Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
679,35 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH NHÀN ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: : 62.38.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Báo TS Trần Thái Dương Phản biện 1: GS.TS Phạm Hồng Thái Phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Long Phản biện 3: PGS.TS Tường Duy Kiên Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Thanh Nhàn (4/2014), Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình phụ nữ - vấn đề cần hoàn thiện, Tạp chí Lý luận trị, số 4-2014 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (5/2014), Bảo vệ quyền phụ nữ theo quy định Bộ luật hình Việt Nam, Tạp chí Kiểm sát, số 09 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (10/2014), Phát huy vai trò phụ nữ nông thôn xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Tạp chí cộng sản, số 94 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2015-2016), Chuyên đề: Quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền phụ nữ Việt Nam nay, thuộc Đề tài khoa học cấp Bộ: “Bảo đảm quyền phụ nữ Việt Nam ”, Mã số B15-13 PGS.TS Nguyễn Thị Báo làm chủ nhiệm đề tài MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nói đến vai trò phụ nữ, không kể đến vai trò phụ nữ nông thôn Đây lực lượng sản xuất nông nghiệp, định thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn đối tượng chủ yếu đảm nhiệm công việc gia đình, nuôi dạy cái, giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW) năm 1979 dành riêng Điều 14 quy định trách nhiệm quốc gia thành viên việc quan tâm đến vấn đề đặc biệt đặt phụ nữ nông thôn yêu cầu áp dụng biện pháp thích hợp để xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ nông thôn Ở Việt Nam, quyền phụ nữ nói chung phụ nữ nông thôn nói riêng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ nông thôn Các sách phát triển nông nghiệp, nông thôn sách đặc thù cho phụ nữ nông thôn với nhiều chương trình mục tiêu, đề án, dự án… tạo sở pháp lý quan trọng cho phụ nữ nông thôn tiếp cận, thụ hưởng quyền lợi ích hợp pháp, đáng mình; giúp họ phát huy khả năng, trí tuệ, vượt lên định kiến giới, góp phần quan trọng đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn Tuy nhiên, hệ thống sách, pháp luật quyền phụ nữ, có phụ nữ nông thôn chưa thực hoàn thiện, nhiều quy định chưa tính đến yếu tố đặc thù phụ nữ nông thôn Các sách dàn trải với chế khác nhau, nội dung trùng lắp, nguồn vốn đảm bảo thấp, thủ tục rườm rà Việc tổ chức thực sách, pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn nhiều hạn chế, bất cập Từ đó, đòi hỏi Nhà nước phải có giải pháp hữu hiệu để bảo vệ, thúc đẩy, đảm bảo phụ nữ tiếp cận thụ hưởng đầy đủ quyền, lợi ích hợp pháp Để giải vấn đề này, việc nghiên cứu chuyên sâu đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích làm sáng tỏ sở lí luận đánh giá thực trạng đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam, tìm hạn chế nguyên nhân, đưa quan điểm đề xuất, luận chứng giải pháp nhằm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận án có nhiệm vụ giải vấn đề sau: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, đánh giá kết nghiên cứu công trình, rút vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam: Khái niệm, đặc điểm, nội dung đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn; chế, yếu tố ảnh hưởng đến đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn - Nghiên cứu đánh giá thực trạng xây dựng, hoàn thiện sách, pháp luật tổ chức thực sách, pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn; ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế thực tiễn đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam - Đề xuất quan điểm giải pháp phù hợp, khả thi nhằm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm khoa học liên quan đến đảm bảo quyền phụ nữ nói chung, phụ nữ nông thôn nói riêng - Các công ước quốc tế quyền người, quyền phụ nữ; chủ trương, nghị Đảng; sách, pháp luật Nhà nước đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn - Thực tiễn tổ chức thực sách, pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn chủ đề rộng, bao quát nhiều vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng Trong khuôn khổ quy mô luận án tiến sĩ luật học, góc độ chuyên ngành Luật Hiến pháp – Luật Hành chính, luận án tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng tổ chức thực sách, pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn; từ đó, đề xuất giải pháp đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam - Về không gian: Đề tài triển khai nghiên cứu đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn phạm vi toàn quốc Việt Nam - Về thời gian: Từ năm 2005 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận: Luận án sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận án vận dụng lý luận tiếp cận dựa quyền, lý thuyết quyền tự nhiên, quyền pháp lý; lý thuyết nữ quyền lý thuyết giới 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp; phương pháp thống kê; phương pháp cấu trúc hệ thống; phương pháp luật học so sánh, phương pháp đa ngành, liên ngành luật học Đóng góp khoa học luận án Xây dựng sở lý luận; đánh giá thực trạng, nguyên nhân; đề xuất quan điểm giải pháp đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn; cung cấp luận khoa học để hoạch định chủ trương, sách giúp cho công tác tổ chức thực thi pháp luật quyền phụ nữ nông thôn có hiệu hơn; có giá trị tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm chương Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN NGHIÊN CỨU TRONG LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nước Luận án khái quát nội dung công trình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài, bao gồm nhóm: công trình nghiên cứu liên quan đến đảm bảo quyền người; đảm bảo quyền phụ nữ đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Luận án đề cập tổng quan công trình nghiên cứu nước với cấp độ, nội dung cách tiếp cận khác nhau, Nhà xuất nước giới xuất rộng rãi 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.2.1 Những nội dung sáng tỏ luận án kế thừa, phát triển Trên phương diện lý luận, vấn đề liên quan đến khái niệm phụ nữ nông thôn, nội dung quyền phụ nữ nông thôn tác giả làm sáng tỏ góc độ định Cách tiếp cận nội dung quyền với hai nhóm quyền dân sự, trị; kinh tế, xã hội, văn hóa không vấn đề gây tranh cãi Các công trình làm rõ nội dung, chế đảm bảo QCN nói chung Trên phương diện thực tiễn, số công trình đánh giá khía cạnh định thành tựu, hạn chế, bất cập xây dựng tổ chức thực hệ thống sách, pháp luật quyền phụ nữ Về phương diện giải pháp, có số giải pháp đưa như: giải pháp xây dựng, hoàn thiện sách, pháp luật; tăng cường vai trò, trách nhiệm quan hệ thống thiết chế đảm bảo QCN Kết từ công trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý, tài liệu tham khảo bổ ích để nghiên cứu sinh kế thừa, phát triển nghiên cứu đề tài luận án 1.2.2 Những vấn đề chưa giải thấu đáo chưa đặt nghiên cứu Khái niệm, nội dung, chế, yếu tố ảnh hưởng đến đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn chưa xác định rõ Chưa có công trình đánh giá cách toàn diện thực trạng; đề xuất hệ thống giải pháp đồng đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 1.3 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu luận án 1.3.1 Những nội dung cần nghiên cứu chủ đề luận án Trên sở tảng lý luận đảm bảo QCN, quyền phụ nữ, cần xây dựng khung lý thuyết khái niệm, đặc điểm, nội dung, chế, yếu tố ảnh hưởng đến đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Tập trung làm rõ thành tựu; tồn tại, hạn chế nguyên nhân Đề xuất quan điểm giải pháp toàn diện, đồng đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu luận án 1.3.2.1 Giả thuyết nghiên cứu Cơ chế đảm bảo quyền phụ nữ nói chung Việt Nam định hình chưa rõ nét Công tác xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực sách, pháp luật nhiều hạn chế, bất cập Hiện nay, phụ nữ nông thôn phải đối mặt với nhiều rào cản, khó khăn thực quyền người, quyền công dân chưa có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ, thúc đẩy quyền nhóm đối tượng Từ đó, đặt yêu cầu phải nâng cao hiệu đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn, yếu tố quan trọng góp phần nâng cao vị thế, vai trò người phụ nữ nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn 1.3.2.2 Câu hỏi nghiên cứu luận án - Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn gì? Có điểm khác so với đảm bảo quyền phụ nữ nói chung? Nội dung, chế đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn? - Công tác xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực sách, pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam đạt thành tựu gì? - Thực tế đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam nảy sinh vấn đề bất cập gì? - Nâng cao hiệu đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn cần xuất phát từ quan điểm mang tính định hướng nào? Các giải pháp cần áp dụng để đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam? Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái niệm, đặc điểm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 2.1.1 Khái niệm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 2.1.1.1 Nông thôn phụ nữ nông thôn * Nông thôn Ở Việt Nam, chưa có định nghĩa thức nông thôn, song từ nghiên cứu nông thôn, hiểu: Nông thôn vùng/khu vực lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn; quản lý trực tiếp quyền xã; địa bàn sinh sống nhiều cộng đồng dân cư, tộc người khác nhau, chủ yếu lao động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; nơi lưu giữ giá trị văn hóa cổ truyền, tập quán tốt đẹp nghề truyền thống * Phụ nữ nông thôn Phụ nữ nông thôn cộng đồng người phong phú đa dạng sắc tộc, tôn giáo, lứa tuổi, trình độ; sinh sống khu vực lãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị thành phố, thị xã, thị trấn; lao động chủ yếu lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, ngành nghề thủ công truyền thống Phụ nữ nông thôn có đặc điểm: (1)Là lực lượng đông đảo cấu dân cư, cấu lao động xã hội nông thôn Việt Nam; (2)Đa số phụ nữ nông thôn lao động lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; (3)Điều kiện kinh tế, lao động phụ nữ nông thôn gặp nhiều khó khăn; (4)Trình độ học vấn phụ nữ nông thôn thấp; (5)Phụ nữ nông thôn chịu nhiều ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, nạn nhân hủ tục, tập quán truyền thống lạc hậu, phân biệt đối xử, “trọng nam, khinh nữ” 2.1.1.2 Quyền phụ nữ nông thôn Phụ nữ nông thôn trước hết hưởng đầy đủ quyền người, quyền phụ nữ nói chung Bên cạnh đó, Điều 14 CEDAW yêu cầu quốc gia phải có biện pháp đặc thù nhằm đảm bảo quyền bình đẳng phụ nữ nông thôn, như: Quyền tham gia xây dựng thực kế hoạch phát triển tất cấp; Quyền tiếp cận phương tiện chăm sóc sức khoẻ; Quyền hưởng lợi trực tiếp từ chương trình BHXH; Quyền hưởng loại hình giáo dục đào tạo, quy không quy; Quyền tham gia hoạt động cộng đồng; Quyền tiếp cận loại hình tín dụng vốn vay dành cho nông nghiệp 2.1.1.3 Khái niệm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc tạo tiền đề, điều kiện trị, pháp lý, kinh tế, xã hội, văn hóa thực biện pháp để phụ nữ nông thôn có hội tiếp cận, thụ hưởng đầy đủ quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa theo quy định 2.1.2 Đặc điểm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn - Chủ thể đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn phong phú đa dạng, gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng - Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn thực biện pháp đặc thù - Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn gắn trực tiếp với trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn - Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn chịu ảnh hưởng phong tục tập quán, tính tự trị làng xã - Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn gắn liền với việc xóa bỏ “phân biệt đối xử kép” tạo hội cho phụ nữ nông thôn thụ hưởng đầy đủ quyền, lợi ích hợp pháp đáng 2.2 Nội dung đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 2.2.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật đảm bảo thực quyền phụ nữ nông thôn Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật quyền phụ nữ nông thôn không nhằm ghi nhận quyền người tự nhiên, vốn có phụ nữ nông thôn mà tạo sở pháp lý cho việc thực biện pháp thúc đẩy bảo vệ quyền thực tế Ở Việt Nam, Quốc hội quan có thẩm quyền cao xây dựng hệ thống pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Quyền phụ nữ nói chung, phụ nữ nông thôn nói riêng ghi nhận Hiến pháp văn pháp luật nhằm tạo sở pháp lý đầy đủ, vững cho việc đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Trong đó, Luật Bình đẳng giới tiền đề quan trọng cho việc triển khai, xây dựng, hoàn thiện sách pháp luật có liên quan đến bảo đảm quyền phụ nữ nông thôn trình thực thi quyền lực trị, Đảng cần có chủ trương, sách tạo điều kiện cho phụ nữ tham gia vào hoạt động trị, kinh tế, xã hội, xóa bỏ rào cản trình thực quyền lợi ích đáng họ Đường lối, chủ trương Đảng đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn sở quan trọng để thể chế hóa thành quyền nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể 2.4.2 Yếu tố kinh tế Kinh tế không tiền đề, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến đời thiết chế trị, mà định đến nội dung pháp luật, đến việc đảm bảo quyền người nói chung, quyền phụ nữ nông thôn nói riêng Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện thuận lợi để quốc gia giải tốt vấn đề giới, qua đảm bảo tốt quyền phụ nữ nông thôn Sự phát triển kinh tế góp phần giải việc làm, tăng thu nhập, xoá đói, giảm nghèo; mở nhiều hội học tập, hội tiếp cận, hưởng thụ sách an sinh xã hội cho phụ nữ nông thôn 2.4.3 Yếu tố văn hóa – xã hội Yếu tố văn hóa có tác động lớn tới trình phát triển hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền phụ nữ nông thôn, tác động đến tư tưởng, đạo đức, cách hành xử đội ngũ cán trình tổ chức thực pháp luật Trình độ học vấn thân phụ nữ nông thôn tỷ lệ thuận với khả tự bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng họ Yếu tố xã hội tác động tới trình hoàn thiện pháp luật quyền phụ nữ nông thôn, tới tổ chức hoạt động thiết chế Vị người phụ nữ xã hội nông thôn nâng cao việc thực quyền họ trở nên thiết thực hơn, có hiệu 2.4.4 Yếu tố pháp luật Pháp luật có ảnh hưởng sâu sắc đến hiệu đảm bảo quyền người, quyền phụ nữ, có phụ nữ nông thôn Hệ thống pháp luật đồng bộ, khoa học, ghi nhận đầy đủ quyền đưa biện pháp phù hợp bảo vệ thúc đẩy quyền phụ nữ nông thôn Pháp luật không công cụ, phương tiện để thiết chế hệ thống trị đảm bảo quyền cho phụ nữ nói chung, phụ nữ nông thôn nói riêng mà pháp luật vũ khí để phụ nữ nông thôn đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 2.4.5 Yếu tố hội nhập quốc tế 10 Quá trình hội nhập mở nhiều hội cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, nông nghiệp, nông thôn Phụ nữ nông thôn có nhiều hội tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập; tiếp cận với nguồn vốn tài trợ, khoản vay tín dụng ưu đãi; hội hưởng thụ tinh hóa văn hóa nhân loại Bên cạnh đó, đặt cho phụ nữ nông thôn không thách thức như: nguy việc không đủ trình độ đáp ứng yêu cầu công việc; phải đối mặt với tình trạng thiếu đất canh tác; ô nhiễm môi trường Chương THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 Thành tựu đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam 3.1.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật quyền phụ nữ nông thôn Với tư cách công dân, giới xã hội, phụ nữ nông thôn trước hết thụ hưởng đầy đủ QCN, quyền công dân, quyền phụ nữ ghi nhận Hiến pháp, pháp luật Trong năm qua, hệ thống pháp luật QCN nói chung, quyền phụ nữ nói riêng không ngừng quan tâm hoàn thiện, tảng pháp lý quan trọng để phụ nữ nông thôn tiếp cận, thụ hưởng đầy đủ quyền, lợi ích đáng lĩnh vực trị, dân sự; kinh tế, xã hội, văn hoá Tuy nhiên, xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam nay, hội tiếp cận hưởng thụ quyền phụ nữ nông thôn thường thấp so với nam giới so với phụ nữ thành thị Vì vậy, năm qua, bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật QCN, quyền phụ nữ, Nhà nước đặc biệt quan tâm xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật đặc thù cho phụ nữ nông thôn Kết đạt cụ thể: - Quyền kinh tế, lao động, việc làm: Nhà nước quan tâm ban hành sách phát triển thị trường lao động; sách tín dụng ưu đãi hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, tạo việc làm; sách hỗ trợ, đào tạo nghề cho phụ nữ nông thôn; sách đưa lao động làm việc có thời hạn nước theo hợp đồng Điểm b Khoản Điều 12 Luật BĐG năm 2006 11 quy định: “Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định pháp luật”; điểm b Khoản Điều 14 quy định: “Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật” Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 295/QĐ-TTg ngày 26/2/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm giai đoạn 2010 2015”; Quyết định số 1201/QĐ-TTg, ngày 31/8/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình MTQG việc làm dạy nghề giai đoạn 2012-2015… văn quan trọng mở hội cho phụ nữ nông thôn tham gia vào công việc có hưởng lương, hỗ trợ phát triển kinh tế, tham gia khoá đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ, tay nghề… - Quyền văn hóa, giáo dục, công nghệ, thông tin Nhằm giảm khoảng cách giới lĩnh vực văn hóa, giáo dục, đào tạo, công nghệ, thông tin, Luật BĐG quy định: Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng; lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo; việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ (Điều 14); việc tiếp cận, ứng dụng khoa học công nghệ (Điều 15); tham gia hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục, thể thao; hưởng thụ văn hoá, tiếp cận sử dụng nguồn thông tin (Điều 16)… Để tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nông thôn nói chung, lao động nữ nông thôn nói riêng tham gia học nghề, tạo việc làm, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1956/QĐ-TTg, ngày 27/11/2009 Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”; Quyết định số 2351/QĐ-TTg ngày 24/12/2010 Phê duyệt Chiến lược quốc gia BĐG giai đoạn 2011- 2020… - Quyền an sinh xã hội: Chính sách, pháp luật an sinh xã hội cho phụ nữ nông thôn đặc biệt quan tâm Khoản 3, Điều 17 Luật BĐG năm 2006 quy định: “Phụ nữ nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, trừ đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, sinh sách dân số hỗ trợ theo quy định Chính phủ” Thực quy định pháp luật đảm bảo quyền an sinh xã hội cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, có phụ nữ nông thôn, Chiến 12 lược MTQG BĐG giai đoạn 2011- 2020 quy định: “Thực biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu nữ giới nam giới tham gia bảo hiểm tự nguyện bảo hiểm thất nghiệp, ý nhóm dễ bị tổn thương (như lao động di cư, lao động nghèo vùng nông thôn, vùng dân tộc thiểu số)” Đặc biệt, Thủ tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 102/2000/QĐ-TTg, ngày 25/8/2000 việc phê duyệt chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020… Như vậy, so với phụ nữ thành thị, mặt thể chế, phụ nữ nông thôn đảm bảo sách, pháp luật chung cho phụ nữ hưởng sách đặc thù dành riêng cho phụ nữ nông thôn Các sách tạo sở, tiền đề quan trọng, phát huy vai trò phụ nữ nông thôn nghiệp CNH, HĐH, xây dựng nông thôn mới; qua phụ nữ nâng cao trình độ mặt, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần; có hội tham gia vào công việc có hưởng lương công việc xã hội khác, rút ngắn khoảng cách chệnh lệch phụ nữ nông thôn phụ nữ thành thị; phụ nữ nông thôn vùng đồng bằng, ven biển với miền núi 3.1.2 Tổ chức thực sách, pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 3.1.2.1 Thực biện pháp bảo vệ, thúc đẩy quyền phụ nữ nông thôn lĩnh vực * Nhóm quyền dân sự, trị - Quyền dân sự: Phụ nữ nông thôn tham gia ý kiến, bàn bạc định nguồn lực gia đình; bình đẳng sở hữu tài sản chung, đứng tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở; quan tâm, chia sẻ công việc gia đình, tạo điều kiện tham gia hoạt động trị, văn hóa, giáo dục; tình trạng bạo lực gia đình hạn chế - Quyền trị: Quyền bầu cử phụ nữ nông thôn, đặc biệt phụ nữ dân tộc thiểu số thực nghiêm theo quy định Phụ nữ nông thôn ngày tích cực việc thảo luận, đóng góp ý kiến vào chủ trương, sách, pháp luật Ðảng Nhà nước, đặc biệt chủ trương, sách xây dựng nông thôn mới; chương trình quốc gia nước sạch, vệ sinh môi trường Bên cạnh đó, phụ nữ nông thôn bước đầu phát huy vai trò giám sát hoạt động quyền địa phương * Nhóm quyền kinh tế, xã hội, văn hóa 13 Quyền tiếp cận tín dụng phụ nữ nông thôn đảm bảo thông qua việc tổ chức thực sách tín dụng quan nhà nước, thông qua hoạt động tổ chức trị - xã hội Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ Về quyền lao động, việc làm: tỷ lệ nữ tạo việc làm đào tạo nghề tăng lên; giai đoạn 2011-2015 có 3,5 triệu lao động nữ nông thôn học nghề trình độ sơ cấp đào tạo tháng Về quyền văn hoá, xây dựng thiết chế văn hóa, sân tập thể thao xã, làng, thôn, bản, buôn đảm bảo theo tiêu chí nông thôn Hỗ trợ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động văn hóa nhà, hội trường sinh hoạt đa xã, phường, làng, bản… Về quyền giáo dục, Nhà nước thực nhiều biện pháp như: phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; củng cố, nâng cao kết phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở; xoá mù chữ chống tái mù chữ; hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc thiểu số vùng khó khăn… Về quyền công nghệ, thông tin, thực Chương trình MTQG đưa thông tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo giai đoạn 2012-2015, Bộ Thông tin Truyền thông chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, địa phương triển khai có hiệu Chương trình Thông qua sản phẩm truyền thông Chương trình góp phần rút ngắn khoảng cách thông tin vùng miền Về quyền tham gia BHXH, BHYT, tỷ lệ tham gia BHXH, BHYT tăng qua năm, góp phần ổn định đời sống thu nhập cho phụ nữ nông thôn Quyền chăm sóc y tế, kế hoạch hóa gia đình, Quyền có nước đảm bảo vệ sinh môi trường tăng cường Hiện nay, tỉnh có Trung tâm Chăm sóc sức khỏe sinh sản; trạm Y tế xã cung cấp thiết bị bản, quỹ thuốc phương tiện chăm sóc sức khỏe sinh sản kế hoạch hóa gia đình Thực Chương trình quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn, đến hết năm 2015 số dân nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh đạt khoảng 86% 3.1.2.2 Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đối tượng có liên quan đến đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền phụ nữ nông thôn bước đổi Nội dung, hình thức phổ biến, tuyên truyền, giáo dục phong phú, đa dạng, phù hợp với đặc thù nhóm đối tượng, địa bàn dân cư nông thôn Tăng cường hình thức tuyên truyền như: thông qua phát trực tiếp xã; tổ chức hội nghị 14 sinh hoạt cộng đồng; hoạt động văn hóa, văn nghệ xã; tuyên truyền viên nhà… 3.1.2.3 Thanh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm hành quyền phụ nữ nông thôn Qua kiểm tra, tra, phát số sai phạm kiến nghị biện pháp xử lý đối hành vi vi phạm liên quan đến chi trả chế độ hộ nghèo phụ nữ chủ hộ, chế độ sách bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình có công với cách mạng, hỗ trợ học sinh nữ người dân tộc thiểu số Bên cạnh đó, hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp, giám sát Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội có chuyển biến tích cực; tổ chức nhiều giám sát chuyên đề thực chương trình MTQG xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn 3.1.2.4 Hợp tác quốc tế Việt Nam tham gia hầu hết Công ước quốc tế quyền người Trong đó, Công ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW), điều ước quốc tế đặc biệt quan trọng thiết lập nghĩa vụ pháp lý bắt buộc nhằm chấm dứt tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ; thu hút nhiều nguồn tài trợ tổ chức quốc tế; tăng cường trao đổi kinh nghiệm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 3.1.2.5 Thực hoạt động tố tụng bảo vệ quyền phụ nữ nông thôn phòng chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em Các quan tư pháp điều tra, xét xử nghiêm minh vụ án hình tội mua bán phụ nữ, trẻ em tội liên quan đến bạo lực gia đình Các vụ án dân tranh chấp quyền sở hữu tài sản, quyền thừa kế, ly hôn mà bên đương phụ nữ nông thôn quan tâm Thông qua hoạt động tố tụng quan tư pháp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho phụ nữ nông thôn Đặc biệt, bảo vệ họ trước hủ tục phải thừa kế khoản nợ tổ tiên; chế độ trai trưởng hưởng di sản thừa kế; tịch thu tài sản góa phụ; ép buộc sinh kết hôn… mà hủ tục ngăn phụ nữ nông thôn không thụ hưởng quyền họ đất đai, nguồn nước, tài nguyên thiên nhiên; ảnh hưởng đến sức khỏe, hạnh phúc, quyền sở hữu tài sản, giá trị thân phụ nữ trẻ em gái nông thôn 15 * Đánh giá chung: Có thể khẳng định rằng, năm qua công tác tổ chức thực sách, pháp luật quyền phụ nữ nông thôn đạt nhiều thành tựu quan trọng Hệ thống thiết chế đảm bảo quyền phụ nữ nói chung, phụ nữ nông thôn nói riêng không ngừng đổi nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội ban hành nhiều đạo luật quan trọng tạo sở pháp lý đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Chính phủ, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, quyền địa phương cấp triển khai nhiều biện pháp quan trọng nhằm đảm bảo, thúc đẩy phát triển quyền phụ nữ nông thôn Nhiều chế, sách có tính đến điều kiện đặc thù phụ nữ vùng nông thôn, vùng dân tộc miền núi, vùng biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn xây dựng đạo thực đạt hiệu cao Hệ thống quan tư pháp phát huy tốt vai trò đấu tranh, phòng chống tội phạm xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật nhằm bảo vệ phụ nữ nói chung phụ nữ nông thôn nói riêng khỏi xâm hại hành vi bạo lực gia đình, buôn bán phụ nữ trẻ em gái, cưỡng ép kết hôn, bảo vệ quyền sở hữu tài sản, đặc biệt quyền sử dụng đất… Bên cạnh thiết chế mang tính nhà nước, thiết chế xã hội góp phần quan trọng đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Trong đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khẳng định vai trò quan trọng vận động, hỗ trợ hội viên tham gia tiêu chí xây dựng nông thôn mới; xây dựng, nhân rộng nhiều mô hình điển hình phát triển kinh tế - xã hội; thực tốt chức giám sát, phản biện xã hội sách, pháp luật có liên quan đến quyền phụ nữ nông thôn… 3.2 Hạn chế đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam 3.2.1 Trong xây dựng, hoàn thiện sách, pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn - Việt Nam chưa nội luật hóa kịp thời đầy đủ cam kết quốc tế quyền phụ nữ nói chung phụ nữ nông thôn nói riêng - Việc lồng ghép giới xây dựng văn quy phạm pháp luật chưa quan tâm mức gặp nhiều khó khăn, lúng túng - Pháp luật hành chưa có nhiều quy định đặc thù để đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn - Quy định pháp luật quyền phụ nữ nói chung, phụ nữ nông thôn nói riêng chưa thực phù hợp, thiếu tính cụ thể 16 - Hệ thống sách đảm bảo quyền phụ nữ nói chung, phụ nữ nông thôn nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế - Các quy đinh cấu, tổ chức máy quan làm công tác phụ nữ nhiều bất cập 3.2.2 Những hạn chế tổ chức thực sách, pháp luật quyền phụ nữ nông thôn 3.2.2.1 Thực biện pháp bảo vệ, thúc đẩy quyền phụ nữ nông thôn lĩnh vực - Trong lĩnh vực dân sự, trị Phụ nữ nông thôn có khả tiếp cận với đất đai, tín dụng nguồn lực kinh tế Đa số phụ nữ nông thôn không tham gia vào việc định vấn đề quan trọng gia đình; tình trạng bạo lực xảy phổ biến; hoạt động can thiệp phòng chống bạo lực gia đình số địa phương chủ yếu hoạt động hòa giải tiến hành trường hợp bạo lực thể chất… Đối với vùng miền núi, dân tộc thiểu số, hầu hết phụ nữ bị hạn chế tham gia hoạt động quan, tổ chức thuộc hệ thống trị; việc tham gia ý kiến vào dự thảo sách, đề án, dự án - Trong lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa: Nhà nước chưa thiết lập chế, sách đặc thù đảm bảo quyền kinh tế phụ nữ nông thôn; nhiều sách, chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế vùng nông thôn chưa trọng nhiều đến vấn đề giới; chưa có biện pháp hữu hiệu để đảm bảo phụ nữ nông thôn tham gia vào công việc có trả lương, có quyền tiếp cận với việc làm khu vực lao động thức Chưa có biện pháp mạnh loại bỏ triệt để tập tục có hại cho phụ nữ, loại bỏ truyền thống phân biệt đối xử với phụ nữ Còn thiếu chương trình hỗ trợ giáo dục cho phụ nữ trẻ em gái nông thôn chương trình định hướng nghề, đào tạo nghề, ứng dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất nông nghiệp Việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe phụ nữ nông thôn gặp nhiều khó khăn… 3.2.2.2 Trong công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quyền phụ nữ nông thôn mang tính hình thức, việc lựa chọn nội dung tuyên truyền dàn trải chưa thực thiết thực, phù hợp, chưa gắn nhiều với hoạt động tư vấn pháp luật, thực thủ tục hành giải 17 chế độ, sách cho phụ nữ nông thôn Việc tuyên truyền chưa thực sâu rộng đến phụ nữ nông thôn miền núi, dân tộc thiểu số 3.2.2.3 Công tác tra, kiểm tra Công tác tra, kiểm tra việc thực sách, pháp luật quyền bình đẳng giới chưa thực cách thường xuyên, liên tục Mới chủ yếu tập trung tra, kiểm tra khu vực doanh nghiệp thực sách, pháp luật lao động nữ Các kết luận, kiến nghị tra chủ yếu dừng lại mức độ nhắc nhở, chấn chỉnh Công tác theo dõi, đôn đốc kiểm tra việc thực kết luận tra chưa quan tâm mức; việc xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm chưa nghiêm 3.2.2.4 Trong hợp tác quốc tế Đến nay, có số điều ước quốc tế quyền người Việt Nam chưa tham gia, dẫn đến tình trạng có lỗ hổng pháp lý ràng buộc trách nhiệm Nhà nước vấn đề bảo vệ nhân quyền nói chung quyền phụ nữ nông thôn nói riêng; việc huy động sử dụng nguồn lực nước đảm bảo quyền phụ nữ nhiều hạn chế 3.2.2.5 Trong hoạt động tố tụng Tình hình tội phạm, buôn bán phụ nữ, trẻ em có diễn biến phức tạp, có chiều hướng gia tăng Bạo lực gia đình xảy phổ biến số vụ đem xét xử hình nhiều hạn chế Công tác thống kê hoạt động tư pháp chưa quan tâm nhiều tới số giới Việc phát huy vai trò quan, tổ chức có thẩm quyền phối hợp giải vụ việc dân nhiều bất cập 3.3 Nguyên nhân kết hạn chế đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam 3.3.1 Nguyên nhân thành tựu 3.3.1.1 Nguyên nhân khách quan - Quyền phụ nữ phụ nữ nông thôn vấn đề mang tính toàn cầu hầu hết quốc gia quan tâm - Việt Nam nỗ lực thực cam kết quốc tế tôn trọng bảo đảm quyền người phụ nữ nông thôn chịu giám sát Ủy ban CEDAW - Việt Nam nước nông nghiệp, muốn thực thành công nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, yêu cầu tất yếu phải thúc đẩy, tôn trọng đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 18 3.3.1.2 Nguyên nhân chủ quan - Sự lãnh đạo sáng suốt Đảng vận hành có hiệu Nhà nước - Thực thành công nghiệp CNH, HĐH nông thôn, xây dựng nông thôn mới, hội bình đẳng cho phụ nữ nông thôn cống hiến hưởng thụ - Bản thân phụ nữ nông thôn có nhiều nỗ lực, phấn đấu, vượt qua rào cản định kiến giới để tiếp cận hưởng thụ quyền lĩnh vực 3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 3.3.2.1 Nguyên nhân khách quan Tình hình kinh tế - xã hội năm vừa qua có tác động không nhỏ đến đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 3.3.2.2 Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức chủ thể vị trí, vai trò, phụ nữ nông thôn; công tác phụ nữ; vấn đề bình đẳng giới tiến phụ nữ hạn chế Định kiến giới tồn nhân dân phận cán lãnh đạo, quản lý - Định hướng lãnh đạo, đạo, phương pháp vận động phụ nữ thiếu cụ thể, chưa sát hợp với đối tượng, khu vực, vùng miền; thiếu liệt đạo thực đạo triển khai mang tính hình thức Chất lượng đội ngũ cán làm công phụ nữ chưa cao - Công tác phối hợp cấp, ngành, địa phương, đơn vị triển khai thực bình đẳng giới có lúc, có mặt thiếu đồng bộ, chưa chặt chẽ, chưa chủ động, linh hoạt - Chưa phát huy hết vai trò tổ chức trị - xã hội bảo vệ quyền phụ nữ nông thôn - Bản thân phụ nữ nông thôn chưa đủ kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp, kỹ năng, tự tin, lĩnh để tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng thân 19 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 4.1.1 Phát huy vai trò, tiềm to lớn phụ nữ nông thôn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn xây dựng nông thôn mới; nâng cao địa vị phụ nữ, thực bình đẳng giới lĩnh vực 4.1.2 Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn phải gắn với phát huy dân chủ tăng cường chế tự quản sở 4.1.3 Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn gắn với việc chống tư tưởng “trọng nam, khinh nữ”, “phân biệt đối xử với phụ nữ”, loại bỏ hủ tục lạc hậu có hại cho phụ nữ 4.2 Giải pháp đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn việt nam 4.2.1 Nâng cao nhận thức quyền trách nhiệm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn - Quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu công tác phụ nữ tình hình nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức trị - xã hội, tạo bước chuyển biến rõ rệt hiệu công tác phụ nữ ngành, địa phương, đơn vị - Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật quyền trách nhiệm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn theo hướng: mở rộng đối tượng tuyên truyền; tiếp tục đổi nội dung, hình thức tuyên truyền; nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền - Trang bị đầy đủ kiến thức bình đẳng giới cho phụ nữ nông thôn để họ tự bảo vệ quyền lợi ích đáng 4.2.2 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn - Nội luật hóa kịp thời đầy đủ cam kết quốc tế quyền phụ nữ nói chung phụ nữ nông thôn nói riêng; - Sửa đổi quy định pháp luật hành không phù hợp; bổ sung quy định đặc thù cho phụ nữ nông thôn; - Hoàn thiện quy định tạo sở cho việc vận hành thiết chế đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 20 4.2.3 Tăng cường biện pháp tổ chức thực pháp luật, đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn số lĩnh vực 4.2.3.1 Đảm bảo quyền dân sự, trị phụ nữ nông thôn Thực biện pháp đảm bảo quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất cho phụ nữ nông thôn; áp dụng biện pháp để bảo vệ phụ nữ nông thôn khỏi nạn bạo hành Đảm bảo tham gia phụ nữ nông thôn thực chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn đóng góp có hiêu vào trình xây dựng kế hoạch việc định vấn đề liên quan đến dịch vụ kết cấu hạ tầng nông thôn 4.2.3.2 Đảm bảo quyền kinh tế, xã hội, văn hóa phụ nữ nông thôn - Đảm bảo phụ nữ nông thôn tiếp cận, tham gia vào công việc có trả lương; có quyền tiếp cận với việc làm khu vực lao động thức; thúc đẩy phát triển dịch vụ tài để phụ nữ nông thôn tiếp cận tín dụng, bảo hiểm, dịch vụ toán… - Tổ chức hoạt động văn hoá lễ hội, dịch vụ vui chơi giải trí Có biện pháp loại bỏ tập tục có hại, điều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, hạnh phúc, giá trị phụ nữ trẻ em gái nông thôn - Tập trung đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục sở đào tạo khu vực nông thôn; đảm bảo cho phụ nữ nông thôn tiếp cận chương trình dạy nghề đào tạo kỹ lĩnh vực nông nghiệp; mở rộng dịch vụ tư vấn nông thôn - Đẩy mạnh đầu tư xây dựng sở hạ tầng đổi công nghệ, đặc biệt công nghệ nông nghiệp thủy lợi, khai thác nước trang thiết bị tiết kiệm lao động, giảm bớt gánh nặng công việc gia đình công việc sản xuất - Tổ chức thực có hiệu biện pháp chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ nông thôn; đảm bảo nước phục vụ sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình đủ nước cho sản xuất nông nghiệp… 4.2.4 Đổi tổ chức hoạt động quan có thẩm quyền đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn - Về tổ chức, vụ Bình đẳng giới thuộc Bộ Lao động Thương binh Xã hội cần có phận chuyên trách theo dõi, quản lý thực pháp luật BĐG khu vực nông thôn Ở địa phương, cần sớm thực quy định thành lập Phòng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em bình đẳng giới Thông tư số 37/2015/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 02/10/2015 Ở cấp huyện, Phòng Lao động - Thương binh xã hội cần có phận phụ 21 trách công tác BĐG Ở cấp xã, cần thống giao nhiệm vụ cho công chức sách lao động - tiền lương - Về hoạt động, phải tăng cường đổi hoạt động thiết chế nhằm thúc đẩy, bảo vệ quyền phụ nữ nông thôn Cụ thể: Đổi tổ chức hoạt động cấp ủy Đảng; quan Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ; bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ; quyền địa phương; quan tư pháp); Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên Trong đó, trọng phát huy vai trò tổ chức trị - xã hội, đặc biệt Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam Tăng cường công tác phối hợp cấp, ngành, địa phương, đơn vị triển khai thực sách, pháp luật có liên quan đến quyền phụ nữ nông thôn theo hướng chủ động, chặt chẽ, linh hoạt 4.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực để đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Tăng cường hợp tác quốc tế thông qua hoạt động nghiên cứu pháp luật, sách; thường xuyên tổ chức hội thảo khu vực quốc tế nhằm tìm hiểu nội dung công ước Liên hợp quốc liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc bảo đảm quyền phụ nữ nông thôn, kể công ước mà quốc gia tham dự hội thảo chưa tham gia, ký kết phê chuẩn; tiếp tục tranh thủ trợ giúp tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ để tạo thêm nguồn lực cho đảm bảo thực quyền phụ nữ nông thôn; tham gia phê chuẩn Công ước quốc tế quyền trị phụ nữ năm 1952 22 KẾT LUẬN Phụ nữ nông thôn lực lượng sản xuất nông nghiệp, định thành công nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đối tượng chủ yếu đảm nhiệm công việc gia đình, nuôi dạy cái, giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tuy nhiên, nay, phụ nữ nông thôn phải đối mặt với rào cản thực QCN như: có hội tiếp cận nguồn lực đất đai, tín dụng nguồn tài nguyên nguồn lực kinh tế khác; hội tiếp cận với dịch vụ an sinh xã hội; đa số phụ nữ nông thôn lao động khu vực phi thức, không trả lương… Điều đặt nghĩa vụ, trách nhiệm chủ thể việc tôn trọng, bảo vệ thúc đẩy thực quyền thực tế Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc tạo tiền đề, điều kiện trị, pháp lý, kinh tế, xã hội, văn hóa thực biện pháp để phụ nữ nông thôn có hội tiếp cận, thụ hưởng đầy đủ quyền dân sự, trị, kinh tế, xã hội, văn hóa theo quy định Điều 14, Công ước CEDAW yêu cầu quốc gia thành viên đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn để họ có điều kiện sống thích đáng đưa biện pháp đặc biệt nhằm đảm bảo cho họ sở bình đẳng với nam giới thụ hưởng lợi ích từ phát triển nông thôn Các biện pháp đặc biệt để đạt mục tiêu bao gồm: Đảm bảo quyền tham gia xây dựng thực kế hoạch phát triển tất cấp; quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe; quyền hưởng lợi trực tiếp từ chương trình BHXH; quyền hưởng loại hình giáo dục đào tạo; quyền tiếp cận loại hình tín dụng vốn vay dành cho nông nghiệp Ở Việt Nam, quyền phụ nữ nói chung phụ nữ nông thôn nói riêng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Hệ thống sách, pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn bước hoàn thiện, tạo sở pháp lý quan trọng cho phụ nữ nông thôn thực quyền Công tác tổ chức thực sách, pháp luật quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam có chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao nhận thức chung cho toàn xã hội Vị thế, vai trò phụ nữ nông thôn Việt Nam cải thiện ngày nâng cao tiến trình đổi 23 Tuy nhiên, bên cạnh đó, hệ thống sách, pháp luật quyền phụ nữ, có phụ nữ nông thôn chưa thực hoàn thiện, nhiều quy định chưa tính đến yếu tố đặc thù phụ nữ nông thôn Việc triển khai biện pháp đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn chưa thực hiệu quả, thiếu quán Trong bối cảnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn nay, sở lý luận thực tiễn đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn cần phải nắm rõ xu hướng tiếp cận quyền phụ nữ tập trung vào quyền nhóm phụ nữ dễ bị tổn thương, đặc biệt ý đến nhóm phụ nữ nghèo, nông thôn, miền núi; xác định rõ trách nhiệm đảm bảo quyền phụ nữ yêu cầu khách quan, xuất phát từ yêu cầu thực trách nhiệm quốc gia thành viên trước cộng đồng quốc tế khu vực; đưa chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn vào đời sống thực tiễn Đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam thực tốt thực đồng nhóm giải pháp là: Nâng cao nhận thức quyền trách nhiệm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn; Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn; Tăng cường biện pháp tổ chức thực pháp luật, đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn số lĩnh vực; Đổi tổ chức hoạt động quan có thẩm quyền đảm bảo thực quyền phụ nữ nông thôn; Tăng cường hợp tác quốc tế, tranh thủ nguồn lực để đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn./ 24 ... CỦA PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Khái niệm, đặc điểm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 2.1.1 Khái niệm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 2.1.1.1 Nông thôn phụ nữ nông thôn * Nông thôn Ở. .. THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM 3.1 Thành tựu đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn Việt Nam 3.1.1 Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật quyền phụ nữ nông thôn Với tư... PHÁP ĐẢM BẢO QUYỀN CỦA PHỤ NỮ Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm đảm bảo quyền phụ nữ nông thôn 4.1.1 Phát huy vai trò, tiềm to lớn phụ nữ nông thôn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông