1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi ở huyện Cư Kuin tỉnh Đăk Lăk năm 2012 và hiệu quả sau 1 năm can thiệp cộng đồng trên đồng bào dân tộc Ê Đê (FULL)

188 493 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 6,22 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dƣỡng là một yếu tố có vai trò quan trọng hàng đầu đối với sức khỏe con ngƣời nói chung và trẻ em nói riêng, đặc biệt là giai đoạn từ 0 đến 60 tháng tuổi, giai đoạn trẻ phát triển mạnh mẽ nhất. Thiếu dinh dƣỡng sẽ ảnh hƣởng tới quá trình phát triển thể chất, tinh thần, vận động của trẻ, làm cho trẻ dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn nặng và có nguy cơ dẫn tới tử vong[8]. Về lâu dài, tình trạng suy dinh dƣỡng (SDD) trẻ em còn ảnh hƣởng chất lƣợng giống nòi của một dân tộc: đó là trí tuệ thấp kém do giảm chỉ số thông minh; thu nhập thấp vì năng suất lao động kém do giảm thể lực; kinh tế tổn thất do phải điều trị những bệnh liên quan. [66] SDD là một tình trạng bệnh lý thƣờng gặp ở trẻ em dƣới 5 tuổi do thiếu các chất dinh dƣỡng đặc biệt là protein và chất béo. Theo ƣớc tính của Tổ Chức Y Tế thế giới (WHO), qua phân tích các trƣờng hợp tử vong trẻ em dƣới 5 tuổi ở các nƣớc đang phát triển có tới 54% liên quan tới SDD (1995), và thậm chí đến 60% (2004). Cũng theo WHO (2007) có khoảng 500 triệu trẻ em bị SDD ở các nƣớc đang phát triển, gây tử vong đến 10 triệu ca mỗi năm [41],[52]. Hiện nay SDD vẫn đang là một trong số các vấn đề sức khỏe đƣợc ƣu tiên hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc kém và đang phát triển. Ở Việt Nam, với chiến lƣợc phát triển kinh tế và xã hội của cả nƣớc sau một thời gian dài ảnh hƣởng của chiến tranh, yếu tố con ngƣời luôn đƣợc chính phủ cho là nhân tố đƣợc coi trọng hàng đầu. Do đó, trong suốt những năm qua, ngành Y tế đã và đang chú trọng triển khai các hoạt động phòng chống, làm giảm tỉ lệ SDD ở đối tƣợng trẻ em dƣới 5 tuổi. Sau nhiều năm với những nỗ lực của chƣơng trình phòng chống SDD, chúng ta đã hạ thấp tỉ lệ này đến mức đáng kể. Thực vậy, nếu vào năm 1999 tỉ lệ SDD nhẹ cân của trẻ em dƣới 5 tuổi của cả nƣớc là 36,7% tới năm 2005 là 25,2%, năm 2009 là 18,9% và năm 2011 là 16,5%[10],[12]. Tuy nhiên, những năm gần đây lại xuất hiện sự không đồng đều về tình trạng SDD giữa các vùng miền: năm 2012, tỉ lệ SDD nhẹ cân của đồng bằng sông Hồng là 11,8%, Đông Nam bộ là 11,3% thì ở Trung du và miền núi phía Bắc là 20,9% và Tây Nguyên là 25%; Tỉ lệ SDD thấp còi ở đồng bằng sông Hồng là 21, 9%, Đông Nam bộ là 20,7% thì ở Trung du và miền núi phía Bắc là 31,9% và Tây Nguyên là 37,8%[4]. Ở Tây Nguyên nói chung, Đăk Lăk nói riêng là vùng có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh so với các vùng khác trong nƣớc, song tỉ lệ SDD trẻ em vẫn luôn đứng đầu trong toàn quốc. Năm 2009, trong khi tỉ lệ SDD nhẹ cân trẻ em dƣới 5 tuổi của cả nƣớc là 18,9% thì khu vực Tây Nguyên là 28,8%, riêng tỉnh Đắc Lăk 28,4%. Năm 2011, cả nƣớc là 16,5% thì Tây Nguyên là 25,9% và Đăk Lăk là 25,5% [48],[49] . Tỉ lệ này so với mục tiêu y tế quốc gia “Phấn đấu đến năm 2010 giảm tỉ lệ SDD ở tất cả các tỉnh trong nƣớc xuống ngƣỡng 30%” thì con số trên đã ghi nhận sự cố gắng của ngành Y tế tỉnh. Nhƣng thực chất tỉ lệ này còn giảm chậm, và so với mặt bằng chung của cả nƣớc là còn khá cao. Một số nghiên cứu ở Tây Nguyên về vấn đề này đã cho thấy có một sự khác biệt khá lớn giữa tỉ lệ SDD của trẻ em dân tộc Kinh và trẻ em dân tộc thiểu số. Nghiên cứu của Hà Văn Hùng ở Đăk Nông năm 2011, tỉ lệ SDD trẻ em nhẹ cân, thấp còi, gầy còm ở dân tộc M ’ Nông lần lƣợt là: 36,3%, 42,0% và 7,9% [21]. Nghiên cứu của Trần Thị Thanh ở một số xã thuộc huyện Krông Păk, tỉnh Đăk Lăk năm 2010 cũng cho thấy: tỉ lệ SDD nhẹ cân ở dân tộc Kinh là 24,9% trong khi đó ở dân tộc thiểu số là 40,9% [37]. Từ những dẫn liệu trên, giả thuyết đặt ra là phải chăng tình trạng SDD trẻ em ở Tây Nguyên còn cao là phụ thuộc ở nhóm các dân tộc thiểu số này? Vậy, cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Tây nguyên có những yếu tố ảnh hƣởng gì khác với những cộng đồng khác? Cƣ Kuin là một huyện cách thành phố Buôn Ma Thuột 19 km về phía Đông Nam. Huyện có thành phần, cơ cấu về dân số, khí hậu, thổ nhƣỡng và điều kiện phát triển kinh tế khá đặc trƣng cho tỉnh Đăk Lăk: gồm 32,15% là dân tộc thiểu số (chủ yếu là đồng bào Ê Đê). Ngƣời dân ở đây sống chính bằng nghề nông: trồng cà phê, tiêu, điều, một số ít trồng ca cao và lúa nƣớc, tỉ lệ hộ nghèo (theo qui định năm 2011) chiếm 21%. Tỉ lệ SDD và những yếu tố ảnh hƣởng đến SDD của trẻ em của huyện Cƣ Kuin có tƣơng đƣơng với các vùng khác của Tây Nguyên hay không? Đồng bào dân tộc thiểu số của huyện Cƣ Kuin mà chủ yếu là dân tộc Ê Đê có những yếu tố đặc thù nào ảnh hƣởng đến SDD trẻ em khác với dân tộc Kinh? Và bằng giải pháp can thiệp nào để có hiệu quả? Trả lời cho những câu hỏi này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Những yếu tố ảnh hƣởng đến tỉ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi ở huyện Cƣ Kuin tỉnh Đăk Lăk năm 2012 và hiệu quả sau 1 năm can thiệp cộng đồng trên đồng bào dân tộc Ê Đê”. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Xác định tỉ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi của huyện Cƣ Kuin tỉnh Đăk Lăk năm 2012. 2. Xác định những yếu tố ảnh hƣởng đến tỉ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi của huyện này. 3. Xác định một số yếu tố đặc thù ảnh hƣởng đến tỉ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dân tộc Ê Đê ở Tây Nguyên. 4. Đánh giá hiệu quả sau 1 năm can thiệp cộng đồng với sự tham gia của cộng đồng cho dân tộc Ê Đê (dân tộc bản địa của Tây Nguyên).

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM DƢỚI TUỔI HUYỆN CƢ KUIN TỈNH ĐĂK LĂK NĂM 2012 VÀ HIỆU QUẢ SAU MỘT NĂM CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC Ê ĐÊ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SUY DINH DƢỠNG TRẺ EM DƢỚI TUỔI HUYỆN CƢ KUIN TỈNH ĐĂK LĂK NĂM 2012 VÀ HIỆU QUẢ SAU MỘT NĂM CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG TRÊN ĐỒNG BÀO DÂN TỘC Ê ĐÊ Chun ngành: Dịch tễ học Mã số: 62720117 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ VĂN DŨNG PGS TS TRẦN THIỆN THUẦN TP Hồ Chí Minh - Năm 2016 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy dinh dƣỡng 1.2 Chẩn đốn suy dinh dƣỡng protein lƣợng 1.3 Ngun nhân nguy gây suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi 1.4 Tình hình suy dinh dƣỡng trẻ em giai đoạn 13 1.5 Nội dung phòng chống suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi 18 1.6 Một số can thiệp dinh dƣỡng giới 23 1.7 Kết số can thiệp dinh dƣỡng trẻ em dƣới tuổi nƣớc 26 1.8 Một số đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 36 2.2 Quần thể nghiên cứu 36 2.3 Phƣơng pháp thiết kế nghiên cứu 36 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 39 2.4 Đạo đức nghiên cứu 61 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Tỉ lệ SDD trẻ em dƣới tuổi huyện cƣ Kuin tỉnh Đăk Lăk năm 2012 62 3.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến SDD trẻ em dƣới tuổi 64 3.3 Tỉ lệ SDD số yếu tố đặc thù liên quan đến tình trạng SDD TE bn dân tộc Ê Đê chọn can thiệp 66 3.4 Hiệu sau năm can thiệp cộng đồng 79 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 107 4.1 Tỉ lệ SDD trẻ em dƣới tuổi huyện cƣ kuin tỉnh Đăk Lăk năm 2012 107 4.2 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến SDD trẻ em dƣới tuổi huyện Cƣ Kuin tỉnh Đăk Lăk 109 4.3 Tỉ lệ SDD số yếu tố đặc thù liên quan đến tình trạng SDDTE bn can thiệp 110 4.4 Hiệu sau năm can thiệp cộng đồng 121 KẾT LUẬN 133 KIẾN NGHỊ 135 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT A&T: BCĐ: BM: BMTE: CBDD: CL: CN/CC: CSSK: ĐB: CT: CTV: DD: DTTS: GĐ: GD: GDSK: H/A: HAZ: HGĐ: HQCT: HSTĐ: IYCF: K & P: KQNC: LTTP: MN: MT: HBM: NDTN: NKHHC: NN.SDD: PC SDD: PN: Alive & Thrive ban đạo bà mẹ bà mẹ trẻ em cán dinh dƣỡng Cửu Long cân nặng/chiều cao chăm sóc sức khỏe đồng chủ tịch cộng tác viên dinh dƣỡng dân tộc thiểu số gia đình giáo dục giáo dục sức khỏe height/age: chiều cao theo tuổi height age Zscore: Zscore chiều cao theo tuổi hộ gia đình hiệu can thiệp hệ số tác động Infand and young child feeding: ni dƣỡng trẻ nhỏ practice & knowledge: kiến thức thực hành kết nghiên cứu lƣơng thực thực phẩm miền núi miền Trung Health Belief Model: mơ hình niềm tin sức khỏe ni dƣỡng trẻ nhỏ nhiễm khuẩn hơ hấp cấp ngun nhân suy dinh dƣỡng phòng chống suy dinh dƣỡng phụ nữ PPS: số) SDD: TC: TH.SDD: THCS: THPT: TNCS HCM: UNICEF: UV: VAC: VS: VSDT: W/A: W/H: WAZ: WHO: WHZ: YTCC: Probability Propotional to Size (chọn mẫu tỷ lệ với cỡ dân suy dinh dƣỡng tiêm chủng tác hại suy dinh dƣỡng trung học sở trung học phổ thơng niên Cộng sản Hồ Chí Minh United Nations Children's Fund: quỹNhi đồng Liên hiệp quốc uốn ván vƣờn ao chuồng vệ sinh vệ sinh dịch tễ weight/age: cân nặng theo tuổi weight/height: cân nặng theo chiều cao weight age Zscore: Zscore cân nặng theo tuổi World Health Organization: tổ chức y tế giới weight height Zscore: Zscore cân nặng theo chiều cao y tế cơng cộng DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Đánh giá tình trạng suy dinh dƣỡng (SDD) trẻ em theo GOMEZ Đánh giá tình trạng SDD trẻ em theo WHO năm 1982 Phân loại dinh dƣỡng cộng đồng theo WHO Tỉ lệ SDD trẻ em dƣới tuổi theo mức độ theo vùng sinh thái Tình hình SDD trẻ em Tây Ngun so với nƣớc Số lƣợng thức ăn theo tuổi 08 08 09 16 18 21 3.1 Phân bố đối tƣợng nghiên cứu 62 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tỉ lệ SDD trẻ em dƣơi tuổi huyện Cƣ Kuin năm 2012 Tỉ lệ SDD trẻ em dƣới tuổi huyện Cƣ Kụin phân theo dân tộc Tỉ lệ SDD trẻ em dƣới tuổi huyện Cƣ Kụin phân theo giới tính Tỉ lệ SDD trẻ em dƣới tuổi huyện Cƣ Kụin phân theo nhóm tuổi Phân bố số yếu tố ảnh hƣởng đến SDD trẻ em Một số yếu tố ảnh hƣởng đến SDD nhẹ cân trẻ em dƣới tuổi huyện Cƣ Kuin theo phân tích đơn biến Một số yếu tố lien quan đến SDD trẻ em theo phân tích đa biến Các nguồn thơng tin ngƣời dân tiếp nhận vấn đề SDD trẻ em 24 tháng tuổi đƣợc xổ giun 3.50 tháng qua”của nhóm can thiệp nhóm chứng Hiệu can thiệp “trẻ > 24 tháng tuổi đƣợc xổ giun tháng qua 98 98 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 3.40 3.41 3.42 3.43 3.44 3.45 3.46 3.47 87 87 88 88 90 91 91 93 93 94 94 96 96 97 97 3.51 3.52 3.53 3.54 3.55 3.56 3.57 3.58 Kết can thiêp trƣớc – sau “trẻ đƣợc tiêm chủng đầy đủ”của nhóm can thiệp nhóm chứng Hiệu can thiệp “trẻ đƣợc tiêm chúng đầy đủ” Sự thay đổi Z-score trung bình cân nặng theo tuổi trƣớc- sau can thiệp nhóm can thiệp nhóm chứng Hệ số tác động can thiệp Z-score trung bình cân nặng theo tuổi (WAZ) Thay đổi Z-score trung bình chiều cao theo tuổi trƣớc- sau can thiệp nhóm can thiệp nhóm chứng Hệ số tác động can thiệp Z-score trung bình chiều cao theo tuổi (WAZ) Thay đổi Z-score trung bình cân nặng theo chiều cao trƣớc- sau can thiệp nhóm can thiệp nhóm chứng Hệ số tác động can thiệp Z-score trung bình cân nặng theo chiều cao (WHZ) 99 99 100 101 102 103 104 106 DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH TÊN HÌNH TRANG 3.1 Hiệu can thiệp “bà mẹ biết tác dụng vitamin A” 82 3.2 Hiệu can thiệp “bà mẹ biết tác dụng sữa non” 83 3.3 Hiệu can thiệp “bà mẹ biết dinh dƣỡng” 84 3.4 Hiệu can thiệp “bà mẹ biết chế biến thức ăn” 85 3.5 Hiệu can thiệp “bà mẹ hiểu suy dinh dƣỡng (SDD)” 86 3.6 Hiệu can thiệp “bà mẹ hiểu biết ngun nhân SDD trẻ em” 87 3.7 Hiệu can thiệp “”bà mẹ biết tác hại SDD trẻ em 88 3.8 Hiệu can thiệp “bà mẹ khám thai lần mang thai” 89 3.9 Hiệu “bà mẹ thực chế độ ăn hợp lý mang thai” 90 3.10 Hiệu “bà mẹ thực uống viên sắt mang thai” 91 3.11 Hiệu “bà mẹ thực uống liều vitamin A sau sinh” 92 3.12 Hiệu “trẻ sinh đƣợc bú mẹ đầu sau sinh” 93 3.13 Hiệu “trẻ đƣợc bú mẹ hồn tồn tháng đầu đời” 94 3.14 Hiệu “trẻ đƣợc bú mẹ đến 24 tháng tuổi” 95 3.15 Hiệu “trẻ đƣợc ăn bổ sung từ tháng thứ 6” 96 3.16 Hiệu “trẻ uống vitamin A tháng qua” 97 3.17 Hiệu “trẻ 23 tháng tuổi đƣợc uống thuốc xổ giun tháng qua” 98 3.18 Hiệu can thiệp “trẻ em tiêm chủng đầy đủ” 99 3.19 Hiệu can thiệp thể qua hệ số tác động WAZ 102 3.20 Hiệu can thiệp thể qua hệ số tác động HAZ 104 3.21 Hiệu can thiệp thể qua hệ số tác động WHA 106 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ TRANG 1.1 Số liệu thống kê tình hình dinh dƣỡng trẻ em qua năm 3.1 Phân bố WAZ trƣớc can thiệp nhóm: can thiệp & chứng 100 3.2 Phân bố WAZ sau can thiệp nhóm can thiệp & chứng 101 3.3 Phân bố HAZ trƣớc can thiệp nhóm can thiệp & chứng 102 3.4 Phân bố HAZ sau can thiệp nhóm can thiệp & chứng 103 3.5 Phân bố WHZ trƣớc can thiệp nhóm can thiệp & chứng 105 3.6 Phân bố WHZ sau can thiệp nhóm can thiệp & chứng 105 16 THÁP DINH DƢỠNG CHO TRẺ MPRÁP MNỚNG BỚNG KƠ HĐEH BỮA CHÍNH: 2-3 lần/ngày BỮA PHỤ: 1-2 lần/ngày Mnớng bớng sít: 2-3 bliứ/hlám hruê - Ngũ cốc (gạo, đậu, bắp); - Sữa; - Kpúng bhí (brei, êtak, ktơr); - Đạm (thịt/cá/trứng); - Trái cây; - Chím akam (boh, mnú, bip); Prái mnớng hdíp Kđeh ]im Ơ đạm Ơ béo Ơ tinh bột - Êa ksâo mô; Prái mnớng pla mjíng - Hla djam, rớk - Rau, Mnớng bớng dul: 1-2 bliư/hlám hruê K]o mmih - Boh kroh; Akan Dó bát bliứ sa hruê kám Êa ksâo mô wat mnớng mâo êa ksâo Mnớng êmong Boh mnú Bip 2-3 bliứ Kpung bhí Dó kpúng Biá bliứ sa hruê Hla djam Ơ vitamin Boh kroh bliứ hlám sa hruê Dó kám Biá 1,5l sa hruê - Dầu/ mỡ: nêm hàng ngày (nên SD dầu nhiều mỡ) - Prái êmá: Kơ gráp hruê (yua êa prái ják hín kơ êmá) - Hạn chế ăn kẹo, bành - Amâo bớng lu keo mmih ôh TIÊU CHÍ CƠ BẢN CỦA BỮA ĂN BỔ SUNG CHO TRẺ BOH YUÔM HÍN KƠ MNỚNG BỚNG JÁK HĐEH ĐÍ ASEI Cần đảm bảo tiêu chí: Bi kjáp mâo mta: Đủ số lượng Djó hóng ênoh hnớng Đủ chất lượng Bi djáp mnớng ják Phù hợp với sức chứa dày trẻ Guôp hóng tiê wát êhúng kơ hđeh Hnớng prô] êhúng mlan thún = 200ml Dung tích dày trẻ tháng tuổi = 200ml SẠCH TRONG KHI CHẾ BiẾN THƢC ĂN CHO TRẺ DOH JÁK DUH MKRA MNỚNG BỚNG KƠ HĐEH  Bàn tay “sạch”  Kiê kngan “doh”  Thực phẩm “sạch”  Mnớng bớng “doh”  Dụng cụ “sạch”  Dụng cụ “doh”  Nơi bảo quản thực phẩm “sạch”  Anôk pioh mnớng bớng“doh” vitamin KIÊ KNGAN “DOH” BÀN TAY “SẠCH” Rửa tay xã phòng nƣớc Rao kngan hóng kbu wát êa doh  Trƣớc cầm thức ăn, chuẩn bị bữa ăn  Êlâo kơ djá mnớng bớng, práp mnớng bớng  Sau vệ sinh, vệ sinh cho trẻ, tiếp súc với động vật  Hlák leh nao tlô, bi doh kơ hđeh, jé giám má mnớng rông  Rửa tay tay trẻ trƣớc cho trẻ ăn  Rao kngan pô wát kngan hđeh êlâo, hlák brei hđeh bớng mnớng DÓ YUA “DOH” DỤNG CỤ “SẠCH” Dhóng, thớt, dó dưm kơ mnớng bớng anôk duh bớng nanao doh Dao, thớt, đồ đựng thức ăn nơi nấu ăn ln Rửa dụng cụ sau chế biến thức ăn Rao kngan wát yua leh duh mkra mnớng bớng Để riêng thức ăn sống với thức ăn chín Dưm mdê mnớng bớng mtal wát ksá Sử dụng dao, thớt riêng cho thức ăn sống thức ăn chín Leh yua dhóng, thớt mdê hóng mnớng bớng dôk mtah, hóng dó leh, krá MNỚNG BỚNG “DOH” THỰC PHẨM “SẠCH” Nƣớc: Êa: • Dùng nƣớc nƣớc lọc để chế biến thức ăn • Cho trẻ uống nƣớc đun sơi để nguội • Yua êa doh amâo dah êa leh kar duh mkra mnớng bớng • Brei hđeh mnám êa atúk leh bí êát Thực phẩm: Mnớng bớng: • Mnớng bớng mtah, klá bi mâo phún agha, amâo êgao hnớng yua • Rao doh êlâo kơ doh mkra • Atúk bi krá bi nik • Leh kmra brei hđeh hlóng bớng • Dah bớng mnớng hdáp, ló bi atúk hlơr • Thực phẩm tuơi, có nguồn gốc rõ ràng, khơng q hạn • Rửa trƣớc chế biến • Phải nấu chín kỹ • Cho trẻ ăn sau chế biến • Nếu ăn thức ăn cũ cần đun sơi lại KRIÊ PIOH “DOH” BẢO QUẢN “SẠCH”  Đựng thức ăn dụng cụ có nắp đậy kín  Giữ thức ăn nơi khơ mát  Bảo quản thực phẩm khơ (nhƣ sữa, bột, đƣờng) tránh kiến, trùng bò vào  Sử dụng thức ăn chế biến vòng  Dưm mnớng bớng hlám dó mâo kdruá gám kríp  Pioh mnớng bớng hlám anôk doh, thu êđáp  Kriê pioh mnớng bớng thu (msé êa ksâo, kpúng, sík) đám hdám djim, wát mnớng djó mkán  Yua mnớng bớng leh duh mkra hlám sa mông đu] MNỚNG BỚNG BI JÁK KƠ HĐEH RUÁ DUÁM HLÁK ÊJAI DUH MDRAO DINH DƢỠNG CHO TRẺ BỆNH VÀ GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI  • • • • Tăng cƣờng cho bú mẹ Tăng thêm bữa Tăng số lượng bữa Tăng thêm thức ăn giàu lượng Kiên trì dành tình cảm u thương cho trẻ CHĂM SĨC TRẺ BỆNH Đối với trẻ bệnh: • • • • • Brei mám êa ksâo amí lu hín Ló bi mđí mmông bớng hoá Ló mđí dó bớng gráp bliư hoá Mđí dó bớng mâo lu dó ják Thâo greh griêp bi êdah klei thâo kháp kơ hđeh lu hín KRIÊ DLÁNG HĐEH RUÁ DUÁM Bi hóng hđeh ruá duám: - Bú mẹ nhiều hơn, - Mám amí lu hín, - Chia nhỏ bữa ăn cho ăn làm nhiều lần hơn, - Jing mbha lu bliứ hín kơ mnớng bớng, - Uống nhiều nƣớc bổ sung vitamin C - Mnám lu êa wát ló thiám Vitamin C Đối với trẻ hồi phục: Bi hóng hđeh dớng dưi biá: - Tiếp tục cho bú - Ló brei mám wát - ăn nhiều bình thƣờng bữa/ ngày trẻ tăng cân trở lại - Bớng mnớng lu hín msé êđar hruê, sa bliứ hlám sa hruê hóng kơ gớ wít msé êlâo ký  Đƣa trẻ đến sở y tế thấy trẻ có dấu hiệu nguy hiểm  Ba hđeh ti sang êa drao tơ dah buh hđeh mâo klei bi k[al húi ht Phụ lục 12 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU Cân – đo trẻ: khảo sát trước sau can thiệp Thảo luận nhóm với bà mẹ Cộng tác viên: trưởng bn & già làng tham gia tập huấn kiến thức cho bà mẹ Hướng dẫn thực hành: cầm tay việc & chuyển giao từ từ: CBDD thực hành – BM điển hình thực hành – BM nghèo thực hành (SD thực phẩm địa phương) Hướng dẫn cân trẻ theo dõi biểu đồ tăng trưởng Thành lập quĩ tiết kiệm ủng hộ bà mẹ nghèo có SDD nặng Thành lập nhóm nhỏ, tổ chức thi nấu cháo DD cho trẻ với tiêu chí: ngon, đủ DD, dễ kiếm & thuyết trình hay (chấm điểm) Già làng, trưởng bn phát thưởng cho bà mẹ làm tốt Phụ lục 13 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGUỒN THỰC PHẨM SẴN CĨ TẠI ĐỊA PHƢƠNG RAU TRÁI QUANH NHÀ RAU VƯỜN – CÁ SUỐI CHỢ Q TRONG BN LÀNG CHỢ Q TRONG BN LÀNG

Ngày đăng: 23/06/2016, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w