Quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa ở Việt Nam

165 361 4
Quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Trong các quyền con người, hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hoá là một trong những quyền cơ bản và đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển và hoàn thiện nhân cách cá nhân của mỗi người, cũng như trong việc xác lập và sáng tạo giá trị văn hóa của cộng đồng người, của các dân tộc, quốc gia. Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, nền văn hoá Việt Nam là sự kết tinh và tổng hoà của sự đa dạng văn hoá gữa các dân tộc anh em trải qua hàng ngàn năm hấp thụ và tiếp biến các giá trị văn hoá nội sinh và ngoại sinh. Quá trình đổi mới và phát triển trong suốt ba thập kỷ qua đã góp phần to lớn vào việc hiện thực hoá các quyền con người nói chung và quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa nói riêng. Tuy nhiên, quá trình phát triển của xã hội và xu thế toàn cầu hóa về văn hóa cũng tác động tiêu cực đến các nền văn hoá, thách thức đến sự sống còn của bản sắc văn hoá và giá trị truyền thống. Ngoài ra, những rào cản khác như những hạn chế trong chính sách, pháp luật về văn hóa, hoặc những yếu kém trong tổ chức thực hiện đã làm gia tăng việc hạn chế khả năng hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hoá của các cá nhân, những nhóm và cộng đồng nhất định vốn luôn được xem là đối tượng dễ bị tổn thương của quá trình phát triển như người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật… Đặc biệt, khả năng về tài chính và nhận thức của mỗi người, mỗi cộng đồng cũng tác động đến việc hiện thực hóa quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa. Tuy nhiên, so với các quyền kinh tế, dân sự thì các quyền văn hóa của con người vẫn chưa thực sự được chú trọng. Về mặt pháp luật, quyền văn hóa là một quyền con người cơ bản được quy định trong hệ thống pháp luật quốc tế và quốc gia. Vấn đề quyền con người nói chung, cũng như quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa nói riêng, đã từ lâu được nghiên cứu trên phạm vi quốc tế, đặc biệt là từ khi ra đời của Tuyên ngôn Thế giới về quyền con người và hàng loạt các Công ước quốc tế về quyền con người trong những năm 60 và 70 của thế kỷ XX. Quyền hưởng thụ và tiếp cận văn hoá trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học chuyên ngành như triết học, luật học, xã hội học, văn hoá và khoa học phát triển,… Công ước quốc tế về Quyền Kinh tế Xã hội và văn hóa (ICESCR) năm 1996 (Việt Nam gia nhập năm 1982) có những quy định về quyền văn hóa và đã được nội luật hóa vào trong hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt là trong Hiến pháp 2013. Lần đầu tiên Hiến pháp quy định: “Mọi người có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa”. Ngoài ra, các quy định có liên quan đến quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa cũng được thể hiện trong Luật Di sản Văn hoá (2001), Luật Điện ảnh (2006), Luật Xuất bản (2012), Luật Báo chí (2016)... Mặc dù thực tế triển khai và thực thi chính sách, pháp luật có liên quan cũng như việc hiện thực hoá các quyền về văn hoá trong những năm qua đã đạt được những thành tựu đáng kể, tuy nhiên vẫn còn có những bật cập đòi hỏi cần có sự điều chỉnh, hoàn thiện. Về tình hình nghiên cứu, cho đến nay ở Việt Nam, vấn đề quyền hưởng thụ và tiếp cận văn hoá là gì và vai trò, ý nghĩa của nó như thế nào chưa thực sự được nghiên cứu sâu rộng từ nhiều giác độ khoa học cũng như chưa được tiếp cận từ góc độ liên ngành và đa ngành. Việc hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa bị tác động và ảnh hưởng bởi các điều kiện bảo đảm và cơ chế thực thi của nhà nước. Bên cạnh đó, hiệu quả hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa lại phụ thuộc vào nhu cầu, trình độ của chủ thể quyền được cá thể hóa trong các cộng đồng văn hóa xã hội khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu về quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa không đơn giản, các công trình nghiên cứu đã công bố chưa bao quát toàn bộ nội dung cũng như thực trạng thực hiện quyền này nên chưa có được các phương án đầy đủ kiến giải cho việc tăng cường hiệu quả thực hiện quyền.Vì vậy, đây là những vấn đề lý luận cần được làm sáng tỏ. Chính vì những lý do trên, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa ở Việt Nam” để triển khai nghiên cứu trong quy mô luận án tiến sĩ luật học với mong muốn góp phần giải mã một cách toàn diện và có hệ thống các nội dung liên quan đến chủ đề được lựa chọn.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ NGA QUYỀN HƢỞNG THỤ VÀ TIẾP CẬN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 62.38.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Võ Khánh Vinh Hà Nội, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 20 1.3 Những vấn đề đặt liên quan đến chủ đề luận án 24 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN HƢỞNG THỤ VÀ TIẾP CẬN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA 28 2.1 Khái niệm quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa 28 2.2 Vị trí, vai trò quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa tổng thể quyền văn hóa 36 2.3 Đặc điểm, nội dung quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa 46 2.4 Các bảo đảm thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa 54 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUYỀN HƢỞNG THỤ VÀ TIẾP CẬN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA Ở VIỆT NAM 60 3.1 Thực trạng pháp luật quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa 60 3.2 Thực tiễn thực pháp luật quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa 90 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUYỀN HƢỞNG THỤ VÀ TIẾP CẬN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA Ở VIỆT NAM 122 4.1 Quan điểm tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa 122 4.2 Giải pháp tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam 129 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Di sản văn hóa 97 Bảng 3.2: Mỹ thuật, nhiếp ảnh triển lãm 103 Bảng 3.3: Văn hóa dân tộc 105 Bảng 3.4: Thư viện 112 Bảng 3.5: Văn hóa sở 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Trong quyền người, hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá quyền đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển hoàn thiện nhân cách cá nhân người, việc xác lập sáng tạo giá trị văn hóa cộng đồng người, dân tộc, quốc gia Việt Nam quốc gia đa dân tộc, văn hoá Việt Nam kết tinh tổng hồ đa dạng văn hố gữa dân tộc anh em trải qua hàng ngàn năm hấp thụ tiếp biến giá trị văn hoá nội sinh ngoại sinh Quá trình đổi phát triển suốt ba thập kỷ qua góp phần to lớn vào việc thực hoá quyền người nói chung quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa nói riêng Tuy nhiên, trình phát triển xã hội xu tồn cầu hóa văn hóa tác động tiêu cực đến văn hoá, thách thức đến sống sắc văn hố giá trị truyền thống Ngoài ra, rào cản khác hạn chế sách, pháp luật văn hóa, yếu tổ chức thực làm gia tăng việc hạn chế khả hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hoá cá nhân, nhóm cộng đồng định vốn ln xem đối tượng dễ bị tổn thương trình phát triển người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật… Đặc biệt, khả tài nhận thức người, cộng đồng tác động đến việc thực hóa quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Tuy nhiên, so với quyền kinh tế, dân quyền văn hóa người chưa thực trọng Về mặt pháp luật, quyền văn hóa quyền người quy định hệ thống pháp luật quốc tế quốc gia Vấn đề quyền người nói chung, quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa nói riêng, từ lâu nghiên cứu phạm vi quốc tế, đặc biệt từ đời Tuyên ngôn Thế giới quyền người hàng loạt Công ước quốc tế quyền người năm 60 70 kỷ XX Quyền hưởng thụ tiếp cận văn hoá trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều khoa học chuyên ngành triết học, luật học, xã hội học, văn hoá khoa học phát triển,… Công ước quốc tế Quyền Kinh tế Xã hội văn hóa (ICESCR) năm 1996 (Việt Nam gia nhập năm 1982) có quy định quyền văn hóa nội luật hóa vào hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt Hiến pháp 2013 Lần Hiến pháp quy định: “Mọi người có quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa” Ngồi ra, quy định có liên quan đến quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa thể Luật Di sản Văn hoá (2001), Luật Điện ảnh (2006), Luật Xuất (2012), Luật Báo chí (2016) Mặc dù thực tế triển khai thực thi sách, pháp luật có liên quan việc thực hoá quyền văn hoá năm qua đạt thành tựu đáng kể, nhiên có bật cập đòi hỏi cần có điều chỉnh, hồn thiện Về tình hình nghiên cứu, Việt Nam, vấn đề quyền hưởng thụ tiếp cận văn hoá vai trò, ý nghĩa chưa thực nghiên cứu sâu rộng từ nhiều giác độ khoa học chưa tiếp cận từ góc độ liên ngành đa ngành Việc hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa bị tác động ảnh hưởng điều kiện bảo đảm chế thực thi nhà nước Bên cạnh đó, hiệu hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa lại phụ thuộc vào nhu cầu, trình độ chủ thể quyền cá thể hóa cộng đồng văn hóa xã hội khác Vì vậy, nghiên cứu quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa khơng đơn giản, cơng trình nghiên cứu cơng bố chưa bao quát toàn nội dung thực trạng thực quyền nên chưa có phương án đầy đủ kiến giải cho việc tăng cường hiệu thực quyền.Vì vậy, vấn đề lý luận cần làm sáng tỏ Chính lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam” để triển khai nghiên cứu quy mô luận án tiến sĩ luật học với mong muốn góp phần giải mã cách tồn diện có hệ thống nội dung liên quan đến chủ đề lựa chọn 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát luận án nhằm xây dựng luận khoa học cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm bảo đảm quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam cách hợp lý hiệu 2.2 Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu này, luận án tập trung vào giải nhiệm vụ sau: Thứ nhất, hệ thống hóa nhận thức lý luận quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa đặc thù quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Thứ hai, tìm hiểu, đưa ý kiến đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Xác định rõ ưu điểm, hạn chế thực trạng quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa q trình phát triển Việt Nam, nguyên nhân ưu điểm hạn chế Thứ ba, đề xuất hệ thống quan điểm, giải pháp cho việc xây dựng thực thi pháp luật quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, quy định pháp luật Việt Nam quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa thực tiễn thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trong khuôn khổ quy mô luận án tiến sĩ luật học, luận án tập trung làm sáng tỏ khía cạnh lý luận, pháp lý quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa thực trạng quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam, từ đề xuất giải pháp để bảo đảm thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa - Phạm vi không gian: Luận án triển khai phạm vi toàn quốc, trọng vào khu vực có nhiều khó khăn việc thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa vùng dân tộc thiếu số, vùng nông thôn Đề tài có triển khai nghiên cứu so sánh với số quốc gia khác vấn đề có liên quan đến chủ đề nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu trình lịch sử quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa từ đổi đất nước (1986) đến (2017), trọng tâm giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cách tiếp cận phương pháp luận Để bảo đảm tính khoa học tính trị kết nghiên cứu, luận án dựa sở lý luận sau: - Các quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin văn hóa, quyền người - Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa quyền văn hóa, đặc biệt quan điểm Người xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền văn hóa - Quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam thể cách nhìn nhận vấn đề liên quan đến văn hóa, quan điểm đạo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, quyền người quyền cơng dân, quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa - Nguyên lý chủ quyền nhân dân, quyền người số học thuyết đại áp dụng phổ biến nhiều quốc gia giới lý thuyết quyền người, lý luận quyền người tiếp cận đa ngành liên ngành luật học - Lý thuyết xã hội học pháp luật Luật học so sánh 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án áp dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể nhằm làm sáng tỏ luận điểm nghiên cứu: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng bao quát tất chương, mục luận án để phát hiện, luận giải thuyết phục nội dung liên quan đến chủ đề luận án - Phương pháp thống kê: sử dụng chương luận án nhằm tập hợp, đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực trạng quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu gián tiếp thơng qua việc tổng hợp, phân tích tư liệu, báo cáo khoa học (văn pháp luật, báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu…) làm sở thực tiễn cho việc đánh giá thực trạng pháp luật quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam Phương pháp sử dụng toàn luận án để tổng hợp, phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học nước vấn đề liên quan đến luận án Phân tích số liệu tổng hợp thực tế từ việc thu thập qua quan nhà nước có thẩm quyền - Phương pháp nghiên cứu trực tiếp thông qua việc khảo sát nhận thức quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa; trao đổi trực tiếp với nhà nghiên cứu pháp luật, đặc biệt nghiên cứu pháp luật quyền người nhằm xây dựng sở lý luận quy định quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Phương pháp sử dụng tồn luận án để phát hiện, luận giải thuyết phục nội dung liên quan đến chủ đề luận án - Phương pháp tiếp cận hệ thống, đa ngành liên ngành khoa học xã hội nhân văn lịch sử, kinh tế, luật học nhằm làm rõ chất kinh tế, xã hội, pháp lý quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, đánh giá mức độ phù hợp hay không phù hợp tính khả thi quy định (Phương pháp sử dụng chương 2, chương 3, chương 4) - Phương pháp so sánh luật học sử dụng nhằm đối chiếu quy định pháp luật qua thời kỳ, với pháp luật quốc gia để tìm điểm hợp lý quy định pháp luật quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, học hỏi kinh nghiệm xây dựng pháp luật để hoàn quy định quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam (Phương pháp sử dụng chương 2, chương 3) Đóng góp mặt khoa học luận án Thứ nhất, luận án hệ thống hóa quan điểm khoa học quyền văn hóa nói chung quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa nói riêng Trên sở đó, luận án xác định khái niệm, đặc điểm, nội dung bảo đảm thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam Thứ hai, luận án đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam Từ đó, xác định nhu cầu cần thiết phải bảo đảm quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam Thứ ba, luận án xác định quan điểm định hướng đề xuất hệ thống giải pháp có tính toàn diện khả thi nhằm bảo đảm quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về nhận thức lý luận: luận án hình thành tư đầy đủ quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam Về hồn thiện thể chế, sách: luận án xác lập sở khoa học cho việc triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013, hoàn thiện sở pháp lý hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, thiết kế sách hợp lý để bảo đảm quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam Về thực tiễn: đề tài cung cấp khuyến nghị cụ thể để bảo đảm quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam Trên sở đóng góp nêu trên, thành cơng luận án có ý nghĩa thiết thực nhiệm vụ phát huy quyền người, đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ Việt Nam Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nhà hoạch định sách, nhà lập pháp, nhà quản lý nhà hoạt động xã hội Luận án tham khảo hoạt động nghiên cứu đào tạo lĩnh vực khoa học trị khoa học pháp lý Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Chương 3: Thực trạng quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam KẾT LUẬN Quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa quyền Việt Nam Trong xã hội phát triển, quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa quyền khơng thể thiếu để nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân Tổng quan tình hình nghiên cứu cho thấy, nghiên cứu trực tiếp quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam chưa nhiều chưa sâu Các kết nghiên cứu chưa đưa nhận thức thống quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa thực tiễn Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu quyền quy mô luận án tiến sỹ cần thiết có ý nghĩa Ở Việt Nam, quyền tính pháp lý, quyền có nội hàm rộng, có nhiều quyền liên quan nhiều quyền phái sinh Tuy nhiên chưa có lý thuyết quyền, chưa có thống khái niệm, vậy, nội dung quyền chưa cụ thể hóa tư tưởng quyền chuyển hóa, thể quan điểm, tư tưởng Đảng, Nhà nước Về mặt lý luận, luận án sử dụng phương pháp tiếp cận liên ngành đa ngành, phương pháp tiếp cận vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp tiếp cận dựa quyền người để tổng hợp, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, như: khái niệm, đặc điểm, nội dung, bảo đảm thực quyền - Về khái niệm, tác giả đúc rút được: “Quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa khả chủ thể xử theo cách thức định phạm vi pháp luật cho phép để tìm hiểu, thu nhận thông tin, kiến thức từ giá trị người tạo nhằm thỏa mãn sống tinh thần, bồi đắp, hoàn thiện phẩm chất nhân cách cao đẹp người, hướng người đến giá trị chân, thiện, mỹ” - Về đặc điểm, quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa có đặc điểm như: quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa nhằm mục bảo đảm sống tinh thần cho nhân dân; quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, trình độ nhận thức cá nhân, quyền hưởng thụ 148 tiếp cận giá trị văn hóa, yếu tố “hưởng thụ” “tiếp cận” có quan hệ khơng tách rời - Về nội dung, tác giả tách quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa thành nội dung nhỏ để làm rõ hai mặt quyền này, bao gồm: quyền thưởng thức giá trị văn hóa văn học, nghệ thuật, di sản văn hóa; quyền sử dụng ngôn ngữ; quyền thực hành lối sống văn hóa; quyền tiếp cận thơng tin văn hóa quyền sống mơi trường văn hóa - Về bảo đảm thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tác giả phân tích phân thành nhóm bảo đảm trị, bảo đảm pháp luật, bảo đảm kinh tế, bảo đảm văn hóa xã hội, bảo đảm ý thức Các kết nghiên cứu đóng góp quan trọng vào lý thuyết quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Từ nhận thức thống lý luận quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa, tác giả hệ thống phân tích cụ thể thực trạng pháp luật thực tiễn thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Bám sát vào thực trạng cho thấy, quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa nước ta quy định nhiều văn khác Hệ thống văn pháp luật quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa tồn diện, bao qt hầu hết lĩnh vực văn hóa, cơng cụ quan trọng để nhà nước bảo đảm quyền cho nhân dân Thực tiễn thực cho thấy nhân dân nâng cao nhiều đời sống tinh thần thông qua việc hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Tuy nhiên, hệ thống pháp luật quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa nhiều hạn chế nội dung như: thiếu văn điều chỉnh, số quy định chưa phù hợp với thực tiễn Thực tiễn thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa nhiều lúc, nhiều nơi chưa đạt kết ý thức trách nhiệm quan nhà nước người dân Vì vậy, quyền chưa thực sử dụng hiệu để đáp ứng yêu cầu ngày cao nhân dân Cuối tác giả đưa số quan điểm nhóm giải pháp tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam 149 - Các quan điểm tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam nay: tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa phải gắn liền với chủ trương Đảng xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa gắn liền với trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ hỗ trợ thực quyền; tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa gắn với đòi hỏi việc nâng cao lực hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa người dân; tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa phải đặt tổng thể hài hòa với việc bảo đảm quyền người khác; tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa phải phù hợp với đặc thù, thực tiễn đất nước địa phương, đối tượng; tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa cần đặt bối cảnh hội nhập quốc tế, tương thích với chuẩn mực pháp lý điều ước quốc tế mà Việt Nam cam kết - Các nhóm giải pháp tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa gồm: nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa; nhóm giải pháp tạo điều kiện bảo đảm quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa; nhóm giải pháp tổ chức thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa; tăng cường nhận thức cho nhân dân việc thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Với vai trò người đầu nghiên cứu lý luận quyền mới, tác giả tập trung vào vấn đề lý luận cách khái quát nhất, như: khái niệm, đặc điểm, nội dung, bảo đảm thực quyền; thực trạng pháp luật thực tiễn thực quyền; quan điểm giải pháp thực quyền Có thể nói, nghiên cứu lý luận ban đầu, nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu phát triển góc độ, lĩnh vực để có nhìn tồn diện quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa cần nghiên cứu cấp độ sâu 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Pháp luật quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 298, tháng năm 2017, tr 48 -51 Quyền hưởng thụ giá trị văn hóa theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, số 303, tháng năm 2017, tr 27 - 33 Quyền sử dụng tiếp cận ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam nay, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số49 , tháng năm 2017, tr 3-9 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nƣớc Nguyễn Trần Bạt (2017), Khái niệm chất văn hóa Nguồn:http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Van-Hoa/Khai_ niem_ban_chat_cua_van_hoa (Cập nhật: Thứ hai, 13/03/2017 04:53' CH) Trần Văn Bính (Chủ biên - 1997),văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thanh Bình (2014), Nhất bên trọng, bên khinh, Nguồn: http://www.baomoi.com/nhat-ben-trong-nhat-ben-khinh/c/13928481.epi (Cập nhật: 29/05/2014 08:14 GMT+7) Bộ văn hóa (1957), Thơng tư số 1136/VH- TT ngày 29 tháng 10 năm 1957 hướng dẫn quan có trách nhiệm việc quản lý sách tài liệu văn hố chữ Hán, chữ Nơm, Hà Nội Bộ văn hóa (1962), Thơng tư số 1138/VH/TT ngày 31 tháng 12 năm 1962 giao cho Ty Sở Văn hố - Thơng tin tổ chức việc quản lý sách tài liệu chữ Hán chữ Nơm, Hà Nội Bộ văn hóa (1964), Thơng tư số 05/VH-TV ngày 21 tháng năm 1964 việc bảo vệ sách tài liệu chữ Hán, chữ Nôm, Hà Nội Bộ văn hóa thơng tin (1995), Đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ văn hóa thể thao du lịch (2016), Báo cáo cơng tác văn hóa, thể thao du lịch năm 2016, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2017, Hà Nội Bộ thông tin truyền thông (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội 10 Bộ văn hóa thể thao du lịch (2016), Thông tư số 01/2016/TT-BVHTTDL quy định chi tiết thi hành số điều nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2012 phủ quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành kinh doanh ghi âm, ghi 152 hình ca múa nhạc, sân khấu Nghị định số 15/2016/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 79/2012/NĐ-CP, Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 21/9/2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật di sản văn hóa, Hà Nội 12 Chính phủ (2012), Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2012 phủ quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2013 quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet thông tin mạng, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vựcvăn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo, Hà Nội 15 Chính phủ (2014), Nghị định Số 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật hôn nhân gia đình, Hà Nội 16 Chính phủ (2016), Nghị định số 72/2016/NĐ-CP ngày tháng năm 2016 hoạt động nhiếp ảnh, Hà Nội 17 Chính phủ (2016), Nghị định số 113/2013/NĐ-CP ngày tháng 10 năm 2013 hoạt động mỹ thuật, Hà Nội 18 Chính phủ (2016), Nghị định số 15/2016/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 79/2012/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2012 phủ quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu, Hà Nội 19 Chủ tịch phủ (1945), Sắc lệnh số 17 ngày tháng năm 1945 đặt Bình dân học vụ, Hà Nội 20 Chủ tịch phủ (1945), Sắc lệnh số 19 ngày tháng năm 1945 việc lập cho nông dân thợ thuyền lớp học bình dân buổi tối, Hà Nội 153 21 Chủ tịch phủ (1945), Sắc lệnh số 20 ngày tháng năm 1945 việc học chữ quốc ngữ bắt buộc không tiền, Hà Nội 22 Chủ tịch phủ (1946), Sắc lệnh số 41 ngày 29 tháng năm 1946 quy định chế độ báo chí, Hà Nội 23 Chủ tịch phủ (1946), Sắc lệnh số 146 ngày 10 tháng năm 1946 đặt nguyên tắc giáo dục mới, Hà Nội 24 Chủ tịch phủ, (1946), Sắc lệnh số 147ngày 10 tháng năm 1946 tổ chức bậc học sở, Hà Nội 25 Chủ tịch nước (1957), Luật số 100 SL-L002 ngày 20 tháng năm 1957 quy định chế độ báo chí, Hà Nội 26 Chủ tịch nước (1957), Sắc luật số 003/SLT ngày 18 tháng năm1957 quyền tự xuất bản, Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao – Lã Khánh Tùng (2009), Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Dung (2015), Quyền người việc bảo vệ, bảo đảm quyền người theo hiến pháp năm 2013, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 (291), tháng 6/2015 29 Khuất Duy Dũng (2009), Văn hóa mơ hình phát triển phổ biến, tạp chí Triết học 30 Đại Dương (2017), Huế đón du khách hàng không đầu năm 2017, Nguồn: http://dulich.dantri.com.vn/du-lich/hue-don-du-khach-hang-khong-dau-nammoi-2017-20170102152930147.htm (Cập nhật: Chủ Nhật, 01/01/2017 - 15:00) 31 Đảng cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 154 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 – 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Phạm Văn Ðồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Linh Giang (2011), Nghĩa vụ pháp lý quốc gia quyền kinh tế, xã hội văn hóa, tạp chí nhà nước pháp luật số 2/2011 40 Gudmundur Alfredsson & Asbjørn Eide (2010), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền, 1948, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 41 Thu Hà (2015), Xưa cụ làm chuẩn, ta khôi phục lệch lạc, Nguồn:http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/xua-cac-cu-lam-chuan-nay-takhoi-phuc-lech-lac-224843.html, (Cập nhật: 11/03/2015 01:00 GMT+7) 42 Thoại Hà, (2016), Bảo tàng Mỹ thuật TP HCM xin lỗi triển lãm tranh giả Nguồn: http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/san-khau-my-thuat/bao-tang-my- thuat-tp-hcm-xin-loi-vi-trien-lam-tranh-gia-3438974.html (Cập nhật: Thứ ba, 19/7/2016 | 17:26 GMT+7) 43 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa 44 Trần Thị Hằng (2013), Quyền thụ hưởng giá trị văn hóa Việt Nam, Luận văn thạc sĩ 45 Nghiêm Kim Hoa – Vũ Công Giao (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền kinh tế,văn hóa, xã hội (ICESCR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 46 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu quyền người (1997), Các văn kiện quốc tế quyền người, Nxb trị quốc gia, H.,1998 155 47 Hội đồng phủ (1979), Quyết định số 243/Chính phủ ngày 28 tháng năm 1979, tổ chức máy, biên chế trường phổ thơng, Hà Nội 48 Hội đồng phủ (1980), Quyết định số 53/CP ngày 22 tháng năm 1980 chủ trương chữ viết dân tộc thiểu số, Hà Nội 49 Hội đồng phủ (1981), Quyết định 126/Chính phủ ngày 19 tháng năm 1981 công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông, Hà Nội 50 Hội đồng trưởng (1982), Nghị định số 186/HĐBT ngày tháng 11 năm 1982 việc ban hành điều lệ phát hành báo chí, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 53 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Quyền người - tập hợp bình luận chung/ Khuyến nghị chung ủy ban công ước Liên hợp quốc, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 54 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp quyền người, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 55 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2011), Quyền kinh tế xã hội, văn hóa pháp luật thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 56 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (2012), Giới thiệu công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR, 1966), Nxb Hồng Đức, Hà Nội 57 Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội trung tâm nghiên cứu quyền người quyền công (2011), Tư tưởng quyền người, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 58 Phạm Tuấn Khải, Quyền văn hóa - chế định pháp lý quan trọng hệ thống pháp luật Việt Nam, Nguồn:http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=497,29738947&_dad=po rtal&_schema=PORTAL&pers_id=29736812&item_id=29861967&p_details= (Cập nhật ngày 20/7/2010) 156 59 Bùi Huy Khiên (2015), Xây dựng khung giá trị văn hóa cơng vụ Việt Nam – cách tiếp cận từ quản trị nhà nước tốt, Tạp chí lý luận trị số năm 2015 60 Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Lê Kim Khôi (2016), Bảo tồn tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số Nguồn:http://thegioidisan.vn/vi/bao-ton-tieng-noi-va-chu-viet-dan-toc-thieuso.html 62 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Hoàng Lâm (2016), Cổ vật di tích: Lỏng lẻo cơng tác bảo vệ, Nguồn:http://www.baomoi.com/co-vat-trong-di-tich-long-leo-cong-tac-baove/c/20558215.epi (Cập nhật:13/10/2016 08:31 GMT+7) 64 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Nguyễn Hoài Nam (2013), Bàn quy định chương II chương III dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Tạp chí Tòa án nhân dân, kỳ I tháng năm 2013 (số 15) 66 Phạm Xuân Nam (2007), Vai trò củavăn hóa - giáo dục việc tạo lập “tâm quyển”cho phát triển bền vững đất nước sở kinh tế tri thức, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, số 67 Phạm Xuân Nam (2008) Sự đa dạngvăn hóa đối thoại văn hóaMột góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Hồng Văn Nghĩa (2010), Quyền tiếp cận văn hóa trình phát triển nước ta nay, Đề tài khoa học cấp 69 Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 70 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Namdân chủ cộng hòa, Hà Nội 71 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội 72 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 73 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 157 74 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 75 Quốc hội (2015), Bộ luật dân năm 2015, Hà Nội 76 Quốc hội (2009), Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 77 Quốc hội (2016), Luật Báo chí năm 2016, Hà Nội 78 Quốc hội (2009), Luật Di sảnvăn hóa năm 2001 sửa đổi bổ sung năm 2009 , Hà Nội 79 Quốc hội (2009), Luật Điện ảnh năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 80 Quốc hội (2009), Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 81 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Hà Nội 82 Quốc hội (2016), Luật tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 83 Quốc hội (2009), Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009, Hà Nội 84 Quốc hội (2012), Luật Xuất năm 2012, Hà Nội 85 Bùi Hoài Sơn, Bàn khái niệm Quyền văn hóa, đăng website Hội di sản văn hóa Việt Nam Nguồn:http://hoidisan.vn/index.php/dien-dan/143-banve-khai-niem-quyen-van-hoa.html (Cập nhật: Thứ 2, ngày 11 tháng 10 năm 2010, 01:14) 86 Trần Ngọc Thêm (2009), Giá trị chuyển đổi hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Báo cáo Hội thảo khoa học bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam q trình đổi hội nhập 87 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên, 2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Thủ tướng Chính phủ, (1957), Nghị định số 519/TT ngày 29 tháng 10 năm 1957 việc bảo vệ di tích di vật lịch sử, Hà Nội 89 Thủ tướng phủ (2003), Quyết định số 170/2003/QĐ-TTG ngày 14 tháng năm 2003 sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa, Hà Nội 158 90 Hồng Trang, (2016), Chung tay giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Nguồn: http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/item/31757402ra-mat-cuon-sach-%E2%80%9Cnao-minh-cung-dap-xe-denparis%E2%80%9D.html, (cập nhật:06/01/2017, 03:39:46) 91 Lê Hoài Trung (2011), Pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực xã hội Việt Nam: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ Luật học 92 Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/ 93 Ủy ban thường vụ quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, Hà Nội 94 Ủy ban thường vụ quốc hội (2000), Pháp lệnh thư viện, Hà Nội 95 Văn phòng quốc hội (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 96 Võ Khánh Vinh (2010), Quyền người tiêp cận đa ngành liên ngành luật học, tập I, II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Võ Khánh Vinh (2011), Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền kinh tế, văn hóa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Võ Khánh Vinh (2012), Những vấn đề lý luận thực tiễn quyền xuất trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Võ Khánh Vinh, Lê Mai Thanh (2014), Pháp luật quốc tế quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Võ Khánh Vinh, Lê Mai Thanh (2014), Cơ chế quốc tế khu vực quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 102 VTV9 (2017), Giới trẻ ngày xem tivi, http://vtv.vn/cong-nghe/gioi-trengay-cang-it-xem-ti-vi-20170611141709938.htm Cập nhật: Chủ nhật, ngày 11/06/2017 15:13 GMT+7 103 Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển tiêng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục 159 II Tài liệu nƣớc 104 Alston, Philip, Mary Robinson (2005), Human Right and Development: Towards Mutual Reiorcement [Quyền người phát triển: Tiến tới hỗ trợ lẫn nhau], Nxb Viện Đại học Oxford, New York 105 An-Naim, Abdullahi Ahmed (1991), Human Right in Cross-Cultural Perspectives: A Quest for Consensus [Quyền người theo quan điểm đa văn hóa: Đi tìm trí], NxbViện Đại học Pennsylvania, Philadelphia 106 Antony Hooper (2007), Culture and Sustainable Development in the Pacific [VH Phát triển bền vững Thái Bình Dương], Nxb Đại học Quốc gia Ơtxtrây- lia, (ANU E-Press & Asia Pacific Press), 107 Avishai Margalit and Moshe Halbertal (2004), Liberalism and the Right to Culture [Chủ nghĩa tự quyềnvăn hóa], Social Research 108 CESCR (1991), Bản hướng dẫn chung sửa đổi hình thức nội dung báo cáo quốc gia thành viên theo điều 16 17, E/C.12/1991/1 109 Christian Groni (2008), The right to take part in cultural life [Quyền tham gia vào đời sống văn hóa], Geneva 110 Davis, Derek H The Evolution of Religious Liberty as a Universal Human Right [Sự tiến hoá tự tơn giáo quyền người tồn cầu] 111 Déclaration des droits de l'Homme et du citoyen (1789), [Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền nước Pháp 1789] 112 Donnelly, Jack (2003), Universal Human Right In Theory and Practice [Quyền người giới lý thuyết thực tiễn] Ấn lần thứ 2, Nxb Viện Đại học Cornell, New York 113 Donders (2000), Yvonne Human right in education, science and culture: Legal development and Challeghes [Quyền người giáo dục, khoa học văn hóa: phát triển pháp lý thách thức], Ashgate 114 Edmund Burke (1770), Reflections on the Revolution in the France [Những phản ánh Cách mạng Pháp] 160 115 Eide, Asbjorn, Catarina Krause, Allan Rosas (1995), Economic, Social and Cultural Right [Quyền kinh tế xã hội văn hóa], Nxb Martinus Nijhoff, Dordrecht] Phiên có chỉnh sửa năm 2001 116 Elissavet Stamatopoulou, (2008), The right to take part in cultural life [Quyền tham gia vào đời sống văn hoá], Geneva 117 Ephraim Nimni (2008), Collective Dimensions of the Right to take Part in Cultural Life [Các mơ hình tập thể quyền tham gia vào đời sống văn hoá], Geneva 118 Federal Assembly(1993), Constitution of the Russian Federation [Hiến pháp liên bang Nga] 119 Micheal Haas (2008), International Human Right: A comprehensive Introduction [Quyền người quốc tế: giới thiệu cách tổng quát], Routledge 120 OHCHR (2006), Freequently Asked Questions on a Human Right-based Approach to Development Cooperation, New York and Geneva 121 Robert Winthrop (2002), Định nghĩa quyền vềvăn hóa Một vài Cách tiếp cận (Defining a Right to Culture, and Some Alternatives), Cultural Dynamics 122 United Nations General Assembly (1948), Universal Declaration of Human Rights [Tuyên ngôn giới nhân quyền] 123 United States Declaration of Independence [Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ năm 1776] 124 Steiner, Henry, Philip Alston, Ryan Goodman (2008), Human Right in Context: Law, Politics, Morals [Quyền người quốc tế bối cảnh: Luật, trị quản lý] Ấn lần thứ 3, Nxb Viện Đại học Oxford, New York 125 UN (2000), Human Rights Training: A Manual on Human Rights Traning Methodology [Đào tạo Quyền người: Hướng dẫn Phương pháp Đào tạo Nhân quyền], New York and Geneva 161 126 UNESCO (1978), Declaration on Race and Racial Prejudice [Tuyên ngôn UNESCO chủng tộc thành kiến chủng tộc] 127 UNESSCO (1966), Declaration of the Principles of International Cultural Cooperation [Tuyên bố nguyên tắc trong hợp tác quốc tế vềvăn hóa] 128 UNESCO (1976), UNESCO Recommendation on Participation by the People at Large in Cultural Life and Their Contribution to It [Khuyến nghị UNESCO tham gia rộng rãi người vào đời sốngvăn hóa] 129 UNESCO (1989), Tạp chí “Người đưa tin UNESCO”, số 11-1989 130 UNESCO (2009), General comment No 21 Right of everyone to take part in cultural life [Bình luận chung số 21 quyền tất người tham gia vào đời sống văn hoá] 131 United Nations General Assembly, (1976), International Covenant on Civil and Political Rights, [Công ước quốc tế quyền dân trị ] 132 United Nations General Assembly (1966), International Covenant on Economic, Social and Cultural Rights [Công ước quốc tế quyền kinh tế xã hội văn hóa] 133 Yvonne Donder, (2008), “Cultural Life in the context of Human Rights” [Cuộc sống văn hoá bối cảnh nhân quyền], Geneva 162 ... giá trị văn hóa? (2) Quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa gì? Ở Việt Nam, quyền hiểu nào? (3) Đặc điểm quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa? (4) Nội dung quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị. .. quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Chương 3: Thực trạng quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp tăng cường quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa. .. pháp lý quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa thực trạng quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa Việt Nam, từ đề xuất giải pháp để bảo đảm thực quyền hưởng thụ tiếp cận giá trị văn hóa - Phạm

Ngày đăng: 31/01/2018, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan