1.Tính cấp thiết của đề tài Chuyển đổi giới tính (hay còn được gọi tắt là “chuyển giới”) là một vấn đề pháp lý-xã hội gắn liền với quyền nhân thân của con người. Quyền được chuyển giới được cộng đồng quốc tế rất quan tâm trong khoảng ba thập kỷ gần đây. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc có những người đến một thời điểm nào đó tự nhận giới tính của mình khác với giới tính khi sinh ra, bao gồm các yếu tố sinh học như ảnh hưởng bởi gen, mức độ nội tiết trước khi mang thai, những trải nghiệm trong thời niên thiếu hay khi trưởng thành... Nhiều nghiên cứu cho thấy, một người chuyển giới thường có cảm nhận về giới tính của bản thân mình từ khá sớm, từ 3-5 tuổi, song việc công khai nhận mình là giới tính khác còn phụ thuộc vào kiến thức của từng cá nhân cũng như sự cởi mở của mỗi xã hội. Việc người chuyển giới công khai hoá bản dạng giới và xu hướng tính dục của mình xảy ra mạnh mẽ trong vài thập niên trở lại đây, kể cả trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Chuyển giới được xem như là một nhu cầu của một bộ phận con người trong xã hội hiện đại, họ muốn sống và thể hiện đúng với giới tính mà họ cảm nhận chứ không phải là vỏ bọc bên ngoài của họ. Tuy nhiên trên thực tế phần lớn người chuyển giới vẫn thường bị phân biệt đối xử, bị kì thị trong xã hội hay trong tại chính ngôi nhà của mình. Điều đó làm cho những người chuyển giới hay nói cách khác là những người có xu hướng giới tính chưa rõ ràng càng khó có thể hòa nhập với cộng đồng. Nước ta cũng không nằm ngoài bối cảnh nêu trên. Trong thực tế, những người có xu hướng tính dục hay bản dạng giới khác biệt ở nước ta cũng bị phân biệt đối xử trong xã hội, thậm chí còn bị ngay chính những người thân trong gia đình kỳ thị. Phần lớn những người này không thể nói lên quan điểm hay chính kiến của mình. Họ càng không thể đòi hỏi quyền công bằng trong một xã hội luôn nhìn họ với ánh mắt kỳ thị.Trong khi đó, họ cũng là một con người, cũng cần có công ăn việc làm cần được sống trong một môi trường xã hội công bằng không kỳ thị. Nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo đảm quyền con người nói chung, quyền của người chuyển giới nói riêng, trong thời gian qua Đảng, Nhà nước ta đã có những sửa đổi, bổ sung quan trọng trong hệ thống pháp luật về vấn đề này. Cụ thể, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 đã dành hẳn chương 2 để quy định về quyền con người, quyền công dân, trong đó Điều 14 nêu rõ: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”, và tại Điều 16 quy định. “1 Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.2 Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.” Bên cạnh đó, Bộ luật Dân sự năm 2015 cũng quy định tại Điều 36 và Điều 37, trong đó khẳng định cá nhân có quyền xác định lại giới tính và việc chuyển đổi giới tính được thực hiện theo quy định của luật. Cá nhân đã chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định của pháp luật về hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính đã được chuyển đổi theo quy định của Bộ luật này và luật khác có liên quan. Những quy định trên đã tạo khuôn khổ nền tảng rất quan trọng nhưng chưa cụ thể để bảo đảm quyền của người chuyển giới trong thực tế. Để cụ thể hoá quyền của nhóm xã hội này, cần nghiên cứu xây dựng một đạo luật riêng. Trong bối cảnh trên, học viên quyết định lựa chọn đề tài “Quyền của người chuyển giới ở Việt Nam hiện nay” để thực hiện luận văn thạc sỹ của mình, với mong muốn góp phần hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về quyền của người chuyển giới ở nước ta trong thời gian tới.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN PHƯƠNG QUYỀN CỦA NGƯỜI CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quyền người LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI 07 CHUYỂN GIỚI 1.1 Khái niệm, đặc điểm người chuyển giới 07 1.2 Quyền người chuyển giới 12 1.3 Điều kiện đảm bảo quyền người chuyển giới 19 1.4 Quyền người chuyển giới pháp luật quốc tế 24 1.5 Quyền người chuyển giới số quốc gia 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Chính sách pháp luật Việt Nam người chuyển giới 37 2.2 Tình hình bảo đảm quyền người chuyển giới Việt Nam 45 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm đảm bảo người chuyển giới Việt Nam 3.2 60 Giải pháp đảm bảo quyền người chuyển giới Việt Nam KẾT LUẬN 60 64 79 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AICHR Ủy ban liên phủ quyền người ASEAN BLDS Bộ luật dân CBA Cơ quan đăng ký hộ tịch Hà Lan CCIHP Trung tâm sáng kiến sức khỏe dân số CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa HUD Bộ nhà phát triển đô thị Hoa Kỳ ICCPR Công ước quốc tế quyền dân sự, trị ICESCR Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ICS Tổ chức xã hội dân người đồng tính, song tính chuyển giới ISEE Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế môi trường LGBT Cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới LHQ Liên hợp quốc NCG Người chuyển giới UDHP Tuyên ngôn toàn giới quyền người UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UPR Đánh giá định kỳ toàn cầu MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Chuyển đổi giới tính (hay gọi tắt “chuyển giới”) vấn đề pháp lý-xã hội gắn liền với quyền nhân thân người Quyền chuyển giới cộng đồng quốc tế quan tâm khoảng ba thập kỷ gần Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc có người đến thời điểm tự nhận giới tính khác với giới tính sinh ra, bao gồm yếu tố sinh học ảnh hưởng gen, mức độ nội tiết trước mang thai, trải nghiệm thời niên thiếu hay trưởng thành Nhiều nghiên cứu cho thấy, người chuyển giới thường có cảm nhận giới tính thân từ sớm, từ 3-5 tuổi, song việc công khai nhận giới tính khác phụ thuộc vào kiến thức cá nhân cởi mở xã hội Việc người chuyển giới công khai hoá dạng giới xu hướng tính dục xảy mạnh mẽ vài thập niên trở lại đây, kể giới Việt Nam Chuyển giới xem nhu cầu phận người xã hội đại, họ muốn sống thể với giới tính mà họ cảm nhận vỏ bọc bên họ Tuy nhiên thực tế phần lớn người chuyển giới thường bị phân biệt đối xử, bị kì thị xã hội hay nhà Điều làm cho người chuyển giới hay nói cách khác người có xu hướng giới tính chưa rõ ràng khó hòa nhập với cộng đồng Nước ta không nằm bối cảnh nêu Trong thực tế, người có xu hướng tính dục hay dạng giới khác biệt nước ta bị phân biệt đối xử xã hội, chí bị người thân gia đình kỳ thị Phần lớn người nói lên quan điểm hay kiến Họ đòi hỏi quyền công xã hội nhìn họ với ánh mắt kỳ thị.Trong đó, họ người, cần có công ăn việc làm cần sống môi trường xã hội công không kỳ thị Nhận thức tầm quan trọng việc bảo đảm quyền người nói chung, quyền người chuyển giới nói riêng, thời gian qua Đảng, Nhà nước ta có sửa đổi, bổ sung quan trọng hệ thống pháp luật vấn đề Cụ thể, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 dành hẳn chương để quy định quyền người, quyền công dân, Điều 14 nêu rõ: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật”, Điều 16 quy định “1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật.2 Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.” Bên cạnh đó, Bộ luật Dân năm 2015 quy định Điều 36 Điều 37, khẳng định cá nhân có quyền xác định lại giới tính việc chuyển đổi giới tính thực theo quy định luật Cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền, nghĩa vụ đăng ký thay đổi hộ tịch theo quy định pháp luật hộ tịch; có quyền nhân thân phù hợp với giới tính chuyển đổi theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan Những quy định tạo khuôn khổ tảng quan trọng chưa cụ thể để bảo đảm quyền người chuyển giới thực tế Để cụ thể hoá quyền nhóm xã hội này, cần nghiên cứu xây dựng đạo luật riêng Trong bối cảnh trên, học viên định lựa chọn đề tài “Quyền người chuyển giới Việt Nam nay” để thực luận văn thạc sỹ mình, với mong muốn góp phần hoàn thiện khuôn khổ pháp luật quyền người chuyển giới nước ta thời gian tới 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu tài liệu người chuyển giới quyền người chuyển giới công bố Các công trình không tập trung luận giải vấn đề lịch sử mà vấn đề thực tiễn quyền người chuyển giới Tuy nhiên, vấn đề mẻ Việt Nam nên thời gian qua có vài nhà nghiên cứu nước đề cập tới Hầu hết công trình nghiên cứu Việt Nam đề cập đến quyền người nói chung, hướng tới mục tiêu tạo lập sở khoa học cho việc đề xuất triển khai thực tế giải pháp nhằm ghi nhận thực hóa quyền người chuyển giới Một số công trình tiêu biểu như: “Quyền người” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Quyền người, tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội” GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2011; “Giáo trình lý luận pháp luật quyền người”, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, 2009 Trực tiếp kỷ yếu hội thảo khoa học Pháp luật chuyển đổi giới tính giới kinh nghiệm cho Việt Namdo Khoa Luật ĐHQG Hà Nội tổ chức năm 2016 Cuốn kỷ yếu bao gồm 12 viết đề cập đến vấn đề khác quyền chuyển giới giới Việt Nam Các viết tiếp cận vấn đề quyền NCG từ nhiều góc độ làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn quyền NCG Đây nguồn tư liệu hữu ích cho học viên triển khai nghiên cứu đề tài luận văn Tuy nhiên, xét tổng quát, nay, nhiều khía cạnh quyền NCG chưa làm rõ Việt Nam Những nghiên cứu vấn đề Việt Nam ít, kết nghiên cứu phát hiện, phân tích ban đầu Vì vậy, khẳng định luận văn có tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Luận văn có mục tiêu tổng quát phân tích thực trạng, xây dựng luận khoa học đề xuất giải pháp pháp lý nhằmhoàn thiện hệ thống pháp luật, qua thúc đẩy tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền NCG,góp phần nâng cao vị thế, tạo hội cho NCG hoà nhập cộng đồng xã hội Việt Nam 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn có nhiệm vụ: Hệ thống hóa tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền NCG Nghiên cứu làm rõ tiêu chuẩn quốc tế quyền NCG Tìm hiểu kinh nghiệm số quốc gia việc bảo đảm quyền NCG Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực quyền NCG nước ta Xác định nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề Đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện sách, pháp luật đổi công tác tổ chức thực nhằm đảm bảo quyền NCG Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn liên quan đến quyền NCG Việt Nam 4.2.Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn liên quan đến quyền NCG, không mở rộng sang quyền nhóm xã hội khác Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quyền NCG từ thực tiễn Việt Nam Việc đề cập đến quốc gia khác nhằm so sánh, tham khảo Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình thực quyền NCG Việt Nam thời gian năm gần (2011-2016) Đây khoảng thời gian mà vấn đề quyền người nhóm quan tâm có phát triển quan trọng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Liên hợp quốc Đảng, Nhà nước Việt Nam quyền người, quyền công dân Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu sau để giải nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra: - Các phương pháp tổng hợp, phân tích công trình nghiên cứu có tài liệu khác để làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền NCG nước ta (ở Chương I) - Các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh tài liệu, báo cáo chuyên môn quan, tổ chức có liên quan để đánh giá thực trạng bảo đảm quyền NCG nước ta năm gần (ở Chương II) - Các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm ngăn ngừa vi phạm, nâng cao hiệu bảo đảm quyền NCG nước ta thời gian tới (ở Chương III) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn công trình nghiên cứu thực trạng bảo đảm quyền NCG nước ta năm gần Luận văn số công trình nghiên cứu chuyên sâu toàn diện vấn đề bảo đảm quyền người nhóm xã hội dễ bị tổn thương nước ta từ trước đến Vì vậy, luận văn cung cấp nhiều kiến thức, thông tin, luận điểm đề xuất có giá trị tham khảo với quan nhà nước việc hoàn thiện pháp luật chế để nâng cao hiệu bảo đảm quyền NCG nước ta thời gian tới Bên cạnh đó, luận văn sử dụng nguồn tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu nhân quyền Học viện KHXH sở đào tạo khác nước ta Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương Chương Những vấn đề lý luận quyền người chuyển giới Chương Thực trạng đảm bảo quyền người chuyển giới Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền người chuyển giới Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHUYỂN GIỚI 1.1 Khái niệm, đặc điểm người chuyển giới 1.1.1.Khái niệm người chuyển giới Khái niệm chuyển giới trình mà người hay động vật thay đổi giới tính Nó xảy cách tự nhiên số loài, người trình mà thông qua liệu pháp khác nhau, người thay đổi giới tính hoàn toàn hay phần Trong đó, bên cạnh liệu pháp hormone (Hormone replacement therapy) phẫu thuật chuyển đổi giới tính (Sex reassignment surgery) biện pháp thường sử dụng để thực việc chuyển đổi giới tính cách hoàn chỉnh Phẫu thuật chuyển đổi giới tính thường thực người có dạng giới khác với giới tính sinh học Theo đó, họ có xu hướng sử dụng biện pháp can thiệp y học để có thể thống với giới tính mong muốn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc có người đến thời điểm tự nhận giới tính khác với giới tính sinh ra, bao gồm yếu tố sinh học ảnh hưởng gien, mức độ nội tiết trước mang thai, trải nghiệm thời niên thiếu hay trưởng thành Nhiều nghiên cứu cho thấy, người chuyển giới thường có cảm nhận giới tính thân từ sớm, từ 3-5 tuổi, song việc công khai nhận giới tính khác phụ thuộc vào kiến thức cá nhân cởi mở xã hội Chuyển giới không đồng với đồng tính Người chuyển giới người có giới tính mong muốn khác với giới tính lúc sinh Ví dụ sinh nam nghĩ nữ sinh nữ nghĩ nam Song tính xu hướng tính dục bên cạnh dị tính, đồng tính Một người song tính thấy người nam hay người nữ hút mình, tức lúc có tình cảm yêu đươngvới giới nam hay nữ Người đồng tính người có tình cảm với đình, Luật hộ tịch,…nhằm tạo điều kiện bảo đảm quyền cho người chuyển giới Đồng thời, cần rà soát lại văn bản, quy định cũ không phù hợp để sửa đổi, ban hành văn phù hợp Thứ ba, cần học tập kinh nghiệm từ nước khác việc xây dựng pháp luật người chuyển giới Khi xây dựng pháp luật người chuyển giới cần quan tâm đến số nội dung liên quan đến việc chuyển giới Một là, cần xác định cụ thể đối tượng có quyền chuyển giới: đối tượng ai? Là thân người có nhu cầu chuyển giới, người thân, người đại diện người chuyển giới, người có quốc tịch Việt Nam người sống lãnh thổ Việt Nam thời gian định? Có cần áp đặt độ tuổi định người chuyển giới hay không? Những vấn đề cần có nghiên cứu mặt khoa học, có trao đổi, thảo luận cụ thể để thể chế hoá quy định pháp luật; Hai là, điều kiện chuyển đổi giới tính: cần cân nhắc việc có cần thiết can thiệp y học điều kiện chuyển đổi giới tính hay không, ví dụ tiêm hóc-môn, triệt sản, phẫu thuật…hay cần thông qua định mang tính pháp lý-hành để công nhận giới tính người dựa quyền bình đẳng, quyền thể, quyền tự thể hiện, quyền riêng tư…? Đối với phẫu thuật chuyển đổi giới tính cần có quy định cụ thể điều kiện, quy trình, thủ tục kỹ thuật thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính; Ba là, cần xác định chủ thể người có thẩm quyền định công nhận giới tính người chuyển giới Các quan uỷ ban nhân dân cấp xã, huyện Toà án nhân dân cấp huyện Khi xây dựng pháp luật chuyển giới cần xác định cụ thể quan công nhận giới tính với điều kiện thực tế Nhà nước ta Thứ tư,cần tách biệt rõ ràng hai quy trình liên quan cụ thể đến người chuyển giới, quy trình y tế quy trình thủ tục chuyển giới Ở Việt Nam, chưa có nhiều văn pháp luật quy định hai quy trình để phục vụ tốt cho việc chuyển giới, đảm bảo sức khoẻ, tính mạng, đảm bảo 69 quyền người chuyển giới Các quy trình kỹ thuật phẫu thuật chuyển giới cần lĩnh vực y tế điều chỉnh lĩnh vực chuyên môn sâu việc can thiệp đến sức khoẻ người chuyển giới thành công việc thực phẫu thuật chuyển giới Quy trình thủ tục thực chuyển đổi giới tính mặt pháp lý, thủ tục công nhận quyền, nghĩa vụ người chuyển giới, hậu việc chuyển giới cần pháp luật quy định thành quy trình đầy đủ Thứ năm, quản lý hoạt động liên quan đến chuyển giới Cần thấy rõ tương lai không xa nhu cầu thực việc phẫu thuật chuyển giới ngày tăng lên với điều kiện hội nhập phát triển kinh tế Đồng thời cần thấy rõ việc xã hội hoá việc phẫu thuật chuyển giới tương lai gần Điều đòi hỏi Nhà nước đóng vai trò người quản lý thủ tục pháp lý chuyển giới, đồng thời phải người quản lý hoạt động liên quan đến chuyển giới cấp phép thành lập sở y tế thực phẫu thuật chuyển giới, điều kiện thành lập, điều kiện hoạt động, thực việc kiểm tra, tra, giám sát hoạt động sở y tế thực phẫu thuật chuyển giới…Như vậy, cần thực quản lý tốt mặt pháp lý việc chuyển giới đồng thời phải quản lý tốt hoạt động thực tiễn sở y tế phép thực phẫu thuật chuyển giới Việc nhằm đảm bảo không mặt pháp lý mà bảo đảm mặt sức khoẻ, mặt chăm sóc y tế người chuyển giới 3.2.3.Nhóm giải pháp mặt xã hội Thứ nhất, cần thực tốt công tác tuyên truyền sâu rộng đến cộng đồng để người dân hiểu biết đầy đủ, đắn vấn đề chuyển giới người chuyển giới, qua cộng đồng thái độ dè bỉu, kỳ thị người chuyển giới, đón nhận người chuyển giới, tạo điều kiện bình đẳng cho người chuyển giới đời sống xã hội Đặc biệt, cần tuyên truyền sâu rộng để người xã hội nhận thức người chuyển giới, tránh thái độ kỳ thị xã hội, thái độ dè kỳ thị người chuyển giới làm hội hoà nhập, lao động, học tập, cống hiến cho xã hội người chuyển giới 70 Cũng cần tuyên truyền đến với người dân xã hội, sở, tổ chức việc làm, lao động có cách hiểu thiện cảm người chuyển giới để người chuyển giới có hội có việc làm, hội học tập, sinh sống bình đẳng người bình thường Tránh trường hợp từ chối người chuyển giới xin việc, bị phân biệt đối xử trình làm việc, gây nhiều khó khăn cho người chuyển giới việc có việc làm Thứ hai, thân người chuyển giới, cần tuyên truyền, cung cấp thông tin để họ hiểu thân họ, tạo điều kiện cho họ tự tin hoà đồng với hoạt động xã hội Người chuyển giới cần cung cấp thông tin sinh học, y học để họ hiểu trạng thái thể họ, cần cung cấp thông tin quyền mặt pháp lý để người chuyển giới có ý thức thân mình, có khả năng, hội tìm lại thân mình, tự định sống giới tính Cần thực việc xã hội hoá bổ sung nguồn kinh phí công tác giáo dục người chuyển giới Tiếp tục phải đẩy mạnh công tác giáo dục giới tính, cung cấp thông tin đầy đủ người chuyển giới, tăng cường mô hình tư vấn người chuyển giới để họ vượt qua khó khăn, trở ngại, phân biệt đối xử trình sinh sống Ngoài ra, phải thực việc định hướng giáo dục nghề nghiệp cho người chuyển giới để họ có nghề nghiệp ổn định, tự trang trải thu nhập sống, tránh trường hợp họ bị thất nghiệp tham gia vào việc không ổn định, nhỏ lẻ, tam thời (hát hò đám ma, đám cưới…) việc phạm pháp mua bán dâm Thứ ba, cần thực xã hội hoá y tế để tạo điều kiện khám, chữa bệnh, theo dõi sức khoẻ cho người chuyển giới để họ tiếp cận dịch vụ y tế thuận tiện Tạo điều kiện cho người chuyển giới trước sau chuyển giới hỗ trợ tư vấn y tế, sức khoẻ, thăm khám định kỳ để 71 bảo vệ sức khoẻ người chuyển giới trước đặc biệt sau phẫu thuật chuyển giới Thứ tư, vấn đề hôn nhân, cần tuyên truyền, cung cấp thông tin để tạo điều kiện cho người chuyển giới đảm bảo quyền kết hôn Ví dụ người giới tính nam mang hình dáng nữ thực phẫu thuật để chuyển đổi thể sang phù hợp với giới tính nam họ có mong muốn xây dựng gia đình, có tình yêu, có mối quan hệ hôn nhân…những quyền cần tôn trọng đáp ứng Về mặt xã hội, cần thiết phải tuyên truyền, cung cấp thông tin, xây dựng trung tâm tư vấn kết hôn, ly hôn trường hợp chuyển giới để bảo đảm quyền người cho nhóm người 3.2.4 Góp ý cụ thể xây dựng Luật chuyển đổi giới tính Trước năm 2015, pháp luật không cho phép chuyển đổi giới tính, đồng nghĩa với việc phận người dân không sống với giới tính mong muốn Điều gây tổn thương tâm lý tình cảm họ Về mặt xã hội, không giảm vấn đề kỳ thị phân biệt đối xử với người chuyển giới Cũng pháp luật không cho phép, nên người chuyển giới phải nước chuyển đổi giới tính Thiếu thông tin, phụ thuộc vào đường dây đưa người nước ngoài, phần lớn phẫu thuật chui, nên họ chịu tốn kém, nguy rủi ro cao Chuyển đổi giới tính khó, đến nước sinh sống lại gặp nhiều trở ngại Do pháp luật không cho phép nên người chuyển giới không công nhận nhân thân, không thay đổi giới tính giấy tờ Những người vô hình chung trở thành người “vô hình”, không pháp luật thừa nhận Các giấy tờ tùy thân chứng minh thư, hộ chiếu, tiền chấp không khớp với tình trạng thể thực tế Vì thế, họ gặp nhiều khó khăn quan hệ giao dịch dân sự, sống hàng ngày, không bảo vệ trường hợp diễn tội phạm liên quan hiếp dâm, hộ tịch, kết hôn 72 Kể pháp luật cho phép chuyển giới người chuyển giới phải chịu nhiều rủi ro Thứ nhất, người chuyển đổi giới tính từ nam sang nữ hay ngược lại phải sử dụng hoocmon thường xuyên, suốt đời, dẫn tới bệnh tật, có ung thư Thứ hai thể hoàn thiện giới tính, sinh học, bị thay đổi nên tuổi thọ người chuyển đổi giới tính theo nhà chuyên môn y học giảm khoảng 20 năm Thứ ba số người sau chuyển đổi giới tính, chưa thích nghi kịp với nhiều thứ thay đổi, dẫn đến trầm cảm, chí tự sát Thứ tư người chuyển đổi giới tính mặt quan hệ thông thường Nếu có kỹ thuật hỗ trợ sinh sản bi kịch lớn gặp phải vướng mắc xác định cha hay mẹ, gọi nào, xã hội nhìn vào đứa trẻ Bộ Luật Dân 2015 với Điều 37 công nhận quyền chuyển đổi giới tính tiến vượt bậc cách tiếp cận quyền người, thể tính nhân văn, nhân đạo cao Đảng, Nhà nước ta Để thực quyền phải có Luật chuyên ngành để điều chỉnh Luật chuyên ngành cần nhìn nhận giải thoả đáng khó khăn với người chuyển giới mà nêu Cụ thể, luật cần xác định rõ nguyên tắc việc chuyển đổi giới tính, đối tượng chuyển đổi giới tính trình tự việc chuyển đổi giới tính loạt vấn đề khác có liên quan, vấn đề hộ tịch, quan hệ dân sự… Qua nghiên cứu kinh nghiệm nước, thấy quan hệ pháp luật cần đề cập giải Luật chuyển đổi giới tính Việt Nam sau: Trước hết, Luật phải có quy định mặt nguyên tắc không kỳ thị phân biệt đối xử với người chuyển giới; người chuyển giới sống thật với giới tính mình, hòa nhập xã hội, tạo hội công ăn việc làm công dân bình thường khác Tiếp quy định trình tự thủ tục chuyển đổi giới tính Sau chuyển giới hoàn toàn, người chuyển giới 73 có chứng nhận y học chuyển đổi từ nam sang nữ từ nữ sang nam Từ giấy chứng nhận quan liên quan chuyển đổi giấy khai sinh, chứng minh thư, hộ chiếu cho họ Khi công nhận, quan hệ dân sự, hình sự, hôn nhân quan hệ khác áp dụng theo điều mà hộ tịch công nhận Luật cần làm rõ khái niệm tảng chuyển giới, người chuyển giới, người chuyển đổi giới tính…Bên cạnh đó, luật cần quy định cụ thể đối tượng phép thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính, người hành nghề, sở khám bệnh chữa bệnh phép thực chuyển đổi giới tính Đây vấn đề quan trọng không quy định rõ người phép phẫu thuật dẫn đến lạm dụng quyền để thực hành vi sai trái Người hành nghề sở khám bệnh chữa bệnh vậy, lực chuyên môn tốt, không đào tạo chuyên sâu phẫu thuật mà mở sở khám phẫu thuật nguy hiểm cho người chuyển giới phẫu thuật Trình độ tay nghề bác sĩ hay sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác phẫu thuật điều cần quan tâm xây dựng luật chuyển đổi giới tính Phải gắn chặt nghĩa vụ trách nhiệm người hành nghề sở khám chữa bệnh phép chuyển đổi giới tính, đạo đức hành nghề sở phải quy định Những sở khám chữa bệnh cần cấp phép hành hành nghề Bác sỹ, nhân viên phục vụ cho việc khám chữa bệnh, phẫu thuật cần tập huấn thường xuyên Luật cần quy định rõ quyền nghĩa vụ người chuyển đổi giới tính đặc biệt quy trình để tiến hành phẫu thuật chuyển đổi giới tính, làm để pháp luật công nhân người chuyển giới? Quy định quy trình thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính cần phải cụ thể, đầy đủ để áp dụng thực tế tránh gây phiền hà cho người chuyển giới Các thủ tục pháp lý liên quan để công nhận người chuyển đổi giới tính cần rõ ràng cụ thể Trong phạm vi điều chỉnh Luật cần quy định điều kiện trách nhiệm cá nhân, tổ chức thực chuyển đổi giới tính, 74 thẩm quyền xử lý hồ sơ, thủ tục liên quan đến tổ chức, cá nhân thực chuyển đổi giới tính công nhận sau chuyển đổi giới tính Luật cần xác định nguyên tắc chuyển đổi giới tính như: Việc chuyển đổi giới tính phải người chuyển giới tự nguyện Không phân biệt đối xử dựa giới tính, thiên hướng tính dục, dạng giới, biểu giới tình trạng liên giới tính, không phân biệt đối xử người chuyển đổi giới tính Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ người chuyển đổi giới tính hòa nhập gia đình, cộng đồng.Danh dự, nhân phẩm, uy tín, bí mật đời tư quyền riêng tư khác người chuyển đổi giới tính tôn trọng, bảo vệ Người chuyển đổi giới tính pháp luật thừa nhận bảo hộ, bảo đảm quyền lao động, học tập, chăm sóc y tế hòa nhập với xã hội Ngoài ra, luật cần quy định hành vi bị nghiêm cấm như: Phân biệt, kỳ thị người chuyển giới, người chuyển đổi giới tính Lợi dụng người chuyển giới để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục có hành vi trái pháp luật khác Lợi dụng việc chuyển đổi giới tính để trốn tránh nghĩa vụ quân nghĩa vụ khác Quyền người chuyển giới vấn đề cần làm rõ luật, bao gồm: Thứ nhất, quyền bình đẳng học tập, khám chữa bệnh, lao động tham gia hoạt động xã hội sau chuyển đổi giới tính Thứ hai, quyền hỗ trợ vè tâm lý, y tế trước sau phẫu thuật Thứ ba, quyền tự định giới tính mà mong muốn trưởng thành Bên cạnh quyền, cần quy định nghĩa cụ người chuyển giới như: Nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp pháp luật; nghĩa vụ phát sinh sau thực chuyển đổi giới tính thực nghĩa vụ công dân với Tổ quốc, nghĩa vụ với xã hội với gia đình… Về điều kiện, tiêu chuẩn để xác định việc chuyển đổi giới tính: điều kiện phải người chuyển giới Điều kiện thứ hai độ tuổi: phải người 75 thành niên, có sức khoẻ đảm bảo kiểm tra tâm lý để pháp luật công nhận người chuyển giới Trong vấn đề cần tính đến yếu tố khác như: Có can thiệp cha mẹ người chuyển giới chưa thành niên hay không? Có đảm bảo thống từ phía cha mẹ người chưa thành niên chuyển giới không? Và có công nhận giới tính người phẫu thuật nước trước luật ban hành không? Về điều kiện hành nghề, sở khám bệnh, chữa bệnh thực chuyển đổi giới tính: Cần quy định điều kiện hành nghề bác sỹ tâm lý, cụ thể phải tốt nghiệp đại học chuyên khoa tâm lý trở lên Đối với bác sĩ nội tiết, phẫu thuật cần phải tốt nghiệp đại học y, chuyên khoa phẫu thuật tạo hình nội tiết, có chứng hành hành nghề khám bệnh chữa bệnh Đối với người tiêm hooc môn cần phải tốt nghiệp điều dưỡng có chứng hành nghề khám bệnh chữa bệnh Cơ sở khám chữa bệnh cần phải cấp phép hoạt động khám chữa bệnh, có khoa, phòng phẫu thuật tạo hình Về điều kiện việc sử dụng hooc môn dành cho người chuyển đổi giới tính Ở nước, nhân viên y tế phép thực việc tiêm hooc môn cho người chuyển giới, nhiên cần quản lý chặt chẽ thuốc, hooc môn dành cho người chuyển đổi giới tính Vấn đề chi phí tiêm hooc môn người chuyển đổi giới tính tự chi trả hay có chi trả từ phía bảo hiểm y tế cần quy định luật Ngoài ra, luật cần có quy định liên quan đến quản lý nhà nước hệ thống cung ứng thuốc, hooc môn quy định nào, giao quan quản lý thuốc, hooc môn Về trình tự thủ tục tiến hành việc chuyển đổi giới tính: Luật cần quy định có xác nhận bác sĩ tâm lý để xác nhận giới tính thật Việc kiểm tra tâm lý cần có thời gian kiểm tra tâm lý lần cần làm rõ Bên cạnh đó, luật cần quy định bắt đầu sử dụng liệu pháp hooc môn, liều lượng thời gian sử dụng thuốc, hooc môn Nếu luật quy định điều kiện phải trải qua kiểm tra sống thực việc giám sát việc 76 sống thử khoảng thời gian nào, cần cụ thể hoá Luật cần đặt nguyên tắc bắt đầu tiến hành phẫu thuật chuyển giới người muốn đáp ứng điều kiện đảm bảo quy định Về quy trình thực kỹ thuật phẫu thuật chuyển đổi giới tính: Luật cần quy định chế độ chăm sóc y tế trước người chuyển giới có nhu cầu phẫu thuật Nhân viên, sở y tế phải lên phác đồ điều trị, chăm sóc y tế trình phẫu thuật, vấn đề điều trị nội tiết địa người khác nên cần có hướng chăm sóc điểu trị riêng phù hợp với người Cũng cần có quy định việc tiến hành phẫu thuật, chăm sóc y tế sau phẫu thuật, vấn đề cần đòi hỏi thời gian chăm sóc y tế theo giai đoạn tiếpvới người phẫu thuật chuyển giới Việc cấp giấy chứng nhận y tế sau chuyển đổi giới tính tiêu chí để công nhận mức độ người chuyển giới, để xác định việc hoàn thành trình chuyển giới, vậyluật cần quy định rõ quan có thẩm quyền xác nhận vấn đề Về việc đảm bảo hòa nhập cộng đồng sau chuyển đổi giới tính: Luật cần có quy định để bảo đảm công tác chăm sóc y tế sau phẫu thuật thực hiện, đảm bảo đón nhận gia đình xã hội với người chuyển giới họ có hình hài không giống với trước kia, đặc biệt đảm bảo môi trường học tập làm việc người chuyển giới Đồng thời với việc ban hành Luật chuyển đổi giới tính, Nhà nước cần sửa đổi bổ sung số luật cho phù hợp với quy định luật này, ví dụ sửa đổi bổ sung pháp luật hôn nhân gia đình, sửa đổi bổ sung pháp luật Hộ tịch, sửa đổi bổ sung pháp luật Hình sự, điều chỉnh pháp luật xuất nhập cảnh, điều chỉnh thay đổi sách lao động thay đổi sách an sinh xã hội 77 Kết luận chương Có thể nhìn nhận người chuyển giới nhu cầu tự nhiên thực tế xã hội Họ muốn sống cần sống với mình, sống thật với suy nghĩ học muốn nhà nước xã hội thừa nhận họ Với xã hội cần có nhìn cảm thông chia sẻ với họ, tránh ánh mắt kỳ thị phân biệt họ Hãy coi cộng đồng người chuyển giới phận xã hội đa sắc màu Với nhà nước, cần có sách pháp luật để điều chỉnh cộng đồng người chuyển giới Một thực tế số lượng người có nhu cầu chuyển giới ngày gia tăng dẫn theo nhu cầu sống họ cần phải đảm bảo Nhà nước cần phải kịp thời có sách phù hợp với nhu cầu cộng đồng người chuyển giới đảm bảo theo kịp với cam kết mà phủ Việt Nam ký kết với tổ chức bảo vệ quyền người Liên hợp quốc Với chương luận văn đưa số đề xuất kiến nghị tác giả nhằm góp phần nâng cao chất lượng sống cho người chuyển giới góp phần nhỏ vào việc xây dựng đạo luật riêng điều chỉnh cộng đồng người chuyển giới 78 KẾT LUẬN Người chuyển giới người chịu nhiều kỳ thị thiệt thòi sống suy nghĩ khác với giới tính sinh Trong xã hội họ thường bị nhìn với ánh mắt kỳ thị, phân biệt, chí bị coi bệnh hoạn hay có vấn đề tâm thần Về bản, xã hội chưa chấp nhận họ, sách nhà nước cònchung chung, chưa có đạo luật riêng điều chỉnh vấn đề người chuyển giới Đây trở ngại với người chuyển giớitrong việc tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục, học nghề, tìm kiếm việc làm, tham gia vào hoạt động xã hội… dẫn đến khó khăn sống hòa nhập với cộng đồng Xét góc độ người, dù dạng giới xu hướng tính dục nào, người có nhu cầu giống tự do, bình đẳng, tôn trọng phẩm giá cống hiến, khẳng định giá trị cá nhân Tất người cần đối xử bình đẳng xã hội, cần bảo đảm bảo vệ quyền dân trị, quyền kinh tế xã hội văn hóa Nhưng thực tế xã hội bớt khắt khe nhìn người chuyển giới với ánh mắt phân biệt, kỳ thị Pháp luật chưa có điểu chỉnh quản lý rõ ràng, dịch vụ y tế việc làm chưa đáp ứng nhu cầu thự tế họ, khiến họ gặp không khó khăn sống Qua nghiên cứu “Quyền người chuyển giới Việt Nam nay”, luận văn khái quát vấn đề lý luận quyền người, quyền người chuyển giới; sách, pháp luật Việt Nam quyền người chuyển giới thực trạng thực quyền người chuyển giới Việt Nam, qua rút học kinh nghiệm, đề quan điểm, giải pháp cụ thể để bảo đảm quyền người chuyển giới tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề người chuyển giới, đưa kế hoạch cụ thể giúp người chuyển giới theo giai đoạn, lĩnh vực mà khái sau: 79 - Cần hoàn thiện chế pháp lý giúp người chuyển giới có bảo đảm bảo vệ từ pháp luật, sớm cho đời Luật chuyển giới, sửa đổi, bổ sung điều luật chuyển giới văn Luật luật Hôn nhân gia đình, luật Hộ tịch, luật hình sự, luật lao động, luật bình đẳng giới… - Cần đẩy mạnh tuyên truyền thông tin tới toàn xã hội để xã họi có nhìn toàn diện người chuyển giới, coi người chuyển giới phần tự nhiên tất yếu xã hội giúp người chuyển giới tránh nhìn không thiện cảm từ xã hội gia đình người chuyển giới, kết hợp với đẩy mạnh giáo dục quyền người kênh thông tin - Cần đẩy mạnh công tác chăm sóc dich vụ y tế nhằm giúp người chuyển giới có hội đc phẫu thuật bảo đảm tốt vấn đề y tế - Cần vận động quan, doanh nghiệp sử dụng lao động có chế làm việc phù hợp với người chuyển giới, họ mang thể nam lúc họ nghĩ nữ ngược lại nên cần bố trí công việc phù hợp với họ, giúp họ hòa đồng công việc nhu cầu sinh hoạt tối thiểu quan doanh nghiệp Quyền người người chuyển giới vấn đề rộng, bao quát nhiều lĩnh vực, phạm vi luận văn thạc sỹ khó nêu hết khía cạnh vấn đề Vì vậy, cần có thêm nghiên cứu khác để bổ sung luận khoa học cho việc hoàn thiện chế pháp lý nhằm đảm bảo ngày tốt quyền người nói chung, quyền người chuyển giới nói riêng nước ta 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh, Tư tưởng Hồ Chí Minh quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Bộ Tư pháp, Việt Nam với vấn đề quyền người, Hà Nội, 2005 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực quyền người Việt Nam, truy cập ngày 12-2-2014, từ trang web http://www.mofa.gov.vn Bộ Ngoại giao Việt Nam, Thành tựu bảo phát triển quyền người Việt Nam, truy cập ngày 12-2-2014, từ trang web http://www.mofa.gov.vn Bộ luật Dân năm 2005 Bộ luật Dân 2015 BộTưpháp,ViệnKhoa họcpháplý(2006),Từđiển Luật học, Nxb Bách khoa,NxbTư pháp,Hà Nội Công ước Các quyền kinh tế, xã hội văn hoá năm 1966 Công ước quyền dân trị năm 1966 nghị định thư bổ sung 10 Công ước Chống tra trừng phạt hay đối xử tàn bạo, vô nhân đạo, hạ nhục năm 1984 nghị định thư bổ sung 11 Công ước Quyền trẻ em năm 1989 nghị định thư bổ sung 12 Công ước Bảo vệ quyền người lao động nhập cư thành viên gia đình họ năm 1990 13 Công ước châu Âu Bảo vệ quyền người tự năm 1950 nghị định thư bổ sung 14 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2009), giáo trình lý luận pháp luật Quyền người, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật (2010), Quyền người, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 16 Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Hiến pháp 1992 18 Hiến Pháp 2013 19 Hội luật gia Việt Nam, Bảo vệ quyền người nhóm dễ bị tổn thương, Nxb Hồng Đức, 2008 20 Hội luật gia Việt Nam, Pháp luật quốc gia quốc tế bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 21 HọcviệnChínhtrịquốcgiaHồChíMinh,ViệnNhànướcvàPháp luật(2005),TàiliệuhọctậpvànghiêncứuNghịquyếtsố48NQ/TƯcủaBộChínhtrịngày24/5/2005vềChiếnlượcxâydựngvàhoànthiệnhệthốn gphápluậtViệt Nam đếnnăm2010,địnhhướngđến2020 22 iSEE Cẩm nang hỏi nhanh đáp gọn người chuyển giới 23 ISEE Cẩm nang hỏi nhanh đáp gọn người đồng tính 24 ISEE Trả lời câu hỏi bạn người chuyển giới dạng giới thể giới 25 Kỷ yếu hội thảo khoa học Pháp luật chuyển đổi giới tính giới kinh nghiệm cho Việt Namdo Khoa Luật ĐHQG tổ chức năm 2016, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2016 26 Luật Bình đẳng giới năm 2006 27 Luật Hôn nhân Gia đình 2014 28 Luật Hộ tịch 2016 29 Lương Thế Huy, viện isee Thực trạng nhu cầu chuyển đổi giới tính Việt Nam 30 TS Nguyến Quang Huy, Vụ Pháp chế, Bộ Y tế, Một số định hướng xây dựng Luật chuyển đổi giới tính Việt Nam 31 Nghị định 88/2008/ NĐ-CP 32 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước 82 Pháp luật 33 Tuyên ngôn toàn giới Quyền người LHQ 1948 34 GS Võ Khánh Vinh, Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội năm 2011 35 GS Võ Khánh Vinh, Quyền người, Nxb Khoa học xã hội năm 2011 36 GS Võ Khánh Vinh, Quyền người cách tiếp cận đa ngành liên ngành luật học, Nxb Khoa học xã hội năm 2011 37 Viện ISEE Một số kết khảo sát nhu cầu pháp lý người chuyển giới 38 Website: http://www.mofa.gov.vn 39 Website: https://luathinhsusite.wordpress.com/2016/09/02/bao-dam-quyen- cua-nguoi-dong-tinh-song-tinh-chuyen-gioi-va-van-de-sua-doi-hien-phap/ 40 Website:http://vksnd.vinhphuc.gov.vn Lê Diệu Linh, Vks nd Vĩnh Phúc 41 Website:www.usaid.gov/sites/default/files/documents/1861/Being_LGBT_in_ Asia_Viet_Nam_ , Báo cáo quốc gia Việt nam LGBT 42 Website: lazi/ga/d/chuyen_gioi_là_gi_nguoi_chuyen_gioi 43 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/09/10/van-de-nguoi-chuyen-gioi-o- viet-nam-can-chap-nhan-su-da-dang/ 83 ... Việt Nam người chuyển giới 37 2.2 Tình hình bảo đảm quyền người chuyển giới Việt Nam 45 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Quan điểm đảm bảo người. .. Quyền người chuyển giới pháp luật quốc tế 24 1.5 Quyền người chuyển giới số quốc gia 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƯỜI CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Chính sách pháp luật Việt. .. MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI 07 CHUYỂN GIỚI 1.1 Khái niệm, đặc điểm người chuyển giới 07 1.2 Quyền người chuyển giới 12 1.3 Điều kiện đảm bảo quyền người chuyển giới