Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
2,61 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ‐‐‐‐‐‐ LÊ HỒI MINH TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG CÂY THUỐC VÀ CÁC LOẠI RAU TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CIL TẠI XÃ ĐẠ NHIM, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ‐‐‐‐‐‐ LÊ HỒI MINH TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG CÂY THUỐC VÀ CÁC LOẠI RAU TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CIL TẠI XÃ ĐẠ NHIM, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Ngành: Lâm Nghiệp Chuyên ngành: Nông Lâm Kết Hợp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hướng dẫn: TS. PHAN TRIỀU GIANG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 LỜI CẢM ƠN Có được thành quả như ngày hơm nay, con vơ cùng biết ơn cơng lao của Cha Mẹ đã bao năm vất vả ni dạy con ăn học nên người. Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc của tơi đến các Thầy Cơ trong Khoa Lâm Nghiệp, cùng tồn thể Thầy Cơ trong trường Đại học Nơng Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Trong 4 năm học tại trường, Thầy Cơ là người truyền đạt cho tơi những kiến thức q báu. Xin gửi lời tỏ lòng biết ơn của tơi đến Tiến Sĩ Phan Triều Giang, Thầy là người đã truyền đạt cho tơi những tri thức và trực tiếp hướng dẫn tận tình cho tơi hồn thành khóa luận này. Xin cảm ơn Thầy Lương Văn Dũng, khoa Sinh, trường Đại Học Đà Lạt đã quan tâm và giúp đỡ tơi trong thời gian thực hiện khóa luận. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của cấp chính quyền địa phương và bà con ở xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong việc thu thập tài liệu và số liệu để hồn thành bài khóa luận này. Xin cảm ơn dự án JICA (Nhật Bản) đã hỗ trợ kinh phí ngoại nghiệp cho tơi trong suốt thời gian tơi thực hiện khóa luận tại xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng. Và cuối cùng, tơi cảm ơn những người bạn của tơi đã động viên, giúp đỡ tơi trong suốt những năm học vừa qua. Xin cảm ơn! Tp. HCM, tháng 6 năm 2012. Sinh viên ii Lê Hồi Minh TĨM TẮT Đề tài “Tìm hiểu việc sử dụng cây thuốc và các loại rau truyền thống của người Cil tại xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” được thực hiện từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2012. Các mục tiêu của đề tài là: - Liệt kê được danh sách những cây thuốc và cây rau rừng truyền thống mà người dân tộc Cil đã sử dụng trong q khứ và hiện tại. - Xác định được địa điểm tìm gặp và hiện trạng của những lồi này trong giai đoạn hiện nay. - Mơ tả chức năng (cơng dụng) của từng lồi, cách chăm sóc, thu hái, cách chế biến và bảo quản của từng lồi. - Xác định được danh sách những người có kiến thức và hiểu biết nhiều về các loại rau rừng và cây thuốc trong rừng làm cơ sở cho các nghiên cứu về sau. - Tư liệu hóa những câu chuyện và những nét văn hóa truyền thống có liên quan đến cây thuốc và các loại rau rừng truyền thống của người Cil. Kết quả đạt được qua thời gian nghiên cứu là: - Đã xác được danh sách các cây rau và cây thuốc truyền thống là 50 lồi gồm có: tên địa phương, tên phổ thơng, tên và họ khoa học. - Đã xác định được cơng dụng, khu vực phân bố, hiện trạng, cách sử dụng và mùa vụ của từng loại cây cụ thể. - Đã xác định được danh sách những người hiểu biết tại địa phương. - Đã tư liệu hóa một số câu chuyện và nét văn hóa có liên quan tại địa phương. iii SUMMARY Thesis "Studying use of traditional medicin plants and vegetables of the Cil in Da Nhim village, Lac Duong district, Lam Dong province," was conducted from February to June, 2012. The objectives of the project are: - To list medicinal plants and traditional forest vegetables that the Cil has used in the past and present. - To identify places where these plants are found and status of these species at present. - To describe the function (utility) of the plants, their tending, harvesting, processing and storing. - To identify the list of people who have knowledge and understanding about the forest vegetables and medicinal plants creating resource for further research. - Documentation of the stories and the cultural traits related to medicinal plants and traditional forest vegetables of the Cil. The results achieved through the study are as follows: - 50 vegetables and traditional medicinal plants were found. Their local names, Vietnamese names, and scientific names were identified. - The use, the place of finding status, processing and harvesting of these plants and trees were described. iv - Key knowledgeable informants were found. - Some traditions, stories, and cultural traits were documented. v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT . iii SUMMARY . iv MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH CÁC BẢNG xii DANH SÁCH CÁC HÌNH xiii Chương 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu đề tài 4 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 6 2.1 Kiến thức bản địa 6 2.1.1 Khái niệm . 6 2.1.2 Các dạng của KTBĐ . 9 2.1.3 Vai trò của KTBĐ trong quản lý tài ngun thiên nhiên 10 2.2 Lâm sản ngồi gỗ 12 2.2.1 Khái niệm 12 2.2.2 Phân loại LSNG 12 2.2.3 Vai trò của LSNG . 13 2.3 Những nghiên cứu có liên quan 14 Chương 3 NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 17 3.1 Nội dung nghiên cứu 17 3.2 Phương pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp . 18 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 19 vi 3.2.3 3.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích và xử lý thơng tin 21 Địa điểm nghiên cứu 21 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.3.1.1 Vị trí địa lý . 21 3.3.1.2 Khí hậu . 22 3.3.1.3 Địa hình 23 3.3.2 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên . 24 3.3.2.1 Thuận lợi 24 3.3.2.2 Hạn chế . 24 3.3.3 Tình hình dân sinh, kinh tế, văn hóa và xã hội . 26 3.3.3.1 Dân sinh – kinh tế 26 3.3.3.2 Số liệu tôn giáo 28 Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 30 4.1 Bối cảnh lịch sử . 30 4.1.1 Dòng lịch sử dụng thuốc của người Cil tại xã Đạ Nhim . 30 4.1.2 Cộng đồng sử dụng cây rau và cây thuốc 32 4.2 Các cây rau 33 4.2.1 Họ khoa học của các loài cây ra 33 4.2.2 Hình thái các lồi cây rau 34 4.2.3 Phân bố các loài cây rau 34 4.2.4 Hiện trạng các loài cây rau 35 4.2.5 Bộ phận sử dụng các loài cây rau 35 4.2.6 Cách sử dụng sử dụng các loài cây rau 37 4.3 Kết quả về cây thuốc 37 4.3.1 Họ khoa học các loài cây thuốc 38 4.3.2 Hình thái các lồi cây thuốc 39 4.3.3 Phân bố các loài cây thuốc 39 4.3.4 Hiện trạng các loài cây thuốc . 39 4.3.5 Bộ phận sử dụng các loài cây thuốc 40 vii 4.3.6 4.4 Cách sử dụng các loài cây thuốc 41 Các cây vừa là rau vừa là thuốc 41 4.4.1 Họ khoa học của các lồi cây vừa là rau vừa là thuốc 42 4.4.2 Hình thái của các lồi cây vừa là rau vừa là thuốc 42 4.4.3 Phân bố của các loài cây vừa là rau vừa là thuốc 43 4.4.4 Hiện trạng các loài cây vừa là rau vừa là thuốc 43 4.4.5 Bộ phận sử dụng các loài cây vừa là rau vừa là thuốc . 44 4.4.6 Cách sử dụng các loài cây vừa là rau vừa là thuốc 44 4.5 Những câu chuyện và những nét văn hóa có liên quan 46 4.6 Tình trạng hiện nay . 48 4.6.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến KTBĐ . 48 4.6.2 Khả năng bảo tồn và phát triển 50 4.7 Tư liệu hóa 51 4.7.1 Tư liệu hóa cây rau truyền thống 51 4.7.1.1 Bầu đất 51 4.7.1.2 Bo rừng . 52 4.7.1.3 Cà dại hoa trắng, cà nai 52 4.7.1.4 Cà đắng, cà ấn 53 4.7.1.5 Cần dại 53 4.7.1.6 Cau rừng, cau chuột . 55 4.7.1.7 Cây bột ngọt 55 4.7.1.8 Chua lòe 55 4.7.1.9 Chuối rừng 56 4.7.1.10 Dây cai 57 4.7.1.11 Đơn buốt 57 4.7.1.12 Dưa núi 57 4.7.1.13 Hải đường lá xẻ 58 4.7.1.14 Lá bép 59 4.7.1.15 Lu lu đực 59 viii 4.7.1.16 Mây 60 4.7.1.17 Me rừng 60 4.7.1.18 Rau dớn 61 4.7.1.19 Rau tàu bay 61 4.7.1.20 Sơn địch . 62 4.7.1.21 Tai voi 62 4.7.1.22 Xuân tiết . 63 4.7.2 Tư liệu hóa cây thuốc truyền thống 64 4.7.2.1 Chè dây . 64 4.7.2.2 Chẹo tía . 64 4.7.2.3 Chỉ thiên 65 4.7.2.4 Cộng sản 65 4.7.2.5 Dây công chúa 66 4.7.2.6 Dây gắm 66 4.7.2.7 Đùm đũm xẻ 67 4.7.2.8 Hồng liên ơ rơ 68 4.7.2.9 Hương bài 68 4.7.2.10 Keo leo 69 4.7.2.11 Lá ngón 69 4.7.2.12 Mài rừng 70 4.7.2.13 Ngải cứu . 70 4.7.2.14 Sâm cau 71 4.7.2.15 Thạch xương bồ 71 4.7.2.16 Thổ phục linh . 72 4.7.2.17 Trà rừng . 72 4.7.3 Tư liệu hóa cây vừa là rau vừa là thuốc truyền thống . 74 4.7.3.1 Cà đinh 74 4.7.3.2 Chân Chim . 74 4.7.3.3 Cúc áo 75 ix Hình 6 Cây cau rừng Hình 7 Cây bột ngọt Hình 8 Cây chua lòe Q Hình 9 Cây chuối rừng Hình 10 Dây cai Hình 11 Cây đơn buốt R Hình 12 Cây dưa núi Hình 13 Cây hải đường lá xẻ Hình 14 Cây lá bép S Hình 15 Cây lu lu đực Hình 16 Cây mây Hình 17 Cây me rừng T Hình 18 Cây rau dớn Hình 19 Rau tàu bay U Hình 20 Cây sơn địch Hình 21 Rau tai voi Hình 22 Cây xn tiết Hình 23 Cây chè dây V Hình 24 Cây chẹo tía Hình 25 Cây chỉ thiên W Hình 26 Cây cộng sản Hình 27 Dây cơng chúa X Hình 28 Dây gắm Hình 29 Cây đùm đũm xẻ Hình 30 Cây hồng liên ơ rơ Y Hình 31 Cây hương bài Hình 32 Cây keo leo Hình 33 Cây lá ngón Z Hình 34 Cây mài rừng Hình 35 Cây ngải cứu Hình 36 Sâm cau AA Hình 37 Cây thạch xương bồ Hình 38 Cây thổ phục linh Hình 39 Cây trà rừng BB Hình 40 Cây cà đinh Hình 41 Cây chân chim Hình 42 Cây cúc áo CC Hình 43 Đảng sâm Hình 44 Cây mã đề Hình 45 Cây Mác mát DD Hình 46 Cây nghệ rừng Hình 47 Cây rau má Hình 48 Cây viễn chí chùm EE ... processing and storing. - To identify the list of people who have knowledge and understanding about the forest vegetables and medicinal plants creating resource for further research. ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ‐‐‐‐‐‐ LÊ HỒI MINH TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG CÂY THUỐC VÀ CÁC LOẠI RAU TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI CIL TẠI XÃ ĐẠ NHIM, HUYỆN ... Documentation of the stories and the cultural traits related to medicinal plants and traditional forest vegetables of the Cil. The results achieved through the study are as follows: - 50 vegetables and traditional medicinal plants were found.