1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảm bảo quyền của người chuyển giới ở việt nam hiện nay

105 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HOA ĐảM BảO QUYềN CủA NGƯờI CHUYểN GIớI VIệT NAM HIÖN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT Lấ TH HOA ĐảM BảO QUYềN CủA NGƯờI CHUYểN GIíI ë VIƯT NAM HIƯN NAY Chun ngành: Pháp luật quyền ngƣời Mã số: 8380101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ MINH HƢƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Hoa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI CHUYỂN GIỚI 1.1 Một số vấn đề lý luận chuyển đổi giới tính 1.1.1 Khái lược chuyển đổi giới tính 1.1.2 Khái niệm đặc điểm người chuyển giới 11 1.2 Một số vấn đề lý luận quyền ngƣời chuyển giới 14 1.2.1 Tiếp cận quyền chuyển giới góc độ quyền người 14 1.2.2 Cách tiếp cận dựa quyền chuyển đổi giới tính 20 1.2.3 Điều kiện đảm bảo quyền người chuyển giới 22 1.2.4 Giới hạn đảm bảo quyền người chuyển giới 26 1.3 Sự cần thiết phải ghi nhận bảo vệ quyền ngƣời chuyển giới pháp luật 26 1.4 Pháp luật quốc tế kinh nghiệm quốc gia việc ghi nhận quyền ngƣời chuyển giới 29 1.4.1 Quá trình ghi nhận quyền người chuyển giới pháp luật quốc tế 29 1.4.2 Kinh nghiệm quốc gia xây dựng pháp luật liên quan đến quyền người chuyển giới 34 Kết luận Chƣơng 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƢỜI CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 41 2.1 Tình hình ngƣời chuyển giới Việt Nam 41 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Sơ lược cộng đồng người chuyển giới Việt Nam 41 Sự nhìn nhận xã hội người chuyển giới Việt Nam 44 Khả tiếp cận dịch vụ y tế trước q trình chuyển đổi giới tính người chuyển giới 48 Thực trạng đảm bảo quyền ngƣời chuyển giới theo pháp luật Việt Nam 50 Kết luận Chƣơng 70 2.2 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƢỜI CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 71 3.1 Giải pháp pháp luật 71 3.1.1 Góp ý xây dựng Luật chuyển đổi giới tính 71 3.1.2 Nội dung cần sửa đổi, bổ sung văn pháp luật chuyên ngành liên quan 78 3.1.3 Cho phép số sở y tế hỗ trợ kỹ thuật cho người chuyển giới 82 3.2 Giải pháp thể chế 83 3.2.1 Hồn thiện chế, sách người chuyển giới 83 3.2.2 Đưa phương pháp tiếp cận dựa quyền vào trình xây dựng, thi hành pháp luật 85 3.2.3 Hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động tổ chức xã hội bảo vệ quyền người chuyển giới 85 3.2.4 Hoàn thiện thiết chế bảo vệ quyền người chuyển giới 86 3.2.5 Cần mở rộng mơ hình hỗ trợ người chuyển giới cộng đồng 87 3.3 Giải pháp đảm bảo quyền dựa yếu tố văn hóa, xã hội 88 3.3.1 Nâng cao nhận thức người chuyển giới cộng đồng 88 3.2.2 Xây dựng kênh thơng tin thống cung cấp thơng tin liên quan vấn đề chuyển đổi giới tính người chuyển đổi giới tính 90 Kết luận chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT TỪ/CỤM TỪ ĐẦY ĐỦ TIẾNG ANH BLDS Bộ luật dân BLDS 2015 Bộ luật dân năm 2015 Bộ nguyên tắc Yogyakarta việc Áp dụng Luật Nhân quyền Quốc tế liên quan tới Xu hướng tính dục Bộ nguyên tắc Yogyakarta Bản dạng giới Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ Hiến pháp năm 2013 nghĩa Việt Nam ban hành năm 2013 Công ước quốc tế quyền dân ICCPR sự, trị ICESCR Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa iSEE Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường LGBT Les, Gay, Bisexual and Transgender Cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới LHQ Liên hợp quốc NCG Người chuyển giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên bảng, biểu đồ Trang Bảng 2.1 Tỷ lệ người tham gia khảo sát tình trạng cơng khai vể giới tính với người xung quanh 43 Biểu đồ 2.1 Tình trạng can thiệp y tế người chuyển giới 42 Biểu đồ 2.3 Nơi thực phẫu thuật người chuyển giới 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền người giá trị cao mà quốc gia ghi nhận bảo vệ Hiến pháp Hiến pháp năm 2013 Việt Nam khẳng định “Mọi người bình bình đẳng trước pháp luật không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” (Điều 16), có nhóm người đồng tính, song tính, chuyển giới (LGBT) liệu có đối xử cơng cách nhìn người xung quanh dạng giới, xu hướng tính dục có quyền để xác định lại giới tính mình? Giới tính người sở để phân biệt cá thể nam-nữ, yếu tố thuộc quyền nhân thân để từ xác định quyền nghĩa vụ cơng dân tương ứng với giới tính Nhưng thực tế, khơng phải sinh xác định giới tính với tâm sinh lý sau trưởng thành hay có cấu tạo quan sinh dục chưa xác định rõ giới tính (người liên giới tính) Những trường hợp khuyết tật bẩm sinh giới tính cần can thiệp y học người rơi vào trường hợp có nhu cầu muốn tìm giới tính mình, pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia dần quy định xác định lại chuyển đổi giới tính trở thành quyền công dân Bộ luật dân năm 2005 cho phép quyền xác định lại giới tính (Điều 36) mà chưa cho phép chuyển giới, nên nhiều trường hợp phải tự nước để phẫu thuật tìm lại giới tính thật mình, họ lại không hưởng quyền với giới tính Cho đến Bộ luật Dân năm 2015 Quốc hội khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ 10 ngày 24/11/2015 lần ghi nhận quyền chuyển đổi giới tính (Điều 37) Theo đó, Bộ luật Dân năm 2015 cho phép công dân thực chuyển đổi giới tính, cơng nhận giới tính sau chuyển đổi tạo điều kiện thuận lợi để người chuyển giới thực thay đổi vấn đề hộ tịch, nhân thân… Đây bước tiến lịch sử lập pháp Việt Nam so sánh tương quan với số nước Châu Á (khu vực quốc gia cơng nhận chuyển đổi giới tính), quy định tạo khung pháp lý cho người có nhu cầu chuyển đối giới tính Việt Nam Mặc dù pháp luật ghi nhận quyền người muốn chuyển giới, khó khăn pháp lý thiếu văn hướng dẫn cụ thể việc chuyển đổi giới tính đặc biệt thay đổi hộ tịch sau chuyển giới, cộng đồng người chuyển giới chờ Luật chuyển đổi giới tính sớm ban hành đặc biệt việc tiếp cận dịch vụ y tế 270.000 người có nhu cầu chuyển giới Việt Nam Từ bối cảnh trên, việc nghiên cứu quyền người chuyển giới việc đảm bảo quyền người chuyển giới góp phần hồn thiện pháp luật qua nhằm bảo đảm quyền người, nâng cao hiểu biết xã hội nhóm người chuyển giới Việt Nam Vì vậy, người nghiên cứu chọn đề tài “Đảm bảo quyền người chuyển giới Việt Nam nay” để triển khai nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới (được gọi tắt nhóm LGBT) nhà nghiên cứu giới Việt Nam quan tâm ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng thể hay quyền nhóm người trên, kể đến như: Các cơng trình nghiên cứu nước - International Conference on Human Rights and Peace and Conflict in Southeast Asia (2018), Same-sex marriage: breakthroughs in Asia, Manila, Philippines (tạm dịch: Kết hôn đồng giới: tư đột phá Châu Á, viết Hội thảo lần thứ quyền người, hòa bình xung đột Đông Nam Á) - Michael O‟Flaherty and John Fisher (2008), "Sexual Orientation, Gender Identity and International Human Rights Law: Contextualising the Yogyakarta Principles" (Xu hướng tính dục, Bản dạng giới Luật Nhân quyền quốc tế: Bối cảnh nguyên tắc Yogyakarta), Human Rights Law Review, 8:2(2008), p.207-248: Vào ngày 26/3/2007, nhóm chuyên gia nhân quyền đưa Nguyên tắc Yogyakarta áp dụng Luật Nhân quyền liên quan đến xu hướng tính dục dạng giới (Bộ Nguyên tắc Yogyakarta) - United Nations (2012), Born Free and Equal - Sexual Orientation and Gender Identity in International Human Rights Law, HR/PUB/12/06, New York Geneva (Cẩm nang "Sinh tự bình đẳng - Xu hướng Tính dục Bản dạng giới Luật nhân quyền quốc tế") - Council of Europe (2011), Combating discrimination on grounds of sexual orientation or gender identity: Council of Europe standards (Đấu tranh chống phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới: Những tiêu chuẩn châu Âu), - Báo cáo “Public Support for Transgender Rights: A Twenty-three Country Survey” (Sự ủng hộ công chúng quyền người chuyển giới: Khảo sát 23 quốc gia) nhóm tác giả Andrew R Flores, Taylor N.T Brown, Andrew S Park cơng bố tháng 12/2016 Các cơng trình cung cấp hệ thống kiến thức, thông tin liên quan hữu ích sở lý luận thực tiễn cho quyền người chuyển giới theo quy định pháp luật quốc tế số khu vực (Châu Âu) quốc gia nơi có nhiều người chuyển giới Ấn Độ Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới đối tượng ngày giới khoa học quan tâm nghiên cứu năm gần đây, khảo sát số cơng trình tiêu biểu Việt Nam đề cập đến quyền pháp luật nhóm LGBT, gồm có: NCG mặt giáo dục, y tế, lao động, gia đình… Chính sách cần phải cụ thể văn quy phạm pháp luật để xóa bỏ việc phân biệt đối xử tạo điều kiện cho NCG hòa nhập dễ dàng vào cộng đồng, cần quan tâm đến sách việc làm tạo hội bình đẳng giới, sách hỗ trợ y tế dành cho NCG tiến hành can thiệp y tế, sách quan hệ gia đình ni ni… Thứ ba, tính qn thừa nhận quyền người chuyển giới Pháp luật dân ghi nhận chuyển đổi giới tính Điều 37 BLDS 2015 cần phải quán với vấn đề công nhận pháp lý NCG liên quan đến quyền nhân thân liền hệ việc chuyển đổi giới tính Nhà nước cần phải có phương án cụ thể điều kiện chuyển đổi giới tính đưa vấn đề tranh cãi lý luận để thể chế hóa thành quy định chung Luật chuyển đổi giới tính thời gian tới Và có định hướng để cơng nhận hoàn toàn mặt pháp lý vấn đề liên quan đến quyền chuyển đổi giới tính Thứ tư, sách phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Muốn quản lý nhà nước tốt lĩnh vực liên quan đến hoạt động chuyển đổi giới tính cần thay đổi sách y tế yêu cầu Các quy định sở tiến hành can thiệp y tế (tiêm hormone, phẫu thuật phận thể…) cần minh bạch, đầy đủ điều kiện pháp lý điều kiện y tế để đảm bảo việc tiến hành chuyển giới khơng mục đích thương mại hay hoạt động nghề nghiệp mà phải coi việc chuyển giới nhằm phục vụ cho người chuyển giới Điều nhằm tránh cho chủ thể tự cho NCG hay có mục đích cá nhân (muốn đánh bóng tên tuổi, trốn tránh trách nhiệm cá nhân, nghĩa vụ công dân…) để tiến hành chuyển giới Chính sách y tế cần quan tâm, bổ sung danh mục hưởng trợ cấp từ bảo hiểm y tế hoạt động phẫu thuật dành cho người chuyển giới 84 có giấy tờ xác định sở y tế cấp phép họ đủ điều kiện (là người chuyển giới có mong muốn chuyển giới) 3.2.2 Đưa phương pháp tiếp cận dựa quyền vào trình xây dựng, thi hành pháp luật Khi coi quyền chuyển đổi giới tính quyền người cần phải thể chế hóa quy định pháp luật cụ thể, cần cụ thể quyền yêu cầu phẫu thuật chuyển đổi giới tính, quyền yêu cầu thay đổi thông tin giấy tờ tùy thân quyền nhân thân khác hậu phát sinh từ quyền chuyển đổi giới tính Trong q trình xây dựng pháp luật liên quan đến quyền NCG cần học tập kinh nghiệm nước với định hướng rằng: quyền dành cho ai? (chỉ công dân Việt Nam hay người nước sinh sống lãnh thổ Việt Nam); có cần thiết phải đặt điều kiện để chuyển đổi giới tính u cầu bắt buộc phải có can thiệp y học (đặc biệt yêu cầu triệt sản) hay cần có giấy chứng nhận tâm lý y học để làm thủ tục hành – pháp lý cơng nhận giới tính mới; cần xác định chủ thể có thẩm quyền cơng nhận giới tính quan nên Tòa án, Tòa án có quyền tư pháp phù hợp với tình hình Việt Nam chức trình độ chun mơn lựa chọn khối quan Ủy ban cấp Huyện; cần tách rời quy trình y tế quy trình pháp lý để đảm bảo sức khỏe NCG tiến hành chuyển giới quan chuyên môn chịu trách nhiệm (Cơ quan Y tế) 3.2.3 Hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động tổ chức xã hội bảo vệ quyền người chuyển giới Cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng Luật Hội tạo sở pháp lý thống cho hoạt động tổ chức xã hội (trong có tổ chức thúc đẩy, bảo vệ quyền người LGBT) Với luật này, cần có nhìn nhận đầy đủ theo hướng tổ chức xã hội nói riêng Nhân dân nói chung phải thực 85 trọng tâm phát triển xã hội, đối tác phát triển Nhà nước Bên cạnh đó, cần xây dựng, hồn thiện số luật có liên quan: Luật tự ngôn luận; Luật tự hội họp biểu tình; giám sát, phản biện xã hội; trách nhiệm giải trình quan nhà nước để từ tổ chức xã hội có số quyền cụ thể (như quyền tham gia xây dựng pháp luật, tham gia quản lý nhà nước ) 3.2.4 Hoàn thiện thiết chế bảo vệ quyền người chuyển giới Thiết chế chủ yếu để bảo vệ quyền người chuyển giới đề cập là: Tòa án quan nhân quyền quốc gia Do nhiều quy định pháp luật chưa giải thích rõ ràng liên quan đến chuyển giới quyền chuyển giới Vì vậy, cần nghiên cứu trao thẩm quyền giải thích Hiến pháp, pháp luật cho Tòa án; nâng cao yếu tố bảo đảm tính độc lập xét xử Tòa án Nên trao cho Tòa án thẩm quyền tạm dừng việc thi hành văn quy phạm pháp luật có quy định trái với Hiến pháp, luật… trình thực chức xét xử Nếu giao thẩm quyền đề xuất, kiến nghị khó để Tòa án có nhiều hội để bảo vệ quyền người chuyển giới đáp ứng nhu cầu thực tế Mặc dù số trường hợp chưa có quy định pháp luật điều chỉnh Tòa án thơng qua hoạt động xét xử dựa nguyên tắc pháp luật khơng phân biệt đối xử, bình đẳng chủ thể lẽ công Điều 3, Điều BLDS 2015 để bảo vệ tốt quyền, lợi ích đáng NCG phù hợp với chất tự nhiên họ Và án xét duyệt để công bố trở thành án lệ - nguồn cho hoạt động xét xử Tòa án với vụ việc tương tự tương lai Các cơng trình nghiên cứu thiết chế bảo vệ quyền người Việt Nam đề xuất mơ hình quan nhân quyền quốc gia theo mơ hình phổ 86 biến quốc gia giới: Ủy ban nhân quyền quốc gia; Hội đồng nhân quyền quốc gia; Cơ quan tra Quốc hội; Cơ quan chuyên trách vấn đề nhân quyền cụ thể có xu hướng chọn lựa thiên Ủy ban nhân quyền quốc gia (58%) Bởi nay, quốc gia khu vực Đông Nam Á có quan nhân quyền quốc gia Thái Lan, Malaysia, Philippines… mơ hình quan nhân quyền quốc gia Việt Nam lựa chọn thành lập trước mắt Việt Nam cần thành lập Ủy ban quốc gia nhóm người LGBT giải pháp trước mắt lâu dài để vừa làm công tác quản lý nhà nước vừa quan đầu mối, quan thúc đẩy quyền nhóm LGBT Việt Nam Bởi nay, nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Việt Nam có Ủy ban quốc gia chuyên biệt Ủy ban quốc gia tiến Phụ nữ (thành lập năm 1993), Ủy ban Quốc gia người cao tuổi (thành lập năm 2006) Ủy ban quốc gia người dân tộc thiểu số, Ủy ban quốc gia trẻ em (thành lập theo Quyết định số 856/QĐ-TTg ngày 15/6/2017), Ủy ban người khuyết tật (thành lập theo Quyết định số 1717/QĐ-TTg ngày 6/10/2015) Vì vậy, cần nghiên cứu xây dựng theo phương án: thành lập ủy ban nhân quyền quốc gia có phận chuyên bảo vệ thúc đẩy quyền nhóm LGBT; thành lập Cơ quan chuyên trách LGBT có chức quản lý nhà nước nói chung có thẩm quyền giải khiếu nại đầu mối tiếp nhận vụ việc liên quan đến nhóm người LGBT nói chung NCG nói riêng 3.2.5 Cần mở rộng mơ hình hỗ trợ người chuyển giới cộng đồng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cần nhân rộng mơ hình hỗ trợ cộng đồng phòng, chống bạo lực gia đình hoạt động có hiệu hai chương trình cuả Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam “Ngơi nhà bình n” với chức tham vấn, nhà trẻ, nơi trú ẩn an toàn trường hợp khẩn cấp, chăm sóc y tế, tư vấn tâm lý giúp dạy nghề, tạo việc 87 làm cho phụ nữ bị bạo lực gia đình mơ hình “Địa tin cậy cộng đồng” nhằm tư vấn giải mâu thuẫn, phòng, chống bạo lực gia đình, bạo lực học đường [13, tr.146] Các mơ hình góp phần bảo vệ quyền NCG trường hợp bị bạo lực gia đình (đặc biệt đối tượng trẻ em, phụ nữ NCG) 3.3 Giải pháp đảm bảo quyền dựa yếu tố văn hóa, xã hội 3.3.1 Nâng cao nhận thức người chuyển giới cộng đồng Đối với người dân xã hội Việt Nam, nhận thức, quan điểm vấn đề NCG thời gian qua có thay đổi theo hướng tích cực Tuy vậy, định kiến, kỳ thị, quan niệm truyền thống… tồn nhận thức quan điểm người dân việc [13, tr.111-113]: quan hệ chung sống cặp đôi giới ngược lại truyền thống, làm suy thối đạo đức nòi giống; việc hợp pháp hóa quan hệ chung sống (đặc biệt quan hệ hôn nhân) cặp đôi giới ảnh hưởng đến gia đình xã hội; khơng nên cho phép cặp đôi giới kết hôn sinh con, ni hay nhận ni chung đứa trẻ khơng phát triển bình thường… Đã làm cho quyền NCG bị ảnh hưởng yêu cầu hưởng thụ quyền chủ thể khác xã hội Mặc dù, thời gian qua có số quan, tổ chức hoạt động quyền lợi người LGBT có NCG, hướng đến việc tơn trọng đa dạng tính dục, dạng giới đời sống xã hội Viện iSEE (thành phố Hà Nội) Trung tâm ICS (thành phố Hồ Chí Minh) Bên cạnh có số tổ chức thành lập nhằm kết nối người LGBT như: câu lạc Hải Đăng Hà Nội, Ánh Sao Đêm Đà Nẵng, Muôn Sắc Màu Khánh Hoà, Bầu Trời Xanh thành phố Hồ Chí Minh, nhóm Ước mơ tuổi trẻ Hà Nội Đồng Xanh Cần Thơ Với đời hoạt động quan, tổ chức vận động quyền cho người LGBT góp phần làm cho cộng đồng thể thân rõ nét có kiện đánh dấu hòa nhập họ 88 với xã hội Nhưng công việc nâng cao nhận thức, tuyên truyền NCG cộng đồng cần đòi hỏi thực thiết chế người dân Vì vậy, để nâng cao nhận thức NCG quyền NCG xã hội cần lưu ý số giải pháp sau: Thứ nhất, NCG cần chủ động để thay đổi quan niệm tiêu cực xã hội thân họ Quan điểm, nhận thức xã hội vấn đề cần có hai chiều từ chủ thể tác động chủ thể bị tác động Chính NCG cần làm cho xã hội thấy họ bình thường khơng khác biệt với người xung quanh góp phần cho NCG xã hội công nhận tôn trọng NCG sống công khai, kết nối với cộng đồng nhiều góp phần cho người xung quanh hiểu CNG để họ hòa nhập hơn, khơng sống co cụm lại Thứ hai, giáo dục giới tính giáo dục quyền người Bộ Giáo dục cần có chương trình giáo dục giới tính trường học, đặc biệt cấp Trung học phổ thông, Đại học để góp phần nhận thức học sinh, sinh viên giới trẻ nói chung NCG LGBT quyền NCG Thứ ba, công tác phổ biến thông tin LGBT NCG Bộ Y tế cần phải có cẩm nang khoa học để tuyên truyền xu hướng tính dục dạng giới NCG để quan nhà nước, người dân, gia đình NCG hiểu rõ nâng cao nhận thức đội ngũ bác sỹ, y tá, điều dư ng gia đình NCG Các Bộ Tư pháp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch…cần kết hợp để phổ biến, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, Internet để giáo dục công dân quyền LGBT chuyên mục dành cho NCG Để người dân, NCG hiểu rõ họ Nhà nước quan tâm có sách dành riêng cho NCG để NCG hiểu vận dụng quyền mình, chế bảo vệ quyền cần phải thực nghĩa vụ chuyển đổi giới tính 89 Các quan báo chí, truyền thơng cần phát huy vai trò, chức chương trình, chuyên mục dành cho LGBT, NCG có khách mời NCG chương trình truyền hình để hình ảnh NCG khơng phải người mang loại bệnh họ khác biệt so với người lại, để người dân hiểu NCG đặc biệt người dân khu vực nơng thơn Từ góp phần tác động vào hợp pháp hóa số quyền NCG 3.2.2 Xây dựng kênh thơng tin thống cung cấp thơng tin liên quan vấn đề chuyển đổi giới tính người chuyển đổi giới tính Người chuyển giới thường nhận thức dạng giới thân từ sớm, từ nhỏ khoảng 5-7 tuổi Bởi không đáp ứng nhu cầu thay đổi ngoại hình thể, người chuyển giới thường bị rơi vào trạng thái „bức bối giới‟, ảnh hưởng đến sức khỏe tâm trí sống họ [26, tr.79] Vì vậy, NCG cần có kênh thơng tin thống để cung cấp tài liệu tư vấn sức khỏe hướng dẫn y tế thích hợp NCG có nhu cầu Để đảm bảo quyền NCG với thực trạng bị xã hội kì thị bị coi bệnh hoạn việc có kênh thơng tin thống để người dân, gia đình, bạn bè hiểu nhóm người LGBT, NCG quan trọng việc ghi nhận quyền bảo vệ quyền Bởi nhận thức người nhóm LGBT rõ ràng, có thơng cảm, xã hội chấp nhận họ phần phát triển cách để giảm thiểu hành vi dù vơ tình hay cố vi phạm, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp NCG Kênh thơng tin thống đề xuất đến như: có trang web chun biệt (khơng gian mạng dành cho NCG), chương trình phát sóng, thơng tin cẩm nang, chuyên san tạp chí… thơng tin trang thơng tin thống, tin cậy góp phần cho khái niệm NCG đến gần với người dân hơn, để cộng đồng dần chấp nhận NCG 90 Kết luận chƣơng Thực trạng để người chuyển giới Việt Nam thực quyền gặp nhiều khó khăn Các rào cản mặt xã hội, văn hóa pháp lý đặt người chuyển giới trở thành nhóm dễ bị tổn thương Họ bị bắt nạt, kỳ thị phân biệt đối xử gia đình cộng đồng Cơ hội tiếp cận việc làm y tế họ bị giới hạn Trong dịch vụ y tế, pháp lý xã hội cho người dân nói chung ngày cải thiện, dịch vụ cho người chuyển giới khơng có Chính vậy, cần phải nâng cao nhận thức NCG cộng đồng, xã hội thông qua chương trình hành động để tránh kỳ thị, phân biệt khơng đáng có, biện pháp kinh tế cần trọng rà soát lại quy định pháp luật liên quan sớm ban hành luật chuyển đổi giới tính để bảo vệ quyền nhóm người chuyển giới 91 KẾT LUẬN Chuyển giới khoa học xem tình trạng tâm lý bình thường, người chuyển giới lại gặp kỳ thị thiệt thòi từ nhu cầu chuyển giới để sống với giới tình mà mong muốn bị coi bệnh hoạn hay có vấn đề tâm thần Dù xã hội Việt Nam chưa tiếp nhận dễ dàng nhó người LGBT nói chung người chuyển giới nói riêng, quy định pháp luật từ Hiến pháp, Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân Gia đình… góp phần cải thiện ý thức xã hội người chuyển giới công nhân họ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật điều chỉnh luật ngành luật Việt Nam Đây thực sự nỗ lực Việt Nam việc bảo vệ thúc đẩy quyền người Quyền người chuyển giới cần tiếp cận góc độ quyền người, tất người cần đối xử bình đẳng bình đẳng trước pháp luật, thừa nhận trước pháp luật, tự thể có quyền riêng tư việc cho phép người thay đổi giới tính cho phù hợp với nguyện vọng họ quyền đáng thừa nhận Nhưng vướng mắc thực thi quy định pháp luật quyền chuyển giới thời gian qua cần tiếp tục thảo luận xem xét đưa vào nội dung Luật chuyển đối giới tính Quốc hội bàn luận kì họp tới, đặc biệt Dự án sửa đổi, bổ sung luật chuyên ngành ban hành trước có Bộ luật dân năm 2015 cần kịp thời ghi nhận quy định quyền người chuyển giới theo phương pháp tiếp cận dựa quyền để đảm bảo tính hiệu việc thực quyền người chuyển giới 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Vũ Thị Ngọc Anh (2017), Hoàn thiện pháp luật quyền chuyển đổi giới tính Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Y tế (2010), Thông tư 2010 TT-B T hướng dẫn thi hành Nghị định số 200 NĐ-CP xác định lại giới tính Bộ y tế ban hành, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số tính, Hà Nội Phạm Thu Hoa, Đồng Thị Yến (2015), “Định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử người đồng tính chuyển giới Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, (5), tr.70-79 Lương Thế Huy - Phạm Quỳnh Phương (2016), “Có phải tơi LGBT?”: Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận pháp luật Quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), “Pháp luật chuyển đổi giới tính giới kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người, New York and Geneva Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền Dân Chính trị, New York and Geneva 10 Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa, New York and Geneva 93 200 NĐ-CP xác định lại giới 11 Lê Văn Phương (2017), Quyền người chuyển giới Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 12 Nguyễn Thị Thanh Phượng (2016), Nhận thức, thái độ người chuyển giới quyền người chuyển giới Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 13 Trương Hồng Quang (2019), Quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới liên giới theo pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội 14 Quốc hội (2010), Luật Nuôi nuôi, Hà Nội 15 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 16 Quốc hội (2014), Luật Căn cước công dân, Hà Nội 17 Quốc hội (2014), Luật Hộ tịch, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân Gia đình, Hà Nội 19 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Minh Tâm (2013), Quyền người đồng tính: Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đỗ Hồng Thơm Vũ Công Giao (2011), Luật Quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, Sách tham khảo, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 22 Trần Thị Trâm (2010), Quyền xác định lại giới tính theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội UNDP-USAID Vietnam (2014), Quyền nuôi nuôi người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam - Thực trạng khuyến nghị 23 24 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2012), Khát vọng mình: người chuyển giới Việt Nam – vấn đề thực tiễn pháp lý 94 25 Viện nghiên cưu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2014), Pháp luật người chuyển giới: câu chuyện Việt Nam, lo ngại kinh nghiệm quốc tế, tài liệu lưu hành nội 26 Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2017), Hiện trạng trải nghiệm y tế nhu cầu chuyển đổi giới tính người chuyển giới Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu thường niên * Tài liệu Website tiếng Việt 27 Bình đẳng giới Việt Nam: thành tự thách thức giai đoạn nay, http://laodongxahoi.net/binh-dang-gioi-o-viet-nam-thanh-tuu-va-thach-thuctrong-giai-doan-hien-nay-1310941.html, truy cập ngày 23/7/2019 Tài liệu tiếng Anh 28 International Conference on Human Rights and Peace and Conflict in Southeast Asia (2018), Same-sex marriage: breakthroughs in Asia, Manila, Philippines (tạm dịch: Kết hôn đồng giới: tư đột phá Châu Á, viết Hội thảo lần thứ quyền người, hòa bình xung đột Đông Nam Á); 29 Michael O‟Flaherty and John Fisher (2008), "Sexual Orientation, Gender Identity and International Human Rights Law: Contextualising the Yogyakarta Principles", Human Rights Law Review, 8:2(2008) 30 United Nations (2012), Born Free and Equal - Sexual Orientation and Gender Identity in International Human Rights Law, HR/PUB/12/06, New York Geneva * Tài liệu Website tiếng Anh 31 Manoj K Jha, Transgender rights in India, https://iasscore.in/ nationalissues/transgender-rights-in-india (truy cập ngày 17/7/2019) 32 Trans Rights Europe Map & Index 2018, https://tgeu.org/trans-rightsmap-2018/ (truy cập ngày 15/7/2019) 95 PHỤ LỤC DANH SÁCH THỂ HIỆN CẤP ĐỘ PHÊ CHUẨN QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN CỦA NGƢỜI CHUYỂN GIỚI TẠI MỘT SỐ CÁC QUỐC GIA Gender identity/expression legislation Country Date Uruguay November 2009 Gender identity law[14] Luxembourg September 2018 Gender identity law (abolishing sterilization)[51]'[52] Norway June 2016 Upper house Yes No 20 Lower house Head of state Yes No Final outcome 51 Signed Yes N/A 57 Signed Yes Gender identity law[30][31][32][33] N/A 79 13 Signed Yes Ecuador February 2016 Civil Registration Act (gender identity recognition on legal documents)[24][25][26] N/A 82 Signed Yes Chile November 2018 Gender identity law[55][56][57] 95 46 Signed Yes Portugal July 2018 Gender identity law (expansion: self-determination)[46][47][48][49][50] 109 106 Signed Yes Argentina May 2012 Gender identity law[15] 167 17 Signed Yes Greece December 2017 Gender identity law (abolishing sterilization)[40][41] 171 114 Signed Yes July 2004 Gender Recognition Act[10] 357[12] 48 Signed Yes July 2017 Gender identity law (abolishing sterilization)[38][39] Signed Yes United Kingdom Belgium 26 14 N/A 55 N/A 155[11] 96 N/A 57 Passed Gender identity/expression legislation Upper house Lower house Head of state Yes No Final outcome Country Date Denmark September 2014 Gender Recognition law[16] N/A Passed Signed Yes Malta April 2015 Gender Identity, Gender Expression and Sex Characteristics Act[17] N/A Passed Signed Yes Vietnam November 2015 Transgender Rights Law[22][23] N/A Passed Signed Yes Bolivia May 2016 Gender identity law[27][28][29] Passed Passed Signed Yes Canada June 2017 An Act to amend the Canadian Human Rights Act and the Criminal Code[37] Passed Passed Signed Yes Colombia June 2015 Gender recognition law (Order 1227) [18][19][20] Passed Passed Signed Yes France November 2016 Gender identity law (abolishing sterilization)[34][35][36] Passed Passed Signed Yes Japan July 2003 Act on Special Cases in Handling Gender for People with Gender Identity Disorder[9] Passed Passed Signed Yes Pakistan May 2018 Transgender Persons (Protection of Rights) Bill[42][43][44] Passed Passed Signed[45] Yes Ireland July 2015 Gender Recognition Act[21] Passed Passed Signed Yes Spain March 2007 Gender identity law[13] Passed Passed Signed Yes Uruguay October 2018 Integral gender identity law (expansion: self- Passed Passed Signed Yes 97 Yes No Country Date Gender identity/expression legislation determination) Upper house Yes No Lower house Head of state Yes No [53][54] Iceland June 2019 Gender autonomy law[58][59][60] Brazil Unknown Gender identity law[61] Costa Rica Unknown Gender identity recognition and equality before the law[62][63][64][65] N/A Pending El Salvador Unknown Gender identity law[66] N/A Pending India Unknown The Transgender Persons (Protection of Rights) Bill, 2016 [67][68][69] N/A Pending Peru Unknown Gender identity law[70] N/A Pending Spain Unknown Gender identity law (expansion: self-determination)[71] Sweden Unknown Gender identity law[72][72] N/A 45 Pending Pending N/A 98 Pending Pending Final outcome ... luật chuyển đổi giới tính bảo đảm quyền người chuyển đổi giới tính đề từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện việc đảm bảo quyền người chuyển giới Việt Nam, góp phần cho người chuyển giới hưởng quyền. .. khảo chuyển đổi giới tính, quyền đảm bảo quyền người chuyển giới cho quan nhà nước việc hoàn thiện, ban hành thực thi pháp luật, chế bảo đảm quyền để từ người chuyển giới Việt Nam hưởng thụ bảo đảm. .. THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA NGƢỜI CHUYỂN GIỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 41 2.1 Tình hình ngƣời chuyển giới Việt Nam 41 2.1.1 2.1.2 2.1.3 Sơ lược cộng đồng người chuyển giới Việt Nam 41 Sự

Ngày đăng: 12/05/2020, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Ngọc Anh (2017), Hoàn thiện pháp luật về quyền chuyển đổi giới tính ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện pháp luật về quyền chuyển đổi giới tính ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Anh
Năm: 2017
2. Bộ Y tế (2010), Thông tư 2 2010 TT-B T hướng dẫn thi hành Nghị định số 200 NĐ-CP về xác định lại giới tính do Bộ y tế ban hành, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 2 2010 TT-B T hướng dẫn thi hành Nghị định số 200 NĐ-CP về xác định lại giới tính do Bộ y tế ban hành
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2010
3. Chính phủ (2008), Nghị định số 200 NĐ-CP về xác định lại giới tính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 200 NĐ-CP về xác định lại giới tính
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2008
4. Phạm Thu Hoa, Đồng Thị Yến (2015), “Định kiến, kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người đồng tính và chuyển giới ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 31, (5), tr.70-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định kiến, kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người đồng tính và chuyển giới ở Việt Nam”, "Tạp chí Khoa học ĐHQGHN
Tác giả: Phạm Thu Hoa, Đồng Thị Yến
Năm: 2015
5. Lương Thế Huy - Phạm Quỳnh Phương (2016), “Có phải bởi vì tôi là LGBT?”: Phân biệt đối xử dựa trên xu hướng tính dục và bản dạng giới tại Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Có phải bởi vì tôi là LGBT?”: Phân biệt đối xử dựa trên xu hướng tính dục và bản dạng giới tại Việt Nam
Tác giả: Lương Thế Huy - Phạm Quỳnh Phương
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2016
6. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về Quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và pháp luật về Quyền con người
Tác giả: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2009
7. Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội (2016), “Pháp luật về chuyển đổi giới tính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về chuyển đổi giới tính trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam”
Tác giả: Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
8. Liên Hợp Quốc (1948), Tuyên ngôn thế giới về quyền con người, New York and Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyên ngôn thế giới về quyền con người
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 1948
9. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị, New York and Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 1966
10. Liên Hợp Quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa, New York and Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước quốc tế về các quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa
Tác giả: Liên Hợp Quốc
Năm: 1966
11. Lê Văn Phương (2017), Quyền của người chuyển giới ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của người chuyển giới ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lê Văn Phương
Năm: 2017
12. Nguyễn Thị Thanh Phượng (2016), Nhận thức, thái độ của người chuyển giới về quyền của người chuyển giới tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức, thái độ của người chuyển giới về quyền của người chuyển giới tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Phượng
Năm: 2016
13. Trương Hồng Quang (2019), Quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới và liên giới theo pháp luật Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới và liên giới theo pháp luật Việt Nam hiện nay
Tác giả: Trương Hồng Quang
Năm: 2019
15. Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp Nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2013
20. Nguyễn Thị Minh Tâm (2013), Quyền của người đồng tính: Lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của người đồng tính: Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Tâm
Năm: 2013
21. Đỗ Hồng Thơm và Vũ Công Giao (2011), Luật Quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương, Sách tham khảo, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương
Tác giả: Đỗ Hồng Thơm và Vũ Công Giao
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2011
22. Trần Thị Trâm (2010), Quyền xác định lại giới tính theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền xác định lại giới tính theo pháp luật Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Trâm
Năm: 2010
25. Viện nghiên cưu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (2014), Pháp luật về người chuyển giới: câu chuyện tại Việt Nam, những lo ngại và kinh nghiệm quốc tế, tài liệu lưu hành nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về người chuyển giới: câu chuyện tại Việt Nam, những lo ngại và kinh nghiệm quốc tế
Tác giả: Viện nghiên cưu Xã hội, Kinh tế và Môi trường
Năm: 2014
27. Bình đẳng giới ở Việt Nam: thành tự và thách thức trong giai đoạn hiện nay, http://laodongxahoi.net/binh-dang-gioi-o-viet-nam-thanh-tuu-va-thach-thuc-trong-giai-doan-hien-nay-1310941.html, truy cập ngày 23/7/2019.Tài liệu tiếng Anh Link
32. Trans Rights Europe Map & Index 2018, https://tgeu.org/trans-rights- map-2018/ (truy cập ngày 15/7/2019) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w