1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÁP DỤNG KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG (PES) ĐẾN ĐỜI SỐNG CÁC HỘ DÂN TẠI XÃ ĐẠ NHIM, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG

123 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************************* NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ ÁP DỤNG KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG (PES) ĐẾN ĐỜI SỐNG CÁC HỘ DÂN TẠI XÃ ĐẠ NHIM, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 12/2011    i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ ÁP DỤNG KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG (PES) ĐẾN ĐỜI SỐNG CÁC HỘ DÂN TẠI XÃ ĐẠ NHIM, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số : 60 31 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KINH TẾ Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC THÙY Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 12/2011 i ÁP DỤNG KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG (PES) ĐẾN ĐỜI SỐNG CÁC HỘ DÂN TẠI XÃ ĐẠ NHIM, HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG NGUYỄN THỊ VIỆT HÀ Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS THÁI ANH HỊA Đại học Nơng Lâm TP HCM Thư ký: TS ĐẶNG MINH PHƯƠNG Đại học Nông Lâm TP HCM Phản biện 1: PGS TS MAI VĂN NAM Đại học Cần Thơ Phản biện 2: TS PHAN THỊ GIÁC TÂM Đại học Nông Lâm TP HCM Uỷ viên: PGS TS ĐỖ VĂN XÊ Đại học Cần Thơ i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Thị Việt Hà sinh ngày 13 tháng năm 1982, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, ông Nguyễn Tiến Cường bà Nguyễn Thị Thuý Nga Tốt nghiệp phổ thông trung học trường cấp III Thăng Long, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, năm 2000 Tốt nghiệp Cử nhân kinh tế ngành Kinh tế Nơng lâm, hệ quy trường Đại học Đà Lạt, tháng năm 2005 Q trình cơng tác sau tốt nghiệp đại học: Tháng 6/2005 - 8/2006: Chuyên viên Kế hoạch Ban quản lý Dự án Phát triển Chè Cây ăn tỉnh Lâm Đồng Tháng 9/2006 - đến nay: Chuyên viên Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng Tháng 10/2009: theo học Chương trình Sau đại học ngành Kinh tế trường Đại học Nông lâm TP HCM Địa liên lạc: 25/29 Đặng Thái Thân - Phường - TP Đà Lạt - Lâm Đồng Điện thoại di động: 0918.833071 Email: vietha.dalat@yahoo.com ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Việt Hà iii LỜI CÁM ƠN   Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Lâm Đồng, Chi cục Phát triển Nông thôn tỉnh Lâm Đồng, tạo hội cho theo học Chương trình Sau đại học Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn thực luận văn khoa học Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Thùy, người giúp đỡ tơi sớm hồn thành luận văn; tơi khơng thể diễn tả lòng biết ơn đó, ơn xin khắc sâu Xin ghi nhớ người Thầy, Cơ Khoa Kinh tế, phòng đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm TP HCM; Bố, mẹ, chị gái, tồn thể gia đình tơi, người bạn thân yêu động viên tôi, ủng hộ suốt thời gian theo học Xin chân thành cám ơn cô chú, anh chị, đồng nghiệp quan, đơn vị ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng, UBND xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương, hộ gia đình thơn xã Đạ Nhim nhiệt tình tham gia tơi q trình thảo luận nhóm, cung cấp thơng tin điều tra vấn số liệu./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Việt Hà iv TÓM TẮT   Đề tài “Áp dụng khung sinh kế bền vững để đánh giá tác động chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng (PES) đến đời sống hộ dân xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” tiến hành xã Đạ Nhim, từ tháng năm 2010 đến tháng 10 năm 2011 Mục tiêu nghiên cứu đánh giá trình triển khai, thực sơ lược kết đạt sách thí điểm PES tỉnh Lâm Đồng xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng; Phân tích, so sánh sinh kế hộ dân có khơng tham gia PES, tác động PES tới sinh kế hộ dân tham gia xã Đạ Nhim thông qua nguồn vốn khung sinh kế bền vững; Đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục cải thiện bền vững sinh kế người dân xã Đạ Nhim Nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra khảo sát từ hộ dân có khơng tham gia PES xã Đạ Nhim (50 hộ tham gia 46 hộ không tham gia) Phương pháp nghiên cứu gồm: Phương pháp định tính (phỏng vấn sâu thảo luận nhóm); Phương pháp điều tra vấn; Phương pháp nghiên cứu lịch sử; Phỏng vấn người am hiểu; Phương pháp thống kê mơ tả; Phương pháp phân tích nội dung; Phương pháp định lượng (sử dụng Excel, phần mềm Eviews) Kết nghiên cứu cho thấy, xã Đạ Nhim, nông nghiệp bảo vệ rừng hai hoạt động PFES tác động lớn đến vốn tài hộ dân tham gia Nguồn thu từ PES giúp người dân tăng thêm thu nhập cải thiện sống, mức chi trả thấp chưa giúp người dân giảm nghèo Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng Cùng với nguồn thu từ nơng nghiệp, thu nhập từ PES góp phần cải thiện vốn vật chất Qua năm thực thí điểm, PFES chưa có tác động rõ rệt đến vốn tự nhiên, vốn người, vốn xã hội người dân xã Đạ Nhim Để người dân xã Đạ Nhim thoát nghèo tiến đến sinh kế bền vững tương lai, cần tiếp tục cho người dân tham gia PFES cần tăng mức chi trả, cho người dân vay thêm vốn đầu tư sản xuất, ổn định quỹ đất, tăng suất trồng, để giảm tác động người dân đến tài nguyên rừng v ABSTRACT     The thesis "Applying Sustainable Livelihoods Framework to Assess Impact of Program Payments Forest Environmental Services (PES) to households in life Da Nhim commune, Lac Duong district, Lam Dong province" is Da Nhim conducted at the commune from September 2010 to October 2011 The general objective of the research is to evaluate the development, implementation and to outline the results of the pilot PES policy in Lam Dong province and Da Nhim commune, Lac Duong district, Lam Dong province The thesis also analyzes and compares the livelihoods of those households with and without PES as well as the impact of PES program on social participation in Da Nhim commune through five capitals in the sustainable livelihoods framework Eventually the thesis proposes further measures to improve the sustainability people's life in Da Nhim The study used survey data from households with and without participation in PES in Da Nhim commune (50 participating households and 46 households not participate) Research methodology including qualitative methods (in-depth interviews and group discussions), the survey interview; interviews with expert; descriptive statistics The content analysis is used for qualitative data Software used include Excel, Eviews The results show that, in the Da Nhim commune, agriculture and forest protection are the two main activities PFES has biggest impact to the financial capital of households participate Revenues from PES helps people increase their income and improve their lives, but with the current low-paying it has a small impact on poverty alleviationm Agriculture remains the most important role Together with the income from agriculture, income from PES improve physical capital Over the two-year pilot, PFES insignificantly impacted the natural capital, human capital, social capital of people living in Da Nhim commune To Da Nhim commune people out of poverty and gear towards a more sustainable livelihoods in the future, it is suggested that they should continue to participate PFES but with higher level of payment, allow people to borrow more capital investment in production and stability land to increase crop yields, to reduce the impact of people on forest resources vi MỤC LỤC TRANG Trang tựa Trang chuẩn y i Lý lịch cá nhân ii Lời cam đoan iii Lời cám ơn iv Tóm tắt v Abstract vi Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt x Danh sách hình xi Danh sách bảng xii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1 Những kinh nghiệm thực PES giới 1.1.2 Tác động PES sinh kế người dân 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 11 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 12 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 14 vii TRANG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Khái niệm 15 2.1.1 Sinh kế sinh kế bền vững 15 2.1.2 Tính dễ tổn thương 16 2.1.3 Khung sinh kế bền vững (SLF) 16 2.1.4 Những yếu tố tác động đến sinh kế 18 2.1.5 Chiến lược sinh kế 20 2.1.6 Kết sinh kế 20 2.1.7 Thu nhập 20 2.2 Tổng quan Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) 20 2.2.1 Định nghĩa 20 2.2.2 Phạm vi 21 2.2.3 Các bên liên quan 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.3.2 Phương pháp phân tích liệu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đặc trưng mẫu điều tra 28 3.1.1 Thông tin kinh tế xã hội hộ điều tra 28 3.1.2 Giao khoán quản lý BVR 31 3.2 Quá trình triển khai thực số kết đạt 32 3.2.1 Quá trình thực tỉnh Lâm Đồng 32 3.2.2 Quá trình thực xã Đạ Nhim 38 3.3 Thực trạng nguồn vốn, tác động chương trình 43 3.3.1 Tác động chương trình CTDVMTR đến vốn tài 43 3.3.2 Tác động chương trình CTDVMTR đến vốn tự nhiên 55 3.3.3 Tác động chương trình CTDVMTR đến vốn vật chất 60 3.3.4 Tác động chương trình CTDVMTR đến vốn người 66 viii  Củi [1]  Nấm rừng [2]  Rau rừng/măng [3]  Thảo dược [4]  Mây/nứa/sậy [5]  Nhựa thông [6]  Mật ong [7]  Chim/thú/cá [8]  Khác:……… [9] - Ước tính tổng giá trị sản phẩm đó:…………(triệu đồng/năm) - Nếu có dùng để bán, vui lòng cho biết loại sản phẩm bán (ghi theo mã hoá): …………………… Giá trị bán: ………….(triệu đồng) Q8 So với năm trước (5 năm gần đây), tổng giá trị/thu nhập từ sản phẩm từ rừng mà Ông/bà thu nhặt thay đổi nào, vui lòng chọn câu trả lời theo cảm nhận  Giảm  Không đổi  Tăng lên B Vấn đề nhận Giao khốn Bảo vệ rừng hộ Q9 Ơng/bà bắt đầu tham gia nhận khoán rừng từ năm nào: ………… Q10 Ông bà bắt đầu tham gia PFES từ năm :…………… Diện tích:…… (ha) Hình thức quản lý rừng:  cá nhân  tập thể (theo nhóm/tổ) Q11 Diện tích rừng nhận khốn thay đổi Ông/bà tham gia PFES so với trước tham gia PFES  Giảm  Không đổi  Tăng Q12 Khi tham gia Chương trình chi trả mơi trường rừng, Ơng/bà có ký hợp đồng nhận khốn bảo vệ rừng khơng?  Có  Khơng Nếu có, Ơng bà nhớ nội dung quyền lợi trách nhiệm Ông/bà ghi bên hợp đồng không? + Quyền lợi + Trách nhiệm :……………………………………………………… :……………………………………………………… Q13 Khi tham gia PFES, Ơng bà cảm thấy qui trình thực (ký hợp đồng) nào?  Rất phức tạp  Phức tạp  Bình thường  Đơn giản  Rất đơn giản Q14 Ông/Bà đánh giá Chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng (PES) nào? Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Hồn tồn khơng Khơng có ý kiến Q15 Khi tham gia PFES, Ông/Bà nhận tiền cho hécta rừng giao quản lý bảo vệ: ………… (triệu đồng/ha/năm) Cụ thể hơn, vui lòng cho biết: a Thời gian nhận tiền Hàng tháng Hàng quý Nửa năm Hàng năm b Số tiền (triệu đồng/lần) c Nhận tiền từ ai? Q16 Khi tham gia PFES, Ơng/bà nhận thêm khơng?  Có Nếu có, vui lòng kể ra: Số lượng,lần Áo quần …….(bộ/năm) Gạo …….(kg/năm) Khác:………………………… Giá trị/năm (triệu đồng) …………… …………… ……………  Không Ai đưa …………… …………… …………… Q17 Ông/Bà cảm thấy mức độ hài lòng số tiền nhận so với cơng sức mà Ông/Bà bỏ bảo vệ rừng nào?  Rất cao Quá thấp  Khá cao  Trung bình  Khá thấp  Nếu chưa hài lòng, mức tiền hợp lý:…… (nghìn đồng/ha/năm) Lý Ơng/bà đề nghị mức tiền trên:…………………………………… III Nhận thức hộ môi trường bảo vệ rừng Q18 Theo Ơng/bà, rừng có lợi ích gì? (Hãy để người dân tự suy nghĩ trả lời, cán vấn không gợi ý mục trả lời bên dưới)  Cung cấp củi gỗ  Điều hồ khơng khí  Giữ nước  Chống lũ lụt, xói mòn  …………………………………………………………  ………………………………………………………… Q19 Theo Ơng/bà, việc giữ bảo vệ rừng có cần thiết hay không? Cần thiết Lý do:……………………………………………………… Không cần thiết Lý do:…………………………………………………… Q20 Từ tham gia vào PFES, Ông bà cảm thấy trách nhiệm thân Ông/bà việc quản lý bảo vệ rừng? Giảm nhiều Giảm chút Khơng đổi Tăng lên chút Tăng lên nhiều Q21 Hiện nay, Ơng/bà có tham gia Chương trình quản lý rừng khác ngồi Chính sách Chi trả mơi trường rừng (PFES) hay khơng?  Có  Khơng Nếu có, vui lòng cho biết Chương trình Lợi ích Trách nhiệm + ……………………… + ……………………… + ……………………… +……………………… Ví dụ tên chương trình: 661, 30A, 304, 134, 135, FLITCH, … IV Thu nhập Chi tiêu hộ Q22 Thu nhập hộ năm qua STT Nguồn thu nhập Số lao động hộ tham gia (người) Thu nhập (triệu đồng/năm) Nông nghiệp + Trồng trọt + Chăn nuôi + Thuỷ sản Làm thuê nông nghiệp Quản lý bảo vệ rừng Phi nông nghiệp Khác:……………… Tổng thu nhập hộ Ghi chú: Thu nhập = THU (Giá trị sản lượng; Tiền lương; Tiền cơng;…) - CHI PHÍ (khơng kể cơng lao động nhà vật dụng/vật tư tận dụng vào sản xuất hộ) Q23 Nguồn tiền từ Quản lý bảo vệ rừng mà Ơng/bà nhận có giúp ích cho việc cải thiện sống gia đình Ơng/bà hay khơng?  Khơng đáng kể  Có ích không đáng kể  Giúp ích tương đối cho gia đình  Giúp ích đáng kể Q24 Trong năm qua, Ông/bà phải tốn tiền chi tiêu cho vấn đề nhiều nhất? Vui lòng xếp hạng theo thứ tự chúng (1: tốn tiền nhiều nhất;…… ; 6: tốn tiền nhất) Xếp hạng (ghi số) …………… ………… … ……….….… ………… … ……………… ……… …… Chi phí cho sản xuất nơng nghiệp Chi phí chăm sóc sức khoẻ y tế Chi phí ăn uống sinh hoạt Chi phí học hành cho Chi phí giao tế, cưới hỏi, lễ lạc Chi phí Bảo vệ rừng Q25 Trong năm qua, Ơng/bà có vay vốn khơng? Khoản mục Số tiền vay (triệu đồng) 2007 2008 2009 2010 Lãi suất (%/tháng) Thời hạn vay (năm) Nguồn vay (ngân hàng …) Mục đích vay Ghi chú: Nếu có vay ghi vào, khơng để trống Nếu CĨ VAY, xin vui lòng cho biết khoản tiền vay có giúp ích cho việc cải thiện sống gia đình Ơng/bà hay khơng?  Khơng giúp Giải thích:……………………………………  Giúp cải thiện chút Giải thích:……………………………………  Giúp cải thiện nhiều Giải thích:…………………………………… Q26 Ơng/Bà thành viên tổ chức sau đây: Chồng Vợ  Đoàn Thanh niên  Đồn Thanh niên  Hội Nơng dân  Hội Nông dân  Hội Phụ nữ  Hội Phụ nữ  Hội cựu chiến binh  Hội cựu chiến binh  Ban Lâm nghiệp xã  Ban Lâm nghiệp xã  Khác  Khác Lý tham gia tổ chức, Hội đoàn trên: ……………………………………….… V Các tài sản hộ gia đình: A Tài sản tự nhiên Q27 Diện tích đất nơng nghiệp hộ? Thửa Diện tích (ha) Tổng Q28 Diện tích đất rừng nay? Mục đích (trồng gì? ) - Thuộc quyền sử dụng hộ : ………… (ha) - Nhà nước cấp/khoán cho hộ quản lý : ………… (ha) Năm trồng Q29 Nguồn nước: - Phục vụ nông nghiệp (ghi rõ): (nước mưa; sông, suối, ao, hồ; giếng khoan/đào; ) - Phục vụ sinh hoạt (ghi rõ): (nước mưa; sông, suối, ao, hồ; giếng khoan/đào; )  đảm bảo - Nước sinh hoạt đảm bảo hay chưa? chưa đảm bảo B Tài sản vật chất Q30 Nhà hộ (quan sát): (4) nhà tạm, dột nát Làm nhà năm nào? (năm) (1) nhà gỗ (2) nhà xây Tự hộ xây 100% Nhà nước hỗ trợ 100%   (3) nhà xây > tầng Nhà nước hỗ trợ phần  Hình thức hỗ trợ Q31 Từ năm 2009 đến gia đình Ơng/Bà có chỉnh sửa nhà khơng?  có  khơng Tiền sửa nhà? (bán đất, BVR, .) Q32 Nhà vệ sinh hộ (quan sát):  khơng có nhà vệ sinh  Nhà vệ sinh thơ sơ  Nhà vệ sinh tự hoại Q33 Gia đình Ông/Bà có tài sản sau đây: Loại tài sản Ti vi Điện thoại (DD/CĐ) Karaoke/đầu máy nghe nhạc Máy giặt Xe máy Tủ lạnh Bếp ga (1) có        (0) không        Khác ……………………… Máy cày, máy kéo Máy cắt cỏ Máy bơm, ống nước Máy xay xát Máy phun thuốc           số lượng Khác ……………………… Q34 Gia đình Ơng/Bà có ni vật nào? Có Không   Gia cầm (gà, vịt)   Heo   Trâu   Bò   Khác Q35 Ông/bà nấu ăn hàng ngày phương tiện gì? Điện Gaz Củi Khác Số lượng     Nếu củi, củi lấy từ đâu?(1) rừng (2) mua (3) vườn (4) khác VI Nguyện vọng đề xuất hộ Q36 Ơng/bà có ý kiến đóng góp để Chương trình thí điểm chi trả mơi trường rừng triển khai thực tốt không? ……………………………………… ……………………………………………………………………………………….… Q37 Nguyện vọng Ông/bà để cải thiện sống làm tốt công tác bảo vệ rừng? …….……………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Ông/bà …………+++++++…… BẢNG CÂU HỎI 2: Mã phiếu NO… … PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ KHƠNG THAM GIA FPES (THÍ ĐIỂM CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG-PFES) Xin chào Ơng/Bà! Tơi thực nghiên cứu “Áp dụng khung Sinh kế Bền vững để Đánh giá Tác động Chương trình Chi trả Dịch vụ Mơi trường rừng (PES) đến Đời sống hộ dân xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng” Xin Ơng/Bà vui lòng dành chút thời gian để trả lời câu hỏi tơi Sẽ khơng có câu trả lời sai, muốn biết quan điểm ý kiến riêng Ông/Bà -Ơng/bà có đồng ý tham gia trả lời không ạ?  Đồng ý (tiếp tục hỏi)  Khơng đồng ý (dừng, tìm hộ khác) -Ngày vấn:… /……/2011 I Thông tin chung hộ Q1 Họ tên chủ hộ:……… ………………………… … Dân tộc: ………….…… Số tuổi: ……(tuổi) Giới tính:  (1)Nam (0) Nữ Học đến lớp mấy: … … Nghề nghiệp chủ hộ: …………………………………………………………….… Q2 Họ tên người trả lời:…………………………………………………………… Q3 Địa chỉ: Số nhà ………… Tổ ……… Thôn … … xã Đạ Nhim, huyện Lạc Dương Q4 Điện thoại liên lạc (nếu có): ………………………………… …………………… Q5 Số người hộ: …….….(người); Nam: …….…(người); Nữ: ……….(người) Q6 Số lao động hộ: ……….(người); Nam: …….…(người); Nữ: ……….(người) II Các hoạt động/vấn đề liên quan đến rừng A Thu nhặt lâm sản Q7 Trong năm qua, gia đình Ơng/Bà có hoạt động thu nhặt sản phẩm từ rừng hay không, vui lòng trả lời theo mục chọn (nếu có)  Củi [1]  Nấm rừng [2]  Rau rừng/măng [3]  Thảo dược [4]  Mây/nứa/sậy [5]  Nhựa thông [6]  Mật ong [7]  Chim/thú/cá [8]  Khác:………… [9] - Ước tính tổng giá trị sản phẩm đó:…………(triệu đồng/năm) - Nếu có dùng để bán, vui lòng cho biết loại sản phẩm bán nào? (ghi theo mã hoá):…………………… Giá trị bán:………….(triệu đồng) Q8 So với năm trước (5 năm gần đây), tổng giá trị/thu nhập từ sản phẩm từ rừng mà Ông/bà thu nhặt thay đổi nào, vui lòng chọn câu trả lời theo cảm nhận  Giảm B  Không đổi  Tăng lên Vấn đề nhận Giao khoán Bảo vệ rừng hộ Q9 Ông/Bà đánh giá Chương trình CTDVMTR (PES) nào? Rất tốt Tốt Bình thường Khơng tốt Hồn tồn khơng Khơng có ý kiến III Nhận thức hộ mơi trường bảo vệ rừng Q10 Theo Ơng/bà, rừng có lợi ích gì? (Hãy để người dân tự suy nghĩ trả lời, cán vấn không gợi ý mục trả lời bên dưới)  Cung cấp củi gỗ  Điều hồ khơng khí  Giữ nước  Chống lũ lụt, xói mòn  …………………………………………………………  ………………………………………………………… Q11 Theo Ông/bà, việc giữ bảo vệ rừng có cần thiết hay khơng? Cần thiết Lý do:……………….…………………………………… Khơng cần thiết Lý do:…………………………………………………… Q12 Hiện nay, Ơng/Bà có tham gia Chương trình quản lý rừng khác ngồi Chính sách Chi trả môi trường rừng (FPES) hay không?  Có  Khơng Nếu có, vui lòng cho biết Chương trình Lợi ích + ……………………… + ……………………… + ……………………… +………………………… Ví dụ tên chương trình: 661, 30A, 304, 134, 135, FLITCH, … Trách nhiệm IV Thu nhập Chi tiêu hộ Q13 Thu nhập hộ năm qua STT Nguồn thu nhập Số lao động hộ tham gia (người) Thu nhập (triệu đồng/năm) Nông nghiệp + Trồng trọt + Chăn nuôi + Thuỷ sản Làm thuê nông nghiệp Quản lý bảo vệ rừng Phi nông nghiệp Khác:……………… Tổng thu nhập hộ Ghi chú: Thu nhập = THU (Giá trị sản lượng; Tiền lương; Tiền công;…) - CHI PHÍ (khơng kể cơng lao động nhà vật dụng/vật tư tận dụng vào sản xuất hộ) Q14 Nguồn tiền từ Quản lý bảo vệ rừng mà Ơng/bà nhận có giúp ích cho việc cải thiện sống gia đình Ơng/bà hay khơng (tham gia Chương trình BVR khác ngồi FPES)?  Khơng đáng kể  Có ích khơng đáng kể  Giúp ích tương đối cho gia đình  Giúp ích đáng kể Q15 Trong năm qua, Ơng/bà phải tốn tiền chi tiêu cho vấn đề nhiều nhất? Vui lòng xếp hạng theo thứ tự chúng (1: tốn tiền nhiều nhất;……; 6: tốn tiền nhất) Chi phí cho sản xuất nơng nghiệp Chi phí chăm sóc sức khoẻ y tế Chi phí ăn uống sinh hoạt 10 Chi phí học hành cho 11 Chi phí giao tế, cưới hỏi, lễ lạc 12 Chi phí Bảo vệ rừng Xếp hạng (ghi số) …………… ………… … ……….….… ………… … ……………… ……… …… Q16 Trong năm qua, Ơng/bà có vay vốn không? Khoản mục Số tiền vay (triệu đồng) 2007 2008 2009 2010 Lãi suất (%/tháng) Thời hạn vay (năm) Nguồn vay (ngân hàng …) Mục đích vay Ghi chú: Nếu có vay ghi vào, khơng để trống Nếu CĨ VAY, xin vui lòng cho biết khoản tiền vay có giúp ích cho việc cải thiện sống gia đình Ơng/bà hay khơng?  Khơng giúp Giải thích:……………………………………  Giúp cải thiện chút Giải thích:……………………………………  Giúp cải thiện nhiều Giải thích:…………………………………… Q17 Ơng/Bà thành viên tổ chức sau đây: Chồng  Đồn Thanh niên  Hội Nơng dân  Hội Phụ nữ  Hội cựu chiến binh  Ban Lâm nghiệp xã  Khác Vợ  Đoàn Thanh niên  Hội Nông dân  Hội Phụ nữ  Hội cựu chiến binh  Ban Lâm nghiệp xã  Khác Lý tham gia tổ chức, Hội đoàn trên: ………………………………………… V Các tài sản hộ gia đình: A Tài sản tự nhiên Q20 Diện tích đất nơng nghiệp hộ? Thửa Tổng Diện tích (ha) Mục đích (trồng gì? ) Năm trồng Q21 Nguồn nước: - Phục vụ nông nghiệp (ghi rõ): (nước mưa; sông, suối, ao, hồ; giếng khoan/đào; ) - Phục vụ sinh hoạt (ghi rõ): (nước mưa; sông, suối, ao, hồ; giếng khoan/đào; )  đảm bảo - Nước sinh hoạt đảm bảo hay chưa? chưa đảm bảo B Tài sản vật chất Q22 Nhà hộ (quan sát): (1) nhà gỗ (4) nhà tạm, dột nát Làm nhà năm nào? (năm) (2) nhà xây Tự hộ xây 100% Nhà nước hỗ trợ 100%   (3) nhà xây > tầng Nhà nước hỗ trợ phần  Hình thức hỗ trợ Q23 Từ năm 2009 đến gia đình Ơng/Bà có chỉnh sửa nhà khơng?  có  khơng Tiền sửa nhà? (bán đất, BVR, .) Q24 Nhà vệ sinh hộ (quan sát):  khơng có nhà vệ sinh  Nhà vệ sinh thô sơ  Nhà vệ sinh tự hoại Q25 Gia đình Ơng/Bà có tài sản sau đây: Loại tài sản Ti vi Điện thoại (DD/CĐ) Karaoke/đầu máy nghe nhạc Máy giặt Xe máy Tủ lạnh Bếp ga Khác ……………………… (1) có        (0) không        Máy cày, máy kéo Máy cắt cỏ Máy bơm, ống nước Máy xay xát Máy phun thuốc Khác ………………………           số lượng Q26 Gia đình Ơng/Bà có ni vật nào? Gia cầm (gà, vịt) Heo Trâu Bò Khác Có      Không      Số lượng Q27 Ông/bà nấu ăn hàng ngày phương tiện gì? Điện Gaz Củi Khác     Nếu củi, củi lấy từ đâu? (1) rừng (2) mua (3) vườn  (4) khác VI Nguyện vọng đề xuất hộ Q18 Ơng/bà có ý kiến đóng góp để Chương trình thí điểm chi trả mơi trường rừng triển khai thực tốt không? ………………………………………………………………………………………… Q19 Nguyện vọng Ông/bà để cải thiện sống làm tốt công tác bảo vệ rừng? ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn Ông/Bà … /./ BẢNG CÂU HỎI 3: NỘI DUNG PHỎNG VẤN CÁN BỘ LÃNH ĐẠO I Thông tin cá nhân: Họ tên: …………………………………………………… Đơn vị: …………………………………………………… Chức vụ: ………………………………………………… Điện thoại liên lạc: ……………………………………… II Thơng tin PES: Hồn cảnh, sở đời PES địa bàn tỉnh Lâm Đồng Ai xây dựng, triển khai thực hiện? Ai xác định phạm vi, diện tích rừng? Cơ sở xác định đối tượng trả - nhận - trung gian? Đơn vị ông/bà phụ trách khâu trung gian nào? Trách nhiệm, quyền lợi? Cơ sở pháp lý thực từ Trung ương đến địa phương? Nguồn tài chính? Có dạng hợp đồng? Do thiết kế? Cơ sở thiết kế? Thời gian triển khai thí điểm? Thời gian thực thức? 10 Cơ chế triển khai thực hiện? 11 Kết thực sơ bộ? 12 Đánh giá q trình thực thí điểm PES: - Thuận lợi? - Khó khăn? - Đề xuất - Kiến nghị ? PHỤ LỤC Hình ảnh nghiên cứu đề tài Thảo luận nhóm với hộ nhận khoán Phỏng vấn sâu lãnh đạo xã Đạ Nhim Bảng thơng tin tun truyền Phỏng vấn nhóm Tổ trưởng Tổ trưởng nhận khốn mơ tả cách quản lý rừng Thơng tin thu thập ... dùng Nghèo xác định vấn đề sau: (1) Thi u tài sản thu nhập; (2) Thi u hội tham gia vào hoạt động sản xuất trì sinh kế; (3) Thi u đối thoại trao quyền cho; (4) Thi u lực để thúc đẩy bảo vệ lợi ích... PFES đến đời sống hộ dân tham gia nhận khốn BVR để có đề xuất giúp cải thi n đời sống người dân tham gia bảo vệ rừng, bước giảm nghèo gắn kết với bảo tồn tài nguyên thi n nhiên bền vững 11 Hình... mua, người bán cải thi n nguồn tài nguyên thi n nhiên (Wunder, 2005) Hiện rừng Việt Nam có tác động trực tiếp đến đời sống khoảng 25 triệu người, phần lớn đồng bào dân tộc thi u số Do vậy, sách

Ngày đăng: 14/03/2019, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w