1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trang phục truyền thống của người thái ở xã mường nhé huyện mường nhé tỉnh điện biên

88 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng Nhé Trờng đại học văn hóa hà nội Khoa văn hãa d©n téc thiĨu sè ********* Trang phơc trun thèng cđa ng−êi th¸i ë x· m−êng nhÐ - hun m−êng - tỉnh điện biên khóa luận tốt nghiệp cử nhân Hớng dẫn khoa học: TS Vi Văn An Sinh viên thực : Khoàng Thị Chuyên Lớp : VHDT 12C Hμ néi - 2010 SV: Khoàng Thị Chuyên Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận chúng tơi nhận giúp đỡ tận tình cán nhân dân xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, thầy giáo Khoa Văn hóa dân tộc thiểu số đặc biệt TS Vi Văn An Nhân xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất Vì khả chúng tơi có hạn nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu để viết thêm phần hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2010 Sinh viªn Khồng Thị Chun SV: Khồng Thị Chun Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU……………………………………………………………………….….…… Lý chọn đề tài………………………………………………………….…… 2 Lịch sử nghiên cứu………………………………………………………….…… 3 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………….…… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………………………4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu……………………………………… Bố cục Khóa luận…………………………………………………………… Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI TRẮNG Ở XÃ MƯỜNG NHÉ, HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN…………………………………………….……… 1.1 Các điều kiện tự nhiên…………………………………………………… Đặc điểm xã hội……………………………………………………………… 10 Khái quát người Thái xã Mường Nhé……………………………………11 1.3.1 Tên gọi, dân số phân bố 11 1.3.2 Lịch sử cư trú………………………………………………………… … 12 1.3.3 Các hoạt động kinh tế……………………………………………………… 15 1.3.4 Tổ chức xã hội……………………………………………………………… 17 1.3.5 Các đặc trưng văn hóa………………………………………………………18 Chương 2: TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI THÁI MƯỜNG NHÉ: TRUYỀN THỐNG VÀ BIẾN ĐỔI………………………………………………………………………… 21 2.1 Nguyên liệu tạo vải…………………………………………………… 21 2.2 Quy trình tạo vải…………………………………………………………… 24 2.3 Các kỹ thuật dệt, thêu………………………………………………………… 25 2.4 Trang phục truyền thống………………………………………………… 25 2.4.1 Y phục, trang sức phụ nữ…………………………………………………… 26 2.4.2 Y phục trang sức nam…………………………………………………… 36 2.4.3 Y phục trẻ em……………………………………………………………… 39 2.4.4 Tang phục …………………………………………………………………… 41 2.5 Những biến đổi trang phục người Thái Mường Nhé………………… 43 SV: Khoàng Thị Chun Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ 2.5.1 Tiền đề biến đổi…………………………………………………… 44 2.5.2 Những biến đổi cụ thể……………………………………………………… 49 Chương 3: VẤN ĐỀ BẢO TỒN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG VÀ NHỮNG THÁCH THỨC ĐẶT RA…………………………………………………………… 57 3.1 Thuận lợi khó khăn…………………………………………………… 59 3.2 Những giải pháp kiến nghị…………………………………………………… 64 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………… 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH…………………………… ……69 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN……… 71 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƯỜI THÁI TRẮNG Ở XÃ MƯỜNG NHÉ…………………………………………………………………………………… 73 SV: Khồng Thị Chun Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Mở đầu Lý chọn đề tài Trang phục thành tố văn hóa vật thể thiếu đời sống người Nó khơng có chức che đậy, bảo vệ người mặt sinh học mà biểu văn hoá, nếp sống tộc người, thể trình độ kỹ thuật, kỹ năng, kỹ xảo thủ cơng truyền thống quan niệm thẩm mỹ Ngồi ra, trang phục sở để nhận biết giúp cho phân biệt tộc người với tộc người khác Vì vậy, trang phục ln đối tượng nghiên cứu quan trọng Nhân học văn hóa - Về ý nghĩa khoa học: Dưới góc độ văn hóa, lịch sử, nghiên cứu Trang phục góp phần làm sáng tỏ thêm nét đặc trưng tộc người mối quan hệ liên quan Từ đó, có thêm liệu khoa học, làm sở vững cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Thái Mường Nhé nói riêng - Về ý nghĩa thực tiễn: Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế Sự biến đổi kinh tế kéo theo biến đổi văn hố, lối sống, nếp sống… Trong đó, biến đổi trang phục diễn ngày mạnh mẽ Xu hướng hoà đồng lối sống, đặc biệt trang phục ngày tăng Đây vấn đề xúc đặt việc nghiên cứu trang phục dân tộc nói chung người Thái nói riêng, có ý nghĩa thực tiễn lớn lao nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống người Thái Mường Nhé bối cảnh giao lưu hội nhập Là em người Thái sinh lớn lên Mường Nhé, đồng thời người công tác lĩnh vực văn hóa dân tộc thiểu số tương lai Nên từ lâu, tơi mong muốn tìm hiểu vấn đề Vì tơi SV: Khồng Thị Chun Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ định chọn đề tài: Trang phục truyền thống người Thái xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên làm Khóa luận tốt nghiệp mình, với mong muốn góp phần giới thiệu nét văn hóa dân tộc mình; góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống qua trang phục người Thái quê hương Lịch sử nghiên cứu Trang phục truyền thống người Thái đề cập số công trình nghiên cứu, viết tác giả như: Văn hóa dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Trần Bình; Người Thái Tây Bắc Việt Nam Cầm Trọng (1978); Trang phục cổ truyền người Thái Tây Bắc Việt Nam Nghệ thuật trang phục Thái Lê Ngọc Thắng; Nghề dệt Thái Tây Bắc sống đại Nguyễn Thị Thanh Nga… Tuy nhiên, riêng trang phục người Thái vùng Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, từ trước đến chưa có cơng trình viết sâu vào miêu tả cách cụ thể, chi tiết Vì thế, lý khiến chọn đề tài địa điểm để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm giới thiệu trang phục truyền thống biến đổi trang phục người Thái Mường Nhé – Điện Biên Thông qua đó, giới thiệu giá trị trang phục Thái đời sống văn hóa tâm linh, văn hóa xã hội họ Bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống qua trang phục người Thái Mường Nhé, vốn bị mai dần trình phát triển, tác động kinh tế thị trường Bởi trang phục đời không phương tiện bảo vệ thể làm đẹp cho người, mà trang phục mang ý nghĩa xã hội rõ nét Cũng SV: Khoàng Thị Chun Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ lẽ mà trang phục nguồn tư liệu quan trọng không để nghiên cứu nguồn gốc xã hội sắc văn hóa tộc người mà cịn sở có giá trị để nghiên cứu trật tự xã hội khứ, tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Trang phục truyền thống biến đổi trang phục người Thái Mường Nhé Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Ở xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Về thời gian: Trước sau năm 1986 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Khóa luận vận dụng quan điểm lý thuyết văn hoá học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phân tích, nhận định đánh giá đối tượng nghiên cứu chỉnh thể thống mối quan hệ tương tác với yếu tố xã hội không gian địa lý tộc người; đặt vấn đề mối quan hệ biện chứng, vận động biến đổi Trong xem xét, phân tích, việc nghiên cứu yếu tố trang phục truyền thống biến đổi ln đặt điều kiện lịch sử cụ thể, bối cảnh kinh tế - xã hội xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé Phương pháp nghiên cứu: Để nhìn nhận, đánh giá cách xác thực trang phục người Thái nơi đây, nhằm nêu bật tính chất, đặc điểm yếu tố truyền thống biến đổi nó, khóa luận sử dụng phương pháp: điền dã dân tộc học thực địa, bao gồm quan sát, vấn, ghi chép, chụp ảnh, ghi SV: Khồng Thị Chun Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ âm; sử dụng phương pháp tham dự, phương pháp chun gia Ngồi ra, khóa luận sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp Bố cục Khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết thúc danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát chung người Thái xã Mường Nhé, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Chương 2: Trang phục người Thái Mường Nhé: Truyền thống biến đổi Chương 3: Vấn đề bảo tồn trang phục truyền thống thách thức đặt SV: Khoàng Thị Chun Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI TRẮNG Ở XÃ MƯỜNG NHÉ, HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1 Các điều kiện tự nhiên Trước xã Mường Nhé xã biên giới thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu cũ Từ huyện lên đến xã chưa có đường tơ, để tới huyện phải ngày đến Do vậy, năm người dân xã nói chung người Thái nói riêng xuống huyện lần, chủ yếu vào ngày cuối năm sắm dụng cụ sinh hoạt hàng ngày Vì thế, sống người dân nơi bị khép kín, bị ảnh hưởng yếu tố bên ngồi, tính cộng đồng cao Nơi cịn bảo lưu nét văn hóa truyền thống đặc sắc, cụ thể trang phục tự tay họ làm Sau Chính phủ tách tỉnh Lai Châu (cũ) năm 2004 thành hai tỉnh Điện Biên tỉnh Lai Châu (mới), xã Mường Nhé đơn vị hành trực thuộc huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Huyện Mường Nhé huyện mới, thành lập theo quy định 08/2002NĐ – CP ngày 14 tháng năm 2002 sở điều chỉnh địa giới hai huyện Mường Tè Mường Lay (cũ) tỉnh Lai Châu (cũ) Hiện nay, huyện Mường Nhé huyện miền núi, vùng cao – đơn vị hành tỉnh Điện Biên, nằm phía tây bắc tỉnh huyện cực tây nước Việt Nam; thuộc vị trí ngã ba biên giới Việt Nam, Lào Trung Quốc Phía Bắc giáp với tỉnh Vân Nam – Trung Quốc Phía Tây Tây Nam giáp Lào Phía Nam giáp với huyện Mường Chà – Điện Biên Phía Đơng Đơng Bắc giáp huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu SV: Khồng Thị Chun Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Điểm cực tây Việt Nam A Pa Chải – Tá Miếu ngã ba biên giới, nằm xã Sín Thầu (Trước Sín Thầu thuộc xã Mường Nhé, huyện Mường Tè), có tọa độ địa lý kinh độ đơng 102 o 8’ Tại thời điểm tháng năm 2009, huyện Mường Nhé có 249.575.37 diện tích tự nhiên 34.829 nhân khẩu, có 16 đơn vị hành trực thuộc xã: Chà Cang, Pa Tần, Nà Hỳ, Nà Khoa, Nà Bủng, Chung Chải, Mường Nhé (trụ sở huyện lỵ), Mường Toong, Quảng Lâm, Nậm Kè, Sín Thầu, Nậm Vì, Na Cơ Sa, Pá Mỳ, Sen Thượng, Leng Su Sìn Trong đó, Mường Nhé xã nằm biên giới Việt Lào, vị trí xã là: Phía Bắc giáp với xã Chung Chải Phía Nam giáp với xã Mường Toong Phía Đơng giáp với xã Tà Tổng Phía Tây giáp với nước bạn Lào Nhìn từ cao xuống, Mường Nhé giống tranh đẹp có hồn: Pha lẫn màu xanh rừng cây, màu vàng rực hoa cúc, màu đỏ đoạn đường làm, nếp nhà sàn, nhà với kích cỡ to nhỏ khác nhau, nằm rải rác bên vệ đường, ven sông, ven suối xen lẫn lùm rậm rạp um tùm Thấp thống phía xa xa núi nhấp nhơ lượn sóng nối tiếp nắng mặt trời Xã có độ cao trung bình 800 – 1000m so với mực nước biển Diện tích tự nhiên xã chủ yếu diện tích đồi núi, xen lẫn khe suối nhỏ Địa hình xã phức tạp Khí hậu Mường Nhé mang tính chất khí hậu miền Bắc Việt Nam, đặc trưng khí hậu nhiệt đới gió mùa chia thành hai mùa rõ rệt: SV: Khoàng Thị Chuyên 10 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN TT Họ tên Tuổi Giới tính Nghề nghiệp Địa Pờ Thị Pưng 73 Nữ Nghệ nhân Bản Mường Nhé, Điện Biên Khoàng Văn Phánh 50 Nam Làm ruộng Bản Mường Nhé, Điện Biên Lò Thị Hòa 49 Nữ Làm ruộng Bản Mường Nhé, Điện Biên Lò Thị Yên 54 Nữ Làm ruộng Bản Mường Nhé, Điện Biên Lành Văn Đôi 58 Nam Làm ruộng Bản Mường Nhé, Điện Biên Lành Thị Đanh 71 Nữ Làm ruộng Bản Mường Nhé, Điện Biên Lường Thị So 43 Nữ Làm ruộng Bản Mường Nhé, Điện Biên Lò Thị Hậu 75 Nữ Làm ruộng Bản Mường Nhé, Điện Biên Khồng Văn Mậu 85 Nam Hưu Trí Bản Mường Nhé, Điện Biên 10 Khoàng Thị Sân 35 Nữ Làm ruộng Bản Mường Nhé, Điện Biên 11 Lò Văn Chom 37 Nam Làm ruộng Bản Mường Nhé, Điện Biên 12 Lành Thị Phán 44 Nữ Cán Bản Mường Nhé, Điện Biên 13 Mào Thị Minh 30 Nữ Cán Bản Mường Nhé, Điện Biên 14 Lường Văn Sinh 45 Nam Cán Bản Mường Nhé, Điện Biên 15 Lành Thị An 40 Nữ Thợ may Bản Mường Nhé, Điện Biên 16 Lò Thị Hay 53 Nữ Thợ may Bản Mường Nhé, Điện Biên 17 Lò Thị Dơm 46 Nữ Cán Xã Mường Nhé, Điện Biên 18 Chu Văn Sâm 46 Nam Cán Xã Mường Nhé, Điện Biên 19 Khoàng Văn Ninh 28 Nam Làm ruộng Bản Nà Pán, Điện Biên 20 Chu Thị Phin 26 Nữ Làm ruộng Bản Nà Pán, Điện Biên 21 Lò Văn Hảo 24 Nam Làm ruộng Bản Nà Pán, Điện Biên 22 Phạm Ngọc Ngoan 30 Nam Làm ruộng Bản Nà Pán, Điện Biên 23 Tống Văn Biên 45 Nam Trưởng Bản Nậm Pố, MN, Điện Biên 24 Mào Thị Phượng 42 Nữ Làm ruộng Bản Nậm Pố, MN, Điện Biên 25 Tống Văn Khịt 65 Nam Làm ruộng Bản Nậm Pố, MN, Điện Biên SV: Khồng Thị Chun 74 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ 26 Mào Thị Thọi 49 Nữ Cán 27 Mào Văn Them 42 Nam Trưởng Bản Co Kham, MN, Điện Biên 28 Vi Thị Luyến 38 Nữ Làm ruộng Bản Co Kham, MN, Điện Biên 29 Lò Thị Xuyến 16 Nữ Học Sinh Trường THPT MN, Điện Biên SV: Khoàng Thị Chuyên 75 Bản Nậm Pố, MN, Điện Biên Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƯỜI THÁI TRẮNG Ở XÃ MƯỜNG NHÉ Ảnh 1: Trang phục kiểu truyền thống người Thái Mường Ảnh: Điền dã Ảnh 2: Trang phục kiểu truyền thống người Thái Mường Ảnh: Điền dã SV: Khồng Thị Chun 76 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Ảnh 3: Hoa văn “Xửa Luông” người Thái Ảnh: Điền dã Ảnh 4: Trang phục ngày tết, lễ Ảnh: Điền dã SV: Khồng Thị Chun 77 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Ảnh 5: Y phục phụ nữ Thái Ảnh: Điền dã Ảnh 6: Mũ nam giới Ảnh: Điền dã SV: Khoàng Thị Chuyên 78 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Ảnh 7: Tang phục nam giới Ảnh: Điền dã Ảnh 8: Khăn vuông phụ nữ Thái Mường Nhé Ảnh: Điền dã SV: Khoàng Thị Chun 79 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Ảnh 9: Áo (cóm) theo kiểu truyền thống Ảnh: Điền dã SV: Khồng Thị Chun 80 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Ảnh 11: Túi thổ cẩm người Thái Ảnh: Điền dã Ảnh 12: Áo dài (xửa lng) Ảnh: Điền dã SV: Khồng Thị Chun 81 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Ảnh 13: Mũ em bé lúc tháng Ảnh: Điền dã Ảnh 14: Mũ trẻ sơ sinh Ảnh: Điền dã SV: Khoàng Thị Chun 82 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Ảnh 15: “Địu” trẻ em Ảnh: Điền dã Ảnh 16: Tang phục Dâu ( Có viền đen) Ảnh: Điền dã SV: Khồng Thị Chun 83 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Ảnh 17: Phía sau tang phục người trai Ảnh: Điền dã Ảnh 18: Khun tai (Chó hu ta) hình bơng hoa Ảnh: Điền dã SV: Khồng Thị Chun 84 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Ảnh 19: Khuyên tai (Chóc hu bỏng) hình ống Ảnh: Điền dã Ảnh 20: Khuyên tai bạc hình ống (Chóh hu bỏng) Ảnh: Điền dã SV: Khồng Thị Chun 85 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Ảnh 21: Trâm cài tóc ( mản cẩu) gồm xương hoẵng bạc Ảnh: Điền dã Bh SV: Khoàng Thị Chuyên 86 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Ảnh 23: Trâm cài tóc bạc Ảnh: Điền dã Ảnh 24: Vòng tay (pắc khen) phụ nữ Ảnh: Điền dã SV: Khoàng Thị Chuyên 87 Líp: VHDT 12C Trang phơc trun thèng cđa ng−êi Th¸i ë x∙ M−êng NhÐ Ảnh 25: Trang sức phụ nữ Thái Ảnh: Điền dã SV: Khoàng Thị Chuyên 88 Líp: VHDT 12C ... QUÁT VỀ NGƯỜI THÁI TRẮNG Ở XÃ MƯỜNG NHÉ, HUYỆN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1 Các điều kiện tự nhiên Trước xã Mường Nhé xã biên giới thuộc huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu cũ Từ huyện lên đến xã chưa... nhằm giới thiệu trang phục truyền thống biến đổi trang phục người Thái Mường Nhé – Điện Biên Thơng qua đó, giới thiệu giá trị trang phục Thái đời sống văn hóa tâm linh, văn hóa xã hội họ Bước... Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Chương 2: Trang phục người Thái Mường Nhé: Truyền thống biến đổi Chương 3: Vấn đề bảo tồn trang phục truyền thống thách thức đặt SV: Khồng Thị Chun Líp: VHDT 12C Trang phơc

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Bình (2007). Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc
Tác giả: Trần Bình
Năm: 2007
2. Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu “Bản sắc Văn hoá Thái Lai Châu – Điện Biên” (2004). Nhiều tác giả, nxb Sở Văn hoá thông tin tỉnh Điện Biên, Điện Biên Phủ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc Văn hoá Thái Lai Châu – Điện Biên”
Tác giả: Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu “Bản sắc Văn hoá Thái Lai Châu – Điện Biên”
Nhà XB: nxb Sở Văn hoá thông tin tỉnh Điện Biên
Năm: 2004
3. Đồ vải của người Thái ở tiểu vùng sông Mê Công: tiếp nối và biến đổi (2006). Nhiều tác giả, Bảo tàng dân tộc học Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ vải của người Thái ở tiểu vùng sông Mê Công: tiếp nối và biến đổi
Tác giả: Đồ vải của người Thái ở tiểu vùng sông Mê Công: tiếp nối và biến đổi
Năm: 2006
4. Kỹ thuật dệt vải của người Thái xíp xong- păn na Vân Nam- văn vật, số 4- 1965 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật dệt vải của người Thái xíp xong- păn na Vân Nam
5. Nguyễn Thị Thanh Nga (2003). Nghề dệt của người Thái ở Tây Bắc trong cuộc sống hiện đại, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề dệt của người Thái ở Tây Bắc trong cuộc sống hiện đại
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Nga
Nhà XB: nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003
6. Hoàng Lương (1988). Hoa văn Thái, nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn Thái
Tác giả: Hoàng Lương
Nhà XB: nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1988
8. Bùi Tịnh, Cầm Trọng, Nguyễn Hữu Ưng (1975). Các dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam, nxb Ban dân tộc Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ở Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Bùi Tịnh, Cầm Trọng, Nguyễn Hữu Ưng
Nhà XB: nxb Ban dân tộc Tây Bắc
Năm: 1975
9. Lê Ngọc Thắng (1990). Nghệ thuật trang phục Thái, nxb Văn hóa dân tộc – Trung tâm văn hóa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật trang phục Thái
Tác giả: Lê Ngọc Thắng
Nhà XB: nxb Văn hóa dân tộc – Trung tâm văn hóa Việt Nam
Năm: 1990
10. Ngô Đức Thịnh (1994). Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam, nxb Văn hóa dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang phục cổ truyền các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1994
11. Ngô Đức Thịnh, Đoàn Thanh Thủy (1984). Đôi điều về chiếc “Xửa luông” của phụ nữ Thái, tạp chí Văn hóa dân gian Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều về chiếc “Xửa luông” của phụ nữ Thái
Tác giả: Ngô Đức Thịnh, Đoàn Thanh Thủy
Năm: 1984
12. Cầm Trọng (1978). Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Thái ở Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Cầm Trọng
Nhà XB: nxb Khoa học xã hội
Năm: 1978
13. Cầm Trọng, Trần Quốc Vượng (1987). Thái Đen – Thái Trắng và sự phân bố cư dân Tày – Thái cổ ở Việt Nam; Tổ chức nghiên cứu lịch sử - Viện sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thái Đen – Thái Trắng và sự phân bố cư dân Tày – Thái cổ ở Việt Nam
Tác giả: Cầm Trọng, Trần Quốc Vượng
Năm: 1987
14. Cầm Trọng (1992). Từ những tên gọi của từng dân tộc trong cộng đồng ngôn ngữ Tày –Thái, chúng ta có thể nghiên cứu gì về nguồn gốc của họ. Tạp chí Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ những tên gọi của từng dân tộc trong cộng đồng ngôn ngữ Tày –Thái, chúng ta có thể nghiên cứu gì về nguồn gốc của họ
Tác giả: Cầm Trọng
Năm: 1992
15. Cầm Trọng (1987). Mấy vấn đề cơ bản về lịch sử kinh tế - xã hội cổ đại người Thái ở Tây Bắc Việt Nam, nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề cơ bản về lịch sử kinh tế - xã hội cổ đại người Thái ở Tây Bắc Việt Nam
Tác giả: Cầm Trọng
Nhà XB: nxb Khoa học xã hội
Năm: 1987
16. Cầm Trọng, Phan Hữu Dật (1995). Văn hóa Thái Việt Nam, nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Thái Việt Nam
Tác giả: Cầm Trọng, Phan Hữu Dật
Nhà XB: nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1995
17. Văn hóa và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam (2002), nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam
Tác giả: Văn hóa và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam
Nhà XB: nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 2002
18. Hội thảo Thái học lần thứ nhất (25 - 26/11/1991), kỷ yếu, nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Thái học lần thứ nhất (25 - 26/11/1991), kỷ yếu
Nhà XB: nxb Văn hóa dân tộc
7. Hoàng Lương (2002). Sức sống của văn hóa vật chất Thái trước sự phát triển của Khoa học công nghệ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w