MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu về luận án Hiện nay có nhiều công trình khoa học nói về vấn đề quyền trẻ em và trẻ em có HCĐB, nhưng để phân tích một cách sâu sắc, toàn diện các vấn đề lý luận và đánh giá thực trạng qui định, thực hiện pháp luật về quyền trẻ em có HCĐB ở Việt Nam hiện nay lại là một vấn đề khá mới mẻ. Luận án tập hợp hóa và phân tích, làm sáng tỏ hơn các vấn đề lý luận về quyền trẻ em, trẻ em có HCĐB như khái niệm về trẻ em, trẻ em có HCĐB; Phân loại các nhóm quyền trẻ em có HCĐB theo Công ước Quyền trẻ em và pháp luật Việt Nam; Phân loại và phân tích cụ thể về từng nhóm trẻ em có HCĐB; đưa ra hệ thống các điều kiện và yếu tố tác động đến việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, phân tích và đề xuất cách nhìn mới, quan điểm mới về quyền trẻ em có HCĐB ở Việt Nam hiện nay. Bên cạnh đó, luận án khái quát, đánh giá, đưa ra bức tranh tổng thể về thực trạng trẻ em có HCĐB, về các qui định của pháp luật và thực tiễn tổ chức thực hiện pháp luật về quyền trẻ em có HCĐB. Đánh giá các ưu điểm, hạn chế, yếu kém và nguyên nhân. Từ đó, xác định các quan điểm và giải pháp bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB. Trên cơ sở phân tích, làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền trẻ em có HCĐB, Luận án đã đưa ra các giải pháp đồng bộ, toàn diện nhằm nâng cao nhận thức, hoàn thiện pháp luật về quyền trẻ em có HCĐB, tăng cường vai trò của cơ quan nhà nước, các thiết chế xã hội. Đặc biệt, đã mạnh dạn đề xuất một số giải pháp mang tính đột phá, như: công tác xã hội hóa bảo vệ quyền trẻ em có HCĐB cũng như tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này. 2. Lý do chọn đề tài Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em cũng chính là việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có HCĐB, vấn đề này được coi là yêu cầu có ý nghĩa trong chiến lược của Đảng, Nhà nước ta và của mỗi gia đình cũng như của cộng đồng xã hội, nó đã và đang thu hút được sự quan tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thế giới. Việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có HCĐB ở các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam được tiến hành bằng nhiều phương tiện, cách thức, hình thức khác nhau như có thể được sử dụng bằng các qui phạm đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo, các qui định, nội qui, qui chế trong các tổ chức, trường học, cộng đồng... đặc biệt có một công cụ được coi là hữu hiệu nhất nhằm ràng buộc quyền và trách nhiệm của các chủ thể khi tham gia các mối quan hệ với trẻ em có HCĐB đó là pháp luật, nghĩa là việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có HCĐB không chỉ đơn thuần bằng các qui định, qui tắc thông thường mà đã được trở thành các qui phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung . Vì lẽ đó, Liên Hợp quốc đã thông qua Tuyên ngôn về Quyền trẻ em năm 1 959, tiếp đó Đại Hội đồng Liên hợp quốc cũng đã thông qua Công ước về Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 11 năm 1989 và Công ước bắt đầu có hiệu lực như Luật quốc tế vào ngày 2 tháng 9 năm 1990. Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và là nước thứ hai trên thế giới đã phê chuẩn công ước này vào ngày 20 tháng 2 năm 1990. Điều đó thể hiện sự cam kết mạnh mẽ của Việt Nam với cộng đồng quốc tế về việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB trên thực tế. Ngay sau đó, ngày 12 tháng 8 năm 1991, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa IX, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em và Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 16 tháng 8 năm 1991 và được sửa đổi, bổ sung năm 2004. Bên cạnh Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, Nhà nước ta còn ban hành và chỉnh sửa hàng loạt các qui định trong các văn bản pháp luật khác về quyền của trẻ em và trẻ em có HCĐB như Luật hình sự, Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân và Gia đình, Luật Giáo dục, Luật Quốc tịch, Luật người khuyết tật, luật phòng chống HIV/AIDS, Luật Phòng, Chống bạo lực gia đình... Như vậy, việc bảo đảm quyền của trẻ em và trẻ em có HCĐB ở Việt Nam hiện nay không chỉ bằng những qui định của pháp luật mà còn thông qua vai trò trách nhiệm của nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức đoàn thể, các thiết chế xã hội và các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài… Tuy nhiên trên thực tế, quyền trẻ em có HCĐB vẫn bị xâm hại nghiêm trọng, việc bảo đảm quyền của các em còn mờ nhạt, chưa đầu tư và quan tâm thích đáng, do vậy, vẫn còn tình trạng trẻ em bị xâm hại, lạm dụng, tình trạng lao động trẻ em vẫn còn diễn ra, nhiều trẻ em phải lang thang kiếm sống hoặc phạm pháp, khuyết tật… Có thể thấy, tình hình trẻ em có HCĐB ngày càng gia tăng theo các nhóm điển hình và diễn biến phức tạp với phạm vi rộng. Vì lẽ đó, việc nghiên cứu một cách toàn diện, sâu sắc vấn đề “Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam hiện nay” trên cả phương diện lý luận và thực tiễn mang tính cấp thiết và còn là đòi hỏi thực tiễn hiện nay.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TĂNG THỊ THU TRANG QUYỀN TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TĂNG THỊ THU TRANG QUYỀN TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Tường Duy Kiên HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập cá nhân Nội dung số liệu trình bày luận án hoàn toàn trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tăng Thị Thu Trang MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu 18 1.3 Hướng tiếp cận đề tài 21 CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 23 2.1 Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 23 2.2 Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 34 2.3 Pháp luật Quốc gia quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 40 2.4 Pháp luật quốc tế quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 44 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 55 3.1 Thực trạng tình hình trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam .55 3.2 Thực trạng qui định thực pháp luật quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam 57 3.3 Đánh giá thực trạng qui định thực pháp luật quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam 105 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 113 4.1 Quan điểm bảo đảm quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam 113 4.2 Giải pháp bảo đảm quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam 115 KẾT LUẬN 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số liệu trẻ em có HCĐB theo năm, giai đoạn 2012-2014 55 Bảng 3.2: Số liệu trẻ em có HCĐB theo vùng, giai đoạn 2012-2014 56 Bảng 3.3: Mẫu Báo cáo thống kê số liệu đăng ký khai sinh 61 Bảng 3.4: Trẻ em trẻ em có HCĐB 62 Bảng 3.5: Trẻ em có HCĐB 62 Bảng 3.6: Thống kê tội xâm hại tình dục trẻ em giai đoạn .82 Bảng 3.7: Bảng so sánh tình hình tội phạm hiếp dâm trẻ em 83 Bảng 3.8: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi phân .88 Bảng 3.9: Số lượng trường học, lớp học phạm vi nước 108 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CRC : Công ước quyền trẻ em DESP : Cục Phòng Chống tệ nạn xã hội ĐKKS : Đăng ký khai sinh HCĐB : Hoàn cảnh đặc biệt ILO : Tổ chức Lao động quốc tế NCS : Nghiên cứu sinh NGOs : Tổ chức phi phủ Plan : Tổ chức Phát triển cộng đồng lấy trẻ em trung tâm UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá UNFPA : Quỹ Dân số UNICEF : Quĩ Nhi đồng Liên Hợp Quốc VANH : Tổ chức giúp đỡ người tàn tật/khuyết tật MỞ ĐẦU Giới thiệu luận án Hiện có nhiều công trình khoa học nói vấn đề quyền trẻ em trẻ em có HCĐB, để phân tích cách sâu sắc, toàn diện vấn đề lý luận đánh giá thực trạng qui định, thực pháp luật quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam lại vấn đề mẻ Luận án tập hợp hóa phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền trẻ em, trẻ em có HCĐB khái niệm trẻ em, trẻ em có HCĐB; Phân loại nhóm quyền trẻ em có HCĐB theo Công ước Quyền trẻ em pháp luật Việt Nam; Phân loại phân tích cụ thể nhóm trẻ em có HCĐB; đưa hệ thống điều kiện yếu tố tác động đến việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam Trên sở đó, phân tích đề xuất cách nhìn mới, quan điểm quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam Bên cạnh đó, luận án khái quát, đánh giá, đưa tranh tổng thể thực trạng trẻ em có HCĐB, qui định pháp luật thực tiễn tổ chức thực pháp luật quyền trẻ em có HCĐB Đánh giá ưu điểm, hạn chế, yếu nguyên nhân Từ đó, xác định quan điểm giải pháp bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Trên sở phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quyền trẻ em có HCĐB, Luận án đưa giải pháp đồng bộ, toàn diện nhằm nâng cao nhận thức, hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em có HCĐB, tăng cường vai trò quan nhà nước, thiết chế xã hội Đặc biệt, mạnh dạn đề xuất số giải pháp mang tính đột phá, như: công tác xã hội hóa bảo vệ quyền trẻ em có HCĐB tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực Lý chọn đề tài Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB, vấn đề coi yêu cầu có ý nghĩa chiến lược Đảng, Nhà nước ta gia đình cộng đồng xã hội, thu hút quan tâm hàng đầu tất quốc gia giới Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB nước giới Việt Nam tiến hành nhiều phương tiện, cách thức, hình thức khác sử dụng qui phạm đạo đức, tập quán, tín điều tôn giáo, qui định, nội qui, qui chế tổ chức, trường học, cộng đồng đặc biệt có công cụ coi hữu hiệu nhằm ràng buộc quyền trách nhiệm chủ thể tham gia mối quan hệ với trẻ em có HCĐB pháp luật, nghĩa việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB không đơn qui định, qui tắc thông thường mà trở thành qui phạm pháp luật mang tính bắt buộc chung Vì lẽ đó, Liên Hợp quốc thông qua Tuyên ngôn Quyền trẻ em năm 1959, tiếp Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua Công ước Quyền trẻ em vào ngày 20 tháng 11 năm 1989 Công ước bắt đầu có hiệu lực Luật quốc tế vào ngày tháng năm 1990 Việt Nam nước châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn công ước vào ngày 20 tháng năm 1990 Điều thể cam kết mạnh mẽ Việt Nam với cộng đồng quốc tế việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB thực tế Ngay sau đó, ngày 12 tháng năm 1991, kỳ họp thứ Quốc hội khóa IX, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 16 tháng năm 1991 sửa đổi, bổ sung năm 2004 Bên cạnh Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Nhà nước ta ban hành chỉnh sửa hàng loạt qui định văn pháp luật khác quyền trẻ em trẻ em có HCĐB Luật hình sự, Luật Lao động, Luật Dân sự, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Giáo dục, Luật Quốc tịch, Luật người khuyết tật, luật phòng chống HIV/AIDS, Luật Phòng, Chống bạo lực gia đình Như vậy, việc bảo đảm quyền trẻ em trẻ em có HCĐB Việt Nam qui định pháp luật mà thông qua vai trò trách nhiệm nhà nước, tổ chức trị xã hội, tổ chức đoàn thể, thiết chế xã hội tổ chức, cá nhân nước nước ngoài… Tuy nhiên thực tế, quyền trẻ em có HCĐB bị xâm hại nghiêm trọng, việc bảo đảm quyền em mờ nhạt, chưa đầu tư quan tâm thích đáng, vậy, tình trạng trẻ em bị xâm hại, lạm dụng, tình trạng lao động trẻ em diễn ra, nhiều trẻ em phải lang thang kiếm sống phạm pháp, khuyết tật… Có thể thấy, tình hình trẻ em có HCĐB ngày gia tăng theo nhóm điển hình diễn biến phức tạp với phạm vi rộng Vì lẽ đó, việc nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc vấn đề “Quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam nay” phương diện lý luận thực tiễn mang tính cấp thiết đòi hỏi thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền trẻ em có HCĐB thực tiễn pháp luật ghi nhận, bảo đảm thực quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam Từ đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm bảo đảm quyền em 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung làm sáng tỏ 03 nhiệm vụ sau: - Phân tích cách có hệ thống sở lý luận quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam - Thực trạng qui định thực pháp luật quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam - Đề xuất giải pháp bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam điều kiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài Quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Phạm vi nội dung Luận án nghiên cứu góc độ lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật, sở tập trung nghiên cứu số quyền số nhóm trẻ em có HCĐB Việt Nam 4.2.2 Phạm vi không gian thời gian Luận án nghiên cứu số liệu phạm vi nước, thời gian năm gần (2009-2014) Đóng góp khoa học đề tài Trên sở tham khảo, kế thừa nguồn tài liệu khoa học, thực tiễn, xác định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đề tài Điểm chủ yếu đề tài nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện quyền trẻ em trẻ em có HCĐB; phân tích mối quan hệ biện chứng cần thiết khách quan việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB nước ta Đề xuất giải pháp biện pháp cụ thể nhấn mạnh đến vai trò nhà nước, tổ chức xã hội, thiết chế xã hội (gia đình, trường học…) việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học: luận án công trình nghiên cứu trực tiếp toàn diện quyền trẻ em có HCĐB, góp phần hoàn thiện sở lý luận thực tiễn bảo vệ quyền trẻ em có HCĐB điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau hoàn thành, luận án công trình khoa học có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập quyền trẻ em có HCĐB Ý nghĩa thực tiễn: luận án nguồn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu lý luận thực tiễn quyền trẻ em trẻ em có HCĐB nước ta Kết nghiên cứu luận án nguồn tài liệu tham khảo công tác giảng dạy, nghiên cứu, hướng dẫn học tập môn học quyền trẻ em, trẻ em có HCĐB nhà trường cộng đồng Đồng thời luận án nguồn tài liệu tham khảo công tác kết hợp cấp, ngành, đặc biệt gia đình, nhà trường xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em có HCĐB nước ta Kết luận án có ý nghĩa tham khảo cho việc đổi mới, hoàn thiện chế bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam Chương Thực trạng bảo đảm quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp bảo đảm quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam Một là, Cải thiện gia tăng hiểu biết tổ chức trị, tổ chức xã hội, trẻ em, bậc cha mẹ cộng đồng xã hội quyền trẻ em có HCĐB như: nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể quần chúng, tổ chức phi phủ nước quốc tế, nhà trường, gia đình, doanh nghiệp nghiệp bảo vệ, chăm sóc trẻ em có HCĐB Vận động toàn dân bảo vệ, chăm sóc trẻ em có HCĐB, tạo môi trường xã hội an toàn, lành mạnh; phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đoàn thể như: Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Bảo vệ quyền trẻ em, tổ chức phi phủ nước quốc tế tham gia tích cực hoạt động tuyên truyền giáo dục Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em, Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em Đặc biệt, mạng lưới cán Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên cấp cần phải tham gia tích cực vào việc giáo dục trẻ em cá biệt thôn, xóm, tổ dân phố phục hồi chức cho trẻ em khuyết tật; Thành viên tổ chức đoàn thể tham gia làm tuyên truyền viên xã/phường cộng tác viên thôn, cho chương trình, dự án bảo vệ, chăm sóc trẻ em trẻ em có HCĐB chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em tuổi, vận động nuôi sữa mẹ, phòng chống tai nạn thương tích trẻ em, kết nối mạng lưới trường học để trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS có quyền học tập ; tham gia vào tổ hòa giải làm giảm tan vỡ nhiều gia đình, phòng ngừa thiệt thòi xảy trẻ em, ngăn chặn nguy trẻ em bỏ nhà lang thang sa vào tệ nạn xã hội khác Cần có phối hợp quyền với tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội gia đình, cộng đồng, sách, chương trình mục tiêu cho trẻ em địa phương, “Tháng hành động trẻ em” trì hàng năm Cần trì tăng cường nguồn lực cho công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em thông qua chương trình Chính phủ, hỗ trợ tổ chức quốc tế đặc biệt hỗ trợ nguồn lực hệ thống Quỹ bảo trợ trẻ em từ trung ương đến địa phương Hai là, hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội hóa công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; quy định rõ ràng, cụ thể điều kiện, phương thức xã hội hóa công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, hoạt động đối tượng sở trợ giúp trẻ em sở bảo trợ xã hội nói riêng Quy định rõ vị trí pháp lý Quỹ bảo trợ trẻ em cấp quan chịu 135 trách nhiệm hướng dẫn Quỹ địa phương Bổ sung chế tài xử lý nghiêm khắc Bộ luật hình việc lợi dụng xã hội hóa công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em để trục lợi Ba là, tăng cường củng cố loại hình công lập, lấy làm nòng cốt, mở nhiều hình thức sở trợ giúp trẻ em có HCĐB, trung tâm công tác xã hội trẻ em, trung tâm tham vấn trẻ em, trung tâm trợ giúp pháp lý trẻ em, trung tâm chăm sóc sức khỏe trẻ em… tạo hội cho trẻ em có HCĐB bảo vệ, chăm sóc Bốn là, khai thác triệt để sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội cho công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em có HCĐB Cùng với việc tăng thêm sử dụng có hiệu ngân sách nhà nước, cần tranh thủ hỗ trợ giúp đỡ tổ chức nước quốc tế, kiều bào nước ngoài, nhà hảo tâm đầu tư nguồn tài chính, nâng cao lực cho đội ngũ cán làm việc với trẻ em có HCĐB Đồng thời, quy định chế kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn tài cung ứng cho dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em Năm là, quy định rõ trách nhiệm Ủy ban nhân dân cấp việc ưu tiên bố trí quỹ đất dành cho việc xây dựng công trình phúc lợi cho trẻ em; bước bố trí tăng nguồn ngân sách cho nghiệp chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em; xây dựng, phát triển đội ngũ cộng tác viên bảo vệ, chăm sóc trẻ em cộng đồng; ý ưu tiên kinh phí đầu tư chương trình, kế hoạch chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, công trình cho trẻ em vùng sâu, vùng khó khăn, trẻ em có HCĐB, trẻ em gia đình nghèo Sáu là, hoàn thiện chế phối hợp liên ngành nhằm phát huy nguồn lực Nhà nước xã hội để chăm lo, bảo vệ trẻ em có HCĐB phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đơn vị Việc huy động nguồn lực trọng nguồn lực tài nguồn lực người; phát triển hệ thống bảo vệ trẻ em có HCĐB, xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em có HCĐB cấp sở Việc huy động lực lượng xã hội tham gia bảo vệ, chăm sóc trẻ em có HCĐB cấp sở có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bảy là, phát triển dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em có HCĐB cộng đồng, xây dựng nguồn lực, khả dựa tiềm sẵn có gia đình/ họ hàng cộng đồng để đảm bảo an toàn an sinh cho trẻ em có HCĐB Các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em có HCĐB nói đến dịch vụ pháp lý, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ học tập, dịch vụ việc làm, dịch vụ kết nối nguồn lực… giành cho trẻ em có HCĐB Để bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB cần tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý việc bảo vệ quyền trẻ em có 136 HCĐB, thông qua dịch vụ em thụ hưởng quyền thực tiễn cách tốt Hoạt động trợ giúp pháp lý lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em có HCĐB có hiệu cần phải trợ giúp pháp lý phù hợp hình thức, đảm bảo chất lượng cho trường hợp trẻ em có HCĐB: có vướng mắc pháp luật; trẻ em bị vi phạm quyền; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em bị lạm dụng sức lao động; trẻ em bị mua bán, bị bạo lực; trẻ em bị tai nạn thương tích; trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em lang thang; trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi; trẻ em bị can, bị cáo, bị tạm giữ, tạm giam; trẻ em bị đưa vào trường giáo dưỡng; trẻ em đồng bào dân tộc thiếu số… Ngoài ra, cần phải tăng cường nhận thức, hiểu biết tâm lý điều kiện hoàn cảnh trẻ em trường hợp cụ thể nhằm nâng cao lực, kỹ đội ngũ làm việc sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em Chẳng hạn, trẻ em nghèo, nhiễm HIV/AIDS, trẻ em khuyết tật, mồ côi miễn hay giảm học phí, lệ phí sử dụng dịch vụ…; tâm-sinh lý trẻ em làm trái pháp luật, trẻ em lang thang khác với trẻ em bị bỏ rơi, nhiễm HIV/AIDS… đó, đòi hỏi đội ngũ làm việc lĩnh vực bảo vệ nhóm trẻ em cần phải có hiểu biết kỹ đặc thù việc trợ giúp đối tượng trẻ em có HCĐB Hơn nữa, dịch vụ chăm sóc sức khỏe trẻ em cần tiếp tục đẩy mạnh chương trình khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em, để tất em hưởng quyền Tập trung xây dựng mạng lưới cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia bảo vệ, chăm sóc trẻ em có HCĐB cấp sở, khu dân cư; nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em; xây dựng điểm công tác xã hội với trẻ em cộng đồng, trường học, bệnh viện; văn phòng tư vấn công tác xã hội với trẻ em cấp huyện; trung tâm công tác xã hội với trẻ em cấp tỉnh Đặc biệt cần tiếp tục trì Đường dây Tư vấn hỗ trợ trẻ em miễn phí toàn quốc thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, với hỗ trợ Tổ chức Plan triển khai hoạt động từ năm 2004 nhằm giải đáp, cung cấp thông tin, sách, thực ca tư vấn tâm lý xã hội, kỹ ứng xử với trẻ em Các trường hợp trẻ em bị xâm phạm quyền bị tổn hại can thiệp, giới thiệu kết nối dịch vụ bảo vệ, chăm sóc kịp thời, giúp em thoát khỏi nguy rơi vào HCĐB tiếp tục bị tổn hại Tám là, quản lý hỗ trợ hoạt động cho tổ chức Hội Bảo vệ quyền trẻ em, Hội Bảo trợ người khuyết tật trẻ mồ côi; hỗ trợ hoạt động cho tổ chức trẻ em Đội thiếu niên tiền phong; câu lạc quyền trẻ em… Về lâu dài, Nhà nước cần thay đổi nhận thức tư từ chỗ hỗ trợ cho Hội Bảo vệ quyền trẻ 137 em cấp hoạt động sang chế mua dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em tổ chức hội tổ chức phi phủ khác hoạt động lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc trẻ em 4.2.5 Nhóm giải pháp tiếp tục mở rộng đẩy mạnh hợp tác quốc tế công tác bảo đảm quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Trong bối cảnh quốc tế đất nước có nhiều chuyển biến lớn mặt đời sống xã hội, nhiều quốc gia giới có nhu cầu giải vấn đề chung mà quốc gia giải Sự tác động xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa làm cho quốc gia xích lại gần hơn, tăng cường giao lưu mở rộng hợp tác quốc tế khu vực Trên sở đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực sách đối ngoại, hợp tác hữu nghị với tất nước, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công tác hợp tác quốc tế bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Vì vậy, năm qua, Việt Nam tăng cường hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế để huy động nguồn lực việc xây dựng thực chương trình, đề án, dự án trợ giúp, chăm sóc bảo vệ trẻ em, trẻ em có HCĐB, khuôn khổ sáng kiến phối hợp cấp Bộ trưởng phòng, chống mua bán người tiểu vùng sông Mê Kông (COMMIT), Việt Nam phê chuẩn Chương trình hành động phòng, chống mua bán người giai đoạn 2011 - 2015 Đặc biệt, khuôn khổ ASEAN, Việt Nam động hoạt động Ủy ban thúc đẩy bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em ASEAN (ACWC) nhằm góp phần tăng cường thực văn kiện quốc tế khu vực liên quan đến quyền phụ nữ trẻ em, đồng thời tập trung vào việc kết nối Ủy ban quyền trẻ em Liên hợp quốc ACWC để thực hiệu kết luận, khuyến nghị Ủy ban cấp quốc gia khu vực Do việc tiếp tục mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB việc làm cấp thiết cần trì tăng cường giai đoạn Mở rộng đẩy mạnh hợp tác quốc tế cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB thể thông qua quan hệ nhà nước ta với tổ chức quốc tế, bao gồm tổ chức đa phương, song phương tổ chức phi phủ (NGOs) ba lĩnh vực kỹ thuật, kinh nghiệm tài để trợ giúp trẻ em có HCĐB Đặc biệt đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế việc huy động nguồn lực xây dựng thực chương trình, đề án, dự án trợ giúp, chăm sóc, bảo vệ trẻ em có HCĐB, thực quyền tham gia trẻ em có HCĐB; hỗ trợ kỹ thuật, kiến thức, kinh nghiệm nguồn lực phục vụ cho hoạt động nghiệp bảo vệ, chăm sóc trẻ em có HCĐB; xây dựng mô hình bảo vệ, 138 chăm sóc trẻ em có HCĐB cho công tác xây dựng, sửa đổi hoàn thiện sách, hướng dẫn thực xây dựng kế hoạch, giám sát, đánh giá thực mục tiêu bảo vệ, chăm sóc trẻ em có HCĐB Để huy động nguồn lực việc xây dựng thực chương trình, đề án, dự án trợ giúp, chăm sóc bảo vệ trẻ em, trẻ em có HCĐB, tiếp tục trì tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế UNICEF, ILO, WHO, Save the Children, Plan, World Vision, ChildFund, Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển, tổ chức Novid-Hà Lan, tổ chức Radda Bamen-SCS Thụy Điển, tổ chức DIHR-Đan Mạch, tổ chức CIDA-canada ; đồng thời tích cực việc thực cam kết quốc tế liên quan đến trẻ em trẻ em có HCĐB TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, NCS trình bày cách có hệ thống giải pháp đổi mới, nâng cao hiệu việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB nước ta NCS phân tích, đề xuất nhóm giải pháp chủ yếu bảo đảm hiệu cho việc bảo đảm quyền trẻ em trẻ em có HCĐB, bao gồm: giải pháp liên quan đến vấn đề nhận thức chủ thể khác quyền trẻ em có HCĐB; giải pháp mang tính chất sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền trẻ em có HCĐB; giải pháp việc phát huy vai trò nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội thiết chế xã hội việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB; giải pháp mở rộng quan hệ hợp tác với nước, cá tổ chức phi phủ cho công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB Trong giải pháp nêu ra, NCS nhấn mạnh đến biện pháp thực giải pháp đó, cụ thể cần hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền trẻ em có HCĐB cách sửa đổi, bổ sung luật, luật văn qui phạm pháp luật khác có liên quan đến việc điều chỉnh quyền trẻ em trẻ em có HCĐB mà quan trọng luật trực tiếp qui định quyền trẻ em trẻ em có HCĐB luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Bên cạnh đó, cụ thể hóa vai trò nhà nước, thiết chế xã hội có trách nhiệm việc bảo đảm quyền trẻ em, trẻ em có HCĐB gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội cấp quyền sở, quan chức việc phát hiện, xử lý hành vi vi phạm quyền trẻ em bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em trẻ em có HCĐB 139 KẾT LUẬN Quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam vấn đề thời trị, việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Nhà nước ta triển khai thực nhiều biện pháp, hình thức với ràng buộc trách nhiệm nhiều chủ thể khác nhằm góp phần quan trọng việc bảo vệ, bảo đảm thúc đẩy quyền trẻ em nói chung trẻ em có HCĐB nói riêng Qua thực trạng đánh giá biện pháp bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB nước ta nay, vấn đề cấp thiết đặt phải đổi hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội, thiết chế xã hội nhận thức, nội dung, hình thức phương pháp thực hiện, bảo đảm quyền trẻ em trẻ em có HCĐB Trên sở tham khảo công trình nghiên cứu đề tài quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam nay, NCS xác định nhiệm vụ luận án nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam nay; làm rõ đặc điểm việc bảo vệ quyền, lợi ích đáng phát triển toàn diện trẻ em, trẻ em có HCĐB nước ta Luận án phân tích tổng quan tình hình nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài Từ đưa nhận xét, đánh giá chung nêu vấn đề đặt cần nghiên cứu luận án Luận án phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận quyền trẻ em có HCĐB, làm rõ nội dung quyền trách nhiệm chủ thể khác việc bảo đảm quyền em Phân tích làm sang tỏ khái niệm công cụ phân loại nhóm quyền trẻ em theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, từ thấy quyền trẻ em Việt Nam hầu hết phủ kín tất lĩnh vực đời sống xã hội, ra, NCS yếu tố tác động đến việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Việt Nam điều kiện Phân tích, đánh giá thực trạng qui định pháp luật thực tiễn triển khai thực qui định pháp luật số quyền số nhóm trẻ em có HCĐB Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất quan điểm, giải pháp bảo đảm quyền cho trẻ em có HCĐB Việt Nam Đề xuất đổi nhận thức, vai trò, trách nhiệm chủ thể khác xã hội phối kết hợp chặt chẽ chủ thể việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB 140 Điểm chủ yếu đề tài nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện quyền trẻ em nói chung số quyền đặc thù số nhóm trẻ em có HCĐB; phân tích mối quan hệ biện chứng cần thiết khách quan việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB biện pháp cụ thể có nâng cao nhận thức, trách nhiệm chủ thể; đổi mới, hoàn thiện pháp luật quyền trẻ em có HCĐB; qui định rõ vai trò, trách nhiệm, chức nhiệm vụ quan nhà nước, tổ chức xã hội, thiết chế xã hội việc bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB, nhấn mạnh vai trò gia đình, nhà trường thiết lập hay mở rộng hợp tác quốc tế vấn đề bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB 141 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT vụ hành hạ trẻ em kinh hoàng năm 2010 theo 24h.com.vn (theo Lao động) Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2013, hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân http://thuvienykhoa.vn Báo cáo Bộ LĐ-TB&XH hội thảo góp ý dự thảo chương trình hành động phòng, chống mại dâm giai đoạn 2016-2020 TPHCM ngày 8-9/4/2014 Bé gái 15 tuổi bị hai cha xâm hại: Con tuổi - Theo báo An ninh Thủ đô, ngày tháng năm 2012 Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Tài liệu hướng dẫn Triển khai Nghị 65/2005/QĐ-TTG ngày 25/3/2005 việc phê duyệt đề án chăm sóc trẻ em có HCĐB dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2007), Chính sách dịch vụ xã hội nhóm yếu thế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động Thương binh Xã hội-Tổ chức Lao động Quốc tế, (2011), Tìm hiểu lao động trẻ em, NXB Lao động Xã hội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2013), Phân tích, đánh giá sách, pháp luật chăm sóc bảo vệ trẻ em có HCĐB, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2014), Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 10 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015 11 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Chương trình quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2015-2020 12 Bộ luật Dân năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bộ luật Hình năm 2012, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Bộ luật Lao động năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Trần Đức Châm, (2013), Công tác xã hội với trẻ em làm trái pháp luật 16 Công ước Liên Hợp quốc quyền người khuyết tật, NXB Chính trị Quốc gia 17 Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em, (1997), NXB Chính trị Quốc gia 142 18 Cục Bảo trợ Xã hội - Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2009), Định hướng sách hệ thống văn pháp luật bảo vệ quyền trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, NXB Thông tin Truyền thông 19 Cục Bảo trợ Xã hội (2013), Định hướng sách hệ thống văn qui phạm pháp luật trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, NXB Thông tin Truyền thông 20 Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, NXB Lao động Xã hội 21 Nguyễn Anh Đức (2012), Pháp luật bảo đảm quyền tham gia trẻ em Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Tống Văn Đường (2012), Tài liệu bồi dưỡng giảng viên cấp tỉnh công tác gia đình trẻ em 23 Nguyễn Đăng Dung, (2011), Bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương tố tụng hình sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Ph.Dũng, “Vợ làm, chồng hiếp dâm gái”- Việt báo (theo người lao động) 26 Nguyễn Thu Hà (2013), Một số vấn đề bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam, Luận văn cử nhân luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Thị Hải Hà (2012), Qui định nhà nước khám, chữa bệnh cho trẻ em lý luận, thực trạng, giải pháp, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành công, Học viện Hành Quốc gia 28 Đinh Hải, Thúy Hằng (2009), Trách nhiệm công dân trước hệ tương lai, NXB Văn hóa dân tộc 29 Nguyễn Hải Hữu (2014), Thực trạng bạo lực trẻ em nước ta nay-giải pháp, tham luận cho hội thảo quốc tế ngành công tác xã hội Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam 30 Phạm Văn Hảo nhóm tác giả (2011), Giáo trình Công tác xã hội lĩnh vực trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có nhu cầu hòa nhập học đường, NXB Lao động Xã hội 31 Hiến Pháp năm 2013, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền người (2008), Các văn kiện quốc tế quyền người, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 143 33 Chu Mạnh Hùng (2003), "Công ước Quyền trẻ em năm 1989-cơ sở cho việc bảo vệ quyền trẻ em", Tạp chí Luật học, số 34 Chu Mạnh Hùng (2004), Cơ chế pháp lý bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 35 Nguyễn Hải Hữu (2012), Một số văn Chăm sóc, Giáo dục Bảo vệ trẻ em tình hình mới, Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em 36 Nguyễn Hải Hữu (2013), Thấy từ hệ thống bảo vệ trẻ em giới, Bài tham luận cho hội thảo quốc tế ngành công tác xã hội Đại học Sư phạm Hà Nội 37 Nguyễn Hải Hữu (2013), Trẻ em bị xâm hại khoảng trống pháp luật, Treem.molisa.gov.vn 38 Nguyễn Thị Huyền (2012), Pháp luật quốc tế, pháp luật nước bảo vệ quyền trẻ em, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thu Huyền (2013), Những hạn chế pháp luật quyền trẻ em theo góc nhìn ngành công tác xã hội, Kỷ yếu Hội thảo Xây dựng chương trình đào tạo Công tác xã hội với trẻ em Trường Cao đẳng Sư phạm TW 40 Kênh 14.vn, vụ hành hạ trẻ em HIV: “Thức đêm nhiều, tâm lý bảo mẫu không ổn định” 41 Khoa Phụ nữ học, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh (2010), Trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tập I, II, Ban Xuất Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 42 Khoa Phụ nữ học, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh (2013), Trẻ em làm trái pháp luật việc tái hòa nhập cộng đồng, Ban Xuất Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh 43 Sông Lam, lại thêm vụ hành hạ trẻ em dã man: cháu bé bị rạch lưỡi lam lên người thời gian dài-Báo sức khỏe đời sống, ngày 28/10/2008 44 Đặng Tuyết Lan (2007), Pháp luật lao động với việc bảo vệ lao động trẻ em, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 45 Hoàng Thế Liên, (2000), Bảo vệ Quyền trẻ em pháp luật quốc tịch đăng ký hộ tịch Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 46 Luật Tố tụng Hình (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (2004), NXB Chính trị Quốc gia 48 Luật Bảo hiểm y tế (2008), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Luật Hôn nhân Gia đình (2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 144 50 Luật Người khuyết tật (2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Luật Nuôi nuôi (2010), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân năm 2011 53 Luật Phòng, Chống HIV/AIDS (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Luật Phổ biến giáo dục pháp luật (2012), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Luật Giáo dục (2013), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Đặng Nam (2010), Thực quyền trẻ em dễ hay khó”, Tài liệu truyền thông Tổ chức Plan 57 Đỗ Nam, Nguyễn Văn Ninh (2009), Cẩm nang pháp luật người chưa thành niên, NXB Chính trị Quốc gia 58 Nâng cao nhận thức gia đình bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em http://treem.molisa.gov.vn/SIte/vi-VN/13/407/17817/Default.aspx 59 Đinh Hạnh Nga (2008), Bảo vệ quyền trẻ em pháp luật Việt Nam hành, Báo điện tử 60 Lê Thị Nga (2007), Quyền trẻ em pháp luật, Báo điện tử Tổng Cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình 61 Lê Thị Phương Nga (2009), Pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Lê Thị Phương Nga (2015), Giáo dục pháp luật cho trẻ em Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 63 Nghị 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001, việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 64 Nguyễn Thị Nhẫn (2012), Công tác xã hội với trẻ em, Ban Xuất Đại học Mở - Bán công thành phố Hồ Chí Minh 65 Nguyễn Thị Nhẫn (2013), An sinh Nhi đồng Gia đình, NXB Thanh niên 66 Mai Thị Kim Oanh, Đề tài thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh, Trung tâm Tâm lý học Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, http://vnies.edu.vn/detail-thread-view-1-25-272_thuc-trang-giao-ducky-nang-song-cho-hoc-sinh-thcs.html 67 Nguyễn Hoài Phương (2009), Các công ước quốc tế lao động trẻ em vấn đề đặt Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Phan Thị Lan Phương (2015), Quyền trẻ em giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam - Những đảm bảo pháp lý, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học Xã hội 145 69 Hoàng Thị Kim Quế (2001), "Một số suy nghĩ xung quanh điều chỉnh pháp luật trẻ em nước ta", Tạp chí Quản lý nhà nước 6/2001 70 Hoàng Thị Kim Quế (2006), "Pháp luật Việt Nam bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, chặng đường hình thành phát triển", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 6/2005 71 Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 22/2/2011 Thủ tướng phủ “Phê duyệt chương trình quốc gia Bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015” 72 Quyết định số 647/2013/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án“Chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020” 73 Save the Children Sweden (2009), Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia 74 Võ Trung Tâm, (2011), Thực trạng trẻ em lang thang đường phố thành phố Hồ Chí Minh nhìn từ góc độ quản lý nhà nước, Luận văn thạc sĩ Quản lý nhà nước, Học viện Hành Quốc gia 75 Nguyễn Thị Thanh (2013), Sách chuyên khảo Quyền người người khuyết tật, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 76 Thanh Tra Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2009), Tài liệu tập huấn số vấn đề lao động trẻ em qui trình kiểm tra tình hình trẻ em phải lao động sớm, Hà Nội 77 Thông tư số 23/2010/TT-LĐTBXH ngày 16 tháng năm 2010, qui định qui trình can thiện, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại tình dục 78 Lê Hoài Trung (2013), Pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực xã hội Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội 79 Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2009), Vì quyền trẻ em bình đẳng Phụ nữ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 80 Trung tâm Nghiên cứu quyền người (2011), Tập tục truyền thống với việc bảo đảm quyền bình đẳng phụ nữ quyền trẻ em Việt Nam, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 81 Trung tâm Nghiên cứu Quyền người Quyền công dân (2010), Luật Quốc tế quyền nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động-Xã hội 82 Trung tâm nghiên cứu Quyền người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2009), Giáo trình Quyền trẻ em, NXB Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 146 83 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình luật hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 84 Lê Ánh Tuyết (2013), Hoàn thiện sách huy động nguồn lực tài nghiệp bảo vệ chăm sóc trẻ em nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành công, Học viện Hành Quốc Gia 85 Unicef Việt Nam (2004), Phân tích tình hình chăm sóc trẻ em trung tâm chương trình chăm sóc thay Việt Nam 86 Unicef Việt Nam (2005), Tài liệu tập huấn tham vấn cho trẻ em làm trái pháp luật 87 Unicef Việt Nam (2006), Báo cáo rà soát đánh giá sách, pháp luật Việt Nam phòng chống lạm dụng, xâm hại trẻ em 88 Unicef Việt Nam (2008), Tổng quan Lao động trẻ em, trẻ em đường phố, mại dâm buôn bán trẻ em, trẻ em khuyết tật vấn đề giáo dục, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 89 Unicef Việt Nam (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam 90 Unicef Việt Nam (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có HCĐB Việt Nam 91 Unicef Việt Nam (2012), Tài liệu tập huấn tham vấn cho trẻ em bị lạm dụng 92 Unicef Việt Nam ILO (2012), Điều trước hết lao động trẻ em xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 93 Unicef Việt Nam (2014), Tài liệu tập huấn tham vấn cho trẻ em bị nhiễm ảnh hưởng HIV/AIDS 94 Ủy ban văn hóa - Giáo dục Thanh niên-Thiếu niên- Nhi đồng (2008), Báo cáo kết giám sát việc thực sách pháp luật TE có HCĐB phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ em 95 Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc hội phối hợp với Quỹ nhi đồng Liên Hợp Quốc (Unicef) (2009), Báo cáo tổng hợp ý kiến hội thảo “Bảo vệ Quyền trẻ em khuyết tật pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế 96 Văn phòng Quốc Hội, Quĩ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (2003), Quyền phụ nữ trẻ em văn pháp lý quốc tế Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 147 97 Viện Nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung ủy ban công ước thuộc Liên Hợp quốc quyền người, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 98 Võ Khánh Vinh (2011), Quyền người, NXB Khoa học Xã hội 99 Vụ Bảo trợ Xã hội, Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2011), Chính sách dịch vụ bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có HCĐB Việt Nam, thực trạng giải pháp 100 Vụ Pháp luật Hình sự-Hành (2006), Pháp luật xử lý vi phạm hành vấn đề bảo vệ quyền trẻ em, NXB Tư pháp 101 World Vision Việt Nam (2010), Báo cáo tổng kết hỗ trợ trẻ em hưởng lợi giáo dục chất lượng, Tầm nhìn giới Việt Nam B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 102 Child Welfare Act of Japan, No 164 0f December 12, 1947 103 For children’s right and equality for women 1999 104 ILO says global number of child labourers down by a third since 2000 105 Judit Ennew, (2006), Street Children and work children 106 Juvenile law of Japan 2000 107 Labor Standards Law of Japan 1995 108 Marian Brandon, Gillian Schofield, Liz Trinder, (2010), Social work with children 109 Sandy Ruxton, (2006), Implementing children’s right 110 The Criminal Code of ThaiLan 2003 111 The Law banned child labor in China 2002 112 The Law prevention abuse children of Japan 2004 113 The People’s Republic of China Crimal law 1997 114 The People’s Republic of China law on the protection of minors 2006 115 The United Nations Convention on the Rights of the Child, 1989 116 Thomas Hammarberg,(2013), Making Reality of the Right of the child C CÁC TRANG WEBSITE 117 childrensrightportal.org.china 118 http://www.skcd.vn/thuc trang dinh duong cua ba me va tre em 119 httt://www.tinmoi.vn/hai bảo mẫu hành hạ trẻ em phải đứng trước vành móng ngựa 148 120 Tuấn Trần Đình Tuấn: Cách giáo dục trẻ em chưa ngoan: http://tieuhoc.info/eng/Tre-o-truong/5-quy-tac-giao-duc-hoc-sinh-chuangoan.html 121 www.gso.gov.vn 122 www.lrc.ctu.edu.vn 123 www.molisa.com.vn 124 www.olo.org/ipec 125 www.unicef.org/vietnam 126 www.worldvision.org.vn 149 [...]... đông trẻ em có HCĐB, NCS sẽ có được những hiểu biết về thực tiễn việc thụ hưởng quyền trẻ em có HCĐB ở Việt Nam cũng như tác động của những cơ chế pháp lý về ghi nhận và bảo đảm thực hiện quyền của trẻ em và trẻ em có HCĐB ở Việt Nam, từ đó đề xuất giải pháp bảo đảm thực hiện quyền trẻ em có HCĐB ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay 1.1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Trên cơ sở kế thừa có. .. pháp luật bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB hay về cơ chế bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Đây cũng là nguồn thông tin có giá trị và có thể được sử dụng để phân tích các yếu tố liên quan đến thực trạng ghi nhận và bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB ở Việt Nam hiện nay - Nhóm nghiên cứu về quan điểm và giải pháp bảo đảm quyền trẻ em có HCĐB Giải pháp hoàn thiện pháp luật về Quyền trẻ em và trẻ em có HCĐB bao gồm những... vào hoàn cảnh, môi trường sống của các em, trẻ em có HCĐB bao gồm 10 nhóm: trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi... quyền trẻ em có HCĐB đã chỉ ra rằng Việt Nam cần phải tiếp thu có chọn lọc các quan điểm, các kinh nghiệm về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em có HCĐB của các nước trên thế giới, từ đó vận dụng một cách phù hợp với thực tiễn Việt Nam trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 22 CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Trẻ. .. đề lý luận về quyền trẻ em có HCĐB như các khái niệm trẻ em, trẻ em có HCĐB, quyền trẻ em và các khái niệm liên quan, phân loại các nhóm quyền trẻ em, phân loại các nhóm trẻ em có HCĐB Khái niệm về trẻ em, trẻ em có HCĐB, quyền trẻ em và các nhóm quyền của trẻ em, các nhóm trẻ em có HCĐB… không phải là một vấn đề mới, được mổ xẻ, được nghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau như dưới góc độ tâm lý học, triết... hưởng các quyền giống như trẻ em, các em cũng cần phải có sự hỗ trợ nhất định [82, tr.9] Phân loại các nhóm quyền trẻ em, Quyền trẻ em bao gồm quyền sống còn, quyền bảo vệ, quyền phát triển, quyền tham gia hoặc quyền trẻ em bao gồm quyền bảo vệ, quyền chăm sóc, quyền giáo dục, quyền giải trí, quyền học tập… cách phân loại về các quyền của trẻ em nói trên được khẳng định và phân tích dựa trên cơ sở... chung nhất hiện nay là căn cứ vào hoàn cảnh của trẻ em ở Việt Nam nên tại điều 40, Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 qui định về các nhóm trẻ em có HCĐB đó là: trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm... trong chương đầu tiên của luận án làm cơ sở cho việc nghiên cứu ở các chương tiếp theo - Nhóm nghiên cứu thực trạng về quyền trẻ em có HCĐB Quyền trẻ em có HCĐB cũng chính là quyền của trẻ em nói chung, chỉ khác ở chỗ trẻ em có HCĐB có những thiệt thòi hơn so với trẻ em nói chung và việc tiếp cận với các dịch vụ nhằm hưởng quyền có sự khó khăn hơn Quyền trẻ em có HCĐB được ghi nhận trong pháp luật quốc... việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em không những chỉ đối với trẻ em nói chung mà còn bao gồm cả các nhóm trẻ em có HCĐB và nêu lên các nhóm trẻ em có HCĐB được qui định trong Công ước quốc tế Quyền trẻ em năm 1989 bao gồm: trẻ em tị nạn; trẻ em tàn tật; trẻ em bị ảnh hưởng của xung đột vũ trang; trẻ em bị bỏ mặc, bị bóc lột hay lạm dụng Như vậy, các nhóm trẻ em có HCĐB được qui định trong chương... đó, có một số nghiên cứu đi sâu vào phân tích, đánh giá một quyền nào đó của trẻ em như chỉ nói đến quyền chăm sóc trẻ em, được đề cập ở tài liệu Unicef Việt Nam, (2004), Phân tích tình hình chăm sóc trẻ em tại trung tâm và các chương trình chăm sóc thay thế ở Việt Nam chỉ nói đến quyền bảo vệ trẻ em như luận án tiến sĩ của Lê Thị Phương Nga, (2007), Pháp luật bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam hiện nay