1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức thực hành của bà mẹ có con từ 3 5 tuổi về chăm sóc dinh dưỡng trẻ tiêu chảy tại các trường mẫu giáo thuộc thị xã lagi – tỉnh bình thuận

61 510 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 637,23 KB

Nội dung

Tiêu chảy là bệnh phổ biến, có tỉ lệ mắc chết cao, là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ dƣới 5 tuổi trên thế giới, đặc biệt là ở các nƣớc đang phát triển. Ở các quốc gia Châu ÁThái Bình Dƣơng, tổng số trẻ tử vong dƣới 5 tuổi xấp xỉ 700000 trẻ năm 2010, tiêu chảy là một trong những nguyên nhân gây ra gần 10% tổng số tử vong. Từ năm 20062010, gần một nửa số trẻ em dƣới 5 tuổi bị tiêu chảy không đƣợc uống bù nƣớc và cho ăn tiếp tục.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THANH NGUYÊN KIẾN THỨC -THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ CÓ CON TỪ - TUỔI VỀ CHĂM SÓC DINH DƢỠNG TRẺ TIÊU CHẢY TẠI CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO THUỘC THỊ XÃ LAGI – TỈNH BÌNH THUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG TP Hồ Chí Minh, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP.HỒ CHÍ MINH KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG LÊ THANH NGUYÊN KIẾN THỨC -THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ CÓ CON TỪ - TUỔI VỀ CHĂM SÓC DINH DƢỠNG TRẺ TIÊU CHẢY TẠI CÁC TRƢỜNG MẪU GIÁO THUỘC THỊ XÃ LAGI – TỈNH BÌNH THUẬN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS Nguyễn Văn Tập ThS Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng TP Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn đƣợc ghi nhận, nhập liệu phân tích cách trung thực Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu đƣợc Đại học Y Dƣợc TP Hồ Chí Minh hay trƣờng đại học khác chấp nhận để cấp văn đại học, sau đại học Luận văn số liệu, văn bản, tài liệu đƣợc công bố trừ đƣợc công khai thừa nhận Đề cƣơng nghiên cứu đƣợc chấp thuận mặt y đức nghiên cứu từ hội đồng duyệt đề cƣơng khoa Y tế công cộng số kí ngày…….//…….//…… Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 Xác nhận giảng viên hƣớng dẫn Xác nhận hƣớng dẫn Xác nhận hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Văn Tập ThS Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng Sinh viên kí tên MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ: Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Dàn ý nghiên cứu CHƢƠNG I: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tình hình nghiên cứu kiến thức-thực hành 1.3 Tình hình tiêu chảy trẻ em giới 1.4 Tình hình tiêu chảy địa bàn nghiên cứu 1.5 Một số hậu tiêu chảy 1.6 Khuyến cáo UNICEF thực trạng chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy giới 1.7 Khuyến cáo chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy 1.8 Một số nghiên cứu liên quan CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 2.3 Cỡ mẫu 2.4 Kỹ thuật chọn mẫu 2.5 Tiêu chí chọn mẫu 2.6 Thu thập kiện 2.7 phân tích kiện 2.8 Nghiên cứu thử 17 2.9 Đạo đức nghiên cứu 17 CHƢƠNG KẾT QUẢ 18 3.1 Đặc điểm bà mẹ có từ 3-5 đƣợc khảo sát 18 3.2 Tiền tiêu chảy trẻ từ 3-5 tuổi có bà mẹ đƣợc khảo sát 21 3.3 Kiến thức chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ đƣợc khảo sát 25 3.4 Thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ đƣợc khảo sát 28 3.5 Kiến thức bà mẹ đƣợc khảo sát chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy số yếu tô liên quan 30 3.6 Thực hành bà đƣợc khảo sát chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy số yếu tô liên quan 31 3.7 Mối liên quan tỷ lệ kiến thức tỷ lệ thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ đƣợc khảo sát 33 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Đặc tính bà mẹ mẫu nghiên cứu 34 4.2 Kiến thức bà mẹ chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy 35 4.3 Thực hành bà mẹ chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy 36 4.4 Mối liên quan kiến thức mẹ đặc tính xã hội, tiếp cận truyền thông, y tế tiền tiêu chảy trẻ 37 4.5 Mối liên quan thực hành mẹ đặc tính xã hội, tiếp cận truyền thông, y tế tiền tiêu chảy trẻ 37 4.6 Mối liên quan kiến thức thực hành chăm sóc dinh dƣỡng bà mẹ đƣợc khảo sát 38 4.7 Điểm mạnh hạn chế đề tài 38 4.8 Vấn đề y đức 38 4.9 Tính ứng dụng đề tài nghiên cứu 38 KẾT LUẬN 40 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44 Phụ lục Bộ câu hỏi vấn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BYT Bộ Y Tế FAO Tổ chức Thực phẩm Nông nghiệp Thế giới (Food and Agriculture Organization) IMCI Hoạt động lồng ghép chăm sóc trẻ bệnh Intergrated Management of Childhood Illness KAP Kiến thức- Thái độ- Thực hành (Knowledge, Attitude, Practive) KTC Khoảng tin cậy MG Mẫu giáo OR Tỉ suất chênh (Odds Ration) SD Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) UNICEF Qũy Nhi đồng Liên hợp quốc (United Nation Child’s Fund) VDD Viện Dinh dƣỡng WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Số trẻ tƣơng ứng 18 trƣờng thị xã Lagi sử dụng phƣơng pháp lấy mẫu Bảng 3.1.1 Thông tin chung bà mẹ đƣợc khảo sát Bảng 3.1.2 Thông tin truyền thông tiếp cận y tế Bảng 3.2 Tiền tiêu chảy trẻ Bảng 3.3.1 Kiến thức bà mẹ đƣợc khảo sát chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy Bảng 3.3.9 Kiến thức chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ có 3-5 tuổi học trƣờng mẫu giáo thị xã Lagi, Bình Thuận đƣợc khảo sát Bảng 3.4.1 Thực hành bà mẹ đƣợc khảo sát chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy Bảng 3.4.2 Thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ có từ 3-5 tuổi học trƣờng mẫu giáo thị xã Lagi, Bình Thuận đƣợc khảo sát Bảng 3.5.1 Mối liên quan tỷ lệ kiến thức đặc điểm dân số bà mẹ đƣợc khảo sát Bảng 3.5.2 mối liên quan kiến thức chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy khả tiếp cận truyển thông, y tế nhóm bà mẹ đƣợc khảo sát Bảng 3.5.3 Mối liên quan kiến thức chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ đƣợc khảo sát tiền tiêu chảy trẻ Bảng 3.6.1 Mối liên quan tỷ lệ thực hành đặc điểm dân số bà mẹ đƣợc khảo sát Bảng 3.6.2 Mối liên quan thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ đƣợc khảo sát tiền tiêu chảy trẻ Bảng 3.6.3 Mối liên quan thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ đƣợc khảo sát tiền tiêu chảy trẻ Bảng 3.7 Mối liên quan tỷ lệ kiến thức tỷ lệ thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ có từ 3-5 tuổi học trƣờng mẫu giáo thị xã Lagi, Bình Thuận đƣợc khảo sát ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chảy bệnh phổ biến, có tỉ lệ mắc chết cao, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trẻ dƣới tuổi giới, đặc biệt nƣớc phát triển Ở quốc gia Châu Á-Thái Bình Dƣơng, tổng số trẻ tử vong dƣới tuổi xấp xỉ 700000 trẻ năm 2010, tiêu chảy nguyên nhân gây gần 10% tổng số tử vong Từ năm 2006-2010, gần nửa số trẻ em dƣới tuổi bị tiêu chảy không đƣợc uống bù nƣớc cho ăn tiếp tục Tại Việt Nam, tiêu chảy bệnh phổ biến, có tỉ lệ mắc chết cao, đặc biệt trẻ dƣới tuổi vòng tuần kể từ đầu tháng năm 2012, có khoảng 7% trẻ mắc tiêu chảy, 58% đƣợc điều trị bù nƣớc điện giải 10% đƣợc uống oresol dung dịch muối bù nƣớc tự chế.[17] Kiến thức chăm sóc trẻ tiêu chảy quan trọng, góp phần hạn chế hậu nặng nề bệnh, nhiên, nhiều bà mẹ chƣa hiểu rõ tầm quan trọng việc chăm sóc dinh dƣỡng cho trẻ tiêu chảy nhƣ có kiến thức, thực hành dinh dƣỡng chƣa , Nghiên cứu Phạm Văn Phong cho thấy tỷ lệ suy dinh dƣỡng cấp nhóm bệnh tiêu hoa 10,1%.[7] Việc chăm sóc dinh dƣỡng cho trẻ bị bệnh chƣa thỏa đáng, đa số trẻ nhập viên đƣợc quan tâm chủ yếu đến điều trị mà bỏ qua vấn đề dinh dƣỡng Nghiên cứu Đinh Đạo 2014, nhiều bà mẹ không dám cho ăn “chất tanh”, kiêng khem bị ốm.[9] nguyên nhân sâu xa bà mẹ thiếu kiến thức hạn chế thực hành nuôi dƣỡng trẻ nhỏ Khi thiếu ăn tạm thời, thể tăng trƣởng chậm lại, nhiên tình trạng phục hồi ăn đầy đủ trở lại.Tuy nhiên trƣờng hợp dinh dƣỡng không đầy đủ kéo dài cản trở trình phục hồi Việc kiêng khem dẫn đến việc trẻ thiếu hụt số chất cần thiết Nghiên cứu Lê Hồng Phúc Lý Văn Xuân, tỷ lệ bà mẹ có kiến thức xử lý tiêu chảy cấp cho trẻ nhà 26,9%, có 87,5% có kiến thức bù nƣớc, 55,1% có kiến thức ORS, 63,6% có kiến thức dinh dƣỡng.[1] Bình Thuận 2014 co 89997 trẻ dƣới tuổi, thấp còi 28,3%, nhẹ cân 15,1%, gầy còm 5,8% Theo Thống kê Trung Tâm Y Tế Dự Phòng tỉnh Bình Thuận, tháng tháng 5/2015, có 984 trƣờng hợp mắc tiêu chảy , thị xã Lagi nằm phía đông nam tỉnh Bình Thuận, đƣợc tách từ huyện Hàm Tân năm 2005, dân số 156.210 ngƣời năm 2015 , nghề nghiệp đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Tháng năm 2015, toàn thị xã có 3666 trẻ dƣới tuổi Thời điểm chuyển mùa thời gian gia tăng số ca bệnh trẻ Theo thống kê bệnh viện thị xã Lagi, nhiều trẻ em, từ 1-6 tuổi phải nhập viên bị tiêu chảy từ ngày 1-27/3/2016 có 76 ca trẻ bị tiêu chảy, có 45 ca phải nhập viện, 31 ca điều trị ngoại trú Tỷ lệ trẻ tiêu chảy đến khám nhập viện bệnh viện thị xã Lagi chiếm số đông Thời điểm này, trung bình ngày có từ 50 – 70 bệnh nhân đến khám Trong tháng 4/2016, tổng số bệnh nhi nhập viện thị xã Lagi 295 trƣờng hợp Trong 41 ca bị rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy bệnh thƣờng gặp viêm đƣờng hô hấp, tiêu chảy, sốt phát ban Số ngày điều trị trung bình bệnh nhi từ – ngày, trƣờng hợp nặng đến 10 ngày khỏi Theo thống kê, đến trung tuần tháng 5, tỷ lệ bệnh nhân nhập viện gần 250 ca Riêng Khoa nhiễm, có 40 ca nhập viện nhiễm siêu vi, tiêu chảy Việc nghiên cứu kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy yếu tố liên quan góp phần cải thiện tình trạng dinh dƣỡng trẻ sau tiêu chảy, giúp hạn chế hậu trầm trọng bệnh Câu hỏi nghiên cứu: Bà mẹ có từ 3-5 tuổi thị xã Lagi có kiến thức thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy thấp ? Có mối liên quan tỷ lệ kiến thức, thực hành bà mẹ có từ 3-5 tuổi chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy yếu tố tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tiếp cận truyền thông y tế bà mẹ không ? Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Xác định tỷ lệ kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ yếu tố liên quan Mục tiêu cụ thể 1) Xác định tỉ lệ bà mẹ có kiến thức chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy 2) Xác định tỷ lệ bà mẹ thực hành vê chăm sóc dinh dƣỡng cho trẻ tiêu chảy 3) Xác định mối liên quan kiến thức, thực hành bà mẹ đặc tính nền, tiếp cận truyền thông, y tế tiền tiêu chảy trẻ 36 trạng dinh dƣỡng trẻ sau tiêu chảy Trong lƣu ý bà mẹ bên cạnh việc chăm sóc dinh dƣỡng, 19,2% bà mẹ biết đƣợc bổ sung kẽm cho trẻ trình bệnh 17,1% bổ sung kẽm giai đoạn hồi phục Việc bổ sung kẽm sau tiêu chảy cần thiết việc kẽm qua trình ngoài, việc thiếu hụt kẽm làm giảm miễn dịch trẻ Làm tăng nguy mắc tiêu chảy sau Các bà mẹ biết đƣợc phải bù nƣớc cho trẻ tiêu chảy 95,1%, đồng thời lƣu ý đến việc giữ vệ sinh cân đo lại để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ Tỷ lệ kiến thức bà mẹ 39,0%, thấp nghiên cứu Lê Hồng Phúc (41,5%)[1] 4.3 Thực hành bà mẹ chăm sóc dinh dƣỡng cho trẻ tiêu chảy Các bà mẹ cho trẻ uống nƣớc nhiều bình thƣờng trình tiêu chảy 80,3%, Có 32,7% bổ sung nƣớc cho trẻ sau lần tiêu Việc bổ sung nƣớc cho trẻ tiêu chảy cần thiết, trình tiêu chảy làm thiếu hụt thể tích nƣớc thể, không bù kịp thời dễ dẫn đến nhiều hệ nghiêm trọng 63,4% bà mẹ bổ sung nƣớc cho trẻ OResol, 57,2% dùng nƣớc đun sôi để nguội Các bà mẹ gia tăng số lƣợng bữa ăn, lƣợng thức ăn ngày cho trẻ tiêu chảy lần lƣợt 59,7% 27,53% Thấp nghiên cứu Trần Thị Thanh Tâm (82%) Các bà mẹ cho trẻ ăn kiêng 89,1%, ăn kiêng chủ yếu bánh kẹo nƣớc ngọt, tỷ lệ cao nghiên cứu Lê Hồng Phúc Lý Văn Xuân (33,1%), có bà mẹ kiêng chất tanh, dầu mỡ trái cho trẻ Sự kiêng chất làm ảnh hƣởng đến bình phục trẻ, 27,4% bà mẹ kiêng dầu mỡ cho trẻ trẻ tiêu chảy, tỷ lệ thấp nghiên cứu Trần Thị Thanh Tâm (90%) Một số bà mẹ kiêng trái trẻ bị tiêu chảy (9,62%), thấp nghiên cứu Trần Thị Thanh Tâm (80%) Việc kiêng cử thực phẩm cần thiết làm trẻ thiếu hụt chất dinh dƣỡng, làm nặng thêm tình trạng bệnh vốn có ảnh hƣởng đến tình trạng dinh dƣỡng chung trẻ 78,7% bà mẹ nấu bữa cho trẻ trẻ tiêu chảy.27,0% đun lại với thức ăn để ngày, có số bà mẹ ép trẻ ăn, chí để thức ăn thừa qua ngày hôm sau, dễ dẫn đến tâm lý sợ ăn, ngán thức ăn, thức ăn để qua ngày dễ phát sinh hƣ hỏng, làm nặng them tình trạng bệnh lý trẻ Đối với trẻ nôn ói, 71,7% bà mẹ xử lý cách nấu loãng, 31,7% cho trẻ ăn chậm chia nhỏ bữa, có 11,2% bà mẹ hạn chế trẻ ăn, việc hạn chế ăn trẻ tiêu chảy dẫn đến việc thiếu hụt 37 lƣợng chất cần thiết, dễ dẫn đến rối loạn khác trình bệnh, tƣơng tự nhƣ nghiên cứu Đoàn Thị Nhƣ Phƣợng 4.4 Mối liên quan kiến thức mẹ đặc tính xã hội, tiếp cận truyền thông, y tế tiền tiêu chảy trẻ Các bà mẹ đƣợc xét mối liên quan kiến thức chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy yếu tố xã hội, tiếp cận truyền thông y tế tiền tieu chảy trẻ Có mối liên quan tỷ lệ kiến thức nghề nghiệp, trình độ học vấn bà mẹ đƣợc khảo sát Các bà mẹ có học vấn trung cấp, cao đẳng đại học có tỷ lệ kiến thức cao gấp 1,4 lần bà mẹ có học vấn dƣới tiểu học , cao gấp 2,6 lần bà mẹ có học vấn trung sở Không có mối liên quan kiến thức nhóm tuổi bà mẹ, khác với nghiên cứu Lê Hổng Phúc, Lý Văn Xuân, Mạc Hùng Tắng, Trần Đỗ Hùng với 63,6% kiến thức nhóm 25 tuổi Các bà mẹ tiếp cận với truyền thông có tỷ lệ kiến thức gấp 1,4 lần bà mẹ không tiếp cận truyền thông, bà mẹ không đƣợc tƣ vấn đƣa trẻ khám có tỷ lệ kiến thức chƣa 90,8%, cao gấp 9,9 lần so với bà mẹ không đƣợc tƣ vấn đƣa trẻ khám bệnh 4.5 Mối liên quan thực hành mẹ đặc tính xã hội, tiếp cận truyền thông, y tế tiền tiêu chảy trẻ Liên quan thực hành chăm sóc dinh dƣỡng bà mẹ yếu tố xã hội, có khác biệt thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trình độ học vấn, bà mẹ có trình độ học vấn sau trung học phổ thông có tỷ lệ thực hành cao bà mẹ có trình độ học vấn dƣới tiểu học 1,6 lần, cao bà mẹ có trình độ học vấn trung học sở 2,6 lần giống với nghiên cứu Lê Hồng Phúc Không có mối liên quan thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy nhóm tuổi bà mẹ Có khác biệt tỷ lệ thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ đƣợc khảo sát với việc đƣợc tƣ vấn đem đến khám bệnh Các bà mẹ đƣợc tƣ vấn đƣa trẻ khám có tỷ lệ thực hành cao gấp lần so với bà mẹ không đƣợc tƣ vấn đƣa trẻ khám bệnh Không có khác biệt thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy tiếp cận truyền thông, thông tin sức khỏe 38 4.6 Điểm mạnh hạn chế đề tài 4.6.1 Điểm mạnh đề tài: Hàng năm số tẻ tiêu chảy nhập viện nhiều nhƣng chƣa có nghiên cứu kiến thức thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy địa bàn, tiến hành nghiên cứu đề tài này, đề tài tìm hiểu kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ tiêu chảy Xác định đƣợc yếu tố kiến thức, thực hành chăm só dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ, thông tin đƣợc thu thập cách đầy đủ, xác Qúa trình lấy mẫu tuân thủ yêu cầu chọn mẫu, tiêu chí đƣa vào loại mẫu Kết nghiên cứu phù hợp với số nghiên cứu trƣớc địa điểm khác 4.6.2 Hạn chế đề tài Khảo sát có số câu liên quan đến hồi tƣởng bà mẹ, câu hỏi có đáp án để chọn lựa nên có sai lệch thông tin Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức, thực hành bà mẹ, kinh nghiệm chƣa có nhiều nên khai thác thông tin từ số yếu tố 4.7 Vấn đề y đức Nghiên cứu không vi phạm y đức Nghiên cứu có đồng ý tự nguyện tham gia nghiên cứu đối tƣợng, đối tƣợng không tham gia nghiên cứu từ chối tham gia nghiên cứu thời điểm Thông tin đối tƣợng tham gia nghiên cứu đƣợc giữ bí mật hỉ sử dụng cho nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đƣợc giải thích rõ mục đích nghiên cứu 4.8 Tính ứng dụng đề tài nghiên cứu: Đây nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ kiến thức thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy bà mẹ có từ 3-5 tuổi theo học trƣờng mẫu giáo thị xã Lagi, Bình Thuận kế có đƣợc từ nghiên cứu góp phần làm thay đổi phƣơng pháp chăm sóc dinh dƣỡng cho trẻ bà mẹ, từ quền địa phƣơng tỉnh có kế hoạch cung cấp them thông tin kiến thức 39 chăm sóc dinh dƣỡng cho bà mẹ, kế hoạch truyền thông góp phần làm giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng sau tiêu chảy 40 KẾT LUẬN Quan khảo sát 385 bà mẹ có từ 3-5 tuổi theo học trƣờng mẫu giáo thị xã Lagi, Bình Thuận năm 2016 đề xác định đƣợc mục tiêu xác định tỷ lệ kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy yếu tố liên quan, kết nhƣ sau: Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy 39,0% Tỷ lệ bà mẹ có thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy 17,6% Có mối liên quan kiến thức thực hành chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy số yếu tố Có mối liên quan kiến thức chăm sóc dinh dƣỡng trẻ tiêu chảy nghề nghiệp mẹ trình độ học vấn mẹ việc tiếp cận truyền thông, tƣ vấn y tế mẹ thời điểm tiêu chảy gần trẻ (p

Ngày đăng: 25/07/2016, 18:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Hồng Phúc, Lý Văn Xuân (2006) "Kiến thƣc thái độ- thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi trong xử lý bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tại nhà ở xã Vinh An, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm 2004". tap chí y học tphcm, 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thƣc thái độ- thực hành của bà mẹ có con dưới 5 tuổi trong xử lý bệnh tiêu chảy cấp trẻ em tại nhà ở xã Vinh An, huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre năm 2004
2. Phan Thị Cẩm Hằng, Nguyễn Văn Bàng (2007) "KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON TIÊU CHẢY CẤP TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI". Y Học TP. Hồ Chí Minh, Tập 11 (Phụ bản Số 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON TIÊU CHẢY CẤP TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN BẠCH MAI
6. Mạc Hùng Tắng, Trần Đỗ Hùng (2012) "Khảo sát kiến thức phòng chống tiêu chảy cấp của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở xã Thuận Hòa, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2010". Y HỌC THỰC HÀNH, 4 (816) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kiến thức phòng chống tiêu chảy cấp của bà mẹ có con dưới 5 tuổi ở xã Thuận Hòa, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang năm 2010
11. viện dinh dƣỡng (2014) Thông tin giám sát dinh dưỡng Bình Thuận 2014, 12. Unicef-WHO (2014) Báo cáo khảo sát sự hài lòng của người dân đối với dịchvụ y tế tuyến xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin giám sát dinh dưỡng Bình Thuận 2014", 12. Unicef-WHO (2014) "Báo cáo khảo sát sự hài lòng của người dân đối với dịch
13. Đoàn Thị Nhƣ Phƣợng (2015) "Khảo sát kiến thức và các yếu tố liên quan đến kiến thức bệnh tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại bệnh viện nhi Quảng Nam". Bệnh viện Nhi Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kiến thức và các yếu tố liên quan đến kiến thức bệnh tiêu chảy của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại bệnh viện nhi Quảng Nam
15. Department of Pediatric Seddiqe Amini-Ranjbar1 and Babak Bavafa, Medical School, Kerman University of Medical Sciences, Iran, Kerman Province Health Center, Iran (2007) "Iranian Mother’s Child Feeding Practices During Diarrhea : A Study in Kerman". Pakistan Journal of Nutrition, 6 (3), 217- 219 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iranian Mother’s Child Feeding Practices During Diarrhea : A Study in Kerman
17. Unicef-WHO (2012) UNICEF: Hai căn bệnh gây tử vong hàng đầu cho trẻ em khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và Việt Nam,http://www.unicef.org/vietnam/vi/media_19463.htm, accessed on June 23th 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNICEF: Hai căn bệnh gây tử vong hàng đầu cho trẻ em khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và Việt Nam
18. WHO (2013) Diarrhoeal disease, http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs330/en/, accessed on May 3 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diarrhoeal disease
19. Uptodate (2015) Patient information: Acute diarrhea in children, http://www.uptodate.com/contents/acute-diarrhea-in-children-beyond-the-basics, accessed on May 18th, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Patient information: Acute diarrhea in children
21. WHO (2016) Nutrition, http://www.who.int/topics/nutrition/en/, access on July 13th 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nutrition
23. V. Datta, R. John, V. P. Singh, P. Chaturvedi (2001) "Maternal knowledge, attitude and practices towards diarrhea and oral rehydration therapy in rural Maharashtra". Indian J Pediatr, 68 (11), 1035-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternal knowledge, attitude and practices towards diarrhea and oral rehydration therapy in rural Maharashtra
25. K. Kaliyaperumal, I.E.C. Expert (2004) "Guideline for Conducting a Knowledge, Attitude and Practice (KAP) Study". Diabetic Retinopathy Project Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guideline for Conducting a Knowledge, Attitude and Practice (KAP) Study
26. Manijeh Khalili, Maryam Mirshahi, Amin Zarghami, Mohsen Rajabnia, Fatemeh, Farahmand (2013) "Maternal Knowledge and Practice Regarding Childhood Diarrhea and Diet in Zahedan, Iran". international quarterly journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maternal Knowledge and Practice Regarding Childhood Diarrhea and Diet in Zahedan, Iran
4. Tổng cục thống kê Việt Nam (2011) Điều tra Đánh giá Các Mục tiêu Trẻ em và Phụ nữ 2011 Khác
5. Trần Phan Quốc Bảo, Nguyễn Văn Vỹ, Trần Xuân Dật (2011) "NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TIÊU CHẢY CỦA TRẺ DƯỚI 05 TUỔI TẠI THỊ XÃ HƯƠNG THUỶ - TỈNH THỪA THIÊN HUẾ NĂM 2011&#34 Khác
7. Phạm Văn Phong, Nguyễn Thị Ngọc B (2013) "TỶ LỆ SUY DINH DƢỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI TẠI KHOA NHI - BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH ĐĂK LĂK&#34 Khác
10. Nguyễn Thị Hiền, Lê Hoàng Em, Đặng Thị Bảo Vi (2014) "KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI VỀ BỆNH TIÊU CHẢY CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 5 TUỔI BỊ TIÊU CHẢY TẠI KHOA NỘI TỔNG HỢP Khác
16. WHO (2010) WHO recommendations on the management of diarrhoea and pneumonia in HIV-infected infants and children Khác
22. Unicef-WHO (2016) Diarrhoea remains a leading killer of young children, despite the availability of a simple treatment solution Khác
24. Famara Sillah, M.Sc., Hsin-Jung Ho, M.Sc, Jane C-J, Chao, et al. (2013) "The use of oral rehydration salt in managing children under 5 y old with diarrhea in the Gambia: Knowledge, attitude, and practice&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w