dịch bà mẹ sử dụng trẻ bị tiêu chảy Qua kết điều tra bảng 3.10 cho thấy dung dịch bà mẹ sử dụng nhiều để bù dịch trẻ bị tiêu chảy ORS, chiếm tỷ lệ 82% số bà mẹ sử dụng nước đun sôi để nguội 16%, có 2% bà mẹ sử dụng nước cháo muối Tỷ lệ tương tự với Trần Tô Hoài 85% [18] cao Vũ Đình Thiểm 75% [22] thấp Nguyễn Thị Như Mai 99% [12] Bù ORS đường uống dựa nguyên tắc hấp thu natri nước chất điện giải khác ruột tăng lên hấp thu chủ động số chất Glucose Rất may trình tiếp tục bị tiêu chảy xuất tiết phần lớn cách hấp thu nước khác ruột bị rối loạn Dung dịch muối - đường: đòi hỏi đo lường xác lượng muối, đường nước Các bà mẹ thường gặp khó khăn pha sai không nhớ kỹ số lượng loại , thìa bình chứa tiêu chuẩn Điều dẫn tới nguy hiểm nồng độ muối cao dung dịch không an toàn Vì lý mà nhiều nước không khuyến khích dùng dung dịch muối đường [29] 4.2.6 Đánh giá hiểu biết bà mẹ gói ORS Qua bảng 3.11 nhận thấy số bà mẹ hiểu ORS dung dịch dùng để bù nước chiếm tỷ lệ cao 59% 34% số bà mẹ cho ORS thuốc cầm tiêu chảy Tuy chưa có tài liệu để so sánh vấn đề quan trọng để bà mẹ sử dụng ORS điều trị tiêu chảy cho trẻ nhà Vì cán y tế phát ORS cho bà mẹ cần nhấn mạnh mục đích vai trò quan trọng ORS để bồi phụ nước điện giải để bà mẹ hiểu yên tâm điều trị tiêu chảy ORS Trong tiêu chảy, nước nguyên nhân tử vong chính, nên việc điều trị nước cách bù lại lượng dịch tiếp tục cho trẻ ăn quan trọng 32 4.2.7 Đánh giá kiến thức bà mẹ cách pha ORS Qua bảng 3.12 nhận thấy số bà mẹ pha chế ORS chiếm tỷ lệ 86% tỷ lệ cao nhiều so với kết nghiên cứu Trần Tô Hoài, Đinh Văn Báu xã Thuỷ Phù 63,5% [8], Đặng Thanh Trà 60% [23] Tỷ lệ pha ORS lên đến 86% tỷ lệ không nhỏ bà mẹ cách pha ORS Điều nguy hiểm pha ORS không đưa đến biến chứng nước nặng, chí tử vong cộng đồng thường không coi trọng vấn đề pha ORS coi loại nước Do cần tăng cường giáo dục cách pha ORS trạm y tế phòng mạch tư 4.2.8 Hiểu biết bà mẹ dấu hiệu bệnh tiêu chảy nặng cần đưa đến sở y tế Qua bảng 3.13 cho thấy số bà mẹ kể dấu hiệu nặng cần đưa trẻ tới sở y tế thấp, dấu hiệu khát nước bà mẹ biết đến nhiều 48%, dấu hiệu cầu nhiều lần phân toàn nước có 29% bà mẹ biết đến Các dấu hiệu bà mẹ biết đến ăn uống kém, nôn liên tục, sốt cao Tỷ lệ thấp nghiên cứu Larelle Catherman 60% [11] bà mẹ biết dấu hiệu Kết nghiên cứu khoa nhi bệnh viện Trung ương Huế, có góc ORT bệnh viện Trước theo chương trình CDD bà mẹ có bị tiêu chảy ngày bác sỹ, điều dưỡng khoa hướng dẫn cách chăm sóc điều trị trẻ tiêu chảy nên bà mẹ có hội học nhiều hơn, kiến thức nắm Ở cộng đồng chương trình CDD nhập vào chương trình IMCI từ năm 1982 trở lại tỷ lệ hiểu biết bà mẹ thấp Kiến thức quan trọng giúp bà mẹ nhận biết dấu hiệu nặng bệnh tiêu chảy, giúp họ trực dõi, chăm sóc trẻ biết đưa 33 trẻ đến sở y tế kịp thời làm giảm tỷ lệ tử vong cho trẻ tuổi mắc bệnh tiêu chảy Như vậy, với tỷ lệ hiểu biết dấu hiệu cần đưa đến sở y tế thấp dẫn đến nguy trẻ vào viện muộn, tỷ lệ nặng biến chứng cao Do cần tăng cường giáo dục dấu hiệu nhận biết bệnh nặng cho bà mẹ đem đến khám trạm y tế tiêu chảy 4.2.9 Tỷ lệ bà mẹ dùng thuốc kháng sinh điều trị tiêu chảy cấp nhà Qua bảng 3.14 số bà mẹ dùng thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ 35% kết phù hợp với nghiên cứu Võ Thị Thu Thuỷ bệnh viện Trung ương Huế 35,2% [21] Vũ Thuý Hồng Khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội 35% [9] Tuy nhiên bệnh viện Trung ương Huế điều trị kháng sinh chủ yếu cho bệnh nhân lỵ tiêu chảy có bệnh kèm Ở cộng đồng, nhiều bà mẹ hy vọng dùng kháng sinh để trẻ nhanh chóng cầm tiêu chảy Tuy tỷ lệ chưa cao điểm cần ý để cán y tế cần phải giải thích cho bà mẹ thuốc kháng sinh dùng trường hợp lỵ tả trường hợp khác kháng sinh tác dụng không nên dùng Các thuốc cầm ỉa thuốc chống nôn không nên sử dụng Không thứ thuốc tỏ có tác dụng mà gây nguy hiểm 4.3 ĐÁNH GIÁ NHỮNG KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP CỦA BÀ MẸ KHI ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY TẠI NHÀ Qua bảng 3.15 cho thấy bà mẹ điều trị trẻ bị tiêu chảy nhà gặp nhiều khó khăn Khó khăn thường gặp uống ORS vào trẻ nôn 37% Số bà mẹ không yên tâm điều trị 26%, số bà mẹ cho uống ORS tiêu chảy không cầm 29%, số bà mẹ có trẻ không chịu uống ORS 28% 34 Qua khó khăn cán y tế cần phải tuyên truyền giáo dục cho bà mẹ hiểu rõ lượng dịch thường giữ lại nhiều lượng dịch nôn Hãy đợi 10 phút lại tiếp tục cho uống chậm hơn, trẻ đủ nước hết nôn Nếu bà mẹ không yên tâm điều trị giải thích tiêu chảy tự khỏi sau vài ngày, thuốc không giúp khỏi tiêu chảy bù dịch tiếp tục cho ăn giúp bệnh chóng khỏi giữ cho trẻ khoẻ mạnh phát triển Nếu trẻ không chịu uống giải thích cho người mẹ trẻ bị nước thường khát muốn uống dấu hiệu nước khác Thường bù đủ lượng dịch cần trẻ không chịu uống Giải khó khăn giúp bà mẹ hiểu rõ cách điều trị trẻ tiêu chảy nhà góp phần đơn giản hoá điều trị thành công bệnh tiêu chảy 4.4 CÁC THÔNG TIN VỀ TRUYỀN THÔNG Chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy trẻ em nước ta năm 1982, triển khai nhiều giai đoạn với nhiều mục tiêu cụ thể tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng hiểu thực hành vi có lợi phòng chống bệnh tiêu chảy nhằm hạn chế tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong tiêu chảy Trong vai trò cán y tế quan trọng Thật vậy, theo kết nghiên cứu bảng 3.16 có 70% bà mẹ có thông tin bệnh tiêu chảy từ cán y tế sinh viên Y6 Các nguồn thông tin khác bà mẹ biết đến hơn, từ Bác sĩ tư 15% từ truyền miệng 22% Hiện chưa có số liệu đánh giá chất lượng hay số lượng kênh thông tin để so sánh Nhưng theo kênh thông tin quan trọng để phổ biến kiến thức đến cộng đồng Mặc dầu tỷ lệ nhận tư vấn tiêu chảy từ nhân viên y tế sở cao 70% Nhưng theo kết nghiên cứu xử trí bà mẹ 35 có bị tiêu chảy tỷ lệ xử trí chưa cao Như cho thấy cán y tế sở có ý thức tư vấn cho bà mẹ chăm sóc xử trí tiêu chảy cách giải thích hướng dẫn chưa cụ thể, thiếu thực hành nên bà mẹ nhớ thực Do đó, cần đổi cách hướng dẫn cho bà mẹ đưa đến khám trạm y tế Điều khó khăn lực lượng cán y tế thiếu 36 KẾT LUẬN Qua khảo sát đánh giá kiến thức điều trị tiêu chảy nhà bà mẹ có bị tiêu chảy điểm phục hồi dinh dưỡng xã Hương Hồ thành phố Huế rút số kết luận sau: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Nhóm tuổi từ 23 - 40 chiếm tỷ lệ cao 81% - Nghề nghiệp Nông dân : 58% CBCNVC : 8% Nghề khác : 34% - Trình độ văn hoá Cấp I II : 76% ≥ Cấp III : 22% Mù chữ : 2% Kiến thức bà mẹ liên quan đến bệnh tiêu chảy 2.1 Số bà mẹ có hiểu biết định nghĩa bệnh tiêu chảy chiếm tỷ lệ 35% 2.2 Kiến thức bà mẹ điều trị trẻ tiêu chảy nhà - Cho trẻ bú nhiều bình thường 60% - Cho trẻ ăn bình thường chia nhiều bữa nhỏ bị tiêu chảy 52% - Cho trẻ ăn nhiều bình thường thêm bữa ngày sau trẻ hết tiêu chảy tuần 36% - Số bà mẹ biết cách chế biến thức ăn cho trẻ tiêu chảy 75% - Cho trẻ uống nhiều bình thường 63% - Loại dịch cho trẻ uống trẻ bị tiêu chảy ORS 82% - Hiểu biết ORS 59% - Pha ORS 86% 37 2.3 Hiểu biết bà mẹ dấu hiệu nặng bệnh tiêu chảy cần đưa trẻ tới sở y tế - Dấu hiệu biết nhiều khát nước (48%) - Dấu hiệu nhiều lần phân toàn nước 29%, - Dấu hiệu nôn liên tục 25% - Sốt cao 24% - Có máu phân 18% - Ăn uống 16% 2.4 Tỷ lệ bà mẹ dùng kháng sinh điều trị tiêu chảy - Tỷ lệ dùng kháng sinh 35% Những khó khăn thường gặp điều trị trẻ tiêu chảy nhà - Khó khăn thường gặp nhiều uống ORS trẻ nôn (37%) - Số bà mẹ không yên tâm điều trị 26% - Số bà mẹ cho uống ORS tiêu chảy không cầm 29% - Trẻ không chịu uống 28% Thông tin truyền thông bệnh tiêu chảy - Có 70% bà mẹ có thông tin tiêu chảy từ cán y tế - 68% từ sinh viên Y6 - 15% từ bác sỹ tư - 22% từ truyền miệng 38 KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu này, để góp phần làm giảm tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong tiêu chảy trẻ tuổi cộng đồng đề nghị: - Cần tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục sức khoẻ cho bà mẹ kiến thức liên quan đến bệnh tiêu chảy đặc biệt kiến thức điều trị trẻ tiêu chảy nhà - Cán y tế cần hướng dẫn đầy đủ dấu hiệu nặng bệnh tiêu chảy cần đưa trẻ tới sở y tế để bà mẹ hiểu rõ - Các buổi ăn phục hồi dinh dưỡng cho trẻ cần lồng ghép, tư vấn cho bà mẹ cách chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cách cho ăn, cách chế biến thức ăn, cách cho bú cách bù dịch - Cung cấp ORS đầy đủ khuyến khích bà mẹ sử dụng ORS trẻ bị tiêu chảy, đặc biệt cấp phát ORS cán y tế phải hướng dẫn cẩn thận cho bà mẹ biết cách pha chế đúng, tác dụng ORS, cách cho trẻ uống ORS để bà mẹ bớt khó khăn điều trị tiêu chảy cho trẻ nhà - Trong công tác truyền thông giáo dục chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cần ý nhiều đến bà mẹ nhóm tuổi trẻ (< 22 tuổi), có trình độ văn hoá thấp (dưới cấp 2) bà mẹ > 40 tuổi 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Nhi, trường Đại học y khoa Hà Nội (2003), Bài giảng Nhi khoa, tập 1, trang 223-249 Bộ môn Nhi trường Đại học Y khoa Huế (2004), Bài giảng nhi khoa, tập 2, trang 15 Bộ môn Nhi trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Nhi khoa chương trình Đại học, tập 1, trang 191 Bộ Y tế (1990), "Những hiểu biết bệnh tiêu chảy", Chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy quốc gia, trang 3-14 Bộ Y tế (1990), "Những hiểu biết bệnh tiêu chảy", Chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy Quốc gia, trang 84 - 96 Bộ Y tế (2005), "Xử trí lồng ghép bệnh thường gặp trẻ em", Nhà xuất y học, trang 41-46 Huỳnh Văn Dỏng Nguyễn Xuân Duyệt (2007), "Đánh giá hiểu biết thực hành phòng chống bệnh tiêu chảy trẻ em bà mẹ có < tuổi xã Thủy Xuân - Thành phố Huế", Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ y khoa Trần Tô Hoài, Đinh Văn Báu (2007), "Đánh giá kiến thức thực hành bà mẹ trẻ bị tiêu chảy xã Thuỷ Phù huyện Hương Thuỷ – tỉnh Thừa Thiên Huế", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa Vũ Thúy Hồng, Tô Văn Hải (2003), "Nguyên nhân điều trị bệnh ỉa chảy cấp khoa Nhi bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội", Tạp chí y học thực hành- Hội nghị Nhi khoa khu vực miền Trung lần thứ VI 10 Nguyễn Công Lâm (2003), "Nghiên cứu tình hình tiêu chảy trẻ em tuổi xã ngoại thị, thị xã Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam", Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa I chuyên nghành y tế công cộng, Trường Đại học Y Khoa Huế 40 11 Lavielle Catherman - RN-MSM-PHN (1997), "Những bậc cha mẹ huấn luyện DTU thực dẫn DTU đến mức độ nào", Tạp chí y học thực hành, Kỷ yếu công trình Nhi khoa Miền Trung lần thứ 4, trang 297-299 12 Nguyễn Thị Như Mai, Trần Văn Quang (2006), "Đánh giá kiến thức thực hành số bà mẹ có bị tiêu chảy cấp khoa tiêu hoá bệnh viện Nhi Trung Ương", Tạp chí y học Thực hành, Kỷ yếu công trình Nhi khoa số 552, trang 308-312 13.Võ Thị Bình Minh, Nguyễn Thị Thu Hà (2008), "Tìm hiểu tình hình bệnh tiêu chảy cách nuôi dưỡng trẻ bị ỉa chảy nhóm trẻ cho ăn phục hồi xã Hương Hồ - huyện Hương Trà – tỉnh Thừa Thiên Huế", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa 14 Phan Thị Kim Ngân (1997), “Những yếu tố ảnh hưởng đến thời gian ỉa chảy trẻ nhỏ”, Tạp chí y học thực hành, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Nhi khoa miền Trung lần thứ 4, trang 31-34 15 Hoàng Văn Nhậm, Phan Văn Công cộng (1996), "Kết điều tra tình hình ỉa cháy - Điều trị ỉa chảy nhà trẻ em tuổi", Tạp chí vệ sinh phòng dịch, tập VI, số 2, trang 76 16 Đặng Đức Phú, Nguyễn Thành Quang (1996), "Tìm hiểu phương thức điều trị tiêu chảy xã Thanh Hóa", Tạp chí vệ sinh phòng dịch tập IV số (27), trang 78 17 Săn sóc sức khoẻ ban đầu Việt Nam (1985), "Tiêu chảy cấp trẻ em", trang 181- 182 18 Nguyễn Thị Kim Tiến CS (2000), “Yếu tố nguy kéo dài tiêu chảy trẻ em tuổi huyện Cát Bè, tỉnh Tiền Giang”, tạp chí y học dự phòng, 10 (1) phụ 43, trang 20-24 19 Hồ Văn Tuấn (2006), "Nhận xét tình trạng nhẹ cân so với tuổi trẻ em tuổi xã Hương Hồ, Thừa Thiên Huế", Tạp chí y học thực hành, Kỷ yếu công trình Nhi khoa số 552, trang 506 41 20 Lê Thế Tự, Lê Hoàng Minh CS (1995), “Phân bố mắc chết tiêu chảy theo tuổi cộng đồng trẻ tuổi thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí y học dự phòng , tập V số 2(20) trang 30-34 21 Võ Thị Thu Thuỷ CS (1997), "Nguyên nhân điều trị tiêu chảy cấp trẻ tuổi khoa nhi bệnh viện Trung Ương Huế", Tạp chí y học thực hành, Kỷ yếu công trình Nhi khoa miền trung lần IV, trang 322- 327 22 Vũ Đình Thiểm, Đỗ Gia Cảnh, Trần Hữu Hùng, "Kết điều tra tình hình điều trị tiêu chảy nhà", Thái Bình, tháng 10 - 1995 23 Đặng Thanh Trà, Lê Văn Vĩnh (2001), "Tìm hiểu hiểu biết bà mẹ có tuổi chương trình phòng chống bệnh tiêu chảy thôn Lương Quán, xã Thuỷ Biều, thành phố Huế", Tiểu luận tốt nghiệp bác sĩ y khoa hệ chuyên tu, trường Đại học y khoa Huế 24 Lê Ngọc Trọng (1999), ”Những nhiệm vụ cấp bách công tác khám chữa bệnh”, trang 19-21 25 Chu Văn Trường, Nguyễn Văn Khánh, Trần Văn Quang (2003), “Bệnh tiêu chảy cấp”, Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất y học Hà nội trang 223-242 26.Trường Đại học y khoa Huế (2002), Giáo trình giảng dạy bác sĩ đa khoa hệ năm – Block 5, trang 197-200 27.Trường Đại học y khoa Huế (2002), Giáo trình giảng dạy bác sĩ đa khoa hệ năm-Block 6, trang 169-206 28.Phạm Ngọc văn, Nguyễn Thị Xin (2006), "Tìm hiểu tình hình bệnh tiêu chảy trẻ em tuổi, thôn thượng II,xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học y khoa Huế 29.WHO – Bộ y tế (1990), Những hiểu biết bệnh tiêu chảy 30.WHO (1998), “Sức khoẻ cho người, nguồn gốc yêu cầu”, Tạp chí thông tin Y dược số 8, trang 10-11 42 43 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC ĐIỀU TRỊ TIÊU CHẢY TẠI NHÀ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON BỊ TIÊU CHẢY Thôn xã Hương Hồ Mã số trẻ Họ tên mẹ: Tuổi: Nghề nghiệp: CBCNVC Làm nông Nghề nghiệp khác Trình độ văn hóa: Mù chữ Cấp I, II ≥ cấp III Họ tên con: Tuổi tháng Giới: Nam Nữ Cân nặng: kg Chiều cao cm Thuộc diện SDD kênh: 10 Chị có biết bệnh tiêu chảy không Đi cầu phân lỏng Đi cầu phân sệt Đi cầu phân lỏng ≥ 3lần/ngày Khác Đi cầu có máu phân 11 Cháu bị tiêu chảy chưa? Có Không Nếu có Bao nhiêu lần Lần ỉa chảy cách tuần > tuần 12 Chị làm bị tiêu chảy Đến sở y tế Tự mua thuốc cho uống Đến bác sĩ tư Đến bệnh viện 13 Khi trẻ bị tiêu chảy cho trẻ bú, ăn nào? Bú bình Không cho Đối với trẻ bú mẹ Bú Bú nhiều thường trẻ bú Đối với trẻ bú Bú bình Đổi sữa Pha loãng sữa Bú nhiều sữa công nghiệp thường khác Cho trẻ ăn Đối với trẻ ăn Ăn Ăn nhiều Ăn kiêng bình thường Ăn kiêng Muối Đường Thịt cá Dầu Cho dầu ăn Cho dầu ăn Dầu ăn Cho trẻ ăn dầu nhiều bình bình Không thường thường 14 Cách chế biến thức ăn Thịt, cá, trứng Rau Gạo, đậu, đổ Dầu ăn Cách nấu Bình thường Nhừ Đặc Lỏng Bữa phụ Cháo Hoa Không có Không ý 44 15 Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho cháu uống nào? Uống nhiều bình thường Uống bình thường Uống bình thường Không cho uống 16 Khi trẻ bị tiêu chảy chị cho trẻ uống loại dịch nào? ORS Cháo muối Nước đun sôi để nguội Nước muối đường Khác 17 Chị có biết ORS không? Là thuốc sử dụng để bù nước Là thuốc cầm tiêu chảy Dùng để nuôi dưỡng Không biết 18 Chị pha ORS nào? - Pha gói với lít nước đun sôi để nguội, sử dụng 24h - Pha nhiều lần tùy theo nhu cầu trẻ - Pha tùy ý 19 Chị có biết nấu cháo muối không Có Không 20 Khi trẻ bị tiêu chảy chị có dùng thuốc kháng sinh không? Có Không 21 Sau trẻ hết tiêu chảy chị cho trẻ ăn nào? - Cho ăn đủ chất dinh dưỡng, lỏng bữa nhiều bữa ngày - Ăn chưa bị tiêu chảy - Cho ăn kiêng khem, ăn bình thường 22 Chị cho biết dấu hiệu nặng cần đưa trẻ tới sở y tế trẻ bị tiêu chảy? Nôn liên tục Đi nhiều, phân toàn nước Sốt cao Tiêu chảy có máu phân Khát nước Ăn uống Khác Ghi rõ 23 Chị nghe hướng dẫn cách điều trị tiêu chảy đâu? Trạm y tế Sinh viên Y6 Bác sỹ tư Truyền miệng 24 Những khó khăn thường gặp chị điều trị tiêu chảy nhà? - Uống ORS vào tiêu chảy không cầm - Pha nước lít dụng cụ pha - Uống ORS trẻ nôn - Không yên tâm - Trẻ không chịu uống ORS, thời gian Giáo viên hướng dẫn Hương Hồ, ngày tháng năm 20 Người điều tra