1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trang phục của thây phi tày xã trung hà huyện chiêm hóa tỉnh tuyên quang

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY VÀ BỘ TRANG PHỤCCỦA NGƯỜI TÀY Ở TRUNG HÀ

  • Chương 2TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA "THÂY PHI" TÀY ỞXÃ TRUNG HÀ

  • Chương 3TRANG PHỤC CỦA "THÂY PHI" HIỆN NAYVÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Ma thÞ tuyÕt – vhdt 15a* Trờng Đại học Văn hoá H Nội Khoa văn hoá dân tộc thiểu số - Ma thị tuyết Trang phục thây phi ty xà trung hμ, hun chiªm hãa, KHãa ln tèt nghiƯp tØnh tuyên quang Khoá luận tốt nghiệp cử nhân văn hoá Chuyên ngnh văn hoá dân tộc thiểu số M số: 608 Sinh viên thực hiện: MA THỊ TUYẾT Giảng viên hướng dẫn: Th.S ĐỖ THỊ KIỀU NGA * Hμ Néi - 2013 Hμ Néi – 05/2013 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Văn hóa Dân tộc thiểu số tạo điều kiện thuận lợi để khóa luận hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn ThS Đỗ Thị Kiều Nga, người trực tiếp hướng dẫn, định hướng cho em trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn Trung tâm Thư Viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Thư viện huyện Chiêm Hóa tạo điều kiện cho tơi thu thập tài liệu nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Trung Hà, thầy cúng ông bà, cô người Tày xã Trung Hà cung cấp tư liệu tận tình giúp đỡ cho em trình nghiên cứu thực tế Do thời gian kinh nghiệm nghiên cứu có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè để đề tài hoàn thiện Một lần người viết xin chân thành cảm ơn SINH VIÊN Ma Thị Tuyết Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 10 Bố cục khóa luận 10 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI TÀY VÀ BỘ TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI TÀY Ở TRUNG HÀ 11 1.1 Khái quát xã Trung Hà 11 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.1.2 Điều kiện xã hội 13 1.2 Tổng quan người Tày Trung Hà 14 1.2.1 Lịch sử cư trú 14 1.2.2 Dân số phân bố dân cư 14 1.2.3.Đặc điểm văn hóa mưu sinh 15 1.2.4 Văn hóa truyền thống 16 1.3 Trang phục người Tày 20 TIỂU KẾT CHƯƠNG 25 Chương 2: TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA "THÂY PHI" TÀY Ở Xà TRUNG HÀ 27 2.1 Khái quát "Thây Phi" 27 2.1.1 Quan niệm "Thây Phi" 27 2.1.2 Vai trò "Thây Phi" cộng đồng 29 2.2 Trang phục truyền thống "Thây Phi" 32 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A 2.2.1 Quá trình tạo trang phục 33 2.2.2 Nghệ thuật trang trí ý nghĩa hoa văn y phục 38 2.2.3 Những vật dụng kèm theo y phục 49 2.2.4 Những kiêng kỵ liên quan đến trang phục 53 2.3 Giá trị trang phục "Thây Phi" 54 2.3.1 Giá trị lịch sử 54 2.3.2 Giá trị thẩm mỹ 55 2.3.3 Giá trị văn hóa 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 Chương 3: TRANG PHỤC CỦA "THÂY PHI" HIỆN NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 60 3.1 Biến đổi trang phục "Thây Phi" 60 3.2 Nguyên nhân biến đổi 62 3.3 Một số khuyến nghị giải pháp bảo tồn trang phục "Thây Phi", bảo tồn văn hóa truyền thống người Tày Trung Hà 66 3.3.1 Giải pháp để bảo tồn trang phục "Thây Phi" 66 3.3.2 Giải pháp để bảo tồn văn hóa truyền thống người Tày Trung Hà 67 3.3.3 Một số khuyến nghị 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 78 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân số đông, định cư lâu đời Việt Nam, người Tày góp chung vào văn hóa Việt Nam nhiều giá trị đặc sắc: Nhà sàn, trang phục truyền thống, lễ hội, điệu dân ca, dân vũ, cưới xin, tang ma, Rất nhiều cơng trình nghiên cứu người Tày văn hóa Tày cho thấy tranh văn hóa tộc người sinh động, phong phú giàu sắc Tuy nhiên, với đặc điểm cư trú vùng thấp, nơi có giao thông thuận tiện, nơi thường xuyên diễn q trình giao lưu tiếp xúc văn hóa với nhiều tộc người anh em thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhau, người Tày đứng trước thách thức lớn biến đổi yếu tố văn hoá cổ truyền Và thực tế, biến đổi diễn hầu khắp lĩnh vực, từ tập quán sản xuất kinh tế, đời sống xã hội, sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng hoạt động văn hóa Về bản, biến đổi mang tính tích cực, giúp người Tày bước khỏi tình trạng đói nghèo, phù hợp với xu hướng mở rộng giao lưu hội nhập với tộc người nước, khu vực quốc tế Tuy nhiên, biến đổi làm mai một, khơng giá trị văn hóa truyền thống tộc người, có trang phục Trang phục thành tố văn hóa, thơng qua thấy văn hóa tộc người hay cộng đồng người Đồng thời qua kiểu cách hoa văn trang trí, trang phục phản ánh đời sống tinh thần, tính cách đời sống lao động đồng bào Chính vậy, trang phục dân tộc thiểu số nói chung, trang phục người Tày nói riêng thu hút ý đông nhà nghiên cứu Cùng với nhà sàn, lễ hội, điệu dân ca, dân vũ, trang phục truyền thống dân tộc Tày thường biết đến với màu chàm giản dị, kín Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A đáo, Tuy nhiên, nghiên cứu trang phục truyền thống người Tày không quan tâm đến trang phục người thực hành tín ngưỡng, tơn giáo, tạm gọi chung Thầy cúng Thầy cúng người đại diện cho đời sống tâm linh cộng đồng người Tày nơi Có người họ n tâm sinh sống, khơng sợ bị ma quỷ phá hoại Đây lực lượng quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng người Tày nói chung xã Trung Hà nói riêng Vì họ người am hiểu sâu sắc văn hóa truyền thống người Tày, họ có ảnh hưởng lớn đến tầng lớp nhân dân xã hội, tiếng nói họ coi trọng vị trí họ xã hội đề cao Người Tày có 04 loại thầy cúng, là: Thây phi, Then, Pụt, Tào Ngược lại với trang phục giản dị, trang phục thầy cúng (mặc thực hành tín ngưỡng) thường có màu sắc rực rỡ, cắt, may, thêu cầu kỳ có nhiều hoa văn, họa tiết Đó trang phục vừa có giá trị lịch sử, giá trị thẩm mỹ, giá trị văn hóa, đồng thời cịn mang quan niệm vũ trụ, tín ngưỡng cộng đồng Song, trang phục sử dụng nhóm người, với kiêng kỵ liên quan đến tín ngưỡng nên việc phổ biến trang phục hạn chế Vì lẽ đó, nghiên cứu trang phục thầy cúng, giải mã ý nghĩa họa tiết, hoa văn trang phục, từ đề xuất giải pháp bảo tồn giá trị trang phục thầy cúng đề tài có ý nghĩa khoa học thực tiễn Tuy nhiên, khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp, với thời gian nghiên cứu ngắn, kinh nghiệm nghiên cứu có hạn, đề tài nghiên cứu này, lựa chọn nghiên cứu trang phục “Thây Phi” Thây phi coi thầy cúng có vị trí vai trò quan trọng đời sống đồng bào Tày Trang phục Thây phi trang phục coi độc đáo nhất.  Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Là người dân tộc Tày xã Trung Hà, với mong muốn đem kiến thức học trường góp phần nghiên cứu, bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống đồng bào mình, em mạnh dạn chọn đề tài "Trang phục "Thây Phi" Tày xã Trung Hà, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang" để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dân tộc Tày dân tộc có nguồn gốc lịch sử lâu đời nước ta văn hóa Tày đặc trưng Nghiên cứu người Tày có nhiều cơng trình văn hóa nói chung khía cạnh người Tày nói riêng tùy mục đích nghiên cứu mà tác giả tìm hiểu cấp độ khác Viết người Tày văn hóa Tày có: Vi Văn An, La Cơng Ý, Trần Tất Chủng, Vũ Khanh chủ biên, Hoàng Trung Hiếu dịch, Người Tày Việt Nam, NXB Thông tấn, 2009 Bế Viết Đẳng tác giả, Các dân tộc Tày- Nùng Việt Nam, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, 1992 Hoàng Tấn Quyết, Tấn Dũng, Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, NXB Văn hóa dân tộc, 1995 Hà Đình Thành, Văn hóa dân gian Tày- Nùng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2010 Hà Văn Thư, Lã Văn Lơ, Văn hóa Tày Nùng, Nxb Văn hóa Hà Nội Linh Thủy, Dân tộc Tày (Kể chuyện dân tộc Việt Nam), NXB Kim Đồng, 2007 Ninh Văn Độ (chủ biên), Nguyễn Phi Khanh, Hồng Thế Hùng, Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu Tun Quang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nộị, 2003, Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Hoàng Nam, Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người, văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 1998; Hồng Nam, Văn hóa dân tộc vùng Đơng Bắc Việt Nam (giáo trình đại học), trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 2004; Nhìn chung, cơng trình có nói đến vai trị thầy cúng đời sống đồng bào Tày, có nói khái quát qua phần trang phục thầy cúng Tày Những tài liệu nghiên cứu trang phục dân tộc thiểu số, có: Ngơ Đức Thịnh, Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 1994; Trang trí dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 1994; Lê Ngọc Thắng, Nghệ thuật trang phục Thái, NXB Văn hóa dân tộc, 1990; Đỗ Thị Hòa, Trang phục dân tộc thiểu số nhóm ngơn ngữ ViệtMường Tày- Thái, NXB Văn hóa dân tộc, 2004; Diệp Trung Bình chủ biên, Hoa văn vải dân tộc thiểu số vùng Đơng Bắc- Bắc Bộ Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 1997, Tuy nhiên, cơng trình nói cách khái quát trang phục, có trang phục thầy cúng cộng đồng người Tày nước Nhưng nguồn tài liệu đáng trân trọng quý giá giúp người viết làm chỗ dựa mặt khoa học để sâu làm rõ đề tài nghiên cứu Do đó, đề tài "Trang phục "Thây Phi" người Tày Trung Hà, Chiêm Hóa, Tuyên Quang" giới thiệu cách đầy đủ trang phục "Thây Phi" người Tày địa bàn xã Trung Hà, Chiêm Hóa, Tuyên Quang Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Mục đích nghiên cứu - Thơng qua việc nghiên cứu trang phục "Thây Phi" Tày xã Trung Hà, đề tài mong muốn giới thiệu giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc Tày - Từ giải pháp bảo tồn, phát huy trang phục "Thây Phi" Tày, đề tài hướng tới giải pháp góp phần giúp nhà quản lý hoạch định sách cụ thể, khoa học cho việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá- xã hội truyền thống dân tộc Tày Trung Hà nói riêng, Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trang phục "Thây Phi" Tày xã Trung Hà Tuy nhiên, để giải mã ý nghĩa trang phục, hoa văn trang phục…những người thực hành tín ngưỡng cộng đồng người Tày Trung Hà đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: xã Trung Hà, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp điền dã dân tộc học với kỹ quan sát tham dự, vấn sâu, phân tích Quan sát tham dự thực suốt trình điền dã Các đối tượng quan sát chủ yếu số hoạt động thực hành tín ngưỡng, "Thây Phi" có sử dụng trang phục thầy cúng Đối tượng vấn sâu lựa chọn trước tiên "Thây Phi", sau người thực hành tín ngưỡng khác, người cao tuổi có uy tín am hiểu phong tục tập quán cộng đồng Bên cạch đó, chúng tơi vấn số đối tượng khác để tìm hiểu rõ nhận thức, hiểu biết cộng đồng giá trị trang phục "Thây Phi" Để có Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A thể lưu giữ tư liệu thực tế, sử dụng thiết bị kỹ thuật số máy ảnh, máy ghi âm Bên cạnh đó, phương pháp thu thập tài liệu sử dụng để thực đề tài Trước tiến hành điều tra khảo sát, người nghiên cứu tiến hành thu thập tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Trên sở phân tích, thống kê, so sánh,… tư liệu, tài liệu thu thập được, phát vấn đề chưa đề cập giúp cho việc nghiên cứu đạt hiệu Đóng góp khóa luận Đề tài nghiên cứu Trang phục "Thây Phi" người Tày góp thêm nguồn tư liệu nét độc đáo đặc sắc văn hóa truyền thống, đặc biệt trang phục cộng đồng người Tày địa bàn xã Trung Hà Các giải pháp mà đề tài đề xuất góp phần giúp nhà quản lý hoạch định sách cụ thể, khoa học cho việc giữ gìn phát huy giá trị văn hoá- xã hội truyền thống dân tộc Tày địa phương Kết khóa luận sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán làm công tác văn hóa, người nghiên cứu văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Tày nói riêng Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khóa luận có chương: Chương 1: Khái quát người Tày trang phục người Tày Trung Hà Chương 2: Trang phục truyền thống "Thây Phi" Tày Trung Hà Chương 3: Trang phục “Thây Phi” vấn đề đặt 10 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TÀI LIỆU STT HỌ VÀ TÊN Thầy cúng- Thây Phi M.Đ.M TUỔI GIỚI NGHỀ TÍNH NGHIỆP 60 Nam ĐỊA CHỈ Thầy cúng - Thơn Lang Thây Phi Chang Thôn Lang Ma Văn Hồng 39 Nam Làm Ruộng Hà Thị Tuyến 58 Nữ Làm Ruộng Quan Văn Bao 45 Nam Thầy Mo Ma Văn Thâm 52 Nam Thầy Mo 40 Nam Làm Ruộng Thơn Khuổi Hỏi Thơn Khuổi Hỏi Hồng Văn Quân Chang Thôn Lang Chang Thôn Lang Chang Thôn Lang Chang Ma Thị Linh 39 Nữ Làm Ruộng Quan Văn Danh 50 Nam Làm Ruộng Ma Thị Đệ 51 Nữ Làm Ruộng 10 Chư Văn Lam 37 Nam Trưởng thôn 79 Thôn Nông Tiến II Thôn Nơng Tiến I Thơn Lang Chang Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết 11 12 13 14 15 Nguyễn Văn Quế Chư Thanh Dũng Chư Thị Tư Lương Văn Quản Ma Văn Thanh Lớp VHDT15A 46 Nam Trưởng thôn 30 Nam 26 Nữ 58 Nam Trưởng thôn 26 Nam Làm Ruộng Thơn Nơng Tiến II Bí thư Đồn Thơn Lang xã Chang Cán Văn hóa xã hội xã Thơn Nà Lừa Thơn Bản Tháng Thơn Lang Chang Phó Chủ 16 Ma Văn Thỏa 46 Nam Tịch UBND Thôn Bản Tháng xã 17 18 Bà Then Kiêm Thầy cúng Q.V.T 50 Nữ Bà Then 47 Nam Thầy cúng 19 Quan Thị Nhính 43 Nữ Làm ruộng 20 Bà Then Bền 70 Nữ Bà Then 80 Thôn Nông Tiến II Thôn Nông Tiến II Thôn Lang Chang Thôn Nông Tiến II Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Phỏng vấn ông Ma Văn Hồng- thôn Lang Chang: Câu hỏi: “Người Tày có loại thầy cúng? Tên gọi loại ? Thây Phi thuộc loại nào?” Trả lời: “Người Tày có 04 loại thầy cúng: Thầy cúng, Pụt, Then, Tào (tiếng tày gọi Tao) Thây Phi thuộc loại thầy cúng Phỏng vấn "Thây Phi"M.Đ.M thôn Lang Chang: Câu hỏi: “ Thây Phi" thuộc loại thầy cúng nào? Các hoạt động mà "Thây Phi" tham gia?” Trả lời: "Thây Ph"i thuộc loại thầy cúng bậc cao, tổ sư cấp lệnh cho ban áo mũ cho Khi cấp phải làm lễ để trình lên Nam Tào, Bắc Đẩu, Ngọc Hoàng, Tổ sư Phật Thánh, Tam Bảo, Thánh Địa Tạng Vương Bồ Tát, Ngọc Hoàng ban lệnh cho Câu hỏi: “Bộ trang phục "Thây Ph"i gồm gì? Ý nghĩa hoa văn y phục?” Trả lời: Bộ trang phục "Thây Phi" gồm có Mũ Tùy Lư, Áo “Lài Luồng”- áo hoàng bao, Vàng bao, Giày (nhưng khơng cịn) Áo "lài luồng" thêu hình rồng, nên gọi "Slửa lài luồng" Con rồng có ý nghĩa bảo mệnh, bảo hộ, bảo vệ Phật thánh Vàng bao dải đeo chéo trước ngực, tượng trưng bảo mệnh cho thầy, mệnh rắn, có ý nghĩa yểm hộ, đươc sát quỷ, trừ ma quỷ Mũ Tùy Lư Áo "lài luồng" mặc vào trấn quỷ tà, để bảo mệnh, đưa quỷ tà ma xấu ám hại 81 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A dân Ý nghĩa có mũ, áo hồng bao trình lên thiên đàng, nam tào lành, tốt trần gian, trình sai trái độc hại gian lên thiên đàng, nam tào Cịn mũ mặt trước thêu hình hai rồng bay lên, có mặt trời giữa, bên mặt trời thêu chữ Quy y tam bảo, mặt sau thêu hình hai hạc bay lên, có hình mặt trời bên mặt trời thêu chữ Tu đắc thành tiên" Phỏng vấn "Thây Phi" Q.V.T Thôn Nông Tiến I: Câu hỏi: "Bộ Trang phục làm nào? Và dùng dịp nào?" Trả lời: "Bộ trang phục làm từ vải lụa, tự người dân sản xuất Các hoa văn thêu lấy Bộ dùng lúc làm đám ma (đưa người chết vào quan tài, đưa mộ, làm ma khơ, đốt xe), ngồi cịn dùng vào dịp cấp sắc cho người thầy rèn luyện đến mức tổ sư chấp nhận cho làm "Thây Phi" Phỏng vấn Chư Thị Tư- Cán Văn hóa xã Trung Hà Câu hỏi: "Theo chị, trang phục truyền thống người Tày xã Trung Hà cịn sử dụng khơng? Nếu có sử dụng vào lúc nào?" Trả lời: "Bộ trang phục truyền thống người Tày sử dụng, vào ngày lễ hội truyền thống lễ hội Lồng Tông, dịp hội diễn văn nghệ quần chúng, tổ chức chơi trò chơi dân gian lễ hội Ngồi xã có chủ trương phối hợp với trường học cho em học sinh mặc trang phục dân tộc vào ngày đầu tuần" Phỏng vấn ơng Ma Văn Thỏa- Phó Chủ Tịch UBND xã Trung Hà 82 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Câu hỏi: "Theo ông, xã có ơng "Thây Phi", vai trò người "Thây Phi" cộng đồng người Tày xã hội nào? Có phải việc mời họ đến cúng mê tín dị đoan hay khơng? " Trả lời: "Hiện xã có 02 thầy cúng người dân tin dùng Theo cá nhân tơi ngày với tiến đất nước, trình độ văn hóa người Tày nâng cao, nhiều thủ tục lạc hậu khơng cịn thích hợp loại bỏ dần, số lượng thầy cúng đi, cịn lại thầy cúng giỏi nhất, có lực người dân tin dùng nhiều Trong giai đoạn đất nước phát triển toàn diện hội nhập với giới, ánh sáng Nghị Trung ương khóa VIII "Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc", hoạt động tín ngưỡng đồng bào nhìn nhận khía cạnh tích cực số hoạt động tín ngưỡng bước khơi phục Hình ảnh vai trò người thầy cúng xã hội đại phần thay đổi Có số thầy cúng người coi giữ linh hồn cho cộng đồng Họ am hiểu sâu sắc văn hóa dân tộc, có uy tín lớn cộng đồng dân cư nên nhìn nhận khía cạnh khác, họ người lưu giữ, truyền dạy giá trị văn hóa truyền thống cho hệ trẻ Vì thế, đời sống văn hóa tinh thần người Tày xã Trung Hà thầy cúng nói chung người "Thây Phi" nói riêng mang trọng trách chỗ dựa tinh thần cho cộng đồng dân cư" Phỏng vấn thầy cúng Q.V.H thôn Nông Tiến II Câu hỏi: " Thầy cúng có cấp bậc? Khi làm lễ đám ma, làm đám cúng lớn?" Trả lời: "Thầy cúng có cấp bậc: 83 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Cấp 1: cấp cho cúng, tiếng Tày nghĩa "Tình", cấp thấp nhất, cấp dẫn ma đám cúng, làm đám cúng nhỏ, tiếng Tày gọi "Thây Mo chóc", "Thây Cai đẳm" Cấp 2: Khi làm lễ nhiều năm thì, người dân tổ tiên chứng nhận làm việc người ta tiến hành làm lễ cấp áo đỏ (áo hào quang) Mũ Tùy Lư cho Áo đỏ tương đương với bằng, có nghĩa lúc thầy cúng tổ sư công nhận theo âm, cho làm việc âm, hội đồng âm chứng nhận Áo hào quang áo thân người Thầy cúng, chết mang theo chơn Mũ Tùy Lư có nghĩa thừa lệnh Lúc người thầy cúng làm nghi lễ đám ma (đươc gọi "Thây Phi") làm đám cúng lớn Được vi hành cứu dân độ chức Tùy Lư thừa lệnh bậc tiền bối ngày trước để làm Cấp 3: Khi đến 60- 70 tuổi tiến hành cấp thêm lệnh nữa, lên chức thất tinh, cấp thêm mũ thất tinh (mũ thất phật) Cấp 4: Khi đến già khoảng 80- 85 tuổi cấp lên chức cao chức Phật Lúc này, người Thầy trở thành Phật, hành động việc ăn nói phải ý, phải tuân thủ kiêng kị định, không bị trừng phạt chết sớm Khi lên chức người ta mặc áo đen, mũ đen giống người bình thường, có nghĩa người thầy cúng tu đến cấp bậc cao giới âm Riêng áo cà sa mặc lúc làm lễ mặc áo đỏ, khốc bên ngồi Áo tổ tiên cấp từ trước đời cháu có mặc, cịn khơng cấp từ trước người thầy cúng làm "Thây Phi" phải đợi đến lúc cấp lên bậc thất tinh có áo này" 84 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A PHỤ LỤC 3: ẢNH VỀ TRANG PHỤC "THÂY PHI" NGƯỜI TÀY Ảnh 1: "Slửa lài luồng" ''Thây Phi" Tày (Nguồn: Tác giả) Ảnh 2: Cổ áo "Slửa lài luồng" (Nguồn: Tác giả) 85 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Ảnh 3: Con rồng mặt đằng trước áo (Nguồn: Tác giả) Ảnh 4: Vạt đằng trước áo (Nguồn: Tác giả) 86 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Ảnh 5: Mặt đằng sau áo (Nguồn: Tác giả) Ảnh 6: Hoa văn cánh tay áo (Nguồn: Tác giả) 87 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Ảnh 7: Mặt đằng trước Mũ Tùy Lư (Nguồn: Tác giả) Ảnh 8: Mặt đằng sau Mũ Tùy Lư (Nguồn: Tác giả) 88 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Ảnh 9: Gậy thần thông trống bé (Nguồn: Tác giả) Ảnh 10: Thần xích (Nguồn: Tác giả) 89 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Ảnh 11: Kiếm trừ tà (Nguồn: Tác giả) Ảnh 12: Mõ người Thây Phi (Nguồn: Tác giả) 90 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Ảnh 13: Nào bạt (Nguồn: Tác giả) Ảnh 14: Con dấu - Ấn tín người Thây Phi (Nguồn: Tác giả) 91 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Ảnh 15: Dải vàng bao Thây Phi Tày (Nguồn: Tác giả) Ảnh 16: Đường nhựa xã Trung Hà (Nguồn: Tác giả) 92 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết Lớp VHDT15A Ảnh 17: Bản làng người Tày Trung Hà (Nguồn: Tác giả)        93 Khóa luận tốt nghiệp  ... đó, đề tài "Trang phục "Thây Phi" người Tày Trung Hà, Chiêm Hóa, Tuyên Quang" giới thiệu cách đầy đủ trang phục "Thây Phi" người Tày địa bàn xã Trung Hà, Chiêm Hóa, Tuyên Quang Khóa luận tốt... nghiên cứu đề tài trang phục "Thây Phi" Tày xã Trung Hà Tuy nhiên, để giải mã ý nghĩa trang phục, hoa văn trang phục? ??những người thực hành tín ngưỡng cộng đồng người Tày Trung Hà đối tượng nghiên... Chương 1: Khái quát người Tày trang phục người Tày Trung Hà Chương 2: Trang phục truyền thống "Thây Phi" Tày Trung Hà Chương 3: Trang phục ? ?Thây Phi? ?? vấn đề đặt 10 Khóa luận tốt nghiệp  Ma Thị Tuyết

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w