Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
97,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************** NGUYỄN THỊ YẾN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********************** NGUYỄN THỊ YẾN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới Hà Nội – 2016 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giảng dạy chương trình cao học Triết học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn; đồng thời xin cảm ơn thầy, cô khoa Triết học tạo điều kiện giúp tơi hồn thành chương trình học Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đỗ Thị Hòa Hới, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi thực luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ tơi trình học tập Mặc dù cố gắng nhiều Song luận văn số hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận kiến đóng góp chân thành quý thầy, cô bạn để luận văn tơi hồn thiện TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Những đóng góp luận văn 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Chương KHÁI NIỆM GIA ĐÌNH VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH 11 1.1 Khái lược “gia đình” 11 1.1.1 Khái niệm gia đình 11 1.1.2 Khái lược chức gia đình 13 1.1.3 Các quan hệ gia đình 16 1.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình 18 1.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 18 1.2.2 Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình 22 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ gia đình 29 Tiểu kết chương 35 Chương Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36 2.1 Một số vấn đề việc xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam 36 2.1.1 Tiêu chí để xây dựng gia đình văn hóa 36 2.1.2 Các thành tựu hạn chế việc thực xây dựng gia đình văn hóa 38 2.1.3 Những tác nhân gây nên biến đổi gia đình Việt Nam giai đoan 40 2.2 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình việc tiếp tục xây dựng hồn thiện gia đình văn hóa Việt Nam 55 2.2.1 Tính tất yếu phải tiếp tục xây dựng hồn thiện gia đình văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam 55 2.2.2 Ý nghĩa nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam 58 2.2.3 Một số giải pháp tiếp tục xây dựng hồn thiện gia đình văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam 59 Tiểu kết chương 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải dài tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam, gia đình ln tảng, nguồn nội lực quan trọng để phát triển đất nước, gia đình tiếp tục đảm nhận vai trị quan trọng Gia đình nơi người sinh lớn lên, nuôi nấng, dạy bảo từ thủa lọt lòng mẹ , nơi ta chốn ta quay nẻo đường đời gian khó Hạnh phúc hay bất hạnh lớn đời người thường bắt nguồn từ Gia đình tế bào xã hội thu nhỏ, diện đầy đủ quan hệ xã hội như: quan hệ kinh tế, quan hệ giáo dục, quan hệ văn hóa, quan hệ tổ chức, v.v… Do đó, sức sống trường tồn quốc gia, dân tộc phụ thuộc nhiều vào sức sống tồn phát triển gia đình Cho nên vấn đề Hồ Chí Minh quan tâm từ sớm để lại tư tưởng sâu sắc, đáng để nghiên cứu, học tập, kế thừa Hơn nói gia đình vấn đề quan trọng dân tộc thời đại Ngày biến chuyển xã hội ngồi nước dội vào gia đình Việt Nam nhiều phương diện đưa đến hệ đa chiều Trong năm gần đây, vấn đề gia đình lên tiêu điểm trọng yếu Đảng Nhà nước quan tâm đặc biệt, thể chủ trương, sách tầm vĩ mô vi mô Từ sau đổi Việt Nam biến chuyển kinh tế – xã hội tác động mạnh mẽ đến thiết chế gia đình, thiết chế lâu đời, bền vững song nhạy cảm với biến động xã hội đặt vấn đề cần giải Trong nghiệp đổi nay, nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế nước ta với phát triển kinh tế thị trường đem lại nhiều thành tựu quan trọng, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình, góp phần phát triển, nâng cao chất lượng sống gia đình Song cần phải thấy trình bộc lộ nhiều yếu tố tác động tiêu cực khơng nhỏ đến xã hội nói chung gia đình Việt Nam nói riêng Có thể nói, chưa phải đối mặt với nhiều vấn đề suy thối đạo đức gia đình, giáo dục nhân cách, gây xúc dư luận Các giá trị đạo đức, lối sống, phong mỹ tục tốt đẹp gia đình Việt bị mai Tình trạng bạo lực gia đình, vấn đề ly hơn, ngoại tình, sống thử, quan hệ tình dục trước hôn nhân, gắn kết lỏng lẻo thành viên gia đình… ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống, hạnh phúc gia đình tác động tiêu cực đến xã hội Trước biến động lớn lao thực tiễn, địi hỏi phải có nghiên cứu để chẩn chỉnh kịp thời tránh hậu khôn lường, gây tổn thương sâu sắc đến đời sống vật chất, tinh thần cho gia đình Việt Nam, góp phần ổn định trật tự xã hội đất nước Trong có việc tìm hiểu trở lại giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo chúng vào xây dựng đời sống gia đình Vấn đề gia đình Hồ Chí Minh trọng từ sớm ý số cơng trình nghiên cứu Hồ Chí Minh vận dụng tư tưởng Người Tuy nhiên, số lượng cơng trình chun khảo sâu vào chủ đề tư tưởng chưa nhiều Thực trạng biến đổi xã hội sau đổi tác động mạnh mẽ đến tế bào gia đình theo xu hướng tích cực, có xu hướng phức tạp, có xu hướng khơng lành mạnh Do đó, cần thiết phải tập trung tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh để tiếp tục vận dụng nhằm xây dựng, hồn thiện gia đình Việt Nam Từ lý nêu tâm đắc với ý nghĩa từ lời dạy Bác, với mong muốn góp phần tìm hiểu hệ thống giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh để vận dụng vào giải vấn đề cấp bách xây dựng gia đình Việt Nam nay, lựa chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình ý nghĩa xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cho đến nay, vấn đề liên quan đến gia đình xây dựng văn hóa gia đình, giáo dục đạo đức gia đình… nhà nghiên cứu, học giả, nhà báo, nhà văn, nhà thơ… quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu Bằng nhiều cách tiếp cận lịch sử, văn hóa, báo chí phạm vi khác nhau, cơng trình đưa luận giải sâu sắc vấn đề theo góc độ chun biệt Qua tìm hiểu tài liệu liên quan, chúng tơi bước đầu chia làm hai nhóm, nhóm là: tài liệu nghiên cứu gia đình Việt Nam, gia đình văn hóa Việt Nam; nhóm là: tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình Việt Nam gia đình văn hóa * Nhóm 1: Các tài liệu nghiên cứu gia đình Việt Nam, gia đình văn hóa Việt Nam Trong số tài liệu mảng này, đáng ý phải nhắc sách: “Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam”, GS Lê Thi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 1997 Trong sách tác giả với lối tiếp cận triết học xã hội nêu phân tích vai trị gia đình hình thành nhân cách người, đề xuất định hướng vấn đề xã hội hóa số chức gia đình Đặt phát triển, chức năng, giáo dục hình thành mẫu người qua giai đoạn lịch sử gia đình Việt Nam Yêu cầu nhiệm vụ gia đình hình thành nhân cách người trình đổi đất nước Trong tác giả cịn đề xuất xây dựng thiết chế xã hội khác điều kiện việc xây dựng người như: tạo dựng hợp tác gia đình, nhà trường xã hội, hỗ trợ nhà nước việc giáo dục, đào tạo người gia đình Tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu trên, năm 2002, GS Lê Thi xuất sách: “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách tiêu đề tác giả tập trung trình bày số nghiên cứu góc độ liên ngành triết học – xã hội học tình hình biến đổi gia đình Việt Nam nay, thay đổi mối quan hệ thành viên gia đình bối cảnh đổi mới, đưa vấn đề lý luận chung có tầm đường lối cho sách Đảng Nhà nước cần hoàn thiện, việc xây dựng hạnh phúc gia đình, bình đẳng, tiến ngày hiệu vào sống Làm rõ thêm vấn đề cịn có tác giả Phạm Văn Viễn cuốn: “Gia đình xã hội: Những vấn đề cần quan tâm”, Nxb Hải Phòng, 2006 Tác giả tổng hợp số vấn đề thực tiễn liên quan đến gia đình xã hội phương diện thành tựu hạn chế sau thời gian đổi Tác giả nhìn nhận sâu sắc thay đổi mối quan hệ gia đình xã hội số vấn đề kỷ cương phép nước, sách đại đoàn kết dân tộc, dân chủ tập trung, kinh nghiệm ứng xử sống gia đình xã hội Tiếp cận sát từ góc độ xã hội học cuốn: “Gia đình Việt Nam – quan hệ, quyền lực xu hướng biến đổi”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 nhóm tập thể nhiều tác giả, Vũ Hào Quang chủ biên Cuốn sách tập hợp giới thiệu báo cáo khoa học nghiên cứu khía cạnh quan hệ nhân gia đình Biến đổi quan hệ quyền lực gia đình; thực trạng thay đổi kết cấu gia đình Việt Nam nay, thay đổi vai trò thành viên gia đình Mối quan hệ mặt cấu trúc chức gia đình mối liên hệ có tính chất hệ thống xã hội đặt bối cảnh đất nước đổi Tiếp cận từ góc độ triết học đạo đức học, TS Nguyễn Thị Thọ viết “Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 Nội dung sách trình bày số vấn đề lý luận chung đạo đức gia đình đạo đức gia đình Việt Nam; tác giả khái quát tác thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục… làm suy đồi đạo đức, lối sống, thanh, thiếu niên đáng lo ngại Trước tác động mạnh mẽ mặt trái kinh tế thị trường trình hội nhập quốc tế vào lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội niên ln lực lượng phải chịu tác động, ảnh hưởng nhiều Lứa tuổi niên giai đoạn phát triển quan trọng với nhiều biến đổi tâm, sinh lý Ở giai đoạn này, họ có nhiều ước mơ, hồi bão lực sáng tạo đặc biệt Tuy nhiên, lĩnh tâm lý, tư tưởng chưa thực ổn định, dễ bị kích động, lung lay ý chí khơng có định hướng rõ ràng Thanh, thiếu niên ngày hệ sống hịa bình, độc lập, có sống đầy đủ vật chất, có điều kiện học tập, rèn luyện môi trường tốt, phát huy hết khả trí tuệ mình, nhiều người trưởng thành có nhiều đóng góp to lớn cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhưng bên cạnh đó, cịn khơng thanh, thiếu niên khơng có lĩnh làm chủ, dễ bị phần tử xấu lôi kéo trở nên sa ngã vào tệ nạn xã hội, làm gia tăng tỷ lệ tội phạm lứa tuổi vị thành niên năm trở lại Thực trạng làm nhức nhối đời sống gia đình xã hội Vì vậy, để có hệ chủ nhân tương lai đất nước đủ đức, đủ tài, việc xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh cho thanh, thiếu niên giải pháp hữu hiệu, thiết thực Việc chăm lo, tạo điều kiện để niên phát triển toàn diện trách nhiệm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Dù giai đoạn nhiệm vụ ln đặt lên vị trí hàng đầu có ý nghĩa vơ quan trọng tồn vong, phát triển quốc gia, dân tộc Quá trình xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện ln gắn với xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh xác định trụ cột mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình, nhà trường xã hội Là thực thể xã hội, gia đình cần phải đặt bối cảnh phát triển chung xã hội, đồng thời gia 79 đình chịu tác động mạnh mẽ đời sống văn hóa khu dân cư, xây dựng gia đình văn hóa phải gắn bó chặt chẽ với q trình xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư tiến trình phát triển văn hóa dân tộc Nếu cộng đồng dân cư lành mạnh, văn minh điều kiện môi trường có ảnh hưởng tốt đến quan điểm, lối sống em gia đình Ngược lại ảnh hưởng xấu từ môi trường xung quanh, khiến trẻ em có nhìn nhận lệch lạc, phương hướng, niềm tin vào sống gây xáo trộn sống gia đình Nhìn vào thực trạng xã hội cho thấy, tụ điểm vui chơi, giải trí lành mạnh tụ điểm ăn chơi trác táng chứa đựng tệ nạn xã hội ngày mọc lên nấm môi trường thuận lợi dễ khiến phận thiếu niên sa ngã Trong chưa thực quan tâm mức đến chăm lo xây dựng môi trường văn hóa sạch, lành mạnh để tạo điều kiện bồi dưỡng nhân cách cho thanh, thiếu niên Ở nhiều địa phương, nhà máy, khu công nghiệp, nhà chung cư cao tầng, tượng đài đầu tư xây dựng, thi mọc lên ,nhưng khu vui chơi, giải trí cơng cộng dành cho thiếu niên lại chưa quan tâm Hoạt động tổ chức đồn, hội hiệu quả, cịn hình thức, khơng thu hút, lôi kéo thiếu niên tham gia Cộng đồng dân cư ngày phổ biến lối sống thờ ơ, vô cảm theo lối “đèn nhà ai, nhà rạng”… Do đó, trước biểu lệch lạc, méo mó nhân cách niên như: dao động mục tiêu lý tưởng; thờ với trị, thời cuộc, vận mệnh quốc gia, dân tộc; sống dựa dẫm, ỷ lại, buông thả, sống vội, sống gấp, sống thử diễn tương đối phổ biến; trách nhiệm với thân, gia đình xã hội cịn thấp… khiến khó kiểm sốt Xuất phát từ vấn đề trên, để xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh tạo điều kiện thuận lợi cho thiếu niên phát triển tồn diện Địi hỏi cấp, ngành từ trung ương đến địa phương cần quan tâm sâu sắc nữa, tập trung lãnh đạo, đạo để hướng hoạt động văn hoá vào 80 việc xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo; tuân thủ pháp luật; có ý thức cộng đồng, có lịng nhân khoan dung, trọng nghĩa tình, có lối sống văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội, làm cho văn hóa trở thành nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động xã hội Chính quyền địa phương với tổ chức, đồn thể phối hợp thực đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa”, thực tốt xây dựng nếp sống văn hóa gia đình, khu dân cư, quan, đơn vị, doanh nghiệp, làm cho giá trị văn hóa thấm sâu vào mặt đời sống, tạo sức đề kháng sản phẩm độc hại Đoàn, Hội cấp cần phát huy tốt vai trị, chức thông qua phong trào cụ thể như: phong trào niên tình nguyện, mùa hè xanh, tiếp sức mùa thi, hiến máu tình nguyện, niên xây dựng lối sống công nghiệp, niên làm chủ khoa học - kỹ thuật, niên làm chủ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, niên xây dựng đời sống văn hoá sở, niên vượt khó làm giàu, niên xây dựng phát huy giá trị văn hoá truyền thống, niên bảo vệ mơi trường, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hố… Tất hoạt động để góp phần tạo sân chơi bổ ích mơi trường đậm chất văn hố nhân văn để niên trải nghiệm khả thân Thơng qua phong trào để niên ý thức vai trò, trách nhiệm làm chủ sống, làm chủ đất nước Từ họ mạnh dạn đứng lên xây dựng đời sống mới, gạt bỏ lỗi thời, lạc hậu, phát huy tinh thần động, sáng tạo tuổi trẻ, hướng tới lý tưởng xây dựng điều tiến bộ, tốt đẹp Tuyên truyền, nâng cao nhận thức toàn dân tầm quan trọng mơi trường văn hóa lành mạnh phát triển tồn diện giới trẻ Đó sở để hình thành nên hệ thống nhu cầu, động cơ, thái độ, trách nhiệm người, tổ chức nhiệm vụ xây dựng môi trường văn hoá 81 lành mạnh Đồng thời, qua người hiểu biết trân trọng, lựa chọn giá trị văn hoá phù hợp với trưởng thành phát triển em gia đình Bên cạnh đó, quyền địa phương cần có hình thức biểu dương gia đình văn hóa tiêu biểu, tiên tiến có đóng góp tích cực cho xã hội, hay gia đình êm ấm hịa thuận, gia đình vượt khó nghèo Tổ chức, phát động phong trào thi đua gia đình việc nuôi khỏe, dạy ngoan, làm kinh tế giỏi, xây dựng gia đình hạnh phúc… Từ tạo mơi trường văn hóa lành mạnh cộng đồng dân cư, điều kiện đảm bảo cho văn hóa thẩm thấu vào lĩnh vực, mối quan hệ thành viên gia đình với nhau, với xã hội, với tự nhiên, hình thành nên giá trị, chuẩn mực định hướng cho trẻ em theo khuôn mẫu chung cộng đồng, dân tộc thời đại Khi ni dưỡng bầu khơng khí văn hóa lành mạnh trẻ tiếp thu giá trị chân, thiện, mỹ sống, trở thành người có đủ lực, trí tuệ tâm hồn để xây dựng sống tương lai tươi đẹp Trong giai đoạn nay, kinh tế tri thức trở thành xu hướng phát triển mạnh mẽ tồn cầu điều tất yếu địi hỏi quốc gia, dân tộc phải phải có người trang bị đầy đủ văn hóa, tri thức để kịp tiến bước với tốc độ phát triển chung nhân loại Đối với nước ta, trình hội nhập quốc tế, cần quán triệt sâu sắc thực đầy đủ quan điểm Đảng ta nhiệm vụ giáo dục đào tạo: Nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam xứng tầm với bạn bè quốc tế Sự nghiệp địi hỏi xây dựng mơi trường văn hoá lành mạnh, khoa học phát huy vai trị sáng tạo người có tri thức khoa học, thị hiếu thẩm mỹ sáng Chính từ mơi trường tạo người có khả sáng tạo giá trị văn hóa mới, biết ứng xử văn minh Trong nôi văn hóa cần tự ý thức 82 người trẻ tuổi lòng tự trọng, tự tôn dân tộc, ý thức trách nhiệm với thân, với gia đình đất nước Để làm điều đó, thiếu niên phải khơng ngừng trau dồi tri thức, rèn luyện thể lực, tích cực học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ học vấn, bồi dưỡng thị hiếu thẩm mỹ, văn hoá ứng xử lối sống văn minh, lịch phù hợp với phong mỹ tục góp phần xây dựng nên hệ niên thời đại có “Tâm - Trí sáng - Hồi bão lớn”, sẵn sàng bước biển lớn để hội nhập với giới, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa “Trong công kiến thiết đó, nước nhà trơng mong chờ đợi em nhiều Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em.” [50, 35] Tiểu kết chương Tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình, đề cập tới từ kỷ trước, đến ngun giá trị nóng hổi Trong q trình giải vấn đề bất cập xây dựng gia đình nay, cần phải nhìn lại quan điểm Người, lấy làm tảng, sở để đưa giải pháp sở thực tiễn cách linh hoạt, hiệu quả, khơng máy móc, giáo điều Học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, cấp ủy đảng, quyền đồn thể, nhân dân cần nâng cao nhận thức hành động tầm quan trọng việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc thực thi giải pháp cách đồng bộ, tồn diện, kiên trì, kiên Đấu tranh, phòng chống, ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội, vấn đề bạo lực gia đình, bất bình đẳng giới gia đình, nhằm xây dựng mơi trường gia đình lành mạnh, đại, văn minh, để gia đình thực trở thành nơi ươm mầm, nuôi dưỡng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cách tốt nhu cầu xây dựng phát triển đất nước thời đại Có làm tốt phong trào xây dựng gia đình văn hóa nay, điều kiện tiên để phát triển bền vững xã hội, thực thành công nghiệp đổi 83 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, tìm hiểu, thấy rằng: tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình di sản to lớn để lại dân tộc Việt Nam Nó phát huy tác dụng mạnh mẽ thời kỳ cách mạng trước đây, ngày tiếp tục sở lý luận định hướng để xây dựng gia đình văn hóa Xã hội lồi người phát triển trải qua nhiều biến động, nhiều cũ đi, thay mới, có xuất hiện, có lúc, có nơi người ta thường ‘‘nhẹ dạ’’ háo hức chạy theo mà đơi bỏ qn hay sẵn sàng chà đạp lên thứ thừa nhận giá trị tồn dài lâu trước Từ sau đổi mới, Nhà nước xóa bỏ sách “bế quan tỏa cảng”, mở cửa tự hội nhập, phải cơng nhận đời sống kinh tế, văn hóa hộ gia đình cải thiện đáng kể Song từ đấy, người ta bị vào vịng xốy thị trường, mải miết chạy theo lối sống với đủ loại mốt thời thượng bắt đầu quay sang dè bỉu, chê bai lối sống truyền thống Điều thể gia đình nhỏ, quan hệ vợ chồng, cha mẹ bình đẳng, dân chủ hơn, khơng cịn bị bó hẹp khuôn khổ “tam cương, ngũ thường” truyền thống lại có khủng hoảng nguy vượt ngưỡng Ở thời đại vậy, gia đình ln yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới hưng thịnh quốc gia, dân tộc, gia đình ‘‘tế bào’’, tảng xã hội, nôi nuôi dưỡng, xây dựng nguồn lực người cho xã hội, cho đất nước Chính lẽ đó, trước biến động thời cuộc, vấn đề đặt tiếp tục vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng mơ hình gia đình vừa truyền thống, vừa đại, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội thời công việc lâu dài vô cấp thiết Trong bối cảnh nay, tất yếu cần có giải pháp khoa học nghiên cứu cách nghiêm túc để soi chiếu vấn đề thực tiễn nhằm 84 giữ giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống phát triển nâng lên tầm giá trị lẩy cốt cần phải giữ gìn, phát huy tiếp thu xây dựng gia đình văn hóa theo lối sống Trên sở kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc với tinh hoa trí tuệ thời đại, khát vọng giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển đất nước, Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc giá trị, vai trò, chức năng, trách nhiệm, bổn phận thành viên gia đình nghiệp cách mạng Người chủ trương xây dựng chuẩn mực đạo đức gia đình Việt Nam cở sở phát huy giá trị tích cực đạo đức truyền thống; đồng thời nhấn mạnh vai trị cá nhân, gia đình nghiệp chung phát triển kinh tế xã hội đất nước, việc giáo dục hệ trẻ, vai trò phụ nữ gia đình thực đời sống gia đình Việt Nam đại Những định hướng tầm chiến lược tư tưởng Người cần tiếp tục kiên trì phát huy để chúng trở thành sở, tảng nhằm xây dựng thành cơng gia đình văn hóa mới, xây dựng xã hội đại, đưa đất nước ta ngày giàu mạnh, nhân dân ấm no, hạnh phúc Kiên định thực thành công mục tiêu lý tưởng mà đời Người hướng tới xây dựng nước Việt Nam “Độc lập – Tự – Hạnh phúc’’ Cần kiên trì sáng tạo vận dụng tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh để tiếp tục định hướng cho dân tộc Việt Nam ta ổn định, phát triển thời đại 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Bắc (2015), Giáo dục đạo đức gia đình Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội Hoàng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2009), Văn hóa đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo, Phạm Quang Nghị, Vũ Ngọc Khánh (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo làm người, Nxb Hà Nội Hồng Chí Bảo, Trần Thị Minh Tuyết (2014), Góp phần tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Thông tư số 12/2011/TTBVHTTDL ngày 10 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Thơn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” tương đương, Hà Nội Đỗ Thị Bình, Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam người phụ nữ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Chiên (2015), “Phụ nữ tham gia lãnh đạo Việt Nam nay’’, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (7), tr.71-76 Nguyễn Đức Chiện (2009), “Sinh viên sống chung trước hôn nhân thành phố lớn Việt Nam nay: qua góc nhìn báo chí’’, Tạp chí Nghiên cứu gia đình & giới (4), tr.14-23 86 10 Dỗn Thị Chín (2011), Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người phụ nữ vùng nông thôn Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị hành Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Hữu Cơng (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển người tồn diện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Võ Nguyên Giáp (2007), Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Võ Ngun Giáp (2007), “Đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo nước nhà’’, Tạp chí Toàn cảnh kiện – dư luận (206), tr.4-7 16 Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Tử Nên, Vũ Kỳ, Phùng Đăng Bách (2007), Những mẩu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Thơng Tấn, Hà Nội 17 Võ Nguyên Giáp, Nguyễn Thiện Nhân, Hoàng Tụy…(2007), Những vấn đề giáo dục : quan điểm giải pháp, Nxb Trí thức, Hà Nội 18 Võ Nguyên Giáp (2015), Thế giới cịn thay đổi tư tưởng Hồ Chí Minh sống mãi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thu Hà (2015), “Nữ lãnh đạo gia đình-một số biểu định kiến giới’’, Tạp chí Nghiên cứu gia đình & giới (3), tr.43-48 20 Nguyễn Thị Song Hà (2015), “Vai trị gia đình thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập nay’’, Tạp chí Ngiên cứu gia đình & giới (2), tr.3-11 87 21 Nguyễn Thị Việt Hà (2014), Xây dựng gia đình Việt Nam theo quan điểm Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 22 Lê Thị Hồng Hải (2008), “Một số quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề gia đình’’, Tạp chí Nghiên cứu gia đình & giới (3), tr.12-20 23 Lê Thị Hồng Hải (2015), “Chức xã hội hóa gia đình Việt từ đổi (1986) đến nay’’, Tạp chí Ngiên cứu gia đình & giới (1), tr.35-36 24 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 25 Bùi Thị Hồn (2013), Phân hóa giàu – nghèo Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 26 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2010), Vai trị phụ nữ xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 28 Lý Thị Huệ (2014), “Phân hóa giàu nghèo Việt Nam thực trạng hệ lụy’’, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (5), tr.20-27 29 Lê Tuấn Huy (2003), Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Đình Hượu (1992), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Đặng Cảnh Khanh (2002), Gia đình trẻ em giáo dục giá trị truyền thống, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 32 Đặng Cảnh Khanh, Lê Thị Q (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 88 33 Vũ Khiêu (chủ biên), Đặng Nhữ, Lê Thị Quý (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Vũ Khiêu (2013), Hồ Chí Minh ngơi sáng bầu trời Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Khiêu (2014), Học tập đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Linh Khiếu (2001), Gia đình phụ nữ biến đổi văn hóa xã hội nơng thơn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nghiêm Sỹ Liêm (2001), Vai trị gia đình việc giáo dục hệ trẻ nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 38 Trịnh Duy Luân, Helle Rydstron, Will Burghoorn (2008), Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi, chương trình hợp tác nghiên cứu Việt Nam – Thụy Điển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1980), Tuyển tập, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăng-ghen (2002), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995), Toàn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ăng-ghen (2002), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Lữ Tuyết Mai (2003), “Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề gia đình’’, Tạp chí Khoa học phụ nữ (3), tr.19-24 45 Trần Thị Tuyết Mai (2008), ‘‘Văn hóa gia đình gia đình văn hóa thời hội nhập”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (287), tr.34-37 89 46 Dương Thị Minh (2003), Gia đình Việt Nam vai trị phụ nữ nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 47 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 54 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 55 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 56 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 57 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 58 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 59 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 90 60 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 62 Nguyễn Hữu Minh, Lê Ngọc Lân, Nguyễn Thị Mai Hoa, Trần Thị Cẩm Nhung (2006), “Bạo lực chồng vợ Việt Nam năm gần đây’’, Tạp chí Khoa học phụ nữ (3), tr.3-11 63 Nguyễn Hữu Minh (chủ biên) (2014), Gia đình Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập - từ cách tiếp cận so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Hữu Minh (2015), “Gia đình Việt Nam sau 30 năm đổi mới’’, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam (11), tr.51-59 65 Hoàng Thị Ái Nhiên (2009), “Phụ nữ Việt Nam tự hào làm theo Di chúc Bác Hồ’’, Tạp chí Cộng sản (9), tr.5 66 Nguyễn Thị Oanh (1998), Gia đình Việt Nam thời mở cửa, Nxb Trẻ, Hà Nội 67 Phan Văn Phờ (2009), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào cơng tác xây dựng gia đình văn hóa’’, Tạp chí Tuyên giáo (5), tr.25-47 68 Vũ Hào Quang (chủ biên) (2006), Gia đình Việt Nam – quan hệ, quyền lực xu hướng biến đổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 69 Quốc hội (2014), Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 70 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân gia đình, Nxb Lao động, Hà Nội 71 Quốc hội (2015), Luật giáo dục (đã sửa đổi bổ sung năm 2009), Nxb Lao động, Hà Nội 72 Lê Thị Quý (2003), Phụ nữ gia đình thị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 73 Lê Thị Quý (chủ biên), Đặng Thị Linh, Hoa Hữu Vân (2010), Quản lý Nhà nước gia đình : lý luận thực tiễn, Nxb Dân trí, Hà Nội 74 G.Stenven (1990), Vai trị Hồ Chí Minh lịch sử tiến phụ nữ, Hội thảo quốc tế Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Lê Thi (chủ biên), Trương Mỹ Hoa, Nguyễn Kiến Giang (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Lê Thi (1997), Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 78 Lê Thi (2002), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 79 Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Lê Thi (2009), Sự tương đồng khác biệt quan niệm hôn nhân hệ người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Lê Thi (2016), “Cùng ngăn chặn gia tăng nạn cân giới tính sinh Việt Nam nay’’, Tạp chí Nghiên cứu gia đình & giới (1), tr.55-60 82 Trần Thị Minh Thi (2015), “Cuộc sống trẻ em lại thôn q Việt Nam’’, Tạp chí Ngiên cứu gia đình & giới (4), tr.61-67 83 Phùng Thủy (2011), “Ngăn chặn bạo lực gia đình’’, http://www.nhandan.com.vn/hangthang/doisongxahoi/van-hoa-giadinh/item/13042702-.html, Thứ tư, 30/11/-0001 - 07:06 AM (GMT+7) 84 Nguyễn Thị Phương Thủy, Nguyễn Thị Thọ (2014), Gia đình giáo dục gia đình, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 85 Phạm Thị Thủy (2015), “Giải việc làm cho lao động nông thôn thu hồi đất Hà Nội – Thực trạng giải pháp’’, Tạp chí Lao động & xã hội (500), tr.24-27 92 86 Trần Hữu Tịng, Trương Thìn (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Tổng cục thống kê (2010), “Thơng cáo báo chí (ngiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam’’, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=418&ItemID=10692, ngày 25/11/2010 88 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (1995), Gia đình Việt Nam trách nhiệm, nguồn lực nghiệp đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Lê Ngọc Văn (2004), Thực trạng vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 91 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 92 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện gia đình giới (2007), Một số vấn đề lý luận nghiên cứu gia đình biến đổi gia đình Việt Nam điều kiện cơng nghiệp hóa đại hóa, Hà Nội 93 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện gia đình giới (2012), Mối quan hệ vợ chồng gia đình Việt Nam để củng cố mối quan hệ giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 94 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện gia đình giới (2012), Tổng quan xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Hà Nội 95 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện xã hội học (1991), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 96 Phạm Văn Viễn (2006), Gia đình xã hội: Những vấn đề cần quan tâm, Nxb Hải Phòng 93 ... phải tiếp tục xây dựng hồn thiện gia đình văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việt Nam 55 2.2.2 Ý nghĩa nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh gia đình xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam 58 2.2.3... 1.2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh phụ nữ gia đình 29 Tiểu kết chương 35 Chương Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36... hòa vào dòng chảy tiến chung nhân loại 35 Chương Ý NGHĨA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Một số vấn đề việc xây dựng gia đình văn hóa Việt